Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ So sánh chính thể cộng hòa tổng thống và cộng ...

Tài liệu So sánh chính thể cộng hòa tổng thống và cộng

.DOC
3
43095
82

Mô tả:

Chính thể cộng hòa là hình thức tổ chức nhà nước trong đó quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong nhiệm kì nhất định. Đây cũng là hình thức tổ chức chính quyền nhà nước phổ biến nhất hiện nay ở các nhà nước tư sản. Chính thể cộng hòa có 2 biến dạng cơ bản là:chính thể cộng hòa tổng thống cộng hòa đại nghị.( Ngoài ra còn có cộng hòa hỗn hợp giữa cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị). Nội dung dưới đây em xin so sánh chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị. Điểm giống nhau giữa hai hình thức chính thể này là:  Về cơ bản, các tàn tích của chế độ phong kiến đã bị xóa bỏ.   Đều là hình thức cai trị tiến bộ hơn chế độ quân chủ. :Nghị viện là cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước do nhân dân bầu ra theo nhiệm kì nhất định. Nghị viện có quyền ban hành Hiến pháp và luật.  Đều là hình thức cộng hòa dân chủ, tức là quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực nhà nước về mặt pháp lí được quy định thuộc về nhân dân. Trên đây là những điểm giống nhau giữa hai hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị. Các điểm khác nhau giữa hai chính thể này được nêu cụ thể trong bảng sau: Khía cạnh Cộng hòa tổng thống Cộng hòa đại nghị so sánh Nguyên thủ - Vai trò của Tổng thống rất lớn: vừa quốc gia (Tổng - vai trò của Nguyên thủ quốc gia là nguyên thủ quốc gia vừa là người (Tổng thống) không lớn như Tổng đứng đầu Chính phủ. thống ở chính thể cộng hòa tổng thống) thống. - Cách thức bầu cử: do nhân dân trực - Cách thức bầu cử: do Nghị viện bầu tiếp bầu ra hoặc do các đại cử tri bầu ra và chịu trách nhiệm trước Nghị ra. viện. - Quyền lực của Tổng thống rất lớn: là - Quyền lực của tổng thống hết sức người lập ra Chính phủ, kiểm tra giám hạn chế, chỉ mang tính tượng trưng sát các hoạt động của Chính phủ, có chứ thực tế thì không có thực quyền. thể giải tán Chính phủ; là Tổng Tư - Các văn bản pháp luật của Tổng lệnh các lực lượng vũ trang. Tổng thống ban hành phải có chữ kí của Thủ thống có quyền phủ quyết một phần tướng Chính phủ hoặc Bộ trưởng hoặc các đạo luật mà Nghị viện đưa ra tương ứng. Và đó là những người chịu và trên thực tế, quyền này thường trách nhiệm cho văn bản đó 1 Chính phủ xuyên được sử dụng. - Do Tổng thống thành lập, không có - Thành lập trên cơ sở của Nghị viện. chức danh Thủ tướng Chính phủ. Theo luật, Đảng nào chiếm đa số ghế - độc lập với Nghị viện ( như ở nước trong Nghị viện thì được quyền thiết Mỹ). lập Chính phủ và người đứng đầu - Các Bộ trưởng chịu trách nhiệm Đảng đó là Thủ tướng chính phủ. trước Tổng thống và thực tế họ là - Chịu trách nhiệm về ngành, lĩnh của những người giúp việc cho Tổng mình phụ trách trước Nghị viện. thống. Nghị viện - Nghị viện không có quyềnbầu ra - Nghị viện có quyền bầu phế truất Tổng thống và Chính phủ, không có Tổng thống, thành lập và kiểm tra quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm và giải giám sát Chính Phủ. tán Chính phủ - Nếu Chính phủ không được tín - Nghị viện không kiểm soát các hoạt nhiệm nữa thì hoặc Chính phủ phải từ động vủa Chính phủ nhưng lại có chức tập thể hoặc Nghị viện bị giải tán quyền lực thực tế lớn hơn quyền lực và tiến hành bầu Nghị viện mới. cảu Nghị viện trong chính thể cộng Mức độ hòa đại nghị. Vận dụng ở mức độ cứng rắn. vận dụng Theo quy định của Hiến pháp thì ở “Tư tưởng cộng hòa tổng thống, Chính phủ ổn phân chia định hơn, Nghị viện có thực quyền quyền lực” hơn cộng hòa đại nghị Vận dụng ở mức độ mềm dẻo, ôn hòa. Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống được áp dụng ở các nước như Mỹ, Brazil..,còn các nước áp dụng hình thức cộng hòa đại nghị có thể kể đến như CHLB Đức, Italia… Như vậy, dù đều là bộ phận của hình thức chính thể cộng hòa nhưng giữa chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị có những điểm khác nhau rõ rệt. Việc so sánh hai hình thức chính thể này giúp ta có cái nhìn tổng quan hơn về hình thức tổ chức quyền lực nhà nướcở các nước tư sản. 2 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Giáo trình : “ Lí luận nhà nước và pháp luật”, NXB Công an nhân dân, HN 2003 2. Giáo trình lí luận về nhà nước và pháp luật, Nguyễn Văn Động, NXB Giáo dục, HN 2008. 3. Hình thức của các nhà nước đương đại, Nguyễn Đăng Dung, NXB Thế giới, HN 2004. 4. Nhà nước và pháp luật tư sản đương đại - Lí luận và thực tiễn, Thái Vĩnh Thắng, NXB Tư pháp, HN 2008. 5. Nội dung cơ bản của môn : lí luận nhà nước và pháp luật, Nguyễn Thị Hồi và Lê Vương Long (chủ biên), NXB GTVT, HN 2008. 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng