Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ So sánh một số giống ngô lai tại huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la năm 2012...

Tài liệu So sánh một số giống ngô lai tại huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la năm 2012

.PDF
96
97
72

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðIÊU THỊ CHỦ SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số Giáo viên hướng dẫn : 60.62.01.10 : PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðiêu Thị Chủ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành bản báo cáo này Tôi ñã ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng, tận tình chỉ bảo, truyền ñạt cho Tôi những kiến thức, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể Tôi có thể hoàn thành bản báo cáo này. Tôi xin gửi tới Thầy lời cảm ơn chân thành và sâu sắc! Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Nông Học ñã giúp ñỡ Tôi trong quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập tốt nghiệp . Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, các ñồng nghiệp trạm Khuyến Nông huyện Quỳnh Nhai, gia ñình, bạn bè, người thân ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ chúng tôi trong quá trình học tập cũng như thời gian thực tập . Tôi xin chân thành cảm ơn . Người thực hiện ðiêu Thị Chủ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục ñồ thị vii Danh mục các chữ viết tắt viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích nghiên cứu 4 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nước 5 2.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 5 2.1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô ở Việt Nam 10 2.1.3 Tình hình sản xuất ngô tại Sơn La 18 2.2 Các nhóm giống ngô 21 2.2.1 Giống ngô thụ phấn tự do (Open pollinated variety - OPV)21 2.2.2 Giống ngô lai (Hybrid maize) 21 2.3 Tình hình hạn ñối với sản xuất ngô ở Việt Nam 22 2.3.1 Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến sinh trưởng phát triển của cây ngô 22 2.3.2 Hạn ảnh hưởng ñến toàn cây ngô 25 2.4 Tình hình sản xuất ngô ở Sơn La 27 2.4.1 ðiều kiện tự nhiên tỉnh Sơn La 27 2.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô ở Sơn La 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii 2.4.3 Kết quả nghiên cứu, chuyển giao TBKT trong canh tác ngô tại Sơn La 30 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 ðối tượng, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 33 3.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm và chỉ tiêu theo dõi 34 3.4 Tính toán và xử lý số liệu 40 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 ðiều kiện thời tiết, khí hậu liên quan ñến sản xuất ngô ở Sơn La 41 4.2 Kết quả thí nghiệm so sánh giống ngô tại Mường Giàng và Chiềng Ơn – Sơn La 4.2.1 43 Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm 43 4.2.2 ðộng thái tăng trưởng của các giống ngô thí nghiệm 48 4.2.3 ðặc trưng hình thái cây của các giống ngô thí nghiệm 52 4.4.3 Các ñặc ñiểm hình thái về hạt 58 4.2.4 Diện tích lá và chỉ số lá của các dòng ngô thí nghiệm ở vụ xuân hè 2012 59 4.2.5 ðánh giá khả năng chống chịu của các giống ngô thí nghiệm 63 4.2.6 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô lai vụ hè thu 2012 tại Mường Giàng và Chiềng Ơn – Sơn La 68 4.2.7 Hiệu quả kinh tế 73 4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 76 4.1 Kết luận 76 5.2 ðề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai ñoạn 1961 - 2010 2.2 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và một số nước từ năm 2000 - 2008 2.3 Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến năm 2020 2.4 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô ở Việt Nam trong giai 5 6 10 ñoạn 1961-2010. 12 2.5 Năng suất ngô các vùng phía Bắc giai ñoạn 2005-2010 16 2.6 Tình hình sản xuât ngô tại Sơn La giai ñoạn 1995 – 2011. 18 3.1 Danh sách các giống ngô lai tham gia thí nghiệm 33 4.1 Một số ñặc ñiểm thời tiết khí hậu vụ Hè Thu năm 2012 tại Sơn La 42 4.2 Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm tại Mường Giàng và Chiềng Ơn – Sơn La vụ hè thu 2012 4.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô thí nghiệm tại Mường Giàng và Chiềng Ơn - Sơn La vụ hè thu 2012 4.4 59 Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá LAI của các giống ngô thí nghiệm tại Mường Giàng và Chiềng Ơn – Sơn La vụ hè thu 2012 4.9 55 Dạng hạt, màu sắc hạt của các giống ngô thí nghiệm tại Mường Giàng và Chiềng Ơn – Sơn La vụ hè thu 2012 4.8 53 Các ñặc trưng hình thái bắp của các giống ngô thí nghiệm tại Mường Giàng và Chiềng Ơn – Sơn La vụ hè thu 2012 4.7 51 Chiều cao cây và chiều cao ñóng bắp của các giống ngô thí nghiệm tại Mường Giàng và Chiềng Ơn – Sơn La vụ hè thu 2012 4.6 49 ðộng thái tăng trưởng số lá của các giống ngô thí nghiệm tại Mường Giàng và Chiềng Sơn – Sơn La vụ hè thu 2012 4.5 44 61 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm tại Mường Giàng và Chiềng Ơn – Sơn La vụ hè thu 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 64 v 4.10 Tỷ lệ ñổ thân, ñổ rễ của các giống ngô thí nghiệm tại Mường Giàng và Chiềng Ơn – Sơn La vụ hè thu 2012 4.11 67 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô thí nghiệm tại Mường Giàng và Chiềng Ơn – Sơn La vụ hè thu 2012 4.12 69 Hiệu quả kinh tế của các giống ngô thí nghiệm tại Mường Giàng và Chiềng Ơn – Sơn La vụ hè thu 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 74 vi DANH MỤC ðỒ THỊ STT 2.1 Tên ñồ thị Trang Diện tích trung bình ngô trên thế giới trong 3 năm (từ 200811/2010) 7 2.2 Năng suất ngô của thế giới (từ năm 1997 - 11/2010) 8 2.3 Sản lượng ngô trung bình trên thế giới trong 3 năm (từ 2008 – 11/2010) 9 2.4 Diện tích ngô các vùng phía Bắc giai ñoạn 2005-2010 15 2.5 Diện tích ngô vùng TDMNPB năm 2010 16 2.6 Năng suất ngô tại các vùng, các tỉnh phía Bắc năm 2010 17 2.7 Sản lượng ngô tại các vùng, các tỉnh phía Bắc năm 2010 17 4.2 Thời gian sinh trưởng của các giống ngô tham gia thí nghiệm vụ hè thu 2012 4.5 Tỷ lệ ñường kính bắp/ ñường kính lõi của các giống ngô tham gia thí nghiệm vụ xuân hè 2012 4.6 57 Tỷ lệ ñuôi chuột của các giống ngô tham gia thí nghiệm vụ xuân hè 2012 4.7 47 58 Số lá cuối cùng của các giống ngô thí nghiệm tại Mường Giàng và Chiềng Ơn – Sơn La vụ hè thu 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 60 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết ñầy ñủ CIMMYT Trung tâm cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế CT Công thức CV% Hệ số biến ñộng - Coefficients of Variations ð/C ðối chứng FAO Food and Agricutural Organization (Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc) LAI Chỉ số diện tích lá NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất bản TCNN Tiêu chuẩn Nông nghiệp TGST Thời gian sinh trưởng TLBHH Tỷ lệ bắp hữu hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Dân số thế giới ngày càng tăng nhanh, trong khi ñó diện tích ñất canh tác ngày càng thu hẹp do sa mạc hóa và xu thế ñô thị hóa. Nền nông nghiệp thế giới ngày nay luôn phải trả lời làm thế nào ñể giải quyết ñủ năng lượng cho 8 tỷ người vào năm 2021. ðể giải quyết ñược câu hỏi này, ngoài biện pháp phát triển nền nông nghiệp nói chung thì phải nhanh chóng chọn ra những giống cây trồng trong ñó có các giống ngô năng suất cao, ổn ñịnh có khả năng chống chịu tốt với ñiều kiện khí hậu ngày càng biến ñổi phức tạp. Ngành sản xuất ngô nước ta thực sự có những bước tiến nhảy vọt là từ ñầu những năm 1990 ñến nay, gắn liền với việc mở rộng giống lai và cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác. Năm 1991, diện tích trồng giống lai chưa ñến 1% trên hơn 400 nghìn ha trồng ngô, năm 2010 giống lai ñã chiếm khoảng 95% trong số hơn 1 triệu ha. Diện tích 1.126,9 nghìn ha, năng suất 40,9 tạ/ha, sản lượng 4,6 triệu tấn (Tổng cục Thống kê, 2010) [34]. Tuy nhiên, năng suất ngô của nước ta vẫn thấp, chỉ ñạt 80,8% năng suất ngô trung bình thế giới, 81,3% năng suất ngô của Trung Quốc và 42,6% năng suất ngô của Mỹ (FAOTAT,2011) [29]. ðể ñáp ứng nhu cầu về ngô ngày càng tăng mạnh, ñến năm 2015 diện tích ngô của cả nước phải ñạt 1,3 triệu tấn với năng suất bình quân 45-50 tạ/ha và ñến 2020 ñạt 1,4-1,5 triệu ha, năng suất bình quân 55–60 tạ/ha, tổng sản lượng 8-9 triệu tấn ngô, ñảm bảo cung cấp ñủ nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi, các nhu cầu khác trong nước và từng bước tham gia xuất khẩu. Ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc, ngô là cây lương thực chính chỉ ñứng sau cây lúa. Năm 2010, diện tích ngô là 460,0 nghìn ha và diện tích lúa là 664,2 nghìn ha (Tổng cục Thống kê, 2010) [34]. Sản xuất ngô chủ yếu trên ñất dốc và nhờ nước trời (chiếm khoảng 80% diện tích). Năng suất ngô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 của vùng Trung du và miền núi phía Bắc chỉ ñạt 33,2 tạ/ha, bằng 81,2% so với trung bình cả nước. Ở các tỉnh miền núi do ñịa hình phức tạp, giao thông ñi lại khó khăn ñã gây ảnh hưởng lớn trong việc ñiều hoà và lưu thông lương thực cùng với ñiều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt, lượng mưa phân bố không ñều, do vậy hạn hán xảy ra thường xuyên, ñây là 1 yếu tố làm giảm năng suất ngô. Ở Việt Nam, hàng năm có khoảng 25% diện tích ngô bị hạn, năm 1991 hạn làm năng suất giảm 1,4tạ/ha so với năm 1990, năm 2004 ðắc Lắc có > 28000 ha ngô bị hạn, mất trắng 60% và giảm 40% năng suất. Do ñó lương thực vẫn là nỗi lo thường nhật của ñồng bào miền núi, vùng xa xôi, hẻo lánh, việc giải quyết vấn ñề lương thực tại chỗ là một nhiệm vụ cấp bách thì việc trồng ngô là giải pháp thiết thực. ðối với tỉnh Sơn La, ngô là nguồn thức ăn phục vụ cho ngành chăn nuôi là chủ yếu, ngoài ra ngô còn là nguồn lương thực của ñồng bào các dân tộc H’Mông, Thái ... cho nên việc sản xuất ngô ở tỉnh chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp. Sơn La trồng ngô ñược nhiều vụ trong năm, trong ñó vụ xuân - hè là vụ sản xuất chính. Quỳnh Nhai là một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Sơn La, có diện tích ñất tự nhiên là 106.090,0 ha. Phần lớn ñất ñai trên ñịa bàn có ñộ dốc lớn, chiếm 88% diện tích ñất có ñộ dốc trên 250. Hầu hết các loại ñất có ñộ dốc, tầng canh tác trung bình, có thành phần cơ giới từ trung bình ñến thịt nặng, tỷ lệ mùn và chất dinh dưỡng từ trung bình ñến khá, ñộ chua trung bình, nghèo bazơ trao ñổi, ñất thiếu lân, kali và các chất dễ tiêu thích hợp cho việc trồng các loại cây lương thực (ngô, lúa, khoai, sắn); nhiệt ñộ trung bình năm 24,50C- 28,50C. Lượng mưa bình quân 1.718 mm/năm, mưa chủ yếu vào tháng 7, 8, 9 chiếm 85% lượng mưa cả năm. ðộ ẩm trung bình 85%. Do ñiều kiện khí hậu, ñịa hình ñặc trưng của vùng, một phần là do áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác cũ, ñặc biệt là nông dân miền núi ñã phát rừng làm nương rẫy vẫn diễn ra. ðồng thời do ảnh hưởng của tập quán canh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 tác và ñiều kiện kinh tế nhân dân vùng miền núi việc ñầu tư và tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế. Khi không ñược ñầu tư ñúng mức và áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật mới nhằm tăng năng suất chất lượng cây trồng, giúp cho người nông dân lựa chọn bộ giống tốt ứng dụng vào thực tiễn sản xuất mùa vụ ñạt hiệu quả. Với ñiều kiện tự nhiên của huyện Quỳnh Nhai có tiềm năng ñể phát triển sản xuất nông lâm nghiệp. Từ năm 2005 ñến nay, huyện ñã xác ñịnh và tập trung chỉ ñạo phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp theo các chương trình trọng ñiểm ñể tập trung nguồn lực ñầu tư, phát huy thế mạnh của ñịa phương, trong ñó chương trình phát triển cây lương thực (lúa, ngô) ñược xác ñịnh là chương trình trọng ñiểm số 1. Giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản tăng trưởng liên tục và bền vững (5,4%/năm). Diện tích ngô hàng năm ổn ñịnh khoảng 2.100 ha/năm, năng suất, sản lượng ngô không ngừng ñược nâng lên (năm 2005 ñạt 34,2 tạ/ha, tăng lên 42,6 tạ/ha năm 2009). Trong giai ñoạn 2010 - 2015, huyện tiếp tục xác ñịnh, ưu tiên chỉ ñạo phát triển sản xuất lương thực. Mục tiêu ñặt ra là ñến năm 2015 diện tích ngô toàn huyện ổn ñịnh ở 2.300 ha, năng suất ñạt 50 tạ/ha, sản lượng ñạt 11.500 tấn. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, ñể góp phần trong việc chọn lọc một số giống ngô lai có khả năng chịu hạn, năng suất ổn ñịnh phù hợp với ñiều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của vùng là hết sức cần thiết, chính vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “ So sánh một số giống ngô lai tại huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La năm 2012” Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 1.2. Mục ñích nghiên cứu 1.2.1. Mục ñích: - Tìm hiểu khả năng sinh trưởng, phát triển, mức ñộ sâu bệnh hại của các giống ngô nghiên cứu trong thí nghiệm. - ðánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm. 1.2.2. Yêu cầu: Lựa chọn một số giống ngô lai mới có khả năng chịu hạn , phù hợp với ñiều kiện canh tác chịu nước trời của huyện Quỳnh Nhai, ñề nghị bổ sung vào cơ giống ngô gieo trồng của Huyện. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Kết quả của ñề tài cung cấp thêm thông tin khoa học về ñặc ñiểm nông sinh học, khả năng chống chịu ñiều kiện bất thuận trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời; sâu bệnh hại của một số giống ngô lai thí nghiệm tại huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La ñể xác ñịnh ra ñược các giống ngô lai có năng suất cao, khả năng thích nghi tốt với vùng sinh thái, - Bổ sung thêm bộ giống ngô lai mới vào cơ cấu gieo trồng cây ngô tại huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, góp phần làm tăng năng suất, sản lượng ngô của tỉnh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nước 2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới Ngô là cây ngũ cốc lâu ñời và phổ biến trên thế giới, có khả năng thích ứng rộng, ñược trồng từ 550 vĩ Bắc ñên 400 vĩ ñộ Nam, thuộc 69 nước trên thế giới, ñồng thời có khả năng thích ứng tốt với các ñiều kiện sinh thái khác nhau, từ 1 – 2m so với mặt nước biển ở vùng Andet – Peru ñến gần 4.000m (Ngô Hữu Tình, 1997) [10], [19]. Từ ñầu thế kỷ XX ñến nay, sản xuất ngô thế giới tăng liên tục, ñặc biệt trong hơn 40 năm gần ñây, ngô là cây trồng có tốc ñộ tăng trưởng về năng suất cũng như sản lượng rất cao. Bảng 2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai ñoạn 1961 - 2010 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) 1961 104,8 1,9 204,2 2003 144,7 4,5 645,2 2004 145,0 4,9 714,8 2005 145,6 4,8 696,3 2006 148,6 4,7 704,2 2007 159,9 4,95 791,6 2008 156,4 5,03 787,3 2009 155,7 5,19 809,0 2010 162,3 5,06 820,6 Năm Nguồn: FAOSTART, 2011 [29], USDA, 2011 [30] Ngành sản xuất ngô trên thế giới tăng liên tục từ ñầu thế kỷ 20 ñến nay. Trong hơn 40 năm qua, ngô là cây trồng có tốc ñộ tăng trưởng về năng suất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu. Năm 1961 năng suất ngô thế giới chưa ñược 2 tấn/ha, sản lượng chỉ vào khoảng 204 triệu tấn, nhưng ñến năm 2003 năng suất ñã lên ñến 4,5 tấn/ha và sản lượng ñạt khoảng 645,2 triệu tấn FAOSTART, 2011 [29]. Năng suất ngô thế giới tiếp tục tăng từ 4,5 tấn/ha (năm 2003) ñến 5,06 tấn/ha năm (2010) dẫn ñến sản lượng cũng tăng từ 645,2 triệu tấn (2003) ñến 820,6 triệu tấn (2010). Diện tích trồng ngô trên thế giới cũng tăng ñáng kể, năm 1961 là khoảng 104,8 triệu ha ñến năm 2003 ñã hơn 144 triệu ha và năm 2010 diện tích trồng ngô thế giới là 162,3 triệu ha. Có ñược kết quả trên, trước hết là nhờ ứng dụng rộng rãi lý thuyết ưu thế lai trong chọn tạo giống, ñồng thời không ngừng cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác. Cây ngô ñã ngày càng khẳng ñịnh vị trí của mình trong nền nông nghiệp thế giới (FAOSTART, 2011) [29]. Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và một số nước từ năm 2000 - 2008 Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) 2000 2005 2008 5,1 592,5 713,9 822,7 9,3 9,7 251,9 282,3 307,4 4,6 5,3 5,6 106,2 139,5 166,0 14,4 2,8 3,0 4,1 31,9 35,1 59,0 7,6 8,3 1,8 1,9 2,3 12,0 14,7 19,3 3,5 3,6 4,0 2,8 3,5 4,1 9,7 12,5 16,3 Thái Lan 1,2 1,0 0,9 3,7 3,8 3,9 4,5 3,9 3,8 Việt Nam 0,7 1,1 1,1 2,8 3,6 4,0 2,0 3,8 4,5 2000 2000 2005 2008 Sản lượng (triệu tấn) 2005 2008 Thế giới 137,0 147,4 161,0 4,3 4,8 Mỹ 29,3 30,4 31,8 8,6 Trung Quốc 23,1 26,4 29,9 Braxin 11,6 11,5 Ấn ðộ 6,6 Indonesia Nguồn: FAOSTART, 2011 [29] Qua bảng 2.2 cho thấy, nước Mỹ có diện tích trồng ngô lớn nhất thế giới, nhờ ñạt năng suất rất cao nên tổng sản lượng ngô của Mỹ luôn ñứng ñầu thế giới. Năm 2008, diện tích trồng ngô của Mỹ hơn 31 triệu ha và năng suất lên ñến 9,6 tấn/ha với sản lượng ñạt 307,384 triệu tấn chiếm 37,36 % tổng sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6 lượng ngô thế giới. Trung Quốc là nước có diện tích trồng ngô lớn ñứng thứ hai sau Mỹ với 29,9 triệu ha năm 2008, năng suất trung bình là 5,5 tấn/ha và sản lượng khoảng 166,035 triệu tấn. Nhu cầu tiêu thụ nội ñịa ngô trên thế giới rất lớn, trung bình hằng năm từ 702,5 ñến 768,8 triệu tấn. Trong ñó nước Mỹ tiêu thụ 33,52 % tổng sản lượng ngô tiêu thụ và các nước khác chiếm 66,48% (FAOSTART, 2010) [49] Sản lượng ngô xuất khẩu trên thế giới trung bình hằng năm từ 82,6 ñến 86,7 triệu tấn. Trong ñó, Mỹ xuất khẩu 64,41 % tổng sản lượng và các nước khác chiếm 35,59 % (FAOSTART, 2011) [29] Theo Daniel O’Brien (2011) [24] dự kiến năm 2010- 2011, diện tích ngô trên thế giới ước tính là 159,32 triệu ha. Trong giai ñoạn năm 2008- 09 ñến 201011, 5 quốc gia có diện tích ngô trung bình trong 3 năm lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ (32,4 triệu ha), Trung Quốc (30,4 triệu ha), Brazil (13,4 triệu ha), Liên minh châu Âu (8,5 triệu ha) và Ấn ðộ (8,1 triệu ha). Trong 3 năm gần ñây, diện tích trồng ngô của Hoa Kỳ và Trung Quốc chiếm khoảng 40% diện tích ngô của toàn thế giới, cùng với Brazil, Liên minh châu Âu và Ấn ðộ, 5 quốc gia hàng ñầu về diện tích ngô ñã chiếm 59% diện tích ñất ngô thu hoạch (Daniel O’Brien, 2011) [26] Biểu ñồ 2.1. Diện tích trung bình ngô trên thế giới trong 3 năm (từ 2008-11/2010) (Nguồn: Daniel O’Brien, 2011) [26] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7 Trong số 10 nước sản xuất ngô lớn nhất thế giới, năng suất ngô bình quân trong giai ñoạn 10 năm (từ năm 2001 ñến năm 2010) cao nhất là Hoa Kỳ (9,41 tấn/ha), với xu hướng tăng 0,19 tấn /ha. Năng suất cao thứ hai kể từ năm 2001- 02 là Argentina ñạt 6,96 tấn/ ha với xu hướng tăng 0,18 tấn /ha hàng năm. Trong cùng kỳ, năng suất trung bình của các nước liên minh châu Âu trung bình là 6,38 tấn/ha, tăng ở mức 0,08 tấn/ha hàng năm (Daniel O’Brien, 2011) [26] (Nguồn: Daniel O’Brien, 2011) [2d6] Biểu ñồ 2.2. Năng suất ngô của thế giới (từ năm 1997 - 11/2010) Sản lượng ngô của thế giới tính ñến 11/2010 là 835.033.000 tấn và có sự tăng ñáng kể theo thời gian, từ năm 1988- 1989 (400.413.000 tấn) ñến 11/2010 năng suất ngô trung bình tăng 109%, tăng trung bình là 16.002.000 tấn/năm. Mười quốc gia có sản lượng ngô lớn nhất chiếm 85,4% của toàn thế giới. Từ năm 2008 - 2010, 7 quốc gia có sản lượng ngô trung bình lớn nhất trong ba năm là Hoa Kỳ (326,6 triệu tấn, 40% sản lượng ngô thế giới), Trung Quốc (162,3 triệu tấn, 20% sản lượng), Liên minh châu Âu (58,4 triệu tấn), Brazil (51,8 triệu tấn), Mexico (23,2 triệu tấn), Ấn ðộ và Argentina (với 19,0 triệu tấn) (Daniel O’Brien, 2011) [26] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8 (Nguồn: Daniel O’Brien, 2011) [26] Biểu ñồ 2.3. Sản lượng ngô trung bình trên thế giới trong 3 năm (từ 2008 – 11/2010) Kết quả trên có ñược trước hết là nhờ ứng dụng rộng rãi lý thuyết ưu thế lai trong chọn tạo giống, ñồng thời không ngừng cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác. ðặc biệt từ 10 năm nay, cùng với những thành tựu mới trong chọn tạo giống lai nhờ kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ sinh học thì việc ứng dụng công nghệ cao trong canh tác ngô ñã góp phần ñưa sản lượng ngô thế giới vượt lên trên lúa mì và lúa nước, góp phần giải quyết nhu cầu lương thực và protein ñộng vật cho gần 7 tỷ người dân trên thế giới. Theo dự báo của Viện nghiên cứu chương trình lương thực thế giới (IFPRI, 2003) [27], nhu cầu ngô trên thế giới vào năm 2020 lên tới 852 triệu tấn (sản lượng năm 2005 chỉ mới ñạt 705,3 triệu tấn), tăng 45% so với năm 1997, chủ yếu ở các nước ñang phát triển (72%), riêng ðông Nam Á tăng 70% so với năm 1997. Nhu cầu ngô tăng do dân số phát triển nhanh, thu nhập bình quân ñầu người ñược cải thiện nên việc tiêu thụ thịt, cá, trứng, sữa tăng mạnh, dẫn ñến lượng ngô dùng cho chăn nuôi tăng. Thách thức ñặt ra là 80% nhu cầu ngô trên thế giới tăng (266 triệu tấn) lại tập trung ở các nước ñang phát triển, trong khi ñó chỉ khoảng 10% sản lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9 ngô từ các nước công nghiệp có thể xuất sang các nước này. Vì vậy, các nước ñang phát triển phải tự ñáp ứng nhu cầu của mình trên diện tích ngô hầu như không tăng (IFPRI, 2003) [27]. Bảng 2.3. Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến năm 2020 Vùng 1997 (triệu tấn) 2020 (triệu tấn) % thay ñổi Thế giới 586 852 45 Các nước ñang phát triển 295 508 72 ðông Á 136 252 85 Mỹ Latinh 75 118 57 Cận Saha – Châu Phi 29 52 79 Tây và Bắc Phi 18 28 56 Nam Á 14 19 36 Nguồn : (IFPRI, 2003) [27] Như vậy, nhu cầu về ngô trên thế giới ngày càng tăng từ năm 1997 ñến 2020 nhu cầu cần tăng thêm 45%, trong ñó số lượng tăng nhiều ở các nước ñang phát triển (năm 1997 nhu cầu 295 triệu tấn lên 508 triệu tấn vào năm 2020), sự thay ñổi lớn nhất thuộc về các nước ðông Á với sự tăng thêm 85% vào năm 2020. 2.1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô ở Việt Nam 2.1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngô ở Việt Nam Những nghiên cứu về cây ngô ở nước ta ñược bắt ñầu vào những năm 1950, nhưng phải ñến cuối những năm 1980 sang ñầu những năm 1990 với sự ra ñời của 14 giống ngô thụ phấn tự do thì công tác nghiên cứu ngô mới ñược quan tâm ñặc biệt [14] Cũng như tất cả các nước khác trên thế giới, ngành sản xuất ngô của nước ta phát triển ñược là nhờ áp dụng ưu thế lai vào trong sản xuất. Công lao ñó phải kể ñến vai trò rất lớn của trung tâm nghiên cứu ngô Sông Bôi, nay là Viện nghiên cứu ngô quốc gia và là thành viên của viện khoa học nông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10 nghiệp Việt Nam (tháng 5/2006). Từ khi thành lập tới nay, cùng với các ñơn vị nghiên cứu khác như: Viện cây lương thực thực phẩm, trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng và sản phẩm phân bón Quốc gia, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội,… Tiến hành thu thập, bảo tồn các giống và quần thể ngô ñịa phương, các giống ngô nhập nội, nghiên cứu và phục hồi các giống ngô ñịa phương ñang có, các giống ngô thụ phấn tự do, chọn tạo các giống ngô lai năng suất cao, khả năng chống chịu tốt, cạnh tranh ñược với các giống ngô nước ngoài: + Nhóm giống chín sớm: LVN1, LVN5, LVN20, LVN25, G49, G45, LVN24, LVN9, LVN99 có tiềm năng năng suất từ 5 – 7 tấn/ha. + Nhóm giống chín trung bình: LVN4, LVN17 CPDK888, HQ2000, LVN98, T6 có tiềm năng năng suất từ 5 -9 tấn/ha. Cùng với những thành công trong công tác chọn tạo giống những năm qua nước ta ñã xây dụng quy trình sản xuất, chế biến hạt ngô lai mang lại hiệu quả kinh tế cao, dành lại thị trường mà những năm trước ñây nước ngoài chiếm giữ. Diện tích trồng ngô lai của nước ta ngày càng ñược mở rộng. Với khả năng thích nghi rộng, ngô lai ñã ñược trồng ở hầu hết các vùng sinh thái nông nghiệp của nước ta vì vậy diện tích ngô lai không ngừng ñược mở rộng, năm 2003 diện tích trồng ngô lai chiếm 83,3%. Năm 2007, theo Phan Xuân Hào cho biết diện trồng ngô lai của nước ta ñã vượt qua 95% tổng diện tích trồng ngô trên cả nước, ñem lại sản lượng lớn. Theo dự báo của Bộ Nông nghiêp, diện tích trồng ngô lai của nước ta trong những năm tới tiếp tục tăng [18], [19], 2.1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam Trước cách mạng tháng 8/1945 diện tích trồng ngô là rất ít, năng suất rất thấp 11,8tạ/ha [15] Năng suất ngô Việt Nam những năm 1960 – 1970 ñạt 0,8 – 1,0 tấn/ha, với diện tích chưa ñến 300 nghìn ha; ñến ñầu những năm 1980 năng suất cũng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan