Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sử dụng một số thuật ngữ hóa học vô cơ của hai ngôn ngữ việt nam lào nhàm nâng...

Tài liệu Sử dụng một số thuật ngữ hóa học vô cơ của hai ngôn ngữ việt nam lào nhàm nâng cao chất lượng dạy học cho lưu sinh viên lào trường đai học tây bắc

.PDF
85
158
64

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC -----------o0o----------- THOONG PHẾT CHĂN XỤ NỎM SỬ DỤNG MỘT SỐ THUẬT NGỮ HÓA HỌC VÔ CƠ CỦA HAI NGÔN NGỮ VIỆT NAM - LÀO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY - HỌC CHO LƢU SINH VIÊN LÀO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC -----------o0o----------- THOONG PHẾT CHĂN XỤ NỎM SỬ DỤNG MỘT SỐ THUẬT NGỮ HÓA HỌC VÔ CƠ CỦA HAI NGÔN NGỮ VIỆT NAM - LÀO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY - HỌC CHO LƢU SINH VIÊN LÀO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Hoàng Thị Bích Nguyệt Sơn La, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận, em gặp rất nhiều khó khăn do hạn chế về ngôn ngữ, song được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, bạn bè em đã hoàn thành được khóa luận đúng thời hạn. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS. Hoàng Thị Bích Nguyệt đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên em về kiến thức và về tinh thần. Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – Hóa và các thầy cô giáo trong khoa đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho em trong quá trình thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn Lưu sinh viên Lào đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viện về tinh thần cũng như vật chất cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực hiện Thoong Phết Chăn Xụ Nỏm MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài. ........................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ................................................................. 3 3. Lịch sử nghiên cứu. ........................................................................................ 3 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 3 5. Giả thiết khoa học. ......................................................................................... 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................... 4 6.1. Phƣơng pháp lí luận. .................................................................................... 4 6.2. Phƣơng pháp thực tiễn. ................................................................................ 4 7. Đóng góp của đề tài. ....................................................................................... 4 PHẦN II NỘI DUNG ...................................................................................... 5 I. Mục tiêu môn hóa học ở trƣờng phổ thông ...................................................... 5 II. Nội dung ........................................................................................................ 6 II.1. Hƣớng dẫn sử dụng.................................................................................... 6 II.2. Nội dung. .................................................................................................... 7 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 80 1. Kết luận ........................................................................................................ 80 2. Kiến nghị...................................................................................................... 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đã từ lâu quan hệ hữu nghị, truyền thống đặc biệt hai nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (viết tắt là Việt Nam) và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (viết tắt là Lào) đã sớm đƣợc xây dựng, gìn giữ và phát triển trong suốt quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc của hai dân tộc chúng ta. Nhân dịp kỉ niệm 30 năm ngày ký hiệp ƣớc hữu nghị và hợp tác; 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Lào Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang đã nói: “Đặc biệt, trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, Việt Nam sẽ tiếp nhận nhiều hơn số Lƣu sinh viên Lào sang học tập và nghiên cứu tại Việt Nam”. Trong những năm gần đây số lƣu sinh viên Lào học tập tại Việt Nam tăng đáng kể, tính đến hiện tại tổng số lƣu sinh viên Lào đang học tập tại Việt Nam vào khoảng 14 000 sinh viên. Chỉ tính ở thành phố Sơn La đã có 1 102 sinh viên, trong đó Trƣờng Đại học Tây Bắc có 490 sinh viên; Trƣờng Cao đẳng Sơn La có 391 sinh viên; Trƣờng Cao đẳng Y Sơn La có 221 sinh viên. Mặc dù lƣu sinh viên Lào đã có thời gian học tiếng Việt là 9 – 12 tháng, có nhiều cơ hội tiếp xúc và tham gia hoạt động cùng sinh viên Niệt Nam nhƣng đó chỉ là giao tiếp thông thƣờng. Khi học sang chuyên ngành, dù bất cứ chuyên ngành gì lƣu sinh viên Lào gặp rất nhiều khó khăn. Do sự bất đồng ngôn ngữ, do trình độ nhận thức chƣa cao, việc nghe, nói, đọc, viết bằng tiếng Việt còn nhiều khó khăn, dẫn tới kết quả học tập của lƣu sinh viên Lào còn thấp. Đặc biệt là lƣu sinh viên Lào học chuyên ngành Hóa học khoa Sinh – Hóa trƣờng Đại học Tây Bắc còn nhận thấy có một số nguyên nhân ảnh hƣởng trực tiếp tới nhận thức của lƣu sinh viên Lào. Đó là: - Có nhiều thuật ngữ chuyên ngành khó, chƣơng trình của hai nƣớc Việt Nam và Lào khác nhau nhiều. - Lƣu sinh viên Lào nghe giảng bằng tiếng Việt còn hạn chế. - Giữa lƣu sinh viên Lào và giảng viên giảng dạy môn Hóa học không giao tiếp đƣợc với nhau dễ dàng bằng tiếng Việt hay tiếng Lào. Vì vậy khó khăn với cả giảng viên và sinh viên. 1 Qua tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của Lƣu sinh viên Lào đang học tập tại khoa Sinh – Hóa và lƣu học sinh Lào đang dự bị từ năm 2015 đến nay tại trƣờng Đại học Tây Bắc. Em thấy việc sử dụng từ điển song ngữ Việt Nam – Lào chƣa thực sự phù hợp khi học chuyên ngành đặc biệt là chuyên ngành Hóa học. Hóa học là môn học khó và trừu tƣợng có nhiều chuyên ngành nghiên cứu nhƣ Hóa đại cƣơng, Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ. Để học đƣợc môn Hóa học ngƣời học còn nắm đƣợc những thuật ngữ cơ bản nhất và sử dụng thuật ngữ một cách chính xác. Qua tìm hiểu em nhận thấy chƣơng trình môn Hóa học trung học phổ thông của Lào đƣợc xây dựng khác với chƣơng trình môn Hóa học phổ thông của Việt Nam, cả về nội dung và cấu trúc chƣơng trình, có nhiều thuật ngữ Hóa học không giống nhau. Bên cạnh sự khác nhau về nội dung môn học và sự bất đồng trong ngôn ngữ là khả năng nhận thức của một số lƣu sinh viên Lào còn chƣa tốt, nhiều lƣu sinh viên Lào dân tộc thiểu số nên việc đọc và hiểu tiếng Lào còn khó khăn, vì vậy ảnh hƣởng rất nhiều tới kết quả học tập. Nhằm giúp các lƣu sinh viên Lào có thể học tốt hơn, em cho rằng việc tổng hợp ngôn ngữ Hóa học và sử dụng bằng hai thứ tiếng Việt Nam – Lào là vô cùng cần thiết. Trong khuôn khổ thời gian và năng lực còn hạn chế, em chỉ nghiên cứu một số thuật ngữ phần hóa học vô cơ thuộc chƣơng trình Hóa học phổ thông làm khóa luận tốt nghiệp. Từ những lí do trên, em đã triển khai nghiên cứu khóa luận “Sử dụng một số thuật ngữ hóa học vô cơ của hai ngôn ngữ Việt Nam – Lào nhằm nâng cao chất lƣợng dạy – học cho lƣu sinh viên Lào Trƣờng Đại học Tây Bắc”. Với mục đích nghiên cứu sự chênh lệch kiến thức chuyên ngành hóa học của hai nƣớc nhằm giúp lƣu sinh viên Lào nhìn nhận đƣợc thực lực của bản thân từ đó có những phƣơng pháp học tập để rút ngắn khoảng cách trình độ với các sinh viên Việt Nam giúp cho việc học tập, nghiên cứu của lƣu sinh viên Lào trở nên dễ dàng hơn. Vậy em đã nghiên cứu khoá luận này. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phần Hóa học vô cơ thuộc chƣơng trình Hóa học phổ thông. - Tìm hiểu tóm tắt một số thuật ngữ, tên gọi của một số chất vô cơ thuộc chƣơng trình Hóa học phổ thông mà chƣơng trình phổ thông của hai nƣớc Việt Nam – Lào đều sử dụng. - Tổng hợp nội dung nghiên cứu thành từ điển song ngữ chuyên ngành. 3. Lịch sử nghiên cứu - Từ trƣớc đến nay, việc phiên dịch sách, tài liệu bằng các thứ tiếng là rất cần thiết và giữ một vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học và nghiên cứu của tất cả mọi đối tƣợng. - Chƣa có chƣơng trình nghiên cứu nào dịch theo hƣớng so sánh nội dung chƣơng trình, kiến thức sách giáo khoa, các thuật ngữ chuyên ngành của hai ngôn ngữ Việt Nam – Lào. - Trƣờng Đại học Tây Bắc còn ít sinh viên nghiên cứu đề tài theo hƣớng tìm hiểu, so sánh. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu chƣơng trình Hóa học (phần vô cơ) của hai nƣớc Việt Nam và Lào. - Hệ thống các thuật ngữ chuyên ngành (phần ngôn ngữ Hóa học vô cơ) thuộc phạm vi nghiên cứu. 5. Giả thiết khoa học. Nếu khóa luận: “Sử dụng một số thuật ngữ hóa học vô cơ của hai ngôn ngữ Việt Nam – Lào nhằm nâng cao chất lƣợng dạy – học cho lƣu sinh viên Lào Trƣờng Đại học Tây Bắc” đƣợc hoàn thành sẽ cung cấp tài liệu quan trọng và cần thiết cho các lƣu sinh viên và nghiên cứu sinh Lào, giúp hoạt động dạy học dễ dàng hơn, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng trong dạy học. 3 Nếu có nhiều sinh viên đƣợc nghiên cứu chắc chắn sẽ giúp các sinh viên có nhiều tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần nâng cao hứng thú học tập của sinh viên. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp lí luận Thông qua tài liệu chƣơng trình, sách giáo khoa hoá học hiện hành, mạng internet em nghiên cứu và phân tích các thông tin liên quan đến khóa luận nghiên cứu. Sử dụng hệ thống từ điển hóa học phổ thông, chƣơng trình, sách giáo trình hóa học vô cơ của Việt Nam và Lào để tổng hợp thành hệ thống. 6.2. Phương pháp thực tiễn - Trao đổi với lƣu sinh viên Lào đang học tập tại trƣờng Đại học Tây Bắc. (đặc biệt là lƣu sinh viên Lào khoa Sinh – Hóa). - Tìm hiểu thực trạng học tập và phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên. - Tham khảo ý kiến của giảng viên hóa học khoa Sinh – Hóa trƣờng Đại học Tây Bắc. 7. Đóng góp của khóa luận Khóa luận hoàn thành sẽ là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị đối với sinh viên sƣ phạm chuyên ngành hóa học và giảng viên giảng dạy bộ môn Hóa học trong quá trình dạy cho đối tƣợng là lƣu sinh viên Lào. 4 PHẦN II NỘI DUNG I. Mục tiêu môn hóa học ở trường phổ thông Hóa học là môn khoa học thực nghiệm có tính trừu tƣợng và tính thực tiễn. Tính trừu tƣợng là ở chỗ nó là khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi về chất. Đây là một thế giới vi mô, ngƣời học chỉ có thể nắm bắt đƣợc kiến thức một cách tốt nhất khi có tƣ duy khoa học tốt. Hóa học có tính thực tiễn vì hóa học đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. Chẳng hạn, sự tồn tại của vật chất, sự ô nhiễm của môi trƣờng, sự phát triển của công nghiệp... Trong nhà trƣờng phổ thông, môn hóa học có một vai trò, vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng, đây là một môn học then chốt ở bậc trung học và đại học. Nó góp phần quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nƣớc. Xuất phát từ những mục tiêu của giáo dục, từ đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của môn hóa học. Ngƣời ta đã xác định đƣợc mục tiêu nhƣ sau: Có hiểu biết sâu sắc về hệ thống kiến thức cơ sở của hóa học hiện đại nhƣ: các hệ thống kiến thức về nguyên tố hóa học, chất hóa học, phản ứng hóa học, các khái niệm, định luật, học thuyết cơ bản về hóa học, hệ ngƣng tụ và hệ phân tán của hóa học... Có các kĩ năng về thực hành kiến thức hóa học nhƣ: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, tiến hành thực nghiệm hóa học, tính toán hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào việc giải quyết các bài toán liên môn và thực tiễn, ứng dụng các thành tựu của hóa học hiện đại vào phục vụ sản xuất, đời sống và các hoạt động nghiên cứu khoa học. Có các kĩ năng tự phát triển nghề nghiệp nhƣ: Có khả năng tự học, tự nghiên cứu các lĩnh vực liên quan đến khoa học hóa học và khoa học giáo dục, khả năng thích ứng với môi trƣờng giáo dục mới, vận dụng các tri thức vào việc học tập, nghiên cứu hoặc đi vào cuộc sống lao động. Giúp học sinh phát triển những năng lực nhận thức, hình thành nhân cách toàn diện (Mục tiêu phát triển). 5 Giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, phẩm chất và phong cách lao động khoa học (Mục tiêu giáo dục). II. Nội dung II.1. Hướng dẫn sử dụng - Các thuật ngữ gồm 195 từ, đƣợc sắp xếp theo thứ tự chữ cái nhƣ sau: AĂÂBCDĐEÊFGHIKLMNOÔƠPQRSTUƢVXYZ - Khi các thuật ngữ bắt đầu bằng một hay hai chữ cái, trình tự xếp thuật ngữ căn cứ vào âm tiết đầu tiên. Mỗi âm tiết đƣợc tiết đƣợc xếp theo thứ tự dấu thanh: không dấu, huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng. Khi thuật ngữ có nhiều âm tiết hay do một số từ tạo thành, vị trí thuật ngữ căn cứ lần lƣợt vào âm tiết thứ nhất, rồi âm tiết thứ hai v.v… - Việc sắp xếp tên các hợp chất bắt đầu từ phần dƣơng trong công thức hóa học. Tên hợp chất gọi theo danh pháp quốc tế (IUPAC) hoặc theo tên thông thƣờng. - Để tránh lặp lại, nếu từ đầu mục xuất hiện lại trong phần định nghĩa và giải thích thì đƣợc viết tắt bằng một hay nhiều chữ cái đầu bằng kí hiệu nhƣ sau: Bảng tuần hoàn BTH Khối lƣợng riêng D Nguyên tố hóa học NTHH Nguyên tử khối NTK Nhiệt độ nóng chảy tnc (tm) Nhiệt độ sôi ts (tb) Phân tử khối PTK Số hiệu nguyên tử SHNT Tỉ khối (ở nhiệt độ khác) d - Cụm từ tiếng Anh viết tắt là IUPAC có nghĩa là “Hiệp hội quốc tế hóa học cơ bản và ứng dụng”. Các kí hiệu về toán học và vật lý đƣợc dùng theo các sách toán, vật lí hiện hành của Nhà xuất bản Giáo dục. 6 II.2. Nội dung STT 1. Tiếng Việt Tiếng Lào Á kim (ບໟາກໆຓ): Là loại nguyên tố có ເ຃ຄໆ ໂຖນະ (khơng lồ hạ) (ເ຃ຄໆ ບະໂຖນະ): tính chất trung gian giữa kim loại và ແຓໞຌຍັຌຈາ຋າຈຓູຌ຋ໆຓ຃ຸຌຖັກຘະຌະເຎັຌເ຃ໆຄ phi kim điển hình là bo(B), silic(Si), ຖະນທໞາຄ ໂຖນະ ແຖະ ບະໂຖນະ ຑ໇ຌເຈັັ່ຌແຓໞຌ gemani(Ge), asen(As), và telu(Te). ຍໍ (B), ຆຖກ (Si), ເດຓາຌ (Ge), ບາແຆຌ (As) ແຖະ ເຉຖູ (Te). ຑທກຓັຌຖໟທຌ Chúng đều có tính bán dẫn. (Trƣớc đây từ “Á kim ” đƣợc dùng ແຖໟທແຉໞຓ຃ຸຌຖັກຘະຌະເ຃ໆຄຆັກຌາ. để chỉ phi kim) (ກໞບຌໜໟາຌ໇ “ເ຃ໆຄໂຖນະ”ໄຈໟຌາໃຆໟເຑໆບຆ໇ຍບກ ບະໂຖນະ) 2. Agon (ບາກຄ): (Ar) Thuộc ô số 8, ບາກຄ (Agon): (Ar) ຌບຌດູູ່ຖາຈັຍ 18, ຅ຸ nhóm VIIIA, chu kì 3 trong bảng VIIIA, ປບຍທຽຌ຋ໆ 3 ໃຌຉາຉະຖາຄປບຍ tuần hoàn các nguyên tố hóa học, ທຽຌ຋າຈຓູຌເ຃ຓ,ຓທຌຘາຌບາໂຉຓ 39,95. NTK 39,95. Là khí hiếm, chiếm ແຓໞຌບາງຖໟາ, ໃຌບາກາຈບາກຄກທຓ 0,93%. 0,93% khí quyển. 3. (ບາຖູຓຌາຈ): Aluminat hoặc (Al(OH ) muối tạo thành khi cho ບາຖູຓຌາຈ (Aluminat): (Al(OH ນ ) ເກບ຋ໆເກຈຂ໇ຌເຓໆບໃນໟ ບາຖູຓຌບບຓ nhôm hiđroxit, muối nhôm tác dụng ປໂຈຕຆຈ, ເກບບາຖູຓຌບບຓ ຎະຉກຖງາກັຍ với kiềm dƣ ຍາເຆເຆໆຄເຑໆບໄທໟ. Ví dụ: ຉທດູ່າຄ: Al(OH)3 + NaOH → NaAl(OH)4 (NaAlO2+2H2O) Al + NaOH+2H2O → NaAl(OH)4 + 2H2 4. Al(OH)3 + NaOH → NaAl(OH)4 (NaAlO2+2H2O) Al + NaOH+2H2O → NaAl(OH)4 + 2H2 Amiang (ບາຓບັຄ): Là khoáng chất ບາຓບັຄ (Amiang): ແຓໞຌແປໞ຋າຈຖັກຘະຌະ dạng sợi, có thành phần hóa học là ເຎັຌເຘັ໇ຌ, ຓຘໞທຌຎະກບຍ຋າຄເ຃ຓແຓໞຌຆຖ silicat của magie, canxi và một số ກາຈ ຂບຄຓາເດ, ກາຌຆ ຍາຄ຋າຈໂຖນະບໆຌ. kim loại khác. Amiang bền với axit, ບາຓບັຄໝັ໇ຌ຃ຄຉໍໍ່ກັຍບາຆຈ, 7 ຋ຌກັຍ຃ທາຓ chịu nhiệt. Có thể kéo thành sợi, dệt ປໟບຌ. ຘາຓາຈຈຄເຎັຌເຘັ໇ຌໄຈໟ, ຉ່າແຏຌນງຍ vải may quần áo chống cháy, dùng ເ຃ໆບຄຌຸໞຄກັຌໄໝໟ, ໃຆໟເຎັຌທັຈຊຸກັ໇ຌ຃ທາຓ làm vật liệu cách nhiệt, cách điện, ປໟບຌກັ໇ຌໄຒຒ້າ, ເ຃ໆບຄກໍໍ່ຘໟາຄຆຓັຄ – ບາຓບັຄ. vật liệu xây dựng ximăng – amiang. 5. Amiđua (ບາຓຈທ): Là hợp chất vô cơ ບາຓຈທ (Amiđua): ແຓໞຌ຋າຈຎະຘຓບະຌຄ , tạo thành từ phản ຃ະ຋າຈຍັຌ຅ຸ ບາຌບຄ chứa anion , ເກຈຂ໇ຌ຅າກ ứng giữa amoniac lỏng và kim loại ຎະຉກຖງາຖະນທໞາຄ ບາໂຓຌບັກແນທ ແຖະ hoạt động mạnh. ໂຖນະ຋ໆເ຃ໆບຌໄນທເ຃ຓແປຄ. Ví dụ: ຉທດູ່າຄ: 2K + 2NH3 → 2KNH2 + H2 2K + 2NH3 → 2KNH2 + H2 (ກາຖບບຓ ບາຓຈທ) (kali amidua) 6. Ammiacat (ບາຓຓບາກາຈ): Loại phức ບາຓຓບາກາຈ (Ammiacat): ຍັຌຈາຑຶກ chất tạo thành do tƣơng tác của muối ຋າຈ຋ໆເກຈຂ໇ຌ຅າກກາຌກະ຋ຍຂບຄເກບ kim loại với amoniac. Điều chế ໂຖນະກັຍບາໂຓຌບັກ. ຎຸຄແຉໞຄບາຓຓບາກາຈ Ammiacat bằng tƣơng tác giữa muối ຈໟທງກາຌກະ຋ຍຖະນທໞາຄເກບ ແຖະ ບາໂຓຌ ບັກ. và amoniac. Ví dụ: Phức chất đồng amoniac tạo ຉທດູ່າຄ: thành do phản ứng ຎະຉກຖງາ Cu2+ + 4NH3 → [ ]2+ Cu2+ + 4NH3 → [ Amoni (ບາໂຓຌບບຓ): ( ]2+ ເຉຉຕາບາຓຓຌ ຋ບຄ (II) tetraammin đồng (II) 7. ຑຶກ຋ບຄບາໂຓຌບັກເກຈຂ໇ຌ຅າກ ) là axit ບາໂຓຌບບຓ (Amoni): ( ) ແຓໞຌ ບາຆຈ ບໞບຌ, ໃຌຌ້າຓກາຌຆັັ່ຄຆາ: yếu, trong nƣớc có cân bằng: + H2O ⇌ H3O+ + NH3 + H2O ⇌ H3O+ + NH3 Muối amoni dễ tan trong nƣớc, bị ເກບບາໂຓຌບບຓຖະຖາງໄຈໟຄໞາງໃຌຌ້າ, ຊກ phân hủy trong môi trƣờng kiềm và ຘະນາງຉທໃຌແທຈຖໟບຓຈັັ່ຄ ແຖະ ຊກ຃ທາຓ dễ bị nhiệt phân. Muối amoni đƣợc ປໟບຌນບຓແນທໄຈໟຄໞາງ. ເກບບາໂຓຌບບຓ điều chế từ phản ứng giữa NH3 và ໄຈໟແຉໞຄ຅າກຎະຉກຖງາ ຖະນທໞາຄ NH3 ແຖະ ບາຆຈ. axit. 8 Ví dụ: NH3 + HCl → NH4Cl ຉທດູ່າຄ: NH3 + HCl → NH4Cl (ບາໂຓຌບບຓ ກໍຕທ) (amoni clorua) 8. Amoni cacbonat (ບາໂຓຌບບຓ ກາກໂຍ ບາໂຓຌບບຓ ຌາຈ): ((NH4)2CO3) là tinh thể trắng cacbonat): ((NH4)2CO3) ເຎັຌເຓັຈຓະຌ (hay không màu), tan nhiều trong ຂາທໃຘໞ (ນ ຍໍໍ່ຓຘ), ຖະຖາງໄຈໟນາງໃຌຌ໇າ, ກາກໂຍຌາຈ (Amoni nƣớc, dễ phân hủy sinh NH3, H2O và ງໞບງຘະນາງຄາງເກຈຓ NH3, H2O ແຖະ 9. CO2. Amoni cacbonat thƣơng mại là CO2. ບາໂຓຌບບຓ ກາກໂຍຌາຈ ກາຌ຃ໟາ muối khép amoni hiđrocacbonat và ແຓໞຌເກບຆໟບຌ ບາໂຓຌບບຓ ປໂຈຕກາກໂຍ amoni aminometanoat ຌາຈ ແຖະ ບາໂຓຌບບຓ ບາຓໂຌເຓຉາໂຌ NH4HCO3.NH2COONH4. ບາຈ NH4HCO3.NH2COONH4. Amoni clorua (ບາໂຓຌບບຓ ກໍຕທ): ບາໂຓຌບບຓ ກຕ ໍ ທ (Amoni clorua): (NH4Cl) Là chất tinh thể không màu, (NH4Cl) ເຎັຌເຓັຈຓະຌຍໍໍ່ຓຘ, ຖະຖາງໄຈໟ tan nhiều trong nƣớc và có vị đắng. ນາງໃຌຌ້າ ແຖະ ຓຖຈຆາຈຂຓ. ຉ໇ຓປໟບຌ Đun nóng bị phân hủy ở 340 C sinh ຊກງໞບງຘະນາງດູ່ 340 C ເກຈຓ NH3 NH3 và HCl, hai khí này kết hợp tạo ແຖະ HCl, ຋ັຄຘບຄ຋າຈບາງຌ໇ຎະຘຓກັຌ NH4Cl ở dạng những hạt nhỏ trắng ກາງເຎັຌ NH4Cl ໃຌຖັກຘະຌະເຓັຈຌໟບງ໅ ຂາທ຃ກັຍ຃ັທຌ. nhƣ khói. 10. Amoni hiđrocacbonat (ບາໂຓຌບບຓ ປ ບາໂຓຌບບຓ ປໂຈຕກາກໂຍຌາຈ (Amoni ໂຈຕກາກໂຍຌາຈ): (NH4HCO3) Là tinh hiđrocacbonat): (NH4HCO3) ເຎັຌ thể không màu, tan nhiều trong ເຓັຈຓະຌຍໍໍ່ຓຘ, ຖະຖາງໄຈໟນາງໃຌຌ້າ, ງໞບງ nƣớc, dễ phân hủy. Là một thành ຘະນາງໄຈໟຄໞາງ. ແຓໞຌໜໆຄໃຌຘໞທຌຎະກບຍ phần của amoni cacbonat thƣơng ຂບຄບາໂຓຌບບຓ ກາກໂຍຌາຈກາຌ຃ໟາ. ໃຆໟ mại. Dùng làm bột nở, làm thuốc ເຎັຌແຎ້ຄໂຑຄ, ເປັຈດາຈຂ໇ກະເ຋ະໜຽທ. long đờm. 11. Amoni nitrat (ບາໂຓຌບບຓ ຌຉຕາຈ): ບາໂຓຌບບຓ ຌຉຕາຈ (Amoni nitrat): (NH4NO3) Là tinh thể không màu, (NH4NO3) ເຎັຌເຓັຈຓະຌຍໍໍ່ຓຘ, ຖະຖາງໄຈໟ tan nhiều trong nƣớc, d = 1,72; tnc = ນາງໃຌຌ້າ, d = 1,72, tm = 170 C, ຌາ 170 C dùng làm phân đạm, chất tạo ໃຆໟເຎັຌຎຸງເຖັັ່ຄ, ຋າຈຎະຘຓເປັຈເດັຌ, ຋າຈ 9 hỗn hợp làm lạnh, hỗn hợp nổ, điều ຎະ ຘຓຖະເຍຈ, ຎຸຄແຉໞຄ N2O ໃຌນໟບຄ຋ຈ ຖບຄ. chế trong phòng thí nghiệm. 12. Amoni sunfat (ບາໂຓຌບບຓ ຆຌຒາຈ): ບາໂຓຌບບຓ ຆຌຒາຈ (Amoni sunfat): ((NH4)2SO4) Là tinh thể không màu ((NH4)2SO4) ເຎັຌເຓັຈຓະຌຍໍໍ່ຓຘ ນ ແຎ້ຄ hoặc bột trắng , tan nhiều trong ຘຂາທ, ຖະຖາງໄຈໟນາງໃຌຌ້າ, d = 1,77; tm nƣớc, d = 1,77; tnc = 140 C, phân = 140 C, ງໞບງຘະນາງດູູ່ 208 C ຌາໃຆໟ hủy ở 208 C. Dùng chủ yếu làm ເປັຈຎຸງເຖັັ່ຄເຎັຌຉ໇ຌ. phân đạm. 13. Amoniac (ບາໂຓຌບັກ): (NH3) Hợp ບາໂຓຌບັກ (Amoniac): (NH3) ຋າຈ chất đơn giản nhất của nitơ và hidro. ຎະຘຓຄໞາງຈາງ຋ໆຘຸຈຂບຄ ຌໂຉຕແຆຌ ແຖະ ປ Trạng thái khí mùi khai, nhẹ hơn ໂຈຕແຆຌ. ຑາທະບາງກໆຌຂທ, ເຍາກໞທາບາ không khí, dễ hóa lỏng, ts = –33,4 C. ກາຈ, ເຎັຌ຋າຈແນທໄຈໟຄໞາງ, tb= –33,4 C. Tan rất nhiều trong nƣớc tạo thành ຖະຖາງໄຈໟນາງໃຌຌ້າ. ຎະຉກຖງາກັຍບາຆຈ dung dịch bazơ. Trong NH3 , nguyên ໃນໟຍັຌຈາເກບບາໂຓຌ. ໃຌ NH3 , ບາໂຉຓ   tử N có cặp electron tự do nên N H 3 N ຓ຃ູໞເບເຖັກຉຕຄເຘຖ ຘະຌັ໇ຌ N H 3 ຅ໆຄຓ có tính bazơ. Đƣợc tổng hợp từ N2 ຃ຸຌຖັກຘະຌະເຎັຌຍາເຆ. ໄຈໟຘັຄເ຃າະ຅າກ N2 và H2; N2 + H2 → NH3 . NH3 ແຖະ H2; N2 + H2 → NH3 . đƣợc sử dụng để điều chế axit HNO3 NH3 ໄຈໟຌາໃຆໟເຑໆບຎຸຄແຉໞຄ ບາຆຈ HNO3 , sản xuất phân đạm, thuốc nổ, làm ຏະຖຈຎຸງເຖັັ່ຄ, ຋າຈຖະເຍຈ, ຋າຈເປັຈເດັຌ, lạnh, dùng trong tổng hợp hữu cơ. 14. ໃຆໟໃຌຘັຄເ຃າະເ຃ຓບຄ຃ະ຋າຈ. Amoniac lỏng (ບາໂຓຌບັກ ຖ໠ບຄ): Chất ບາໂຓຌບັກ ແນທ (Amoniac leo): ຋າຈ 3 lỏng linh động, mùi xốc, d = ແນທທໞບຄໄທ, ກໆຌຂທ, d = 0,6814g/cm ; 0,6814g/cm3; thu đƣợc bằng cách ໄຈໟປັຍຈໟທງທ຋ໜຍບາງບາໂຓຌບັກ. ບາໂຓຌ nén amoniac khí. Amoniac lỏng ບັກໄຈໟຂັ່ຌຘັ່ຄໃຌຍັ໇ຄເນັກກໟາຑາງໃຉໟ຃ທາຓຈັຌ đƣợc vận chuyển trong bình thép ຘູຄ. ບາໂຓຌບັກ ແນທໃຆໟເຎັຌຉທຑາຖະຖາງ dƣới áp suất cao. Amoniac lỏng ໃນໟໂຖນະຈັັ່ຄ ແຖະໂຖນະຈັັ່ຄຈຌ (ຍັຌຈາ຋າຈ dùng dung môi cho kim loại kiềm và ຖະຖາງຌ໇ເຎັຌຘຒ້າ຅າຄ ແຖະ ຓແຘຄເນໆຶບຓ, kiềm thổ (các dung dịch này có màu ງໞບງຘະນາງຆໟາໄຈໟປັຍ ປໂຈຕແຆຌ ແຖະ ບາ 10 xanh nhạt và ánh kim, phân hủy ຓຈທ), ໃຆໟຎະຘຓຖະຖາງຎຸງແນທ, ບາໂຓຌ chậm sinh ra hidro và amidua), dùng ຎູ່ຽຌຆເຎີຒົຘຒາຈ pha chế phân bón lỏng, amoni hóa supephotpat. 15. Amophot (ບາໂຓໂຒຈ): Phân bón chứa ບາໂຓໂຒຈ (Amophot): ຎຸງຍັຌ຅ຸຌໂຉຕ ແຆຌ ແຖະ ຒົຘຒໍ, ຎຸຄແຉໞຄ: nitơ và photpho, điều chế: 4NH3 + 3H3PO4 → (NH4)2HPO4 + 4NH3 + 3H3PO4 → (NH4)2HPO4 + 2NH H PO . Thƣờng chứa 10 – 12% 2NH4H2PO4. ຓຘໞທຌຎະກບຍ 10 – 12% 4 2 4 N và 45 – 52% P2O5 ; chủ yếu là N ແຖະ 45 – 52% P2O5; ເຎັຌຉ໇ຌແຓໞຌ monoamoni photphat và một phần ໂຓໂຌບາໂຓຌ ຒົຘຒາຈ ແຖະ ຍາຄຘໞທຌ ຈບາ ໂຓຌໂຒຘຒາຈ. diamoni photphat. 16. Anion (ບາຌບຄ): Ion mang điện tích ບາຌບຄ (Anion): ບບຄຊໄຒຒ້າຍັຌ຅ຸຖຍ, âm, Ví dụ: Cl,  ...Khi bị điện ຉທດູ່າຄ: Cl , ເ຃າະ ບາຌບຄເ຃ໆບຌ຋ໆຓາເຍ໇ບຄບາໂຌຈ. phân anion di chuyển về anôt. 17. ...ເຓໆບຊກກະແຘໄຒຒ້າທ Anôt (ບາໂຌຈ): Là điên cực ở đó xảy ບາໂຌຈ (Anôt): ແຓໞຌຂ໇ທໄຒຒ້າດູູ່ຍໞບຌຌັ໇ຌ ra quá trình oxi hóa. Trong bình điện ເກຈຓກາຌບກຆຈາຆຄ. ໃຌນບຈທເ຃າະໄຒຒ້າ, phân, ống phóng điện... Anôt là điện ນບຈຘັ່ຄກະແຘໄຒຒ້າ...ບາໂຌຈແຓໞຌຂ໇ທໄຒຒ້າ cực nối với điện cực dƣơng của ຉໍໍ່ກັຍຂ໇ທໄຒຒ້າຍທກຂບຄຍໍໍ່ໄຒຒ້າຖທຄຈຽທ nguồn điện một chiều. Trong pin, ກັຌ. ໃຌຎີຌ, ໝໍ້ໄຒ...ບາໂຌຈແຓໞຌຂ໇ທຖຍ. ăcquy... Anôt là cực âm. 18. Antimon (ບາຌຉຓບຌ) (stibi): (Sb) ບາຌຉຓບຌ (Antimon) (ຘະຉຍ): (Sb) thuộc ô 51, nhóm VA, chu kì 5 trong ຌບຌດູູ່ຖາຈັຍ 51, ຅ຸ VA, ປບຍທຽຌ຋ 5 BTH các NTHH, cấu hình electron ໃຌຉາຉະຖາຄປບຍທຽຌ຋າຈຓູຌເ຃ຓ, [Kr]4d105s25p3, ໂ຃ຄ NTK 121,75. Sb ຘໟາຄເບເຖັກຉຕຄ [Kr]4d105s25p3, ຓທຌ dạng phi kim là chất rắn màu vàng, ຘາຌບາໂຉຓ 121,75. ຖັກຘະຌະບະໂຖນະ dạng kim loại màu trắng bạc, giòn ເຎັຌ຋າຈແຂຄຘເນບຄ, ຖັກຘະຌະໂຖນະຘຂາທ không tan trong dung dịch HCl và ເຄ ຌ, ຏໞບງຍໍໍ່ຖະຖາງໃຌ຋າຈຖະຖາງ HCl H2SO4. Có các số oxi hóa –3 , +3, +5 ແຖະ H2SO4. ຓ຃ໞາບກຆຈາຆຄ –3 , +3, 11 trong các hợp chất. Tác dụng ở nhiệt +5 ໃຌຍັຌຈາ຋າຈຎະຘຓ. ຎະຉກຖງາ ດູູ່ບຸຌ độ cao với oxi, halogen, lƣu huỳnh, ນະຑູຓຘູຄກັຍບກຆແຆຌ, ປາໂຖແແຆຌ, ຓາຈ, asen, photpho. Tạo thành hai oxit: ບາແຆຌ, ຒົຈຘຒໍ. ເກຈເຎັຌຘບຄບກຆຈ: Sb2O3(Sb4O6) là oxit lƣỡng tính, và Sb2O3(Sb4O6) ແຓໞຌບກຆຈບາໂຒແຉ, Sb2O5 là anhiđrit của axit antimonic ແຖະ Sb2O5 ແຓໞຌບາຌປຈຈຂບຄບາຆບາຌຉ H3SbO4. Axit tác dụng với antimonit ໂຓຌກ H3SbO4. ບາຆຈຎະຉກຖງາກັຍບາຌ (hợp chất của antimon với kim loại ຉໂຓຌຈ (຋າຈຎະຘຓຂບຄ ບາຌຉຓບຌ ກັຍ Zn, Al, ...) tạo thành stibin SbH3. ໂຖນະ Zn, Al, ...) ເກຈເຎັຌ ຘະຉຍຌ SbH3. 19. Antimon clorua (ບາຌຉຓບຌ ກໍຕທ): ບາຌຉຓບຌ ກໍຕທ (Antimon clorua): ຎະກບຍຓ 2 ຋າຈຎະຘຓ຋ໆຑ໇ຌເຈັັ່ຌ: Gồm 2 hợp chất phổ biến: - Antimon (III) clorua, SbCl3 chất - ບາຌຉຓບຌ (III) ກໍຕທ, SbCl3 ເຎັຌຓະຌ tinh thể trắng hình thoi, D = 3,064 g/cm3, tnc = 73,2 C, ts = 2330 C. Ít tan trong nƣớc, tan trong rƣợu, ຘຂາທປູຍຘໆຖໞຽຓ, D = 3,064g/cm , tm = 3 73,2 C, tb = 2330 C. ຖະຖາງຉທໜໟບງ cacbon đisunfat, kiềm và axit. Dùng ໃຌຌ້າ,໇ ຖະຖາງໃຌເນ໇າ, ກາກຍບຌຈຆຌຒາຈ, làm chất xúc tác, làm chất cắn màu ຍາເຆ ແຖະ ບາຆຈ. ໃຆເຎັຌຉທເຖັັ່ຄ, ເຎັຌ຋າຈ ກັຈຘ ແຖະ ເຑໆບຏະຖຈເກບບາຌຉຓບຌ. và để sản xuất muối antimon. - Antimon (V) clorua, SbCl5 chất - ບາຌຉຓບຌ (V) ກໍຕທ, SbCl5 ຋າຈແນທ lỏng bốc khói, màu vàng, D = 2,346 ຖະເນງບາງ, ຘເນບຄ, D = 2,346g/cm3, g/cm3, tnc = 7 C, ts = 79 C dƣới áp t = 7 C, t = 79 C. ຑາງໃຉໟ຃ທາຓຈັຌ m b suất 30mmHg. Bị phân hủy trong ຊກຘະນາງຉທໃຌຌ້າ ແຖະ ເນ໇າ, ຖະຖາງໄຈໟ nƣớc và rƣợu, tan đƣợc trong axit. Dùng làm thuốc thử cho các ໃຌບາຆຈ. ໃຆໟເຎັຌ຋າຈ຋ຈຖບຄໃນໟຍັຌຈາ ບາຌກາໂຖບຈ, ຋າຈກໍຕຌ. ancaloit, chất clo hóa 20. Apatit (ບາຎາຉຈ): Khoáng vật chứa ບາຎາຉຈ (Apatit): ແປໞ຋າຈ຋ໆຍັຌ຅ຸຒົຈຘຒໍ photpho có công thức chung là ຓຘູຈຖທຓແຓໞຌ Ca5X(PO4)3 (X ແຓໞຌ F, Ca5X(PO4)3 (X là F, Cl hay OH) phổ Cl ນ OH) ເຈັັ່ຌກໞທາໝູໞແຓໞຌຒໍບາຎາຉຈ 12 biến nhất là floapatit Ca5 F(PO4)3. Ca5 F(PO4)3. ບາຎາຉຈແຓໞຌທັຈຊຸຈຍຉ໇ຌຉໍ Apatit là nguyên liệu chính để sản ເຑໆບຑະຖຈຎຸງໝາກ (ຎຸງຒົຈຘຒໍ), ຒົຈຘຒໍ xuất phân lân, photpho (dùng trong (ໃຆໟໃຌກາຌຎ້ບຄກັຌຆາຈ, ເປັຈນທໄຓໟຂຈໄຒ quốc phòng, làm diêm và thuốc trừ ແຖະ ດາຂໟາຘັຈຉູຑຈ), ບາຆຈຒົຈຘຒໍຕກ. sâu), axit photphoric. 21. Asen (ບາແຆຌ): (As) Thuộc ô 33, ບາແຆຌ (Asen): (As) ຌບຌດູູ່ຖາຈັຍ 33 ຅ຸ nhóm VA, chu kì 4 bảng tuần hoàn VA, ປບຍທຽຌ຋ 4 ໃຌຉາຉະຖາຄປບຍທຽຌ các nguyên tố hóa học, cấu hình ຋າຈຓູຌເ຃ຓ, ໂ຃ຄຘໟາຄເບເຖັກຉຕຄ [Ar] 10 2 3 electro [Ar]3d104s24p3, NTK 74,921. 3d 4s 4p , ຓທຌຘາຌບາໂຉຓ 74,921. ຓ Có hai dạng thù hình: dạng tinh thể ຘບຄຖັກຘະຌະຘະເຑາະ: ຖັກຘະຌະເຓັຈຓະຌ vàng trong suốt, mềm nhƣ sáp; dạng ເນບຄຆໞບຄໃຘ, ບໞບຌຌຸໟຓ຃ຂ໇ເຏ໇ຄ; ຖັກຘະຌະ tinh thể xám bền hơn ở điều kiện ເຓັຈຓະຌຘຂ໇ເ຋ັ່າໝັ໇ຌ຃ຄກໞທາດູູ່ເຄ ບຌໄຂ຋າຓະ thƣờng (dạng thƣờng gặp), có ánh ຈາ (ຖັກຘະຌະ຋ຓັກຑຍເນັຌ) ຓແຘຄຘະ຋ໟບຌ, kim, giòn, dẫn điện. Đơn chất As ຏໞບງ, ຆັກຌາໄຒຒ້າ. ຋າຈຈໞຽທ As ຖະເນຈດູູ່ thăng hoa ở 615 C, tnc = 817 C dƣới 615 C, tnc = 817 C ຑາງໃຉໟ຃ທາຓຈັຌ áp suất 3,6MPa. Trong không khí bị 3,6MPa. ໃຌບາກາຈຊກບກຆຈາຆຄ ແຖະ oxi hóa và mờ đục, khi đun nóng thì ຂຸໞຌຓທ, ເຓໆບເຏັ່າປໟບຌ຅ະຖຸກໄໝໟ. ຎະຉກຖງາ bốc cháy. Tác dụng mạnh với ປຸຌແປຄກັຍປາໂຖແຆຌ, ຋າຈຖະຖາງ halogen, dung dịch HNO3, H2SO4đặc HNO , H SO ເຂັ໇ຓຂຸໟຌ ແຖະ ຍາເຆປໟບຌ, 3 2 4 và kiềm nóng, tƣơng tác với một số ກະ຋ຍກັຍໂຖນະຍາຄຆະຌຈກາງເຎັຌບາແຆ kim loại tạo ra asnua. Trong hợp chất có các số oxi hóa –3, +3, +5. Có trong các khoáng vật nhƣ asenuapirit FeAsS và thƣờng đƣợc sản xuất từ khoáng vật này. As đƣợc chế tạo hợp kim. As và hợp chất của nó rất độc (nông dƣợc chứa As đã đƣợc cấm dùng). 22. ຌທ. ໃຌ຋າຈຎະຘຓຓຍັຌຈາ຃ໞາບກຆຈາຆຄ –3, +3, +5. As ຓໃຌຍັຌຈາແປໞ຋າຈເຆັັ່ຌ ບາແຆຌທຎີຕຈ FeAsS ແຖະ ໄຈໟຎຸຄແຉໞຄ຅າກ ແປໞ຋າຈຌ໇. As ໄຈໟຎຸຄແຉໞຄໂຖນະຎະຘຓ. As ແຖະ ຋າຈຎະຘຓຂບຄຓັຌເຎັຌຏຈປໟາງແປຄ (ກະຘ ກາກາຌແຑຈ ດາ຋ໆຍັຌ຅ຸ As ໄຈໟນໟາຓ ຌາໃຆໟ). Asenat (ບາແຆຌາຈ): Muối của axit ບາແຆຌາຈ (Asenat): ເກບຂບຄບາຆຈ ບາ 13 asenic H3AsO4 có tính chất hóa học ແຆຌກ H3AsO3 ຓຓ຃ຸຌຖັກຘະຌະເ຃ຓ຃ກັຍ giống muối photphat. Chỉ asenat của ເກບຒົຈຘຒາຈ. ຓຑຽຄແຉໞບາແຆຌາຈຂບຄ kim loại kiềm và amoni tan trong ໂຖນະຈັັ່ຄ ແຖະ ບາໂຓຌ ຖະຖາງໃຌຌ້າ. ບາແຆ nƣớc. Asenat dùng làm thuốc trừ ຌາຈໃຆໟຎຸຄແຉໞຄດາຎາຍຘັຈຉູຑຈ, ຂໟາເຆ໇ບເນັຈ sâu, trừ nấm (asenat của Ca, Zn, (ບາແຆຌາຈຂບຄ Ca, Zn, Cu…)ແຉໞ Cu…) nhƣng nay đã bị cấm dùng, ຎັຈ຅ຸຍັຌຌ໇ໄຈໟຊກນໟາຓຌາໃຆໟ, ບຸຎະກບຌ vật liệu điện (đihiđro asenat của K, ໄຒຒ້າ (ຈປໂຈປບາແຆຌາຈ ຂບຄ K, Ca, ບາ Ca, amoni), chất phát quang (asenat ໂຓຌ), ຋າຈກະ຅າງແຘຄ (ບາແຆຌາຈ ຂບຄ của Mg, Y…). 23. Mg, Y…). Asenit (ບາແຆຌາຈ): Muối của axit ບາແຆຌາຈ (Asenit): ເກບຂບຄບາຆຈ ບາແຆ asenơ H3AsO3. Chỉ asenit của kim ເຌ H3AsO3. ຓຑຽຄແຉບາແຆເຌຂບຄໂຖນະ loại kiềm và amoni tan trong nƣớc. ຈັັ່ຄ ແຖະ ບາໂຓຌຖະຖາງໃຌຌ້າ. ເຎັຌຏຈປຸຌ Rất độc. Trƣớc đây đƣợc dùng làm ແປຄ. ກໞບຌໜໟາຌ໇ໄຈໟຊກຌາໃຆໟຎຸຄແຉໞຄດາຎາຍ ຘັຈຉູຑຈ. thuốc trừ sâu. 24. Axit (ບາຆຈ): Định nghĩa mở rộng ບາຆຈ (Axit): ຌງາຓເຎີຈກໟທາຄຂ໇ຌຉາຓ ຃ທາຓກໟາທໜໟາຂບຄທ຋ະງາຘາຈ. dần theo tiến bộ của khoa học. 1) Quan điểm Areniut (S. Arrhénius) 1) ຋ຈຘະຈ ບາເຕຌບູຘ (S. Arrhénius) 1887 1887 Axit là loại chất khi tan trong nƣớc ບາຆຈແຓໞຌຍັຌຈາ຋າຈເຓໆບຖະຖາງໃຌຌ້າ + ແຉກຉທເຎັຌບບຄ ປໂຈຕ H . phân li ra ion hiđro H+ .  ຉທດູ່າຄ: HCl → H + Cl + Ví dụ: HCl → H+ + Cl CH3COOH ⇌ H+ + CH3COO CH3COOH ⇌ H+ + CH3COO 2) Quan điểm Brontet và lori (J. 2) ຋ຈຘະຈ ຍຕຄຘະເຉຈ ແຖະ ເຖາຕ (J. Bronsted và T. Lowry), 1923 Bronsted và T. Lowry), 1923 Axit là loại chất có khả năng cho + proton (H ). ບາຆຈແຓໞຌຍັຌຈາ຋າຈ຋ໆຘາຓາຈຎູ່ບງໂຎປຉຄ (H+). ບາຆຈໃນໟ H ກາງເຎັຌຍາເຆ + + Axit cho H tao bazơ liên hợp + HCl + H2O → H3O+ – HCl + H2O → H3O Cl . CH3COOH+H2O ⇌ H3O++CH3COO 14 CH3COOH+H2O⇌H3O++ CH3COO (ຉາຓກາຌເບ໇ຌຆໆແຍຍຘາກຌ IUPAC, (Theo danh pháp quốc tế IUPAC, H3O+ ເຎັຌຑຽຄປຈຕາຈຂບຄ H+ ຘະຌັ໇ຌເຑໆບ H3O+ chỉ là hiđrat của H+ nên để đơn ຃ທາງຄໞາງຈາງແຓໞຌ H+; ຍໍໍ່຃ທຌເບ໇ຌທໞາ: ໂບ giản thƣờng là H+; không nên gọi là ໂຆຌບບຓ, ປໂຈຕຌບບຓ, ປໂຈຕໂຆຌບບຓ຃ oxoni, hiđroni, hiđroxoni nhƣ trong ໃຌເບກະຘາຌນາງຘະຍັຍ). ບາຆຈຎູ່ບງ H+ nhiều tài liệu). Axit cho H+ càng dễ, ຄໞາງ, ຃ຸຌຖັກຘະຌະເຎັຌບາຆຈແປຄ, ຃ໞາ pH tính axit càng mạnh, giá trị pH càng ນຸຈຖຄ, ຃ໞາ Ka ເຑໆຓຂ໇ຌ, ໝາງ຃ທາຓທໞາ thấp hằng số Ka càng lớn, tức là pKa pKa ຌໟບງ. ຃ທາຓເຎັຌບາຆຈຂ໇ຌກັຍ຋າຈແ຋ໟ càng nhỏ. Tính axit phụ thuộc bản ຂບຄ຋າຈຑາຖະຖາງ. ຉທດູ່າຄ: ໃຌ຋າຈຑາຖະ chất dung môi. Ví dụ: Trong dung ຖາງ NH ແນທ, CH COOH ກາງເຎັຌ 3 3 môi NH3 lỏng, CH3COOH trở thành ບາຆຈແປຄແຉກຉທໄຈໟໝຈ. một axit mạnh phân li hoàn toàn. 3) Quan điểm của Liuyt (J. Lewis), 3) ຋ຈຘະຈຂບຄ ຖທຘ (J. Lewis), 1938 1938 ບາຆຈແຓໞຌຍັຌຈາ຋າຈ຋ໆຓ຃ທາຓຘາຓາຈປັຍ Axit là loại chất có khả năng nhận cặp ຃ູໞເບເຖັກຉຕຄ. elecron. H3N: + BCl3 → H3NBCl3 H3N: + BCl3 → H3NBCl3 Nitơ cho cặp electron, tạo liên kết cho nhận với bo, NH3 là bazơ và BCl3 là ຌໂຉຕແຆຌຎູ່ບງ຃ູໞເບເຖັກຉຕຄ, ຘໟາຄຑັຌ຋ະ ກັຍຍໍ, NH3 ແຓໞຌຍາເຆ ແຖະ BCl3 ແຓໞຌ axit. Theo quan điểm (3) không phân ບາຆຈ. ບຄຉາຓ຋ຈຘະຈ (3) ຍໍໍ່຅າແຌກໄຈໟ biệt đƣợc axit (hoặc bazơ) mạnh hay ບາຆຈ (ນຍາເຆ) ແປຄ ນ ບໞບຌ. yếu. ຘະຌັ໇ຌບາຆຈແຓໞຌໂຓເຖກູຌ ບາຌບຄ, ກາຉບຄ Vậy axit là phân tử anion, cation có ຓ ນ ຍໍໍ່ຓ H+. hoặc không có H+. 25. Axit aluminic (ບາຆຈ ບາຖູຓຌກ): ບາຆຈ ບາຖູຓຌກ (Axit aluminic): (H3AlO3, HAlO2. H2O) dạng hỗ biến (H3AlO3, HAlO2. H2O) ປູຍປໞາຄກາຌ của nhôm hiđroxit Al(OH)3 là một ຎູ່ຽຌແຎຄຂບຄ axit vô cơ rất yếu. (thể hiện tính Al(OH)3 ບາຖູຓຌບບຓ ປໂຈຕຆຈ ແຓໞຌບາຆຈບະຌຄ຃ະ຋າຈໜໆຄ຋ໆ bazơ trong môi trƣờng axit và tính ບໞບຌນາງ, ຘະແຈຄ຃ຸຌຖັກຘະຌະເຎັຌຍາເຆໃຌ axit trong môi trƣờng bazơ). Thực tế ແທຈຖໟບຓບາຆຈ ແຖະ ຃ຸຌຖັກຘະຌະບາຆຈໃຌ 15 Al(OH)3 đƣợc gọi là hiđroxit lƣỡng ແທຈຖໟບຓຍາເຆ. ຃ທາຓ຅ຄ Al(OH)3 ເບ໇ຌ ທໞາ ປໂຈຕຆຈ ຘບຄ຃ຸຌຖັກຘະຌະ. tính. 26. Axit aminosunfonic (ບາຆຈ ບາຓໂຌຆຌ ບາຆຈ ບາຓໂຌຆຌໂຒຌກ (Axit amino ໂຒຌກ): (HSO3NH2) chất tinh thể, tnc sunfonic): (HSO3NH2) ເຎັຌເຓັຈຓະຌ, = 250 C. Tan chậm trong nƣớc và là tm = 250 C. ຖະຖາງຉທຆໟາໃຌຌ໇າ ແຖະ axit mạnh hơn so với các axit fomic, ແຓໞຌບາຆຈແປຄກໞທາ ຋ຽຍໃຘໞຍັຌຈາບາຆຈ xitric, tactric, photphoric, oxaric. ຒບກຓກ, ຆຉກ, ຉາກຉກ, ຒົຈຘຒໍຕກ, ໂບ Tan ít trong dung môi hữu cơ. Dùng ຆາຕກ. ຖະຖາງຌໟບງໃຌ຋າຑາຖະຖາງ ບຄ຃ະ làm sạch bề mặt kim loại, gốm, làm ຋າຈ. ໃຆໟ຋າ຃ທາຓຘະບາຈຏທໜໟາໂຖ ນະ, axit chuẩn hóa phân tích, trong tổng ຈຌເຏັ່າ, ເປັຈໃນໟບາຆຈໄຈໟຓາຈຉະຊາຌເ຃ຓທ hợp hữu cơ, điều chế chất hóa dẻo, ເ຃າະ, ໃຌເ຃ຓບຄ຃ະ຋າຈຘັຄຖທຓ, ຎຸຄແຉໞຄ làm chất giảm cháy trên cơ sở ຋າຈເ຃ຓບໞບຌໜຽທ, ເປັຈ຋າຈນຸຈກາຌໄໝໟ ຍຌຑ໇ຌຊາຌແຆຌຖູໂຖເຆ. xenlulozơ. 27. Axit asenic (ບາຆຈ ບາແຆຌກ): ບາຆຈ ບາແຆຌກ asenic): (Axit (H3AsO4.1/2H2O) axit trung bình. (H3AsO4.1/2H2O) ບາຆຈ຋າຓະຈາ. ເຎັຌ Chất tinh thể trắng bóng, tnc = 35 C, ເຓັຈຓະຌຘຂາທໃຘໞ tnc = 35 C, ts = ts = 160 C. Tan trong nƣớc, trong 160 C. ຖະຍາງຉທໃຌຌ້າ, ໃຌຈັັ່ຄບໞບຌ ແຖະ kiềm yếu và glixerin. Muối của axit ກເຆຕຌ. ເກບຂບຄບາຆຈ ບາແຆຌກ ຓ຃ຸຌ asenic có tính chất giống muối của ຖັກຘະຌະ຃ກັຍເກບຂບຄບາຆຈ ຒົຈຘຒໍຕກ. axit photphoric. 28. Axit boric (ບາຆຈ ຍໍຕກ) (axit ບາຆຈ ຍຕ ໍ ກ orthoboric): (H3BO3) Axit yếu một ບບກໂຉຍໍຕກ): (Axit Boric) (H3BO3) (ບາຆຈ ບາຆຈບໞບຌ lần axit (trong nƣớc tạo thành ບາຆຈຂັ໇ຌໜໆຄ (ໃຌຌ໇າກາງເຎັຌ B(OH B(OH + và H+). Chất tinh thể màu ແຖະ H ). ຋າຈເຎັຌເຓັຈຓະຌຘຂາທ,ຖະຖາງ trắng, tan trong nƣớc. Trong tự nhiên ໃຌຌ້າ. ໃຌ຋າຓະຆາຈຓໃຌຖັກຘະຌະເຘຖໃຌຍໍໍ່ có ở dạng tự do trong khoáng nƣớc. ຌ້າ. ໃຆໟເຑໆບຎຸຄແຉໞຄ຋າຈຖະຖາງຍັຒເຒີ, ເປັຈ Dùng để điều chế dung đệm, làm ດາຂໟາເຆ໇ບ thuốc sát trùng và sản xuất phân vi ຍັຌ຅ຸຍໍ. 16 ແຖະ ຏະຖຈຎຸງ຋າຈຍາຖຸຄຖໟຽຄ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan