Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sử dụng bản đồ tư duy (Mindmap) để dạy các khái niệm chương I, phần Sinh thái họ...

Tài liệu Sử dụng bản đồ tư duy (Mindmap) để dạy các khái niệm chương I, phần Sinh thái học - Sinh học 12

.DOC
25
1175
141

Mô tả:

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nội dung cơ bản của chương I phần Sinh thái học là giới thiệu khái quát về môi trường sống và các nhân tố sinh thái, đặc biệt làm rõ khái niệm quần thể, một cấp độ tổ chức sống quan trọng trong hệ thống sống. Chính vì vậy khi dạy học khái niệm này cần đặt trong một hệ thống các khái niệm, có tính phát triển và kế thừa, đồng thời dạy học theo các quan điểm: + Tiếp cận cấu trúc hệ thống. + Tích hợp giáo dục môi trường. + Tiếp cận tiến hoá. + Tiếp cận hằng số sinh học. Từ những lý do trên, với mong muốn góp phần nâng cao năng lực tư duy và chất lượng dạy và học Sinh học ở trường THPT, tôi đã viết chuyên đề: Sử dụng bản đồ tư duy (Mindmap) để dạy các khái niệm chương I, phần Sinh thái học - Sinh học 12.  Chuyên đề mang lại những ứng dụng đó là: (i) Định hướng thiết kế và tổ chức hoạt động học tập có sử dụng bản đổ tư duy. (ii) Xây dựng bảng hệ thống các khái niệm chương I, phần Sinh thái học - Sinh học 12- THPT bằng mindmap. PHẦN II. NỘI DUNG A. Hệ thống kiến thức 1. Cấu trúc nội dung cơ bản của chương Cá thể và Quần thể sinh vật phần Sinh thái Sơ đồ 1. Môi trường và các nhân tố sinh thái Giới hạn sinh thái Môi trường Thích nghi của sinh vật Ổ sinh thái Với ánh sáng Thực vật Ưa sáng Ưa bóng Phân tầng trong không gian Với nhiệt độ Động vật Hoạt động ngày Cơ chế tiếp nhận ánh sáng Đồng hồ sinh học Thực vật Hoạt động đêm Cơ quan thị giác kém phát triển Cơ chế khác nhau để duy trì sự sống Động vật Biến nhiệt Đẳng nhiệt Quy tắc Berman Quy tắc Allen Sơ đồ 2. Quá trình hình thành quần thể Một số cá thể ban đầu phát tán đến MT trường mới míimới Phù hợp Không phù hợp Cùng loài Khác loài Hỗ trợ Cạnh tranh Thích nghi ổn định Quần thể Đi nơi khác Bị tiêu diệt Sơ đồ 3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể Khái niệm Tỉ lệ giới tính Các yếu tố ảnh hưởng Ý nghĩa Phân loại Nhóm tuổi Phân loại tháp tuổi Ý nghĩa Trước sinh sản Đang sinh sản Sau sinh sản Phát triển Ổn định Suy thoái Khái niệm Các đặc trưng cơ bản của QT Mật độ Ý nghĩa Nhóm Đồng đều Phân loại Sự phân bố Ngẫu nhiên Ý nghĩa Kích thước tối thiểu Phân loại Kích thước Các yếu tố chi phối Trạng thái cân bằng của quần thể Kích thước tối đa Khái niệm Mức sinh sản Ssinsinhsi nh sảntử vong Mức Nhập cư-xuất cư Sự tăng trưởng Phân loại Yếu tố chi phối Yếu tố chi phối Khái niệm Trong đk môi trường giới hạn Trong đk môi trường không giới hạn Sự tăng trưởng của quần thể người Sơ đồ 4. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể Biến động số lượng cá thể của quần thể Dạng biến động Chu kì Ngày đêm Nguyên nhân Không theo chu kì Tuần trăng Thay đổi nhân tố vô sinh Mùa Thay đổi nhân tố hữu sinh Năm 2. Sơ đồ chi tiết về các đặc trưng sống của quần thể Điều chỉnh số lượng Tỷ lệ sinh Tỷ lệ tử Sơ đồồ 5: Tổng quát về các KN sinh học quần thể Sơ đồ 6: Khái niệm về hình thái của quần thể Sơ đồ 7: Khái niệm về cấu trúc của quần thể Sơ đồ 8. Khái niệm về chuyển hóa vật chất và năng lượng của quần thể . Sơ đồ 9. Khái niệm về sinh trưởng và phát triển của quần thể Sơ đồ 10. Khái niệm về sinh sản của quần thể Sơ đồ 11. Khái niệm về tự điều chỉnh (cảm ứng) của quần thể Sơ đồ 12. Khái niệm về tiến hóa, thích nghi của quần thể B. Tùy biến hệ thống sơ đồ tư duy trong dạy học sinh học quần thể để tích cực hóa quá trình nhận thức cho HS 1. Sơ đồ khuyết khái niệm Sơ đồ 13. Sơ đồ khái niệm khuyết khái niệm về chuyển hóa vật chất và năng lượng của quần thể 2. Sơ đồ khái niệm khuyết từ nối Sơ đồ 14. Sơ đồ khái niệm khuyết từ nối về sinh trưởng và phát triển của quần thể 3. Sơ đồ khái niệm khuyết hỗn hợp (chỉ khuyết ở một vài vị trí) Sơ đồ 15. Sơ đồ khuyết hỗn hợp về tự điều chỉnh (cảm ứng) của quần thể 4. Sơ đồ câm Là bản đồ không có khái niệm và mệnh đề quan hệ, chỉ có cấu trúc bản đồ đã cho sẵn và người học phải điền thêm các khái niệm và mệnh đề quan hệ vào đúng vị trí của nó. Khi dùng bản đồ câm để dạy bài mới, GV có thể cung cấp tài liệu để HS nghiên cứu và hoàn thành bản đồ, hoặc đưa sẵn danh sách khái niệm và mệnh đề quan hệ để HS tìm vị trí của chúng và hoàn thành bản đồ. Trong củng cố, kiểm tra, đánh giá, GV có thể chọn các bản đồ câm ngắn để HS tự vận dụng kiến thức đã biết và hoàn thành bản đồ. Sơ đồ 16. Sơ đồ khái niệm câm về tỉ lệ giới tính của quần thể Từ một sơ đồ tư duy khái niệm hoàn chỉnh sẽ tạo ra nhiều sơ đổ tư duy khái niệm ở những dạng khác nhau. Tùy theo mục đích, nội dung, điều kiện dayh học và trình độ nhận thức của HS để phát huy tối đa hiệu quả hệ thống sơ đồ tư duy khái niệm đã xây dựng trong quá trình tổ chức hoạt động nhận thức tích cực của HS. B. VẬN DỤNG Câu 1. GV chiếu sơ đồ khái niệm về sự phân bố các thể (chưa chính xác), Yêu cầu HS đọc và chỉ ra những KN sai trên sơ đồ khái niện sau: Câu 2. Hoàn thành sơ đồ khái niệm sau Đáp án
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan