Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sử dụng mạng xã hội để phát triển nội dung báo điện tử việt nam...

Tài liệu Sử dụng mạng xã hội để phát triển nội dung báo điện tử việt nam

.DOCX
75
159
144

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là kết quảnghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thành Lợivà chưa từng được công bốtrong bất kỳcông trình nào khác..Hà Nội, ngày ....tháng ....năm 2017 Tác giảluận vănNguyễn ThịChâu LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đềtài, tôi đã nhận được sựgiúp đỡtận tình của các thầy cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn sựgiúp đỡquý báu đó.Tôi xin được bày tỏlòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thành Lợi, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình cũng như định hướng vềphương pháp làm việc, phương pháp nghiên cứu và tạo mọi điều kiện đểtôi hoàn thành luận văn này.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đặng ThịThu Hương, các thầy cô giảng dạy cũng như thầy côtrong Khoa Báo chí -Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội &Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiệncho tôi suốt những năm học vừa qua.Tôi xin cảm ơn sựgiúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo, ban biên tập, phóng viên các báo điện tửVietnamPlus, VietNamnet, VnExpresstrong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn. Mặc dù đã hoàn thành, nhưng luận văn không thểtránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sựthông cảm và góp ý quý báu của các thầy cô giáo, các anh chịcũng nhưcác bạn đồng môn. Hà Nội, ngày ....tháng.....năm 2017 Tác giảluận vănNguyễn ThịChâu 1MỤC LỤCLỜI MỞĐẦU..........................................................................................................7 1.Lý do chọn đềtài............................................................................................7 2.Lịch sửnghiên cứu vấn đề.............................................................................9 2.1.Tình hình nghiên cứu trên thếgiới..............................................................9 2.2.Tình hình nghiên cứu trong nước..............................................................10 3.Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu..............................................................13 3.1.Mục đích nghiên cứu..................................................................................13 3.2.Nhiệm vụnghiên cứu..................................................................................13 4.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu...................................................................14 5.Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................14 6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đềtài.......................................................15 7.Cấu trúc của luận văn..................................................................................15 CHƢƠNG 1. CƠ SỞLÝ LUẬN VỀMẠNG Xà HỘIVÀ PHÁT TRIỂN NỘI DUNG BÁO ĐIỆN TỬVIỆT NAM....................................................................16 1.1.Lý luận chung vềmạng xã hội và báo điện tử.........................................16 1.1.1.Mạng xã hội........................................................................................16 1.1.2.Báo điện tử..........................................................................................20 1.2. Tác động của mạng xã hội đến báo chí....................................................26 1.2.1. Tác động tích cực...................................................................................26 1.2.2. Tác động tiêu cực...................................................................................28 1.3. Cách thức và quy trình sửdụng mạng xã hội đểphát triển nội dung báo điện tử.........................................................................................................31 1.3.1. Cách thức phát triển nội dung bàibáo từmạng xã hội.....................321.3.2. Quy trình xửlý nguồn tin từmạng xã hội.........................................34Tiểu kết chƣơng 1..............................................................................................36CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘIĐỂ PHÁT TRIỂN NỘI DUNG BÁO ĐIỆN TỬ.................................................................................38 22.1. Vài nét vềbáo điện tửvà mạng xã hội của 3 báo VietnamPlus.vn, VietNamnet.vn, VnExpress.net........................................................................38 2.1.1. Báo điện tửVietnamPlus....................................................................38 2.1.2. Báo điện tửVietNamnet......................................................................40 2.1.3. Báo điện tửVnExpress.net..................................................................42 2.2. Phân tích việc phát triển nội dung qua mạng xã hội của VietnamPlus, VietNamnet, VnExpress...................................................................................44 2.2.1.Chặt cây xanh hàng loạt ởHà Nội....................................................44 2.2.2. Sựkiện Formosa làm chết cá hàng loạt ởbiển miền Trung.............52 2.2.3.Chiến dịch “dọn dẹp vỉa hè”..............................................................65 2.3. Đánh giá chung về việc sử dụng mạng xã hội để phát triển nội dung báo điện tử qua các báo khảo sát............................................................................75 2.3.1. Một số kết quả nghiên cứu..................................................................75 2.3.2. Thành công..........................................................................................76 2.3.3. Hạn chế................................................................................................83 2.3.4. Những bài học kinh nghiệm trong việc sửdụng mạng xã hội đểphát triển nội dung báo điện tử.............................................................................86 Tiểu kết chƣơng 2..............................................................................................89 CHƢƠNG 3. MỘT SỐGIẢI PHÁP VỀVIỆC SỬDỤNG MẠNG Xà HỘI ĐỂPHÁT TRIỂNNỘI DUNG BÁO ĐIỆN TỬVIỆT NAM HIỆN NAY......90 3.1. Đềxuất các giải pháp sửdụng mạng xã hội đểphát triển nội dung báo điện tửViệt Nam hiệu quả...............................................................................90 3.1.1. Cách thức tăng tương tác, khai thác thông tin trên mạng xã hội đểphát triển nội dung báo điện tử.....................................................................90 3.1.2.Đào tạo nâng cao kỹnăng của phóng viên, biên tập viên báo điện tử...........................................................................................................91 3.1.3.Luật pháp, chính sách quản lý...........................................................93 3.1.4.Tổchức, hoạt động của tòa soạn báo điện tử...................................96 3.1.5.Nâng cao đạo đức nghềnghiệp của nhà báo....................................97 33.1.6.Kỹthuật, công nghệ, cơ sởhạtầng mạng Internet...........................99 3.2. Xu hƣớng sửdụng mạng xã hội đểphát triển nội dung báo điện tử..102 3.2.1. Kinh nghiệm của các tờbáo, hãng thông tấn trên thếgiới trong việc sửdụng mạng xã hội đểphát triển nội dung.............................................102 3.2.2. Xu hướng sửdụng mạng xã hội đểphát triển nội dung báo điện tửViệt Nam.......................................................................................................105 Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................108 KẾT LUẬN..........................................................................................................110 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................113 PHỤ LỤC...........................................................................................................117 LỜI MỞĐẦU 1.Lý do chọn đềtài Ngày nay, mạng xã hội đã có những ảnh hưởng rất lớn đến môi trường báo chí -truyền thông Việt Nam. Nó không chỉlàm thay đổi cách thức độc giảtiếp cận thông tin, mà còn cảcách xửlý các nguồn thông tin đó. Với truyền thông xã hội, người đọc có thểphản hồi, tranh luận, chia sẻthông tin với một mạng lưới rất lớn những người đọc khác, điều không thểxảy ra trước đây. Sựphát triển của khoa học công nghệđã tác động đáng kểđến cuộc sống của con người ởnhiều mặt. Trong lĩnh vực thông tin và truyền thông nói chung, sựphát triển của công nghệđã và đang không ngừng tác động, làm thay đổi cách thức tiếp nhận, truyền tải, chia sẻthông tin của các cá nhân, tổchức. Trong lĩnh vực báo chí nói riêng, vềphía công chúng: Sựxuất hiện của các thiết bịdi động và truyền thông xã hội, đã làm biến đổi thói quen tiếp nhận, chia sẻthông tin của công chúng, thúc đẩy nhu cầu thông tin của công chúng ngày một cao, công chúng kỳvọng tiếp nhận thông tin nhanh chóng, tức thì với khoảng cách thời gian từkhi xảy ra sựviệc cho đến khi thông tin được lan truyền xuống mức bằng 0. Bởi vậy, ngày càng nhiều người tìm đến các mạng xã hội đểtiếp nhận và chia sẻtin tức.Vềphía các cơ quan báo chí, hãng thông tấn: Sựxuất hiện của cácthiếtbịdi động, mạng xã hội và nhu cầu tin tức của công chúng đã buộccáccơ quan báo chí, hãng thông tấn trên thếgiới phải thay đổi cách thức sảnxuấtvà đăng tải, lan truyền các tin tức của mình, với mục đích cuối cùng là đểcạnh tranh với các tờbáo khác, giành độc giảvềphía mình. Nhiều cơ quan báochí, hãng thông tấn đã tận dụng những tiện ích của truyền thông xã hội đểthuthập và thẩm định các nguồn tin, kết nối với độc giả, thông qua đó đểquảng bá nội dung tin bài, quảng bá thươnghiệu của mình.Mạngxãhộiđượcxemlàhìnhthứctruyềnthôngưuviệtchophéptiếpnhậnvàchiasẻth ôngtinmộtcáchtứcthì,thôngquacáckênh truyền thông dựa trên nền tảng web 2.0 như mạng xã hội, blog, tiểu blog,cáctrangchiasẻvideo,hìnhảnh,...Hiệnnay,rấtnhiềucánhânvàtổchứcsửdụngmạng xã hội đểtiếpnhậnvàchiasẻthôngtincũngnhư tươngtácvớicácnhómcôngchúngcủamình,cáccơquanbáochícũng khôngnằmngoàicuộc.Trênthếgiới,hiệncórấtnhiềuhãngthôngtấnsửdụng khá hiệu quảcác mạng xã hội như Facebook, Twitter, các Bloghay Youtube,... đểchia sẻthông tin của mình, thông qua đó thu hút thêm sốlượng lớn công chúng quan tâm, phát triển mạng lưới công chúng rộngrãi. Mặt khác, họtận dụng những thông tin mà công chúng cung cấp trên mạng xã hội vềcác sựviệc, hiện tượng tại hiện trường và cửphóng viên tới thẩm định, khai thác tin tức, sáng tạo nên tác phẩm báo chí.TạiViệtNamtrongnhữngnămgầnđây,mộtsốcơquanbáochícũng đãbắtđầutậndụngnhữngưuđiểmcủatruyềnthôngxãhộiđểquảngbá, phát triển nội dung chocủatờbáomình.Đặc biệt là các mạng xã hội Facebook, Twitter, các Bloghay Youtube với sốcông chúng rất lớn và ởnhiều độtuổi khác nhau. Tháng 8 năm 2015, Facebook chính thức công bố“cán mốc”một tỷtài khoản truy cập mỗi ngày, và đến cuối 2016 là 1,86 tỷngươidung. Đây thực sựlà con sốcông chúng đáng mơ ước của tất cảcác báo mạng điện tửhiện nay. Đểnội dung các bài báo đến được với sốlượng công chúng khổng lồnày, tại nước ta đã có nhiều báo mạng điện tửlập các trang Fanpage chính thức trên Facebook.Trong đó có VnExpress với khoảng 2,6 triệu lượt thích, VietnamPlus với 82 nghìn lượt thích, VietNamnet với 1,543 triệu (sốliệu thống kê trên các Fanpage vào tháng 12 năm 2016). Tuynhiên,khôngphảicơquanbáochínàocũng nhậnthức, tậndụngđượctínhưuviệtcũng nhưhiệuquảcủaloạihìnhtruyền thông này trong tác nghiệp báo chí nói chung và việc chia sẻ, phát triểnnội dung tin bài nóiriêng.Tại thời điểm tác giảkhảo sát,trênthếgiớicókhánhiều nghiên cứu chuyên sâu vềmối quan hệgiữa truyền thông xã hội, mạng xã hội vàbáo chí. Trongđócóviệcsửdụngtruyềnthôngxãhội, mạng xã hộicủacáccơquanbáochíđểtác nghiệp và quảng bá thông tin. Tuynhiên, tạiViệtNam,chưacónghiêncứuchuyênsâu,toàndiệnvềviệcsửdụngmạng xã hội đểphát triển nội dung cho báo điệntử, cách thức vận dụng sức ảnh hưởng của mạng xã hội, sửdụng các nguồn tin trên mạng xã hội đểphát triển những nội dung phong phú, kịp thời, chất lượng, chính xác, đa chiều cho các trang báo điện tử, cũng như nghiên cứu vềsựtác động của nó đến môi trường báo chí nước nhà. Bởi vậy, tác giảlựa chọn đềtài nghiên cứu “Sửdụng mạng xã hội đểphát triển nội dung báo điện tửViệt Nam”làm luận văn tốt nghiệp của mình. Qua đó đưa ra nhận xét, đánh giá và khuyến nghịđểgóp phần tăngcường hiệuquảhoạtđộng khai thác thông tin trên mạng xã hội, từđó phát triển nội dung tin bài cho báođiệntửtạiViệtNam. 2.Lịch sửnghiên cứu vấn đề 2.1.Tình hình nghiên cứu trên thếgiớiCho đến nay, trên thếgiới đã có khá nhiều cuốn sách và nghiên cứuđềcậpđếncôngchúngbáochí,côngchúngcủatruyềnthôngxãhội,truyền thôngxãhội,thóiquensửdụngtruyềnthôngxãhội,cácgiảiphápnhằm quảng bá thông tin thông qua truyền thông xã hội. Cuốn sách “SocialMedia: Usage and Impact” (Truyền thôngxã hội: Cách sửdụng và Tầm ảnhhưởng), củahaitácgiảHanaS.NoorAl-DeenvàJohnAllenHendricks,xuấtbản tháng112012,đưaraphântíchtoàndiệnvàmangtínhhọcthuậtvềtruyền thôngxãhội.Cuốnsáchđãnghiêncứuvaitrònổibậtvàsựảnhhưởngcủatruyềnthôngxãhộit rongsuốtquátrìnhphát triển củaloạihìnhtruyềnthôngnày.Cáctácgiảđãtiếnhànhkhảosátviệcsửdụngvàảnhhưởngcủ atruyềnthôngxãhộitrongnhiềumôitrườngkhácnhau,baogồmcảgiáodục,truyềnthông chiến lược, chính trị, pháp luật và các vấn đềđạođức.Vềmối quan hệgiữa báo chí và truyền thông xã hội, có thểkểđếncuốn sách“SocialMediaforJournalists:PrinciplesandPractice”(Truyềnthôngxãhộivớinhàb áo:Nguyêntắcvàthựchành),củahaitácgiảMeganKnight&Clare Cook, xuất bản tháng 5-2013. Trong cuốn sách này, hai tác giảđã đưaranhững chỉdẫn cần thiết đối với việc hiểu và khai thác các công cụcủa báochíhiện nay. Hai tác giảMeagan Knight và Clare Cook đã chỉra cho bạn đọclàmthếnàođểnắmvữngnhữngnguyêntắcthựchànhthuầnthụcvànhữngkỹthuậtmớic ủa truyền thông xã hội. Cuốn sách đưa ra hướng dẫn chi tiết vềnhững nguyên tắc và thực hành, bao gồm các hoạt động: Làm thếnào đểtìmkiếm, viết và chia sẻthông tin với truyền thông xã hội; các tận dụng cácnguồn tin từcộng đồng đểtìm ra và theo đuổi các vấn đề, sựkiện; xây dựng thương hiệu cho cá nhân nhà báo,...Ngoàira,còncórấtnhiềunghiêncứu,bàiviếtkhácvềmốiquanhệgiữabáochívàmạn g xãhội; Việcsửdụngmạngxãhộitrong tácnghiệpbáochínóichung cũng nhưkhai thác thông tin nóiriêngcủanhiềutácgiảtrênthếgiới.Cóthểkểđếnnghiêncứu“Who’sbehindthattweet? Here’s how 7 news orgs manage their Twitter and Facebookaccounts” (AilàngườiđứngđằngsaucácTweet?Đâylàcáchmà7hãngthôngtấn quảnlýcáctàikhoảnTwittervàFacebookcủamình),củatácgiảJoseph Lichterman.Trongnghiêncứunày,tácgiảđãtiến hành phỏng vấn, khảo sátcác biên tập viên phụ trách mạng xã hội của 7 hãng thông tấn lớn như: ABC News, the AP, CNN, NBC News, The New York Times, USA Today và The Wall Street Journal về việc họ quản lý, sử dụng các tài khoản trên Twitter và Facebook của mình như thế nào.“Ảnh hưởng của truyền thông xã hội đến môi trường báo chí Việt Nam” –Tác giảNguyễn Khắc Giang –Đại học Aarhus (Đan Mạch) và Đại học Thành phốLondon (Anh Quốc). Tài liệu này nằm trong khuôn khổbài báo đăng trên tạp chí khoa học, nội dung mang tính đại cương vềảnh hưởng của truyền thông xã hội tới môi trường báo chí nói chung, chứchưa đi sâu phân tích, nghiên cứu vềviệc làm sao đểkhai thác, phát triển thông tin bài báo từmạng xã hội. 2.2.Tình hình nghiên cứu trong nướcTại Việt Nam, trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu cũngthựchiệnnhiều công trìnhnghiêncứuvềmạngxãhộivàsựtácđộngcủacông cụtruyền thông này đối với báo chí. Có thểkểđến một sốnghiên cứunhư:Thạc sĩ Lê Thu Hà, Sựgia tăng tính tương tác của công chúng – tươnglaicủabáochí,đăngtrênnghebao.org,ngày02/01/2014.Nghiên cứu này bànvềsựtương tác của công chúng với báo chí. Tác giảnhận định, với ảnh hưởng từsựpháttriểnmạnhmẽtoàncầuhóabáochí,củacôngnghệtruyềnthôngcũng như từkhảnăng thu hút và đáp ứng nhu cầu thông tin cho công chúng củacáccơquanbáochí,cùngvớisựnângcaođờisốngdântrí,khảnăngtươngtácbáo chí với công chúng có thểngày càng được cải thiện hơn so với hiệntại.Nhà báo Lê Quốc Minh (Tổng Biên tập VietnamPlus) vớitham luận“Kinh nghiệm sử dụng truyền thông xã hội trong hoạt động thu thập thông tin,xuấtbản và quảng bá của VietnamPlus". Trong bản tham luận này, nhà báo Lê Quốc Minh đã chia sẻ những kinh nghiệm của VietnamPlus trong việc sử dụng truyền thông xã hội để thu thập thông tin, sản xuất, phát triển nội dung trang báo điện tử VietnamPlus. Đồngthời, bản tham luận cũng đưa ra những ưu điểm, hạn chế của vấn đề này. Đây là kinh nghiệm quý giá cho nhiều nhà báo trong việc sử dụng mạng xã hội để phát triển nội dung trang báo điện tử của mình.TS Huỳnh Văn Thông (Chủ nhiệmKhoaBáochí-Truyềnthông,Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn ThànhphốHồChíMinh)vớithamluận"Nhậndiệnảnhhưởngcủatruyềnthôngxãhộiđếnbá ochíViệtNam", tại Hội thảo quốc tế “Truyền thông xã hội, Truyền thông cổ điển vàdư luận xã hội” do Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa họcXãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện KAS (Đức)tổ chức ngày 24/10/2013. Trong bản tham luận của mình, tác giả đã chỉ rõ những đặc điểm của truyền thông xã hội và những ảnh hưởng của nó đến báo chí Việt Nam. Đặc biệt, TS Huỳnh Văn Thông đã đưa ra khái niệm “báo chí nhái”, “tin tức ký sinh” từ những thông tin thiếu kiểm chứng trên mạng xã hội, bởi những nhà báo “trá hình”. Đồng thời, tác giả đã kiến nghị những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng này.Tháng 6-2014, PGS.TS Nguyễn Thành Lợi cho ra mắt cuốn sách“Tác nghiệpbáochítrongmôitrườngtruyềnthônghiệnđại”.TrongchươngIcủacuốnsách,tácgi ảđãđềcậpđếnquanniệmvềtruyềnthôngxãhội,lịchsửrađời,phânloạivàđặcđiểmcủatruyề nthôngxãhội.Tácgiảcũngchỉranhững ảnhhưởngvà vaitròcủatruyềnthôngxãhộiđốivớibáochíhiệnđại;sựdịchchuyểntừtruyềnthônginấn sang truyền thông số; quảng báthôngtinchocáccơquanbáochíquatruyềnthôngxãhội.Mộtnghiêncứukháccũngđược côngbốtrongtháng6/2014làcuốn sách do TS ĐỗChí Nghĩa (chủbiên), “Báo chí và mạng xã hội”. Trongcuốn sáchnày,tácgiảđãđềcậpđếnkháiniệmvềmạngxãhội,đặcđiểmmạngxãhộitại ViệtNamhiệnnay;sựtácđộngcủamạngxãhộiđếnđờisốngcũngnhưviệcquản lý mạng xã hội ởViệt Nam. Đáng chú ý, tác giảđã phân tích vềmối quan hệ, tác động qua lại giữamạng xã hội và báo chí, trong đó đềcập đến tác động của mạng xã hội trong việc quảng bá, phát triển tin bài cho báo chí nói chung.“Tác độngcủa mạng xã hội với việc xửlý thông tin của báo mạng điện tửViệt Nam hiện nay” –Tác giảDương Nam Hoàng –Luận văn Thạc sĩ khóa K17-Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Hà Nội). Luận văn này đềcập đến tác động của mạng xã hội với thông tin trên báo mạngđiện tử, tập trung nghiên cứu ởkhía cạnh phóng viên/nhà báo khai thác, xửlý thông tin từcác Facebooker, blogger đểviết tin, bài cho báo chứchưa đi sâu phân tích vềviệc làm thếnào đểkích thích người dùng mạng xã hội cung cấp thông tin giá trịcho tòa soạn, từđó nhà báo có “tài nguyên” đểphát triển nội dung tin bài mới.“Báo điện tửvới việc khai thác và sửdụng nguồn tin từmạng xã hội” –Tác giảNguyễn ThịHằng –Luận văn Thạc sĩ năm 2014–Khoa Báo chí và Truyền thông –Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.Luận văn này đềcập đến việc phóng viên báo điện tửtìm kiếm, khai thác thông tin trên mạng xã hội đểsáng tạo tác phẩm báo chí, chứchưa tập trung vào khía cạnh khai thác thông tin công chúng phản hồi quamạng xã hội của tờbáo đó đểphát triển nội dung bài báo.Có thểnói, cho đến thời điểm hiện tại, ởViệt Nam đã có nhiềunghiên cứuliênquanđếncôngchúngbáochí,hoạtđộngquảngbáthôngtinbáochítrong bối cảnh mạng xã hội phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, chưa cóđềtàinàotậptrungnghiêncứuchuyênsâuvềviệcsửdụng mạng xã hội của báo điện tửđểphát triển nội dung tin bài cho chính trang báo điện tửđó, thông qua việc khảo sát các mạng xã hội hàng đầu và một sốtờbáo điện tửhiện nay. Bởi vậy, tác giảhy vọng, đềtài “Sửdụng mạng xã hội đểphát triển nội dung báo điện tửViệt Nam”sẽlà tài liệu tham khảo tốt cho các nhà báo và cơ quan báo chí. Qua việc nghiên cứu, khảo sát, đềtài sẽlàm rõ vềcách thức của việc phát triển nội dung trên mạng xã hội, từđó đưa ra cái nhìn sâu sắc vềquy trình xửlý thông tin do công chúng cung cấp như thếnào đểcó thểphát triển thành những tin bài hay, đa chiều, độc đáo, nhanh chóng cho báo mạng điện tử, thu hút sựquan tâm thực sựcủa công chúng, tăng lượt theo dõi, lượt tiếp cận thông tin bài báo, lượt tương tác với trang báo... Qua đó, đềxuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quảtrong việc thu thập, xửlý thông tin của công chúng trên mạng xã hội đểphát triển nội dung cho các trang báo mạng điện tử, đồng thời cải tiến nội dung bài viết ra sao cho thực sựhữu ích đối với công chúng. 3.Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứuTrên cơ sởlàm rõ một sốkhái niệm công cụ, hệthống hóanghiên cứu, đánh giá thực trạng sửdụng mạng xã hội đểphát triển nội dung tin bài tại các báo điện tửkhảo sát, từđó đềxuất giải pháp nhằm phát triển nội dung báo điện tửViệt Nam. 3.2.Nhiệm vụnghiên cứuĐểđạtđượcmụctiêukểtrên,luậnvănphảigiảiquyếtđượcmộtsốnhiệm vụsau:Làm rõ một số khái niệm, xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu;Khảosát,đánhgiáthựctrạngviệcsửdụngmạng xã hội để phát triển nội dung tin bài tạimột số báo điệntử trong diện khảo sát;Đềxuất giải pháp sử dụng mạng xã hội hiệu quả để phát triển nội dung tin bàicác báo điện tử tại Việt Nam. 4.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứuViệc sửdụng mạng xã hội đểphát triển nội dung tin bài các trang báo mạng điện tửViệt Nam hiện nay. 4.2.Phạm vi nghiên cứuTrongphạmviluậnvăn, tácgiảlựachọn mạng xã hội Facebook, Youtubecủa báođiệntửVietnamPlus.vn, VietNamnet.vn, VnExpress.netvà 3 trang báo điện tửnày,thời gian từtháng 01 năm 2015 đến tháng 4 năm 2017đểkhảosát. 5.Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.Cơ sởlý luận:Vận dụng quan điểmcủa Chủnghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng HồChí Minh vàđường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam vềvấn đềBáo chí, mạng xã hội, vai trò, nhiệm vụcủa báo chí, cũng như kết hợp với nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp nghiên cứu lịch sửvà khai thác tư liệu có sẵn, phương pháp hệthống hóa, điều tra, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp... Ngoài ra, luận văn sửdụng, kếthừa có chọn lọc kết quả, quan điểm, phương pháp tiếp cận các công trình nghiên cứu và tư liệu có liên quan. 5.2.Phương pháp nghiên cứu công cụPhương pháp phỏng vấn sâu lãnh đạo một số cơ quan báochí, phóng viên vềcách thức sửdụng thông tin trên mạng xã hội đểphát triển nội dung tin bài của báo điện tử.Phương pháp phân tích nội dung: Tác giảlựa chọn phân tích nội dung bình luận, chat, video, hình ảnh trên mạng xã hội; phân tích nội dung các bài đăng trên một sốtờbáo khảo sát đểphục vụcho vấn đềnghiên cứu.Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giảlựa chọn,nghiên cứu các tài liệu liên quan đểphục vụcho vấn đềnghiên cứu.Phương pháp khảo sát: Tác giảkhảo sát các bài báo, thông tin phản hồi từngười dùng mạng xã hội theo đối tượng nghiên cứu đểphục vụcho đềtài. 6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đềtài 6.1.Ý nghĩa lý luậnLuậnvăngópphầnbổsungkhunglýthuyếtcơbảnvềtruyềnthông, mạng xã hội, công chúng báo chí, các phương pháp sửdụng thông tin độc giảcung cấp trên mạng xã hội đểphát triển nội dung tin bài báo điện tử. 6.2. Ý nghĩa thực tiễnLuận văn đưa ra những giải pháp đểkhai thác thông tin, phát triển nội dung cho báo mạng điện tửthông qua mạng xã hội một cách nhanh chóng, chân thực, khách quan, tạo ra những tác phẩm thu hút lượt tiếp cận nhiều nhất, “giữchân” công chúng lâu hơn trên trang báo; khuyến khích công chúng tương tác với tác phẩm báo chí; cách thức sửdụng hiệu quảnhững nguồn tin trên mạng xã hội đểphát triển nội dung báo mạng điện tửtại Việt Nam. 7.Cấu trúc của luận vănNgoài phần mởđầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụlục thì nội dung của luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sởlý luận vềmạng xã hội và phát triển nội dung báo điện tửViệt Nam .Chương 2: Thực trạng sửdụng mạng xã hội đểphát triển nội dung báo điện tử. Chương 3:Một sốgiải pháp vềviệc sửdụng mạng xã hội đểphát triển nội dung báo điện tửViệt Nam hiện nay CHƢƠNG 1CƠ SỞLÝ LUẬN VỀMẠNG Xà HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NỘI DUNG BÁO ĐIỆN TỬVIỆT NAM 1.1.Lý luận chung vềmạng xã hội và báo điện tử 1.1.1.Mạng xã hội 1.1.1.1.Khái niệm mạng xã hộiTrong cuốn chuyên khảo “Mạng xã hội với sinh viên”,các tác giả Trần Hữu Luyến, Trần Thị Minh Đức và Bùi Hồng Thái đã phân tích: “Mạng xã hội là khái niệm mới đượchình thành trong thập niên cuối của thế kỷ XX, bắt đầu bằng sự ra đời của Classmate.com (1995), SixDegrees (1997), kế đến là sự nở rộ của một loạt các trang mạng khác. Một cách chung nhất, mạng xã hội là tập hợp các cá nhân với cácmối quan hệ về một hay nhiều mặt được gắn kết với nhau” [8, tr. 32].Cơ bản nhất mạng xã hội được cấu thành từ hai bộ phận là con người và những mối liên hệ giữa họ. Những người sử dụng mạng xã hội được gọi là cư dân mạng.Mạng xã hội trên Internetbao gồm các đặc điểm nổi bật: Tính liên kết cộng đồng, tính đa phương tiện, tính tương tác, khả năng truyền tải và lưu trữ lượng thông tin khổng lồ. Các trang mạng xã hội có nhiều loại tính năng khác nhau trong đó phổ biến là tạo hồ sơ cá nhân, kết bạn trực tuyến, tham gia nhóm trực tuyến, chia sẻ, bày tỏ ý kiến và tìm kiếm thông tin. Các tiện ích đó cho phép người sử dụng tạo dựng các mối liên hệ mới, thể hiện sự sáng tạo, đổi mới phương thức giao tiếp truyền thống. Trên thế giới, mạng xã hội ra đời đã thay đổi hoàn toàn phương thức giao tiếp của cư dân mạng qua cách kết nối với nhau nhờ yếu tố tích hợp đa tính năng vào cùng một trang mạng như chat, email, phim ảnh, chia sẻ file... Mạng xã hội nhanh chóng trở thành một hiện tượng phổ biến toàn cầu thu hút đông đảo người dùng,nhất là giới trẻ.Theo tác giả: Mạng xã hội (social networking) là trang web nối kết các thành viên trên Internetlại gần nhau vớinhiều mục đích khác nhau, không phân biệt không gian và thời gian. Những người tham gia vào mạng xã hội được gọi là “cư dân mạng”. 1.1.1.2. Quá trình phát triển của mạng xã hộiTrong cuốn “Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại”[8, tr.11],PGS.TS Nguyễn Thành Lợi đã viết: Tưnhưngemailđâutiên, vânđêgiaotiêprộng rãi củaconngươiqua Internetđaconhưngbươctiêndai. Bên cạnh đó, sựphát triển mạnh mẽcủa khoa học và công nghệlà điều kiện đủđểhình thành nên những trang mạng xã hội đầu tiên trên thếgiới.Năm 1994,môttrongnhưngnhưngmangxahôitrưctuyênđâutiêntrênthêgiơiđươcrađơi: Geocities. ÝtưởngthànhlậpcủaGeocitieslàchophépngườidùngtựxâydựngnhữngwebsitecủariên gmìnhtheotừngchủđềnhấtđịnh. GeocitiessauđođươcYahoomualaivơigia3,57 tỷUSDvàonăm 1999. DịchvụnàysauđóđãbịYahoo“khaitử”vàonăm2009.Năm 1995, mạngxãhộiTheGlobe.comrađơi, chophepngươidungtưdochiasenhưngtrainghiêmcuacuôcsôngvacungbanluânvơinhư ngngươicocùngsởthích. TheGlobe.combiđongcưavaonăm2008. Trươcđo, trangwebđađatđươc1 kỷlụcđánghổthẹnkhigiátrịbịsụtgiảmtừ850 triêuUSDxuôngcon4 triêuUSDchitrongvongchưađây3 năm.Năm 1997, phânmêmAOLInstantMessenger, phânmêmchatđâutiêntrênthêgiơiđươcramătvatrơnênrâtthôngdung.Cũngtrongnămnà y, dịchvụSixDegrees.comramăt. Đâylamangxahôiđâutiênchophepngươidungtưtaocacprofilevaliênkêtbanbe.Hiênma ngxahôinayvânconhoatđôngnhưngchidanhchonhưngthanhviêncu. Nhưngaimuônthamgiaphainhânđươcthưmơitưnhưngthanhviênnay.Năm 2002, Friendster, mạngxãhộiliênkếtbạnbèthựcởcuộcsốngbênngoàiđượcrađời. Friendsterđađatđươc3 triêuthanhviênchitrong3 thángđầutiênsaukhiramăt. Hiênnay, Friendstervânlamangxahôikêtnôivatimkiêmbạnbèlớnnhấtthếgiới.Năm 2003 đươcxemlanămbungnôcuamangxahôi, khơiđâuvơisưramătcuaMySpace.Đượcxemnhưlàmột“bảnsao”củaFriendster, nhưngcosưđâutưmanhmẽtừcáccôngtyquảngcáotrựctuyếnvàcôngnghệ. PhiênbanđâutiêncuaMySpaceđươclâptrinhvaramătchitrong...10 ngày.Tiêpngaysauđo, làsựramắtcủacácmạngxãhộikhácnhưTribe.net, LinkEdin, Classmate.com, Jaiku, NetLog...Năm 2004, Mark Zuckerberg, khiđoconlasinhviêntrươngđaihocHarvardramătTheFacebook(Facebook), làcổngliênlạcvàgiaotiếpdành cho sinhviêncuatrương. Facebookđaco19.500 thànhviênchỉtrongthángđầutiênsaukhiđươcgiơithiêu. Năm 2006, “tiêu”blogTwitterđươcramăt. Đượcxemnhưcáchthứcđơngiảnnhấtđểngườidùngcóthểdễdàngchiasẻtrạngtháicủamìn hvớibạnbèvànhưngaiquantâm. KỷlụccủaTwitterđạtđượckhitrậnbóngđágiữaNhậtBảnvàĐanMạchtạivòngchungkết WorldCup2010, đacotrungbinh3282 tweet đươcđăngtaitrong1 giây.Năm 2008, FacebookvươtquaMySpaceđêtrơthanhmangxahôilơnnhâtthêgiơi, vêcalươngngươidunglânsôlươngtruycâp.Đặcbiệt, cảFacebooklẫnMySpaceđềuvượtxaFriendster, mạngxãhộiđãtưngdânđâutrongmôtthơigiandai. Tuy nhiên, FriendstervânđangrâtphattriênởkhuvựcchâuÁ. SôngươiđêntưchâuAchiêm90% lươngtruycâpcuamangxahôinay.Năm 2010, mạng xã hội chuyên vềchia sẻhình ảnh, video có tên Instagram được thành lập bởi Kevin Systrom và Mike Krieger. Trong cuộc thâu tóm lịch sử, Facebook đã thâu tóm Instagram với giá 1 tỷUSDtiền mặt và cổphiếu trong tháng 4/2012. Facebook có ý định đểInstagram độc lập với Facebook. Tạp chí Timecủa Mỹxếp hạng Instagram vào danh sách 50 ứng dụng tuyệt vời nhất chạy trên hệđiều hành Android vào năm 2013.Ngoài ra, còn rất nhiều các mạng xã hội khác đang dần chiếm ưu thếtại Việt Nam như Youtube, Google +, Snapchat, Zalo...Theo sốliệu thống kê thì Top 4 mạngxãhộilớnnhấthiệnnaylà:+ Facebook (ramăttư2004) vơihơn1,86 tỷngươidung(2016)+ MySpace (ramăttư2003) vơihơn560 triêungươidung(2016)+ Twitter (ramăttư2006) vơihơn240 triêungươidung(2016)+ Instagram (ramăttư2010) vơi600 triêungươidung(2016)Có thểthấy hiện nay, mạng xã hộiFacebookvơihơn1,86 tỷngươidung, đang giữvịtrí thống trịtrên thếgiới. Đây được xem là một môi trường chia sẻ, khai thác thông tin với lượng công chúng khổng lồmà các trang báo điện tửkhông nên bỏlỡtrong công cuộc phát triển nội dung. 1.1.1.3.Đặc điểm của mạng xã hộiMạng xã hội có những đặc điểm nổi bật, bao gồm: tính liên kết cộng đồng, tính đa phương tiện, tính tương tác, khảnăng truyền tải và lưu trữlượng thông tin khổng lồ.Tính liên kết cộng đồng: Đây là đặc điểm nổi bật của mạng xã hội, cho phép mởrộng phạm vi kết nối giữa người với người trong không gian đa dạng. Người sửdụng có thểtrởthành bạn của nhau thông qua việc gửi liên kết mời kết bạn mà không cần gặp gỡtrực tiếp. Việc gửi liên kết này tạo ra một cộng đồng mạng với sốlượng thành viên lớn. Những người chia sẻcùng một mối quan tâm cũng có thểtập hợp lại thành các nhóm trên mạng xã hội, thường xuyên giao lưu, chia sẻtrên mạng thông qua việc bình luận hay dẫn các đường liên kết trên trang chung của nhóm.Tính đa phương tiện: Hoạt động theo nguyên lý của web 2.0, mạng xã hội có rất nhiều tiện ích nhờsựkết hợp giữa các yếu tốchữviết, âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động, video,... Sau khi đăng ký mởmột tài khoản, người sửdụng có thểtựdo xây dựng một không gian riêng cho bản thân. Nhờcác tiện ích và dịch vụmà mạng xã hội cung cấp, người dùng có thểchia sẻđường dẫn, tệp âm thanh, hình ảnh, video,... Không những vậy, họcó thểtham gia vào các trò chơi trực tuyến đòi hỏi có nhiều người cùng tham gia, gửi tin nhắn, chat với bạn bè, từđó tạo dựng các mối quan hệmới trong một xã hội ảo. Đặc điểm này được phản ánh trong cấu trúc phân lớp ứng dụng của mạng xã hội.Tính tương tác: Thểhiện không chỉởchỗthông tin được truyền đi và sau đó phản hồi từphía người nhận, mà còn phụthuộc vào cách sửdụng của người dùng mạng xã hội. Đặc điểm này thểhiện qua việc tương tác giữa người dùng, yêu cầu người dùng phải thao tác đọc, viết dữliệu lên cơ sởdữliệu. Khảnăng truyền tải và lưu trữlượng thông tin khổng lồ: Tất cảcác mạng xã hội đều có những ứng dụng tương tựnhau như đăng trạng thái, đăng nhạc hoặc video clip, viết bài... nhưng được phân bổdung lượng khác nhau. Các trang mạng xã hội lưu trữthông tin và nhóm sắp xếp chúng theo trình tựthời gian, nhờđó người sửdụng có thểtruy cập và tìm lại lượng thông tin khổng lồđã từng được đăng tải. 1.1.2.Báo điện tử 1.1.2.1.Khái niệm báo điện tửKhởi nguồn của Internetlà các máy tính IBM dùng chung vào những năm 1960 tại Mỹ. J.C.K Licklider được coi là người sinh ra khái niệm toàn cầu, với khái niệm “Mạng Thiên Hà” (Galatic Network) được công báo năm 1962. Ông tham gia vào quá trình kiến thiết mạng ARPNET -tiền thân của Internetngày nay. Năm 1990, Tim Berners -Lee là người sáng tạo ra cụm từ“World Wide Web” cụm từnày được viết tắt là www -luôn đi kèm với địa chỉwebsite. Kểtừđó Internetthực sựhình thành và phát triển mạnh mẽ. Nếu như Radio mất 38 năm đểđạt đến con số50 triệu người dùng, 13nămchoTivithì Internetchỉcần có 5năm.TheoướctínhcủaLiênminhViễn thông thếgiới (ITU) 40% dân sốthếgiới tương đương khoảng 2,7 tỷngười đượcsửdụngInternetvàocuốinăm2013.MứctruycậpInternetđượcdựbáo sẽvẫn còn tăng cao.[34]Khi mạng Internetra đời thếgiới cũng bắt đầu chứng kiến sựra đời của báo điện tửvào những năm 1990. Một trong những hãng truyền thông lớn nhất thếgiới là CNN của Mỹđã chạy thửphiên bản báo mạng từnăm 1993. Tiếp đến BBC online của Anh ra đời vào 13/9/1994. Đó là sựkhởi đầu, là nền tảng cho báo điện tử. Tuy nhiên thời gian này,website tin tức chủyếu là phiên bản điện tửcủa báo giấy hoặc truyềnhình.Đến tháng 10/1993, Khoa Báo chí Đại học Florida (Mỹ) tung ra tờbáo điện tửđầu tiên. Năm 1994, phiên bản online của tạp chí Hotwired chạy nhữngbannerquảngcáođầutiênvàhàngloạtbáokháctạiMỹồạt mởwebsite. “Cơn sốt vàng” của thời thông tin trực tuyến bắt đầu. Cùng với sựphát triển nhanh chóng của công nghệthông tin, sốlượng các tờbáo điện tửcũng nởrộkhắp nơi trên thếgiới. Có thểcoi báo điện tửhiện nay là sựhội tụcủa cảbáo giấy (text), báo tiếng (audio) và báo hình (video). Người lướt web không chỉđược cập nhật tin tức dưới dạng chữviết mà còn có thểnghe rất nhiều kênh phát thanhvà xem truyền hình ngay trên các website.Với sựphát triển của công nghệthông tin và mạng Internet, báo điện tửra đời đã, đang và sẽphát triển nhanh chóng. Thực tếtên gọi vềloại hình báo điện tửđến nay vẫn chưa thống nhất và có nhiều tên gọi khác nhau: báo trực tuyến, báo online, báo chí Internet... Phổbiến nhất hiện nay là tên gọi báo điện tử, báo trực tuyến. Trong luận văn này, tác giảxin phép được sửdụng thuật ngữbáo điện tửvì lý do như sau: Theo Luật sửa đổi, bổsung một sốđiều của Luật Báo chí năm 1999 do Quốc hội ban hành trong đó Điều 3, Chương I của Luật sửa đổi, bổsung một sốđiều của Luật Báo chí quy định rõ: “Báo chí nói trong luật này là báo chí Việt Nam bao gồm: Báo in (báo, tạp chí, bản tin thời sự, bản tin thông tấn), báo nói (chương trình phát thanh), báo hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe –nhìn thời sựđược thực hiện bằng các biện pháp khác nhau), báo điện tử(được thực hiện trên mạng thông tin máy tính), bằng Tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu sốViệt Nam, tiếng nước ngoài” [ 10, tr.56]. Tiếp đó Nghịđịnh số51/2002/ NĐ –CP, Nghịđịnh của Chính phủQuy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổsung một sốđiều của Luật Báo chí cũng đã nêu rất rõ tại Điều 1. Giải thích từngữ: “Mục 1. Báo chí là tên gọi chung đối với các loại hình báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử”; “Mục 5. Báo điện tửlà tên gọi loại hình báo chí thực hiện trên mạng thôngtinmáytính(Internet,Intranet)”[2, tr.15]. Hiện nay, trên thếgiới, trong tiếng Anh, một sốthuật ngữđược sửdụngthườngxuyênnhấtđểchỉbáođiệntửlà“DigitalJournalism”(Báochíkỹthuậtsố)ha y“onlinejournalism”(báochítrựctuyến).Tuynhiên,cáchgọionlinejournalismđượcxem làphổbiếnhơn.Theocáccáchgọinày,nhiều nhànghiêncứugiảithích,báochítrựctuyếnlàloạihìnhbáochí,pháthành thôngtinthôngquamạngInternet,dướidạngtổnghợpgồmvănbản,video, audiovàmộtsốdạngthứctươngtácvàđượcphổbiến(lantruyền)trêncácnền tảng truyền thông kỹthuậtsố.TheoPGS.TSNguyễnThịTrườngGiangtrongcuốnsách“Báomạngđiện tửĐặc trưng và phương pháp sáng tạo”: Báo mạng điện tửlà một loạihình báochíđượcxâydựngdướihìnhthứccủamộttrangweb,pháthànhtrên mạngInternet,cóưuthếtrongchuyểntảithôngtinmộtcáchnhanhchóng, tức thời, đa phương tiện và tương tác cao[13].Sau khi báo điện tửđược chính thức công nhận là một loại hình báo chí cùng với sựphát triển ngày càng nhanh của Internethàng loạt các tờbáo điện tử, các website thông tin ra đời. ViệtNam chính thức hòa mạng Internetngày 19/11/1997 và ngay sau đó tạp chí Quê hương lần đầu ra mắt bạn đọc trên mạng Internetđây được coi như là “mốc son”đánh dấu những bước đi đầu tiên trong lịch sửcủa báo điện tửViệt Nam. Tiếp đó lần lượt các tờ: Nhân dân, Lao động,rồi đến Đài truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam, các trang web như VnExpress, VDC Media, VASC (sau này là VietNamnet)... ra đời. Giai đoạn 1997 23-2001, báo điện tửViệt Nam chỉdừng ởphiên bản điện tửcủa báo in. Công việc của người làm báo điện tửthời bấy giờđơn thuần chỉlà thực hiện quy trình đưa tin lên mạng bằng cách thực hiện hai thao tác đơn giản đó là: "copy -paste" (cắt -dán). Mãi sau đó, hàng loạt các trang bắt đầu nởrộgiai đoạn 2001 -2003 như TintucVietnam (tiền thân của trang Dân trí); 24h.com.vn; VnExpress hay VietNamnet, VietnamPlus... Đặc biệt, VietNamnet, VnExpress được công nhận là 2trong sốnhững báo điện tửra đời sớm nhất tại Việt Nam, vàngày càng phát triểnmạnh mẽ.Trong báo cáotỷlệngười dân sửdụng các phương tiện truyền thông, nghe nhìn do BộThông tin -Truyền thông tiến hành cho thấy:Tỷlệngười dùng Internetvượt qua tỷlệngườiđọc báo giấy, nghe radio đểtrởthành phương tiện thông tin được sửdụng hàng ngàyvàphổbiến nhất tại Việt Nam, với tỷlệ42%. Thông qua kết quảnghiên cứu cộng với thực tếđời sống báo chí Việt Nam hiện nay, ai cũng có thểdễdàng nhận thấy,báo điện tửđang chiếm ưu thếsau khi “vượt mặt”báo nói, báo hình và đặc biệt là báo in. Ngay từkhi rađời, báo điện tửđã nhanh chóng trởthành một trong những phương tiện truyền thông hiện đại, có nhiều ưu thếhơn so với các loại hình báo chí truyền thống vềkhảnăng truyền tải thông tin. Hiện nay,báo điện tửđang ngày càng phát triển mạnh, có một vịthếnhất định trong hệthống các phương tiện truyền thông,ảnh hưởng đến mọi tầng lớp trong xã hội. Đồng thời,báo điện tửcó sốlượng độc giảtruy cập ngày càng tăng nhanh. Trong khuôn khổđềtài luận văn, đối tượng khảo sát của tác giảlà các báo điện tửVnExpress, Vietnamnet, VietnamPlus và mạng xã hội của 3 trang báo này.Theo tác giả: Báo điện tửlà loại hình báo chí được xây dựng theo hình thức một trang web và phát hành dựa trên nền tảng Internet.Báo điện tửcho phép mọi người trên khắp thếgiới tiếp cận, chia sẻtin tức nhanh chóng không phụthuộc vào không gian và thời gian” 241.1.2.2. Đặc trưng của báo điện tửMột trong những đặc trưng quan trọng nhất của báo điện tửso vớicácloại hình báo chí khác đó là khảnăng đa phương tiện. Đặc trưng này đãđượcnhiềutácgiả,nhànghiêncứuđềcậpđến.Trongquákhứ,ngườitathường nhắc đến đặc trưng này của báo điện tử,thểhiện qua sựtích hợp giữa vănbản, âmthanhvàhìnhảnh.Tuynhiên,theothờigiancùngsựpháttriểncủabáo điện tử, đặc trưng này được bổsung thêm những yếu tốkhác như cácchương trìnhtươngtác,đồhọathôngtin(infographics)vàđặcbiệttrongxuthếpháttriển của báo điện tửhiện nay là khảtrực quan hóa dữliệu (datavisualization) trên báo điệntử.Đồhọathôngtinlàviệcsửdụngnhiềuhìnhminhhọađểgiảithíchchocácdữliệu.Tro ngđồhọathôngtin, thườngxuấthiệnnhững hình ảnh minh họa đẹp, được chau chuốt kỹlưỡng đểgiải thích cho thôngtin. Đồhọathôngtinthườngđượcthiếtkếvớimụcđíchlàkểhaygiảithíchmộtcâu chuyện cụthểvà sẽthường được dùng cho nhóm độc giảcụthể.Phương phápđưatinchođồhọathôngtinnày thìít khiđượcsửdụngchomộtđồhọathôngtinkhác,cácdữliệutrong đồhọa thông tin thường là cốđịnh. Việc thiết kếđồhọa thông tin thường liên quan nhiều đến các hoạt động thủcông. Có thểlấy ví dụvềđồhọa thông tin như hình ảnh vềđường đi của mộtmáy bay, tóm tắt tiểu sửcủa một nhân vật nào đó,...Đặc trưng của trực quan hóa dữliệu là có lượng dữliệu và loại dữliệu nhiềuhơn,chútrọngnhiềuhơnvàocácconsốsovớiđồhọathôngtin.Dữliệu trong trực quan hóa dữliệu thay đổi thường xuyên đểthểhiện sựthayđổivềtìnhtrạngdiễnbiếnsựkiện,sựviệc,hiệntượng.Bêncạnhđó,trựcquan hóa dữliệu bao gồm những con sốcó khảnăng tương tác trong khi đó đồhọathôngtinthườngítbaogồmcảnhữngconsốcókhảnăngtươngtác.Trong mộtsốtrườnghợp,mộtgóidữliệutổngthểđượcgiớithiệumàkhôngquabiên tập, người đọc sẽtựtìm hiểu và tựtiếp nhận thông tin mình cần. Cácsản phẩm trực quan hóa dữliệu hiếm khi mất nhiều thời gian làm thủcông mà có thểđược tạo ra bởi các chương trình máy tính sửdụng các thuật toán. Cóthểlấyvídụchosảnphẩmtrựcquan 25hóadữliệuvềkếtquảbầucửTổngthống Mỹnăm 2016 của hãng thông tấn CNN. Bản đồnày được thiết kếbao gồmtấtcảcácbangcủanướcMỹ,khiđộcgiảrêchuộtvàobangnàothìkếtquảbầu cửcủa bang đó sẽhiện ra với tỷlệsốphiếu của từng ứng cửviên giànhđược, ứngcửviên nào đang chiếm ưu thếvà những con sốnày đượccập nhật liên tục từkhi bắt đầu kiểm phiếu cho đến khi 100% sốphiếu được kiểm. Cách làm này giúp độc giảdễdàng theo dõi cập nhật trực tiếp, liên tục kết quảkiểm phiếu theo thời gian mà không nhất thiết phải chờđến khi có kết quảkiểm phiếu cuối cùng.Có thểnói, đồhọa thông tin và trực quan hóa dữliệu là những cáchthểhiệnnộidungthôngtinkháhấpdẫn,ngắngọnvàdễtheodõi,thayvìnhững tin bài nhiều chữ. Những sản phẩm thông tin này dễthu hút độc giảvà dễthúcđẩy họchia sẻtrên các tàikhoản cá nhân của mình trên các kênh xãhội.Ngoàiđặctrưngđaphươngtiện,báođiệntửcòncómộtsốđặctrưng khác như: tính tức thờinhanh chóngvà phi định kỳ, tính tương tác, khảnăng lưu trữvàtìmkiếm thôngtin.Là loại hình báo chí tích hợp nhiều tiện ích, song trên thực tế,các báo điện tửcủa nước ta còn một sốhạn chế, yếu kém. Tính tư tưởng, tính định hướng trị, tính chiến đấu, tính khoa học, tính chuyên nghiệp ởmột sốtờbáo điện tửchưa cao. Một sốbáo thiếu cân nhắc khi đưa tin, bài vềcác vấn đềtrong nước và thiếu chọn lọc khi khai thác tư liệu, bài viết ởbên ngoài; một sốtin, bài chạy theo thịhiếu tầm thường, giật gân, câu khách. Ởmột sốcơ sởdịch vụInternet, còn đểxảy ra tình trạng lưu hành, phát tán các thông tin phản động,đồi trụy, vu khống, bôi nhọdanh dựcá nhân, gây bất bình trong nhân dân. Chưa có biện pháp hữu hiệu đểngăn ngừa các thếlực thù địch, phản động, cơ hội chính trịởtrong và ngoài nước lợi dụng mạng Internetvà báo điện tửđểchống phá cách mạng nước ta. 261.2. Tác động của mạng xã hội đếnbáo chíSựbùng nổcủa mạng xã hội trong môi trường truyền thông Việt Nam đã tạo ra những ảnh hưởng rất đáng kểđến báo chí Việt Nam, thậm chí còn làm đảo lộn cảnh quan báo chí và làm biến dạng diện mạo báo chí Việt Nam.1.2.1. Tác động tích cực1.2.1.1.Mạng xã hội là đối tác tích cực của báo chí truyền thốngBên cạnh những thông tin sai hoặc ít giá trị, mạng xã hội có nhiều thông tin hữu ích có thểtrởthành thông tin cho báo chí. Nếu nhà báo sửdụng truyền mạng xã hội như một nguồn tin nghiêm túc (có kiểm chứng trước khi khai thác) thì đây thực sựlà môi trường lý tưởng cung cấp thông tin, gợi ý đềtài và nguồn dữliệu đểngười làm báo có thểnhận diện, thu thập, tiếp cận và phát hiện thêm nhiều đềtài mới, nóng. Thựctế, nhiều người hoạt động báo chí thường xuyên sửdụng mạng xã hội đểphục vụcông việc, cập nhật tin tức.Từmạng xã hội, với những thao tác, kỹnăng nghiệp vụ, các nhà báo nhận diện được những tin tức nào, vấn đềnào tạo ra được sựgắn bó với người đọccó thời gian tồn tại lâu hơn đểtiếp tục cung cấp các tin tức khác liên quan cho độc giả. Một chuyên gia nước ngoài đã thống kê, có tới 75% phóng viên thấy blog hữu ích đểphát triển ý tưởng, giúp họnhìn nhận đa chiều và sâu sắc hơn, 21% trong sốhọbỏra mỗi ngày 1 tiếng đểđọc blog và 16% trong sốhọcó trang blog riêng.Không chỉđềtài, nội dung của nhiều bài viết cũng dựa trên những thông tin từmạng xã hội khi có nhiều bài viết chứa các cụm từnhư: “cư dân mạng chia sẻ”, “blogger X cho biết”, Facebooker Y bày tỏ”... xuất hiện ngày càng nhiều trên báo chí truyềnthống.1.2.1.2. Góp phần quảng bá thông tin báo chíMạng xã hội là một công cụgiúp báo chí “nối dài” cánh tay. Rất nhiều công chúng có thói quen là sau khi tiếp nhận thông tin từbáo chí, nếu thấy thông tin hay, hấp dẫn sẽnhanh chóng chia sẻnhững thông tin ấy trên mạng xã hội. Với 27lượng người dùng khổng lồ, mạng xã hội là kênh hiệu quảđểlan truyền, phổbiến thông tin báo chí, quảng bá hình ảnh tòa soạn đến công chúng.Rất nhiều cơ quan báo chí đặc biệt là các tờbáo điện tửđang thực hiện những chiến lược nhằm khai thác mạng xã hội đểthu hút, gia tăng lượng người truy cập. Các tờbáo như VietNamnet, VnExpress, VietnamPlus,... đã tích hợp thêm các công cụ(nút) hỗtrợđộc giảcác hoạt động thích (like), chia sẻbài báo mình vừa đọc lên mạng xã hội dễdàng, tối giản các thao tác. Bên cạnh đó, các tờbáo còn xâydựng trang giới thiệu (Fanpage) trên mạng xã hội nhằm thu hút, đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh, cập nhật của cộng đồng mạng xã hội. Dưới mỗi bài viết của các trang báo điện tửnhư VnExpress hay VietNamnet đều sửdụng các công cụchia sẻlên các trang
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan