Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Sở hữu về tư liệu sản xuất và các thành phần kinh tế ...

Tài liệu Sở hữu về tư liệu sản xuất và các thành phần kinh tế

.DOC
3
197
134

Mô tả:

Bµi gi¶ng Ph¹m ThÞ Sen Quúnh ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT VÀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ----------------------------------A- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Giúp học viên nắm được những khái niệm, phạm trù, nội dung cơ bản về sở hữu tư liệu sản xuất và các thành phần kinh tế. 2. Nhận thức được sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. 3. Trên cơ sở đó, học viên quán triệt sâu sắc chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta và vận dụng vào phát triển kinh tế ở địa phương, cơ sở. B- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị:“Kinh tế chính trị Mác-Lênin và một số vấn đề về tổ chức, quản lý kinh tế ở Việt Nam”, do Học viện chính trị quốc gia biên soạn, NXB lý luận chính trị, tập I, năm 2004. 2. Giáo trình “Kinh tế chính trị Mác-Lênin trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, do Khoa Kinh tế chính trị - Phân viện Báo chí và Tuyên truyền biên soạn, NXB Chính trị quốc gia, năm 3. Giáo trình “Kinh tế chính trị Mác-Lênin”, do Hội đồng Trung ương biên soạn, NXB Chính trị quốc gia, năm 1999. 4. Văn kiện Đại hội Đảng IX, NXB Chính trị quốc gia. C- THỜI GIAN NGHIÊN CỨU TRÊN LỚP: 10 tiết 1 Bµi gi¶ng Ph¹m ThÞ Sen Quúnh NỘI DUNG CHÍNH I. Về sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Những luận điểm cơ bản để nhận thức vấn đề sở hữu về tư liệu sản xuất 2. Những nhận thức mới về sở hữu tư liệu sản xuất làm cơ sở cho sự nghiệp đổi mới kinh tế ở nước ta  Phân biệt “sở hữu” và “chiếm hữu”  Mức độ hiểu và vận dụng nông sâu khác nhau về quan hệ sở hữu  Nhận thức sự biến đổi của đối tượng sở hữu chủ yếu  Sự tách biệt tương đối giữa quyền sở hữu và quyền quản lý kinh doanh  Đa dạng hóa loại hình và hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ II. Chính sách kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ 1. Sự tồn tại khách quan nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ a, Tính tất yếu của kinh tế nhiều thành phần b, Mục tiêu khuyến khích và cơ cấu cụ thể các thành phần kinh tế 2. Đặc trưng cơ bản từng thành phần kinh tế và mối liên hệ giữa các thành phần kinh tế a, Đặc trưng cơ bản của từng thành phần kinh tế - Thành phần kinh tế nhà nước - Thành phần kinh tế tập thể - Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ - Thành phần kinh tế tư bản tư nhân - Thành phần kinh tế tư bản nhà nước 2 Bµi gi¶ng Ph¹m ThÞ Sen Quúnh - Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài b, Mối liên hệ giữa các thành phần kinh tế 3. Những giải pháp tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay - Đối với kinh tế nhà nước - Đối với kinh tế tập thể - Đối với kinh tế cá thể tiểu chủ - Đối với kinh tế tư bản tư nhân - Đối với kinh tế tư bản nhà nước - Đối với kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan