Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sự độc lập của hoạt động xét xử (qua thực tiễn của tòa án nhân dân thành phố hải...

Tài liệu Sự độc lập của hoạt động xét xử (qua thực tiễn của tòa án nhân dân thành phố hải phòng) luận văn ths. luật

.DOCX
104
85
72

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOANNguyênManhHa MỤC LỤC TrangTrang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 Chƣơng 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA TÒA ÁN TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM...........................................................................9 1.1. Vị trí, vai trò của tòa án trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam....................................................................................9 1.1.1. Tòa án Việt Nam trong hệ thống cơ quan Tư pháp..............................9 1.1.2. Cơ cấu tổ chức hiện nay của Tòa án..................................................17 1.1.3. Chức năng, nhiệmvụcủaTòaáncaccâp..........................................21 1.1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, hoạt động của Tòa án...........24 1.2. Đảm bảo nguyên tắc độc lập của tòa án trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam......................................................29 1.2.1. Sự độc lập của Tòa án –Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức bộ máy nhà nước pháp quyền..................................................................29 1.2.2. Vị trí, vai trò sự độc lập của Tòa án trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.................................................................34 Kêtluânchương1...........................................................................................46 Chƣơng 2:THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.......47 2.1. Tổng quan về Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng.......................47 2.1.1. Tổ chức của Tòa án nhân dân các cấp ở thành phố Hải Phòng.........47 2.1.2.KêtquaxétxửcủaTòaánnhândâncáccấpởthànhphốHảiPhòng........52 2.2. ĐanhgiasựđộclậptrongxétxửcủaTòaánnhândâncáccấptạithành phố Hải Phòng..........................................................................59 2.2.1. Những ưu điểm và nguyên nhân........................................................59 2.2.2. Nhữnghanchêvànguyênnhân.........................................................63 2.2.3. Những yếu tố tác động đến nguyên tắc độc lập trong xét xử của Tòa án nhân dân các cấp tại thành phố Hải Phòng............................65 Kêtluânchương2...........................................................................................70 Chƣơng 3:NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN..........................72 3.1. Hoàn thiện tổ chức, hoạt động của tòa án nhân dân..........................72 3.2. Đổimớicơchếtuyểnchọn, đaotao, cóchếđộđãingộhợplýđôivơiThâmphan; nângcaonănglưcHôithâm..............................75 3.3. Đổi mới phương thức lãnh đạo củaĐảngđốivớihoạtđộngxétxửcuaToàánđịaphương.................................................... ..........................78 3.4. Xây dựng và hoàn thiện vấn đề “án lệ” trong hoạt động xét xử........83 3.5. Công khai, minhbach, dânchủhoạtđộngxétxửcuaToaan...........89 Kêtluânchương3...........................................................................................92 KÊTLUÂN....................................................................................................93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................97 DANH MỤC VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa TAND: Tòa án nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuMột trong những đặc trưng và là yêu cầu cơ bản của nhà nước pháp quyền là bảo đảm tính độc lập trong mối quan hệ phân công, phối hợp, chế ước với các quyền lập pháp, hành pháp, tưphap. Hệ quả của đặc trưng, yêu cầu này là về phương diện tổchức, hoạt động của bộ máy nhà nước, phải thiết kế, vận hành được một hệ thống tòa án độc lập. Sự độc lập của tòa án không chỉ bảo đảm sự thượng tôn của Hiến pháp, của pháp luật, kiểmsoátcácnhanhquyền lực còn lại, mà còn có vai trò quan trọng trong bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, quyền, tự do, lợiíchhợpphapcủatổchức, cá nhân. Tòa án không chỉ là cơ quan xét xử các tranh chấp trong xã hội mà phải còn là nơi bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, công lý.Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vị trívai trò của tòa án ngày càng được khẳng định. Tòa án chính là cơ quan thực thi quyền tư pháp trong quyền lực nhà nước. Việc thực thi quyền này ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu và các giá trị của công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Tòa án lànơi thể hiện sâu sắc nhất nền công lý của chế độ, đồng thời thể hiện chất lượng hoạt động, uy tín của cả hệ thống Tư pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Do đó cải cách tòa án về tổ chức và hoạt động được coi là khâu đột phá của công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.Trên cơ sở đó, trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã, đang thực hiện cải cách tư pháp hướng tới xây dựng một nền tư pháp ngang tầm với những đòi hỏi của nhà nước pháp quyền, đáp ứng kịp thời yêu cầu của quá trình đổi mới đất nước, xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế. Trong cải cách tư pháp, theo tinh thần nội dung Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị, đòi hỏi cần có nhận thức rõ hơn vị trí, vai trò của Tòa án trong bộ máy nhà nước và những nguyên tắc hoạt động cơ quan của tòa án trong đó có nguyên tắc độc lập xét xử. Nguyên tắc độc lập xét xử là một giá trị phổ biến khi nói tới một nền tư pháp công bằng, là một trong những đặc thù của việc thực hiện quyền tưpháp và là một nguyên tắc cơ bản, quan trọng trong tổ chức và hoạt động của tòa án trong nhà nước pháp quyền. Ở nước ta, nguyên tắc tòa án xét xử độc lập là nguyên tắc được Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác quy định từ rất sớm và luôn được củng cố bảo đảm theo sự phát triển, hoàn thiện của Hiến pháp và hệ thống pháp luật. Trong thực tế,hệ thống tòa án ở nước ta những năm qua đã, đang vận hành theo nguyên lý đó. Trên cơ sở bảo đảm tính độc lập của tòa án, hàng năm ngành tòa án đã xét xử hàng trăm nghìn vụ việc, góp phần bảo vệ pháp chế, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, củng cố lòng tin của nhân dân đối với pháp luật, nhà nước, "hạn chế được tình trạng điều tra, truy tố, xét xử oan, sai hay bỏ lọt tội phạm.Chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án được nâng lên"[13].Tuy nhiên, có thể thấytính độc lập của tòa án chưa được đảm bảo triệt để, còn nhiều bất cập, dẫn đến "Công tác điều tra, giam giữ, truy tố, xét xử trong một số trường hợp chưa chính xác; án tồn đọng, án bị huỷ, bị cải sửa còn nhiều"[13]. Cónhiều nguyên nhân, yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến tính độc lập trong xét xử của tòa án như: mô hình tổ chức tòa án; chế độ tuyển chọn, đào tạo, bổ nhiệm, đãi ngộ thẩm phán; trình độ, bản lĩnh của đội ngũ thẩm phán; những tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trường; sự tác động của lợi ích nhóm.... Những tác động này có ảnh hưởng mạnh hơn đến hệ thống các tòa án ở địa phương (tòa án nhân huyện, tỉnh) so với Tòa án nhân dân tối cao.Là thành phố duyên hải, Hải Phòng nằm ở hạ lưu của hệ thống sông Thái Bình thuộc đồng bằng sông Hồng có vị trí nằm trong khoảng từ 20035’ đến 21001’ vĩ độ Bắc, và từ 106029’ đến 107005’ kinh độ Đông; phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương,phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình và phía Đông là biển Đông với đường bờ biển dài 125km, nơi có 5 cửa sông lớn là Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc và sông Thái Bình.Hải Phòng có diện tích tự nhiên là 1.507,57km2, Tínhđến tháng 12/2011, dân số Hải Phòng là 1.907.705 người, trong đó dân cư thành thị chiếm 46,1% và dân cư nông thôn chiếm 53,9%, là thành phố đông dân thứ 3 ở Việt Nam, sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.Hải Phòng là đô thị loại 1,gồm 7 quận (Ngô Quyền, Hồng Bàng, Lê Chân, Dương Kinh, Đồ Sơn, Kiến An và Hải An), 6 huyện ngoại thành (Thuỷ Nguyên, An Dương, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo) và 2 huyện đảo (Cát Hải, Bạch Long Vĩ).Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội vùng châu thổ sông Hồng, Hải Phòng được xác định là một cực tăng trưởng của vùng kinh tế động lực phía Bắc (Hà Nội –Hải Phòng –Quảng Ninh); là Trung tâm kinh tế -khoa học -kĩ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong những trung tâm phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước (Quyết định 1448 /QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ).Với lợi thế trên Hải Phòng là một trong những địa phương đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Quá trình này đã đang tác động mạnh mẽ đến tổ chức,hoạt động của hệ thống tòa án nhân dân ở Hải Phòng nói chung, Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nói riêng. Bình quân 3 năm trở lại đây (2011-2013), mỗi năm, TòaánnhândâncaccâpthànhphốHảiPhòng xét xử 5.516 vụ án, vụ việc. Trongđoánbịtồnđọng là 12 vụ, cải sửa là 25 vụ án, hủy là 06 vụ.Những hạn chế nói trên có nhiều nguyên nhân, nhưng có thể thấy, trong đó có một nguyên nhân là tính độc lập của tòa án trong quá trình xét xử đã không được tôn trọng, bảo đảm.Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu vềtính độc lập của tòa án-trong bối cảnh cụthểcủaTòaáncaccâpToaannhândânthànhphốHảiPhòng, trên cơ sở đó, tìm kiếm thêm những cơ sở lý luận, thực tế cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện những giải pháp để bảo đảm tính độc lập của tòa án, thông qua đó, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử ở Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng là một điều cần thiết, đáp ứng yêu cầu của quá trình xây dựng, phát triển Hải Phòng.Đây là lý do thứ nhất để đề tài "Sự độc lập của hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)"được lựa chọn. 2. TìnhhìnhnghiêncứucủađềtàiĐã có nhiều nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của tòa án nói chung cũng như về tính độc lập của tòa án trong xét xử nói riêng được công bố như:-"Thểchế tư pháp trong nhà nước pháp quyền" của GS.TS. Nguyễn Đăng Dung, NXB Tư pháp, 2004;-"Về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vìdâncuanướcta" của GS.TS. Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 3/2003;-Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền" do GS.TSKH Lê Cảm, TS. Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004;-Bài "Một số biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc khi xét xử thẩm phản độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", của PGS.TS. Phạm Hồng Hải, Tạp chíNhanướcvàphápluật, số 5/2003;-"Tòa án và vấn đề cải cách tư pháp" của TS. Phạm Văn Hùng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2008;-Bài "Độc lập xét xử ở những nước quá độ", của Ths.Lưu Tiến Dũng, Tạp chí Tòa án nhân dân dân, các số 20, 21/2006;-Bài "Những bảo đảm cho nguyên tắc tòa án độc lập xét xử có hiệu lực thực tế" Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số19/2007;Các công trình nghiên cứu khoa học trên gián tiếp hoặc trực tiếp, ít nhiều đã luận bàn đến cơ sởlý luận, thực tiễn cũng như đánh giá thực tế tính độc lập của tòa án trong xét xử ở nước ta. Đó là những thành quả nghiên cứu lý luận chung đóng góp ở mức độ khác nhau vào tiến trình cải cách tư pháp nói chung, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của tòa án nói riêng. Những công trình nghiên cứu, tài liệu nêu trên là nguồn tư liệu tham khảo có giá trị, mang tính lý luận và thực tiễn cao. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp về tínhđộclậpcủaToaanhaicâpTòaánnhândân thành phố Hải Phòng trong hoạt động xét xử, giải quyết các vụ án, dưới góc độ của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Trong đó, có nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu như: tính phổ biến và đặc thù trong độc lập xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, những yếu tố chủ yếu tác động đến tínhđộc lập xét xử của ToàánhaicấpTòaánnhândânthànhphốHảiPhòng, những giải pháp cụ thể bảo đảm tính độc lập xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng; nhữngkinh nghiệm trong việc bảo đảm tính độc lập xét xử của tòa án từ thực tế hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng...Đây là lý do thứ hai để đề tài "Sự độc lập của hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)"được lựa chọn. 3. MụctiêuvànhiêmvunghiêncƣucuađêtaiMục tiêu tổng quát của luận văn là nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận cơ bản về nguyên tắc độc lập của Tòa án trong hoạt động xét xử, nhằm làm rõ các khái niệm, nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc. Mục tiêu cụthể của luận văn là trên cơ sở các luận cứ, quan điểm lý luận, áp dụng vào thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án nói chung, hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nói riêng, chỉ ra những thuận lợi khó khăn tác động đến sự vận hành đúng đắn của nguyên tắc độc lập trong hoạt động xét xử của Tòa án, qua đó đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần vào quá trình lý luận cũng như áp dụng thực tiến. Để đạt được mục tiêu trên, đề tài đặt ra những nhiệm vụ sau:-Làm rõ thêm cơ sở khoa học, pháp lý vềtínhđộc lập của tòa án trong xét xử;-Phân tích thực trạng và đánh giá thực trạng, xác định ưu, nhược điểm và những vấn đề đặt ra trong quá trình bảo đảm tính độc lập của tòa án từ thực tiễnxétxửcủaTòaánhaicâpToaannhândânthànhphốHảiPhòng;-Đưa ra những giải pháp để bảo đảm, nâng cao tính độc lập của tòa án trong xét xử của của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nói riêng cũng như những kinh nghiệm có thể nhân rộng trong phạm vi cả nước nói chung. 4. ĐốitƣợngvàphạmvinghiêncứuĐối tượng nghiên cứu của luận văn cơ sở lý luận, thực tiễn của tính độc lập của tòa án trong xét xử cũng như những giải pháp để nâng cao tính độc lập của tòa án trong xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nói riêng cũng như những kinh nghiệm cóthể nhân rộng trong phạm vi cả nước nói chung.Phạm vi nghiên cứu của luận văn về không gian được giới hạn là hoạt độngxétxửhaicâpcủaTòaánnhândânthànhphốHảiPhòng(cấp quận, huyện và cấp thành phố); giới hạn thời gian là từ 2009 đến nay. 5. PhƣơngphapnghiêncƣuLuận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật nói chung, về tòa án nói riêng, cùng với các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhànước ta về cải cách tư pháp.Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Đề tài kết hợp sử dụng nhiềuphương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp khảo sát thực tế; Phương pháp thống kê và phân tích tổng hợp; Phương pháp phân tích, đối chiếu; Phương pháp so sánh.... 6. NhƣngđonggopcualuânvănTrong chương 1, luận văn hệ thống hóa, làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận, thực tiễn của tính độc lập của tòa án trong xét xử: i) Nội dung tính độc lập của tòa án trong xét xử;ii) Làm rõ tiêu chí đánh giá tính độc lập của tòa án trong xét xử; ii) Các yếu tố tác động đến tính độc lập của tòa án trong xét xử; iv) Ý nghĩa của việc bảo đảm tính độc lập của tòa án trong xét xử. Chương 2, trên cơ sở đánh giá tính độc lập của tòa án trong xét xử qua thựctiễn xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, luận văn chỉ ra: i) những nguyên nhân, yếu tố chủ yếu tác động tích cực (hoặc tiêu cực) đến tính độc lập của tòa án trong xét xử; ii) Những kinh nghiệm từ thực tế bảo đảm tính độc lập xét xử của Tòa án haicâpToaannhândânthànhphốHảiPhòng.Tại chương 3, luận văn tập trung đưa ra hệ thống giải pháp để bảo đảm tính độc lập của tòa án trong xét xửgồm: i) Giải pháp về tiếp tục hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của tòa án; ii) Giải pháp vềđổi mới cơ chế tuyển chọn; về nâng cao năng lực và đãi ngộ thẩm phán, hội thẩm; iii) Giải pháp về án lệvà hoàn thiện án lệ; iv) Giải pháp về công khai, minhbachvadân chủ hóa hoạt động xét xử; v) Giải pháp về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đốivới hoạt động xét xử. 7. KêtcâuluânvănLuận văn gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Trong đó, nội dungcủa luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chung về sựđộc lập của tòa án trong nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam. Chương 2: Thực trạng đảm bảo nguyên tắc độc lập trong xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng. Chương 3: Những giải pháp, kiênnghicụthểbảođảmnguyêntắcđộclập trong xét xử của tòa án. Chương 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA TÒA ÁNTRONGNHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1. Vị trí, vai trò của tòa án trong nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1. Tòa án Việt Nam trong hệ thống cơ quan Tư phápĐối với nhiều nước trên thế giới, nói đến hoạt độngtư pháp là nói đến hoạt động xét xử của tòa án cũng như nói đến cơ quan tư pháp là nói đến tòa án. Còn trong khoa học pháp lý, thực tiễn tổ chức và hoạt động của bộ máy các cơ quan nhà nước Việt Nam, khái niệm tư pháp được giải thích theo nhiều nghĩa khácnhau và việc xác định cơ quan nào là cơ quan tư pháp luôn có sự thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử gắn với quá trình hình thành và phát triển của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việc phân kỳ phát triển của hệ thống các cơ quan tư pháp Việt Nam trong đó có tòa án được dựa trên cơ sở quy định tại các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và Hiến pháp 2013.1.1.1.1. Tòa án trong hệ thống cơ quan tư pháp thời kỳ trước Hiến pháp 1946Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, các cơ quan tư pháp đầutiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã được thành lập, bao gồm: toà án quân sự, toà án đặc biệt, toà án binh và toà án thường (toà án tư pháp). Toà án quân sự được thành lập theo Sắc lệnh số 33/SL ngày 13/9/1995, tại các tỉnh và thành phố như Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Ninh Bình, Vinh, Quảng Ngãi, Sài Gòn, Mỹ Tho. Sau đó, theo Sắc lệnh số 77C ngày 18/12/1945, thành lập thêm hai Toà án quân sự tại Nha Trang và Phan Thiết. Toà án quân sự được tổ chức theo mô hình một cấp. Các tòa án quân sự có thẩmquyền xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm tất cả những tội phạm xâm hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Việc xét xử các vụ án hình sự thường như xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản của công dân và trật tự an toàn xã hội... và các vụ án dân sự được tạm thời giao cho ban tư pháp thuộc Uỷ ban hành chính cấp huyện và cấp tỉnh đảm nhiệm. Theo Sắc lệnh số 163/SL ngày 23/8/1946, Toà án binh lâm thời đã được thành lập tại Hà Nội, có thẩm quyền xét xử các quân nhân hoặc những người làm việc tại cơ quan chuyên môn của quân đội phạm pháp hoặc phạm pháp có ảnh hưởng đến quân đội. Đồng thời, các toà án binh tại mặt trận cũng được thành lập để kịp thời xét xử các vụ việc xảy ra ở các điểm đang có chiến sự nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ cách mạng, củng cố sức mạnh của quân đội.Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 quyđinh, tại Hà Nội Toà án đặc biệt đã được thành lập để xét xử những người là nhân viên của uỷ ban hành chính các cấp và của các cơ quan Chính phủ phạm tội, do ban thanh tra đặc biệt truy tố.Hệ thống toà án tư pháp được thành lập ở các cấp theo Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946 gôm: Ở mỗi quận (phủ, huyện, châu) có một toà án sơ cấp; ở mỗi tỉnh và các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ Lớn có một toà án đệ nhị cấp; ở mỗi kì có một toà thượng thẩm: Tòa thượng thẩm Bắc kỳ đặt tại Hà Nội, Tòa thượng thẩm Trung kỳ đặt tại Huế (Thuận Hoá) và Tòa thượng thẩm Nam kỳ đặt tại Sài Gòn. Toà án sơ cấp có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, sơ chung thẩm các vụ án hình sự, dân sự và thương sự. Toà án đệ nhị cấp có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, sơ chung thẩm các vụ án hình sự, dân sự và thương sự; khi xét xử các vụ án dân sự và thương sự, chánh án xét xử một mình nhưng khi xét xử các việc tiểu hình phải có thêm hai phụ thẩm nhân dân và khi xétxử các việc đại hình toà đệ nhị cấp có 5 người cùng ngồi xét xử và đều có quyền quyết nghị. Toà thượng thẩm có thẩm quyền xét xử phúc thẩm các bản án của toà án sơ cấp và toà án đệ nhị cấp bị kháng cáo.Sắc lệnh 13/SL ngày 24/1/1946 quyđinhco2 ngạch thẩm phán là thẩm phán sơ cấp và thẩm phán đệ nhị cấp. Ngạch thẩm phán sơ cấp có 5 hạng và ngạch đệ nhị cấp có 7 hạng, được chia thành hai chức vị: thẩm phán xét xử (do chánh nhất tòa án thượng thẩm đứng đầu) thẩm phán buộc tội (do chưởng lí đứng đầu). Cácthẩm phán đệ nhị cấp có thể làm việc ở Tòa thượng thẩm. Bộ trưởng Bộ tư pháp bổ nhiệm thẩm phán Tòa sơ cấp và Chủ tịch nước bổ nhiệm thẩm phán Tòa đệ nhị cấp.Như vậy trong giai đoạn này, các Tòa án đã được thành lập trên cơ sở yêu cầu của khu vực, vụ án cụ thể và chủ yếu là nhằm mục đích xét xử các tội phản bội Tổ quốc, chống phá cách mạng, chưa thực sự chú trong giải quyết các vụ án dân sự, thương sự. Lúc này chưa thành lập Tòa án Tối cao, mà chỉ tổ chức theo mô hình các cấp xét xử, hoạt động song song với các cấp chính quyền với nhiệm vụ cơ bản là bảo vệ thành quả cách mạng, độc lập dân tộc, trật tự xã hội và của cá nhân. Tòa án khi đó luôn đặt dưới sự chỉ đạo của Bộ tư pháp và các cơ quan hành chính địa phương.Do yêu cầu củng cố sức mạnh của quân đội trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến toàn quốc, Toà án quân sự và toà án binh được củng cố và mở rộng để kịp thời xét xử các tội phạm trong quân đội và trừng trị những người xâm hại đến sức chiến đấu của quân đội. Hệ thống toà án binh trong thời kì này bao gồm:Toà án binh mặt trận, toà án binh khu, Toà án binh tối cao và Toà án khu trung ương. Toà án binh mặt trận được thành lập từ cấp trung đoàn trở lên, có thẩm quyền xét xử sơ, chung thẩm những người phạm tội phản quốc, gián điệp hoặc cướp của, nhũng nhiễu nhân dân ở các điểm đang tác chiến; toà án binh khu có thẩm quyền xét xử những quân nhân phạm vào một hay nhiều tội định ở hình luật chung, một hay nhiều tội có tính cách nhà binh (Điều 67 Sắc lệnh 163/SL); Toà án binh tối cao có thẩm quyền xét xử những quânnhân từ cấp trung đoàn trở lên và các quân nhân thuộc cơ quan trung ương phạm vào các tội đã được quy định ở hình luật chung và những tội có tính cách nhà binh (Điều 67 Sắc lệnh số 163/SL) và Toà án khu trung ương tại Bộ quốc phòng, có thẩm quyền xét xử các nhân viên thuộc các cơ quan của Bộ quốc phòng và Bộ tổng chỉ huy, kể cả trung đoàn trưởng trở lên phạm tội trong địa bàn khu trung ương. Một đặc điểm đáng lưu ý trong thời kì này là toà án binh có nhiều chức năng khác nhau như xét xử, điều tra, công tố,tuyên truyền giáo dục pháp luật và quản lí phạm nhân 1.1.1.2. Tòa án trong hệ thống cơ quan tư pháp thời kỳ 1946-1959Hiến pháp 1946 ra đời là cơ sở thay đổi cơ bản tổ chức hệ thống Tòa án Việt Nam. Theo quy định tại Điều 63 Hiến Pháp 1946, Cơ quan tư pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà gồm có: Tòa án Tối cao, các tòa án phúc thẩm, các tòa án đệ nhị cấp và sơ cấp. Hệ thống Tòa án được tổ chức theo các nguyên tắc:Tòa án độc lập đối với cơ quan hành chính; các viên thẩm phán do Chính phủ bổ nhiệm; trong khi xử việc hình thì phải có phụ thẩm nhân dân để hoặc tham gia ý kiến nếu là việc tiểu hình, hoặc cùng quyết định với thẩm phán nếu là việc đại hình; Trong khi xét xử, các viên thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được can thiệp; các phiên tòa được tổ chức công khai, trừ những trường hợp đặc biệt; các bị cáo có quyền tự mình bào chữa hoặc mượn luật sư;quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói của mình trước Toà án [19].Theo quy định tại sắc lệnh 185/SL ngày 26/5/1948, thì hệ thốngtòa án trong giai đoạn này cũng đã có sự phân định rạch ròi về thẩm quyền xét xử. Cụ thể: về hình sự, Tòa án sơ cấp chỉ xét xử những vụ vi cảnh hoặc đòi bồi thường; tòa án đệ nhị cấp xét xử những vụ tiểu hình và đại hình. Đối với các vụ án dân sự, thương sự, Tòa án sơ cấp xét xử những việc liên quan đến hộ tịch, những vụ kiện liên quan đến động sản có giá ngạch thấp; tòa đệ nhị cấp cao xét xử những vụ việc liên quan đến động sản có giá ngạch cao hoặc bất động sản...Ngoài ra tòa đệ nhị cấp còn có quyền phúc thẩm những phán quyết sơ thẩm của tòa án cấp sơ cấp bị kháng cáo. Tòa án thượng thẩm xét xử phúc thẩm những phán quyết sơ thẩm của tòa án đệ nhị cấp bị kháng cáoNgày 22/5/1950, Sắc lệnh số 85/SL về cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng đã được ban hành.Từ đây, toà án sơ cấp được đổi thành toà án nhân dân huyện; toà án đệ nhị cấp được đổi thành toà án nhân dân tỉnh; hội đồng phúc án được đổi thành toà án phúc thẩm và phụ thẩm nhân dân được gọi là hội thẩm nhân dân; hội thẩm nhân dân do hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra với nhiệm kì là một năm, có quyền biểu quyết và quyền tài phán như thẩm phán. Sắc lệnh số 85/SL còn quy định về việc thành lập hội đồng hoà giải ở cấp huyện và mở rộng thẩm quyền cho ban tư pháp xã đối với việc phạt vi cảnh và giải quyết một số việc ít quan trọng về mặt trị an. Những cải cách này có ý nghĩa quan trọng trong việc mở rộng dân chủ, làm cho cơ quan tư pháp gần dân, hơn và trở thành công cụ quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng, phục vụ lợi ích của Nhà nước và nhân dân. 1.1.1.3. Tòa án trong hệ thống cơ quan tư pháp thời kỳ 1960-1980Theo quy định của Hiến pháp năm 1959, tổ chức bộ máy nhà nước ta đã có những thay đổi căn bản, trong đó tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp được quy định tại Chương VIII của Hiến pháp. Các cơ quan tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân đã hình thành một hệ thống thống nhất từ trung ương xuống địa phương và không trực thuộc Hội đồng Chính phủ nữa mà trực thuộc Quốc hội và Hội đồng nhân dân cùng cấp.Hệ thống toà án nhân dân theo Hiếnpháp 1959 bao gồm: Toà án nhân dân tối cao; các toà án nhân dân địa phương (cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh hoặc đơn vị hành chính tương đương và toà án khu tự trị) và các toà án quân sự (toà án quân sự trung ương và các toà án quân sự quân khu, quân binh chủng, sư đoàn trực thuộc Bộ quốc phòng và tương đương). Ngoài ra, theo Điều 97 Hiến pháp năm 1959, trong trường hợp cần xét xử những vụ án đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập toà án đặc biệt. Hệ thống toà án nhân dân được tổ chức theo nguyên tắc hai cấp xét xử; các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của toà án nhân dân thời kì 1946-1960 đã được kế thừa và phát triển ở mức cao hơn, cụ thể là: Khi xét xử, toà án nhân dân có quyền độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Điều 100 Hiến pháp năm 1959); việc xét xử của toà án nhân dân có hội thẩm nhân dân tham gia... Khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán (Điều 99 Hiến pháp năm 1959); toà án nhân dân xét xử công khai; bảo đảm quyền bào chữa của bịcáo (Điều 101 Hiến pháp năm 1959); toà án xét xử theo nguyên tắc mọi công dân đều bỉnh đẳng trước pháp luật (Điều 3 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1960)...[20].Trên cơ sở các quy định của Hiến pháp 1959, Luật Tổ chức Toà án nhân dân được đã được ban hành ngày 14/7/1960 và ngày 23/3/1961, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh quy định cụ thể về tổ chức của toà án nhân dân các cấp. Theo đó, Toà án nhân dân tối cao có cơ cấu tổ chức gồm: Uỷ ban thẩm phán; các toà chuyên trách (toà hình sự, toà dânsự, toà phúc thẩm); hội đồng toàn thể thẩm phán và bộ máy giúp việc (Điều 1 Pháp lệnh). Chánh án Toà án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu và bãi miễn với nhiệm kì 5 năm; các phó chánh án, thẩm phán, thẩm phán dự khuyết và uỷ viên Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bổ nhiệm và bãi nhiệm. Toà án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, có thẩm quyền: Xét xử sơ thẩm các vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân tối cao và những vụ án của tòa án nhân dân cấp dưới mà Toà án nhân dân tối cao lấy lên để xử; phúc thẩm những bản án, quyết định của tòa án nhân dân cấp dưới bị kháng án hoặc bị kháng nghị; giám đốc thẩm việc xét xử của các tòa án nhân dân địa phương, toà án quân sự và toà án đặc biệt; Hội đồng toàn thể thẩm phán Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ duyệt lại các bản án tử hình của tòa án nhân dân các cấp trước khi các bản đó được đem thi hành. Cùng với chức năng xét xử, Toà án nhân dân tối cao còn có các chức năng khác: Có quyền trình các dự án luật, pháp lệnh về những vấn đề thuộc phạm vi công tác chuyên môn của mình; quản lí các tòa án nhân dân địa phương về mặt tổ chức; hướng dẫn các tòa án nhân dân cấp dưới áp dụng pháp luật; huấn luyện cán bộ toà án; nghiên cứu khoa học và tuyên truyền giáo dục pháp luật trong nhân dân.Toà án nhân dân cấp tỉnh có cơ cấu tổ chức gồm: Chánh án, các Phó chánh án các Thẩm phán (do hội đồng nhân cùng cấp bầu ra và bãi miễn với nhiệm kì 4 năm) và bộ máy giúp việc. Tòa án nhân dân cấp tỉnh chỉ có hộiđồng thẩm phán, không có các toà chuyên trách. Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự và dân sự thuộc thẩm quyền và những vụ án thuộc thẩm quyền của cấp dưới mà tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để xét xử; phúc thẩm nhữngbản án và quyết định của cấp dưới bị kháng án hoặc bị kháng nghị. tòa án nhân dân cấp tỉnh còn được giao nhiệm vụ xây dựng tổ chức tư pháp địa phương, huấn luyện thư kí toà án địa phương, cán bộ tư pháp thị trấn, xã và tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật trong nhân dân (Điều 9 Pháp lệnh). Toà án nhân dân cấp huyện có cơ cấu tổ chức gồm: Chánh án, các Thẩm phán và bộ máy giúp việc; trong trường hợp cần thiết có thể có Phó chánh án. Thẩm quyền của tòa án nhân dân cấhuyện là xét xử các vụ án dân sự và những vụ án hình sự có hình phạt tù từ 2 năm tù trở xuống; hoà giải các việc tranh chấp về dân sự và phân xử những việc hình nhỏ mà theo luật định không phải mở phiên toà. Toà án nhân dân cấp huyện còn có nhiệm vụ xây dựng tổ chức tư pháp và hướng dẫn công tác hoà giải ở xã, phường, thị trấn, khu phố và tuyêntruyền, giáo dục pháp luật [21].Ngoài ra, trong thời kì này tại hai khu tự trị Tây Bắc và Việt Bắc còn thành lập hai toà án cấp khu là Toà án khu tự trị Tây Bắc và Toà án khu tự trị Việt Bắc. 1.1.1.4.Tòa án trong hệ thống cơ quan tư pháp thời kì 1980-1992Hiến pháp năm 1980 là sự kế thừa các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của ngành tòa án đã được quy định tại Hiến pháp 1959, nhưng quy định cụ thể hơn, rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan tư pháp và bổ sung thêm một số nguyên tắc, quy định quan trọng mới [22].Đối với hệ thống tòa án nhân dân, về cơ bản hệ thống tòa án nhân dân thời kì này vẫn kế thừa và phát triển mô hình tổ chức của tòa án nhân dân giai đoạn trước. Tuy nhiên, đi sâu phân tích thì thấy có nhiều điểm mới, trong đó có những điểm cơ bản như sau: Về tổ chức, Toà án quân sự cấp cao trở thành bộ phận của Toà án nhân dân tối cao; tòa án nhân dân cấp tỉnh thành lập các toà chuyên trách (toà hình sự, toà dân sự); tòa án nhândân cấp huyện được quy định thêm về thư kí toà án và chuyên viên pháp lí giúp việc; Cơ cấu tổ chức Toà án quân sự gồm: Toà án quân sự cấp cao, các Toà án quân sự quân khu và tương đương và các Toà án quân sự khu vực; các Toà án quân sự quân đoàn, quân chủng bị giải thể. Về thẩm quyền xét xử, tòa án nhân dân cấp huyện đã được mở rộng hơn thẩm quyền: Xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự mà theo quy định của Bộ luật hình sự, người phạm tội bị áp dụng hình phạt tù từ 7 năm tù trở xuống, trừ các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phạm nghiêm trọng, gây hậu quả lớn, các vụ án mà bị cáo phạm tội ở nước ngoài hoặc do tòa án nhân dân cấp trên lấy lên để xử; xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình và những vụ án khác theo luật định, trừ những việc mà đương sự là người nước ngoài. Toà án quân sự đã chuyển từ hệ thống một cấp xét xử (sơ thẩm đồng thời chung thẩm -trước năm 1985) sang mô hình thẩm quyền xét xử đủ các trình tự như các tòa án nhân dân khác [23].Nhiệm kì của chánh án, phó chánh án, thẩm phán tòa án nhân dân các cấp được xác định theo nhiệm kì của cơ quan bầu ra các chức vụ đó. Quản lí về mặt tổ chức đối với các tòa án nhân dân địa phương và các Toà án quân sự quân khu và khu vực, thẩm quyền này được giao cho Bộ trưởng Bộ tư pháp phối hợp với Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Bộ trưởng Bộ quốc phòng thực hiện. Viêctôchưcthưchiênthihanhandânsưđươcchuyêntưtoaansangcơquanthihanhandânsư thuôcBôTưphaptư01/7/1983, nhămtaođiêukiênchotoaantâptrungvaonhiêmvutrongtâmlahoatđôngxetxư. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức hiện nay của Tòa án Hệ thống cơ quan tư pháp nước ta nói chung, tổ chức Tòa án nói riêng thời kì 1992 đến nay tiếp tục được củng cố và hoàn thiện trên cơ sở kế thừa và phát triển những giá trị và yếu tố hợp lí của hệ thống cơ quan tư pháp các thời kì trước đồng thời có những cải biến quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, đặc biệt, sau khi có Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) và Luật Tổ chức Tòa án nhân dân được Quốc hội thông qua ngày 02/4/2002.Theo Điều 2 Luật tổ chứcTòaán nhân dân năm 2002: Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có các Tòa án sau đây: 1. Tòa án nhân dân Tối cao; 2. Các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 3. Các Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;4. Các Tòa án quân sự; 5. Các Tòa án khác do luật định.Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Tòa án đặc biệt. *Tòaán nhân dân Tối caoTòaán nhân dânTốicaolàcơquanxétxửcaonhấtcủanướcCộnghoàxãhội chủ nghĩa Việt Nam.Hội đồng Thẩm phánTòaán nhân dân Tối cao là cơ quan xét xử cao nhất theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của cácTòaán cấp dưới khi có căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm và là cơ quan hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật trong toànhêthông. Hội đồng Thẩm phánTòa án nhân dân Tối cao bao gồm: Chánh ánTòaán nhân dân tối cao, các Phó chánh án và một số Thẩm phán doUỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Chánh án TANDTC, tổng số thành viên Hội đồng Thẩm phán không quá 17 người (Điều 21 Luật TCTAND 2002);*Tòaán nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngCơ cấu tổ chức củaTòaán nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương (gọi tắt là cấp tỉnh) gồm có:Uỷ ban Thẩm phán; Toà Hình sự, Toà Dân sự, Toà Kinh tế, Toà Lao động, Toà Hành chính; trong trường hợp cần thiết Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập các Toà chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.Uỷban Thẩm phánTòaán nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm: Chánh án, các Phó chánh ánTòaán nhân dân cấp tỉnh, một số Thẩm phán do Chánh án TANDTC quyết định theo đề nghị của Chánh ánTòa án nhân dân cấp tỉnh. Tổng số thành viênUỷban Thẩm phánTòaán nhân dân cấp tỉnh không quá 9 người.Tuỳ thuộc vào biên chế Thẩm phán của mỗi địa phương mà số lượng thành viênUỷban Thẩm phán có thể khác nhau, tối thiểu là 5 và tối đa là 9 người;*Tòaán nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnhĐiều 32, Luật Tổ chứcTòaán nhân dân năm 2002 quy địnhTòaán nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung làTòaán nhân dân cấp huyện) gồm có: Chánh án, môthoặchaiphóchánhán; các Thẩm phán và Thư kýTòaán.ỞTòaán nhân dân cấp huyện không có bộ máy giúp việc nhưng có một số cán bộ công chức làm công tác văn phòng như: văn thư, lưu trữ, kế toán, thủ quỹ, bảo vệ ... do Chánh án hoặc một Phó chánh án phân công phụ trách.* CácToàánquân sựCác Tòa án quân sự là những cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc hệ thống Tòa án nhân dân được tổ chức trong Quân đội.Theo quy định tại điều 2 Pháp lệnh tổ chứcTòaán quân sự thìTòaán quân sự gồm có:-Tòa án quân sự trung ương;-Các Tòa án quân sự quân khu và tương đương;-Các Tòa án quân sự khu vực.Căn cứ vào nhiệm vụ và tổ chức của Quân đội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.Thayđổicơchếbầucửthâmphanbằngcơchếbổnhiệmthẩmphán. Nếu như từ năm 1960 Thẩm phán do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu thì nay Hiến pháp 1992 quy định việc bổ nhiệm thẩm phán. Từ năm 1992 đến năm 2002, Thẩm phán các cấp đều do Chủ tịch nước bổ nhiệm với nhiệm kì 05 năm. Từ năm 2002, theo quy định của Luật Tổ chức Tòa án, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương tòa án quân sự quân khu, Tòa án quân sự khu vực được phân cấp cho Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao theo đề nghị của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán.Thẩm quyền xét xử của Tòa án có sự thay đổi theo hướng tăng cường thẩm quyền xét xử các loại án cho Tòa án nhân dân cấp quận huyện và tương đương. (Tòa án cấp huyện được xét xử những vụ án hình sự đối với tội phạm có khung hình phạt cao nhất 15 năm tù, được xét xử tất cả các vụ án kinh doanh thương mại không phụ thuộc vào giá trị tranh chấp, được xét xử một số vụ án có yếu tố nước ngoài...)Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của hệ thống cơ quan tư pháp nói chung và Tòa án nói riêng ở nước ta trong hơn nửa thế kỉ qua có thể thấy rằng hệ thống cơ quan tòa án là bộ phận trọng yếu của bộ máy nhà nước. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống các cơ quan Tòa án nước ta gắn với từng thời kì của cách mạng Việt Nam, tổ chức và hoạt động của Tòa án luôn mang đậm dấu tích lịch sử của mỗi thời kì cụ thể đó. Hiện nay, khi sự nghiệp đổi mới đang đi vào chiều sâu, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN đang đặt ra nhiều vấn đề mới, trong đó có vấn đề cải cách tư pháp, đòi hỏi phải tiếp tục có sự nghiên cứu toàn diện, cơ bản để xây dựng luận cứ khoa học cho công cuộc cải cách đó. Có nhiều hướng tiếp cận khác nhau để thực hiện nhiệm vụ này và việc nghiên cứu, đánh giá từ góc độ lịch sử chắc chắn sẽ là một trong những hướng cần được tiếp tục thực hiện.Sơ đồ1.1:Tổ chức hiện nay của Tòa án nhân dânnước CHXHCN Việt Nam 1.1.3. Chức năng, nhiệmvụcủaTòaáncaccâp 1.1.3.1. Chưcnăng, nhiêmvucuaToaannhândânQuyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiêmsoátgiữacáccơquan trong việc thực hiện các quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Thực hiện quyền tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử là một nhiệm vụ quan trọng, nhiệmvụnàyđađượcgiaochotòaántheoquyđinhtaiđiêu102 HiênPhap2013:1. ToàánnhândânlacơquanxetxưcuanươcCônghoaxahôichunghiaViêtNam, thưchiênquyêntưphap. 2. Toàáncónhiệmvụbảovệcônglý, bảovệquyềnconngười, quyêncôngdân, bảovệchếđộxãhộichủnghĩa, bảovệlợiíchcuaNhànước, quyênvalơiichhơpphapcuatôchưc, cánhân[30].Như vậy, ngoàitòaán ra không một cơ quan Nhà nước nào được thựchiệnchứcnăngxétxư.Tòaán nhân danh nước Cộnghoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng xét xửcủa mình. Khi thực hiện chức năng này,tòaán phải căn cứ vào các quy định của pháp luật và tuân thủ theo quy định của pháp luật. Trong phạm vi chức năng của mình,Tòaán nhân dân và các cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thi hành bản án, quyết định củaTòaán phải nghiêm chỉnh thi hành và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ đó.Tòaán phối hợp với các cơ quan khác như Viện kiểm sát, cơ quan Công an, Thanh tra,Mặt trậnTổ quốc... trong việc phát huy tác dụng giáo dục ý thức pháp luật, phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các đơn vị trong hệ thốngTòaánnhândânđượcquyđịnhcụthểtrongLuậtTôchưctoaan2002, BộluậtTôtungdânsư2004 (Luật sửa đổi bổ sung một số điều Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2011), Bôluâttôtunghinhsư2003, Luật Tố tụng hành chính ... 1.1.3.2. ThâmquyêncuatoaancaccâpMôtla, điều 104 Hiến pháp 2013 quyđinh:1. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.2. Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác, trưtrươnghơpdoluâtđinh.3. Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử[30].TheoquyđinhcuaLuâtTôchưcToaannhândân2002, Hội đồng Thẩm phánTòaán nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật củaTòaán cấp dưới bị kháng nghị theo theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật trong toàn ngành (ban hành các Nghị quyết hướng dẫn áp dụng pháp luật), tổng kết kinh nghiệm xét xử, chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội vàUỷ ban thường vụ Quốc hội.CáctoàchuyêntráchcủaToaannhândântôicaocónhiệmvụgiámđốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng (khoản 3 điều 23 Luật TôchưcToaannhândân 2002).CácToàphúc thẩmTòaán nhân dân tối cao có nhiệm vụ:+ Phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật củaTòaán cấp dưới trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng;+ Giải quyết khiếu nại đối với các quyết định củaTòaán nhân dân cấp tỉnh về tuyên bố phá sản theo quy định của pháp luật;+ Giải quyết khiếu nại đối với các quyết định củaTòaán nhân dân cấp tỉnh về việc giải quyết các cuộc đình công theo quy định của pháp luật.Haila,Tòaán nhân dân cấp tỉnhTòaán nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền sơ thẩm những vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng về hình sự, dân sự, hành chính, kinh doanh thương mại và lao động, phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật củaTòaán cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật tố tụng.Uỷban Thẩm phánTòaán nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật củaTòaán cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị; đảm bảo áp thống nhất áp dụng pháp luật ở địa phương mình;CácToàchuyên tráchTòaán nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ sơ thẩm, phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật củaTòaán cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định; giải quyết việc phá sản và đình công theo quy định của pháp luật.Bala, Tòaán nhân dân cấp huyệnTòaán nhân dân cấp huyện có chức năng xét xử sơ thẩm những vụ việc theo quy định của pháp luật tố tụng. Ngoài ra còn được xin miễn giảm thi hành án đối với các khoản án phí, lệ phí, tiền phạt trong một số trường hợp mà pháp luật quy định.Bônla,Tòaán quân sựTòaán quân sự các cấp có nhiệm vụ xét xử các vụ án về hình sự thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Trong phạm vi chức năng của mình, các Tòa án quân sự có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ an ninh quốc phòng, kỷ luật và sức mạnh chiến đấu của Quân đội; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm của quân nhân, công chức, công nhân quốc phòng và của các công dân khác. 1.1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, hoạt động của Tòa ánCácnguyêntắctôchưcvahoatđôngcuaToaanđươcxemxetdươinhiêugocđôkhacnhau, cóthểphânchialàmnhiềuloạikhácnhau, cụthể:* NguyêntăcbônhiêmThâmphan, bâuHôithâmVêchêđinhThâmphanToaan, khoản3 Điêu88 Hiênphap2013 quy đinhviêcbônhiêm, miênnhiêm, cáchchứcThẩmphánToàánnhândântốicaoThâmphanToaankhacthuôcthâmquyêncua Chutichnươc. Đâylaquyđinhmơi, nhămxacđinhrođiaviphaplycuangươiThâmphanvơitưcachnhândanhnhanươcCôngho axahôichunghiaViêtNamthưchiênquyêntưphápkhiđưaraphánquyếtbảovệcônglý. Đồngthờikhoản3 Điêu105 HiênPháp2013 quyđinhnhiêmkycuaThâmphandoluâtđinhnêncothênhiêmkỳcủaThẩmphánsẽđượclu ậtđịnhtheohướngkéodài. CóthểnóiđâycũngchínhlànhữngđiểmđổimớicơbảntrongHiếnpháptạotiềnđềluậtphápt ốtnhâtchongươiThâmphanthưcsưcôngtâmkhithưchiênnhiêmvubaovêcôngly, bảovệluậtpháp. ViêcbônhiêmcuaThâmphantrêncơsơtiêuchuânluâtđinhnhămtaovithêchongươiThâm phanđôclâptronghoatđôngxetxư, giảiquyếtvụánmàkhôngbịlêthuôcvaocơquandâncư. CònviệcbầuHộithẩmthuộcToàánđịaphươngdoHộiđồngnhândâncùngcấpbầutạikỳhọp thứnhấtcủaHộiđồngnhândântheosựgiớithiệuhiêpthươngcuaChanhanToaancungcâpv ơiMăttrânTôquôccungcâpvacũngdoHộiđồngnhândâncùngcấpbãinhiệm, miênnhiêmtheođênghicuaChánhánToàáncùngcấp. NơikhôngcoHôiđôngnhândâncâp(quân) huyênthidoHôiđôngnhândântinh(thànhphố) bâu. ViêcbâucưHôithâmnhândântaođiêukiênchodândâncưngươiđaidiênthamgiavaocôngt acxétxửcủaToàán, điêunaythêhiênronetbanchâtdânchucuaNhanươctronghoatđôngxetxư. * NguyêntăckhixetxưcoHôithâmthamgiaĐêđambaocôngbăng, dânchucuaphapluâtcungnhưthêhiênđungtâmtưnguyênvongcuangươidân, bảovệquyềnlợichongườidân, trong hoạtđộngxétxửcủaToàánkhôngchỉcóThẩmphánchuyênnghiêpmaconcósựthamgiacủ acácHộithẩm-ngươiđaidiênchonhândân, đươcnhândânbâura. ĐiêunayđươcquyđinhtaiKhoan1 Điêu103 Hiênphap2013: “Việc xét xử sơ thẩm của Toà án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trườnghợp xét xử theo thủ tục rút gọn”[30]. HiênphapchiquyđinhHôithâmthamgiaHôiđôngxetxưsơthâmchưkhôngthamgiaHôiđ ôngxetxưphucthâmhaygiamđôcthâm. Trong quátrìnhxétxử, cácHộithẩmngangquyền, bìnhđẳngvớiThẩmphánkhixemxettoanbôvuan, đươcxethoi, đưaraykiên, thảoluậnvàbiểuquyếtkhinghian, mọiquyếtđịnhđượcbiểuquyếttheođasố. * NguyêntăckhixetxưThâmphan, Hôithâmđôclâpchituântheo phápluậtTheoquyđinhtaikhoan2 Điêu103 Hiênphap2013: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm”[30].Đâylanguyêntăcbătnguôntưnguyêntăcphapchêxahôichunghia, nguyêntăcnayđoihoi:-KhixetxưHôiđôngxetxưđôclâpvơiquanđiêmcuaViênkiêmsat, khôngbichiphôibơibâtkytacđôngnaoơbênngoai.CácthànhviêntrongHôiđôngxetxưđôclâpvơinhautrongviêcđanhgiachưngcư,
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan