Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh tại việt nam - thực trạng và khuynh hướng ...

Tài liệu Số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh tại việt nam - thực trạng và khuynh hướng (qua khảo sát thực tế ở viện phim việt nam và điện ảnh quân đội nhân dân)

.PDF
109
592
61

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -----  ----- VŨ ĐÌNH PHONG SỐ HÓA TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHIM ĐIỆN ẢNH TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KHUYNH HƢỚNG (QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ Ở VIỆN PHIM VIỆT NAM VÀ ĐIỆN ẢNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lƣu trữ Hà Nội – 2013 0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -----  ----- VŨ ĐÌNH PHONG SỐ HÓA TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHIM ĐIỆN ẢNH TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KHUYNH HƢỚNG (QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ Ở VIỆN PHIM VIỆT NAM VÀ ĐIỆN ẢNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lƣu trữ Mã số: 60 32 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Xuân Chúc Hà Nội - 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 3 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 6 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................... 7 6. Nguồ n tài liê ̣u tham khảo ............................................................................................ 10 7. Bố cục của đề tài ......................................................................................................... 11 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỐ HÓA TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHIM ĐIỆN ẢNH ............. 13 1.1 Khái quát về tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh ............................................................... 13 1.1.1 Khái niệm tài liệu lưu trữ phim điện ảnh ............................................................... 13 1.1.2. Đặc điểm của tài liệu lưu trữ phim điện ảnh ........................................................ 17 1.1.3. Phân loại tài liê ̣u lưu trữ phim điê ̣n ảnh ............................................................... 19 1.1.4. Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ phim điện ảnh ........................................................... 23 1.2 Khái quát về số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh ................................................... 24 1.2.1 Khái niệm số hóa tài liệu lưu trữ phim điê ̣n ảnh ................................................... 24 1.2.2. Vai trò của số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh ................................................. 26 1.2.3. Văn bản quy đi ̣nh liên quan đế n số hóa tài liê ̣u lưu trữ phim điê ̣n ảnh ................ 30 1.2.4. Quy trình số hóa tài liê ̣u lưu trữ phim điê ̣n ảnh ................................................... 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG I .................................................................................................. 34 CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG SỐ HÓA TÀI LIÊU ̣ LƢU TRƢ̃ PHIM ĐIÊN ̣ ẢNH TẠI VIỆT NAM ............................................................................................................ 36 2.1. Tổ ng quan về Viê ̣n phim Viê ̣t Nam ......................................................................... 37 2.1.1. Chức năng, nhiê ̣m vụ và cơ cấ u tổ chức của Viê ̣n phim Viê ̣t Nam ........................ 38 2.1.2. Khái quát về tài liệu phim điện ảnh được bảo quản tại Viện phim Việt Nam.................39 2.2. Tổ ng quan về Điê ̣n ảnh Quân đô ̣i Nhân dân ............................................................ 46 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Điện ảnh Quân đội Nhân dân ....................................................................................................................... 48 2.2.2. Tài liệu lưu trữ phim điện ảnh đang được bảo quản tại Điện ảnh Quân đội Nhân dân ....................................................................................................................... 50 2.3. Sự cần thiết của việc số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh ..................................... 57 2.3.1. Nhu cầu bảo quản và kéo dài tài liệu lưu trữ phim điện ảnh ................................ 58 2.3.2. Nhu cầ u khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phim điê ̣n ảnh .................................. 59 2.4. Tình hình số hóa tài liệu lƣu trữ phim điê ̣n ảnh ta ̣i Viê ̣n phim Viê ̣t Nam và Điện ảnh Quân đội Nhân dân ........................................................................................ 60 2.4.1 Tại Viện phim Việt Nam ......................................................................................... 60 2.4.2 Tại Điện ảnh Quân đội Nhân dân .......................................................................... 66 2.4.3. Nhận xét chung ...................................................................................................... 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG II ................................................................................................. 73 CHƢƠNG 3: KHUYNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỐ HÓA TÀI LIÊ ̣U LƢU TRƢ̃ PHIM ĐIÊN ̣ ẢNH ....................... 76 3.1 Khuynh hƣớng số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh ............................................... 76 3.1.1. Cơ sở xác định khuynh hướng số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh ................... 78 3.1.2. Khuynh hướng số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh tại Việt Nam ...................... 82 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh .........................90 3.2.1. Giải pháp về nghiên cứu các tiêu chuẩn kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ ................. 90 3.2.2. Giải pháp về pháp lý ............................................................................................. 95 3.2.3. Giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ......................................................96 3.2.4. Giải pháp về tài chính ................................................................................................................99 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ......................................................................................................... 100 KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 102 DANH MỤC TÀI LIÊU ̣ THAM KHẢO .............................................................................. 105 PHỤ LỤC ................................................................................................................................. 112 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tài liệu lƣu trữ là di sản văn hoá, là tài sản đặc biệt của quốc gia, chứa đựng những thông tin phong phú có độ tin cậy cao, phản ánh một cách toàn diện, trung thực mọi mặt của đời sống xã hội, có ý nghĩa to lớn về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, lịch sử và các ý nghĩa khác; hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân . Điề u này đƣơ ̣c khẳ ng đinh ̣ trong Luâ ̣t Lƣu trƣ̃ năm 2011: “Tài liệu lưu trữ là tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử được lựa chọn để lưu trữ” [32, tr.01]. Với sƣ̣ phát triể n của khoa ho ̣c công nghê ̣ , nhiề u loa ̣i hiǹ h tài liê ̣u đã đƣơ ̣c ra đời , trong đó có tài liê ̣u ảnh , phim điê ̣n ảnh , băng hiǹ h, điã hiǹ h, băng âm thanh, điã âm thanh (sau đây gọi chung là tài liê ̣u nghe nhìn ). Tài liệu nghe nhìn đã trở thành một loại hình tài liệu lƣu trữ đặc biệt , là thành phần không thể thiế u trong Phông Lƣu trƣ̃ Quố c gia Viê ̣t Nam . Theo Quyết định số 168/HĐBT của Hội đồng Bộ trƣởng ban hành ngày 26 tháng 12 năm 1981 về việc thành lập Phông Lƣu trữ Quốc gia của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thì: “Thành phần của Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam bao gồm bản chính (hoặc Bản sao có giá trị như bản chính) của các văn kiện; tài liệu khoa học kỹ thuật…, âm bản và dương bản các bộ phim, các bức ảnh, microfilm, tài liệu ghi âm…”[38, tr.01]. Tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh (hình ảnh động ) là một dạng của tài liệu lƣu trƣ̃ nghe nhin ̀ , với nhiê ̣m vu ̣ phản ánh hiê ̣n thƣ̣c xã hô ̣i thông qua viê ̣c ghi lại bằng hình ảnh các sự kiện , nhân vâ ̣t trong đời số ng xã hô ̣i . Các tác phẩm điê ̣n ảnh đƣơ ̣c xác đinh ̣ là mô ̣t loa ̣i hiǹ h di sản đă ̣c biê ̣t quý giá không chỉ của mỗi dân tô ̣c mà của toàn nhân loa ̣i . Chính vì vậy, tại Đại hội lần thứ XXI, tổ chức Giáo dục, Văn hóa, Khoa học của Liên Hiệp quốc (UNESCO) họp tại Belgrade (Nam Tƣ cũ) ngày 15 tháng 7 năm 1980 đã khẳng định: “Hình ảnh động là một sự biểu hiện tính riêng biệt của nền văn hóa của các dân tộc và có giá trị về mặt văn hóa, giáo dục và khoa học lịch sử của chúng, hình ảnh động 1 là một phần không thể thiếu được của tài sản văn hóa của một quốc gia…”[52, tr.02]. Bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu lƣu trữ nói chung và tài liệu lƣu trữ phim điê ̣n ảnh nói riêng có mố i quan hê ̣ gắ n bó chă ̣t chẽ với nhau và là hai nhiê ̣m vu ̣ quan trọng của công tác lƣu trữ. Nế u chỉ chăm lo bảo quản đơn thuầ n mà không đẩy mạnh tổ chức sử dụng thì hoạt động lƣu trữ trở thành vô mục đić h. Ngƣơ ̣c la ̣i nế u chỉ chú tro ̣ng viê ̣c tổ chƣ́c sƣ̉ du ̣ng tƣ́c là chú tro ̣ng khai thác nguồ n thông tin có trong tài liê ̣u lƣu trữ phim điê ̣n ảnh mà sao nhañ g nhiê ̣m vu ̣ bảo quản an toàn và kéo dài tuổ i tho ̣ của tài liê ̣u thì tài liệu sẽ không tránh khỏi những hƣ hỏng và mấ t mát . Để thƣ̣c hiê ̣n tố t hai nhiê ̣m vu ̣ trên, trong nhƣ̃ng năm qua Đảng và Nhà nƣớc , các cơ quan lƣu trữ , nhà nghiên cứu luôn không ngƣ̀ng đầu tƣ khám phá nhằm tim ̀ ra nhƣ̃ng giải pháp tố i ƣu , tăng cƣờng hiê ̣u quả công tác tổ chƣ́c sƣ̉ du ̣ng và đảm bảo an toàn , nâng cao tuổ i tho ̣ cho tài liê ̣u lƣu trƣ̃ nói chung và tài liê ̣u lƣu trữ hiǹ h ảnh đô ̣ng nói riêng. Sƣ̣ phát triể n của khoa ho ̣c và công nghê ̣ thông tin đã tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội , trong đó có liñ h vƣ̣c lƣu trƣ̃ . Trong sƣ̣ t ác đô ̣ng đó , phƣơng pháp số hóa tài liê ̣u – chuyể n tài liê ̣u tƣ̀ da ̣ng truyề n thố ng (analog) sang tài liê ̣u da ̣ng số (digital) nhằ m nâng cao tuổ i tho ̣ tài liê ̣u gố c và phục vụ kịp thời nhu cầu khai thác của xã hội đã đƣợc ra đời. Có thể nói, số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh đ ã phổ biế n ta ̣i các nƣớc phát triể n , là xu thế tất yế u không thể khác bởi nhƣ̃ng ƣu điể m vƣơ ̣t trô ̣i không thể phủ nhâ ̣n mà phƣơng pháp này mang la ̣i. Tuy nhiên, tại Việt Nam, số hóa tài liê ̣u lƣu trữ hình ảnh động còn khá mới mẻ, đang trong quá trình sơ khai và tƣ̀ng bƣớc phát triể n . Qua khảo sát chúng tôi thấ y điể n hình ta ̣i Viê ̣n phim Viê ̣t Nam và Điê ̣n ảnh Quân đô ̣i Nhân dân là hai đơn vi ̣có số lƣơ ̣ng phim lƣu trƣ̃ lớn , đƣơ ̣c đầ u tƣ nhiều và có nhƣ̃ng kết quả bƣớc đầu trong công tác số hóa tài liệu lƣu trữ hình ảnh động. Là học viên cao học chuyên ngành Lƣu trữ , chúng tôi cho rằng , viê ̣c nghiên cƣ́u về thƣ̣c tra ̣ng và khuynh hƣớng số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh tại Việt Nam là rất cần thiết . Việc xác định đƣợc khuynh hƣớng số hóa trong tƣơng lai sẽ giúp Nhà nƣớc, cũng nhƣ các lƣu trữ phim điện ảnh đƣa ra nhƣng giải pháp, định hƣớng phát triển cho ngành Lƣu trữ nói chung và công tác lƣu trữ tài liệu hình ảnh động nói riêng. Từ thực tế khảo sát và nghiên cứu , chúng tôi mong muốn đề xuất một số giải pháp để công tác số hóa tài liệu hình ảnh động có thể đạt đƣợc hiệu quả cao, phù hợp với hiệ n tra ̣ng , thƣ̣c tế phát triể n của nƣớc ta hiê ̣n nay , phục vụ nhu cầ u bảo quản , khai thác và phát huy giá tri ̣của loa ̣i hiǹ h tài liê ̣u đă ̣c biê ̣t này, mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội. Tƣ̀ nhƣ̃ng lý do trên , chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Số hóa tài liê ̣u lưu trữ phim điê ̣n ảnh taị Viê ̣t Nam – Thực trạng và khuynh hướng (Qua khảo sát thực tế ở Viê ̣n phim Viê ̣t Nam và Điê ̣n ảnh Quân đội Nhân dân )” làm đề tài luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ chuyên ngành Lƣu trƣ̃ của miǹ h. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện nhằm các mục tiêu sau: Thứ nhất, chƣ́ng minh sƣ̣ cầ n thiế t của công tác số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh phu ̣c vu ̣ cho nhu cầ u bảo quản , khai thác và phát huy giá tri ̣của loại tài liệu này; Thứ hai, chỉ ra thực trạng và khuynh hƣớng phát triển của việc số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh; Thứ ba, nghiên cứu đề xuất các giải pháp làm nền tảng, cũng nhƣ triển khai thực hiện số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh phù hợp với thực tiễn đặt ra. Để đa ̣t đƣơ ̣c nhƣ̃ng mục tiêu nghiên cƣ́u trên , chúng tôi tập trung giải quyế t nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ cơ bản sau: - Thứ nhấ t , khái quát về lƣu trữ tài liệu phim điện ảnh bao gồm : Khái niê ̣m tài liê ̣u phim điê ̣n ảnh ; tài liệu lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh ; đă ̣c điể m, phân loa ̣i tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh; giá trị của tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh. - Thứ hai, khái quát về số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh : Khái niệm số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ p him điê ̣n ảnh ; vai trò của số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh và các quy đinh ̣ của nhà nƣớc về lƣu trƣ̃ tài liê ̣u phim điê ̣n ảnh nói chung và số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh nói riêng. - Thứ ba, nghiên cƣ́u, khảo sát thƣ̣c tra ̣ng và đƣa ra nhận xét về công tác số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh ta ̣i Viê ̣t Nam hiê ̣n nay , thông qua khảo sát thƣ̣c tế ở Viê ̣n Phim Viê ̣t Nam và Điê ̣n ảnh Quân đô ̣i Nhân dân. - Thứ tư, xác định khuynh hƣớng số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh dựa trên 3 cơ sở: Pháp lý, thực tiễn và khoa học; đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi nhằm giúp cho công tác số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh tại Viê ̣t Nam trong thời gian tới. 3. Phương pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc nhƣ̃ng mục tiêu và nhiê ̣m vu ̣ mà đề tài đặt ra , chúng tôi luôn đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin để giải quyết các vấn đề một cách khoa học. Các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng bao gồm: - Phương pháp phân tích và tổng hợp : Chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu lý luận khác nhau (tài liệu tiếng việt và tiếng nƣớc ngoài) nhằm làm rõ hơn các vấn đề về lƣu trữ tài liệu phim điện ảnh , cũng nhƣ công tác số hóa tài l iê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh . Chính vì vậy, phân tích và tổng hợp là phƣơng pháp không thể thiếu khi thực hiện luận văn này. Ví dụ: Sau khi phân tích và tổng hợp lý thuyết có trong nhiều tài liệu khác nhau, chúng tôi đã đƣa ra quan điểm của mình về khái niệm “phim điện ảnh”. - Phương pháp so sánh: Phƣơng pháp này đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng khi chúng tôi so sánh hiệu quả sử dụng của tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh định dạng số với phim nhƣ̣a truyề n thố ng để thấ y rõ đƣơ ̣c nhƣ̃ng ƣu điể m mà số hóa tài liệu lƣu trữ phim điê ̣n ảnh mang la ̣i. - Khảo sát thực tế bằng phương pháp quan sát và phỏng vấn : Đề tài nghiên cƣ́u , đánh giá về thƣ̣c tra ̣ng số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh nên khảo sát thực tế là phƣơng pháp không thể thiếu. Đƣợc sự đồng ý của Viện trƣởng Viện phim Việt Nam và Giám đốc Điện ảnh Quân đội Nhân dân, chúng tôi đã đƣợc đến khảo sát và thực tập thực tế trong thời gian 05 tháng (02 ngày/tuần, từ 01/2013-05/2013). Trong 03 tháng đầu (01/2013-03/2013), chúng tôi tập trung khảo sát tại Viện phim Việt Nam với những nội dung chủ yếu sau: Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Viện; Thành phần tài liệu phim hiện đang đƣợc lƣu giữ tại Viện; Tổ chức tài liệu lƣu trữ phim tại Viện; Tình hình số hóa tài liệu lƣu trữ phim; Tình hình hoạt động của Thƣ viện Video VFINA. Với sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo, cũng nhƣ các cán bộ, viên chức tại Viện, chúng tôi đã đƣợc tiếp cận và cung cấp thông tin, các số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn của mình. Trong 02 tháng tiếp theo (04/2013-05/2013), chúng tôi khảo sát tại Điện ảnh Quân đội Nhân dân với những nội dung: Chức năng, nhiệm vụ và hoạt động chủ yếu của Điện ảnh Quân đội Nhân dân; Sơ lƣợc về tài liệu đang đƣợc bảo quản tại Điện ảnh Quân đội Nhân dân: Thành phần (Tài liệu quản lý hành chính; Phim tài liệu, tƣ liệu; Khoa giáo…); Xuất xứ của tài liệu; Hoàn cảnh lịch sử của các Phim tƣ liệu; Giá trị và ý nghĩa của phim; Khối lƣợng tài liệu; Tình trạng vật lý của tài liệu; Cơ sở vật chất bảo quản và Công tác số hóa tài liệu phim (yêu cầu số hóa; tình hình số hóa thực tế và khả năng, khuynh hƣớng đặt ra…). Việc tiếp cận, khảo sát tại Điện ảnh Quân đội Nhân dân là tƣơng đối khó khăn do nhu cầu bảo mật của một đơn vị quân đội, vì vậy, những thông tin và số liệu chi tiết không đƣợc tác giả trình bày trong luận văn này. Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, việc thâm nhập thực tế đã giúp chúng tôi có cơ hội tìm hiểu về công tác bảo quản, cũng nhƣ việc số hóa tài liệu phim điện ảnh tại hai đơn vị. Phƣơng pháp quan sát , khảo sát thƣ̣c tế giúp chúng tôi đƣa ra nhƣ̃ng nhâ ̣n xét và đánh giá tình hình số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh hiện nay cũng nhƣ chỉ ra khuynh hƣớng phát triển của công tác này trong tƣơng lai. Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành phƣơng pháp phỏng vấn sâu trực tiếp kỹ sƣ Lê Tuấn Anh (Viện phim Việt Nam) và trợ lý kỹ thuật Nguyễn Ngọc Sinh (Điện ảnh Quân đội Nhân dân) - là những cán bộ tham gia trực tiếp vào công tác số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh tại 2 đơn vị mà chúng tôi đến khảo sát. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là công tác số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh và giới hạn cụ thể trong nhóm đối tƣợng phim nhựa truyền thống 1. Chúng tôi nghiên cƣ́u cơ sở lý luâ ̣n , thƣ̣c tra ̣ng và chỉ ra khuynh hƣớng phát triể n số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh tại Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu : Số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh là một lĩnh vực mới, mang tính kỹ thuật cao, cần nhiều thời gian, công sức nghiên cứu và phải đƣợc tiến hành khảo sát ở nhiều đơn vi ̣có lƣu trƣ̃ khố i tài liê ̣u phim điê ̣n ảnh, đã và đang thƣ̣c hiê ̣n số hóa đố i với loa ̣i hiǹ h tài liê ̣u này . Nhƣng do ha ̣n chế về năng lƣ̣c , thời gian nghiên cƣ́u và một số điều kiện khách quan khác , vì vậy, chúng tôi mới chỉ dừng lại trong phạm vi khảo sát tại 02 đơn vi:̣ Viê ̣n Phim Viê ̣t Nam và Điê ̣n ảnh Quân đô ̣i Nhân dân. 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thế giới, công nghệ kỹ thuật số hóa đã đƣợc nghiên cứu và ứng dụng một cách mạnh mẽ với quy mô lớn trong các lĩnh vực nhƣ thƣ viện, bảo tàng, lƣu trữ và đã có nhiều công trình nghiên cứu về công nghệ này. Những nghiên cứu đó không chỉ đi vào các vấn đề lý thuyết về số hóa tài liệu, mà còn hƣớng dẫn cho việc thực hiện các dự án số hóa. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo một số tài liệu của nƣớc ngoài (bằng tiếng anh), cụ thể nhƣ sau: - Cuốn “Số hóa có phải là một phƣơng pháp bảo quản” của tác giả Hartmut Weber, xuất bản năm 1997 đã đƣa ra những vấn đề lý thuyết cơ bản về số hóa tài liệu. (Hartmut Weber (1997), Digitisation as a method of preservation?, Amsterdam, Netherland); - Cuốn “Cẩm nang cho các dự án số hóa: Công cụ quản lý cho việc bảo quản và truy cập”, của Trung tâm bảo tồn tài liệu Đông Bắc Andover – Mỹ, xuất bản năm 2000 là cuốn cẩm nang hƣớng dẫn đầy đủ cho việc triển khai thực hiện một dự án số hóa. (Northeast document conservation center Andover 1 Số hóa tài liệu lưu trữ phim điện ảnh được giới hạn trong phạm vi đối tượng là phim nhựa truyền thống sẽ được tác giả giải thích rõ hơn trong Chương I của Luận văn. (2000), Handbook for Digital Projects: A management tool for preservation and access, Massachusetts, USA); - Cuốn “Công bố những nguyên tắc liên quan đến mối quan hệ trong số hóa tài liệu lƣu trữ để bảo quản, Số hóa và lƣu trữ” của Hội đồng Lƣu trữ Canada, xuất bản năm 2002 cũng đƣa ra những vấn đề lý thuyết về số hóa tài liệu, những nguyên tắc và lƣu ý khi thực hiện một dự án số hóa. (Canadian Council of Archive (2002), Declaration of Principles Concerning the Relationship of Digitization to preservation of Archival Record, Digitization and Archives, Canada). Tại Việt Nam, số hóa tài liệu còn tƣơng đối mới mẻ. Qua tim ̀ hiể u, chúng tôi thấ y đã có mô ̣t số nghiên cƣ́u và bài viế t đề câ ̣p đế n công tác số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ . Tuy nhiên, những nghiên cứu đó cũng mới chỉ mang tiń h khái quát và chủ yếu tập trung ở loại hình tài liệu lƣu trữ trên vật mang tin là giấ y . Có thể đƣa ra mô ̣t số nghiên cƣ́u tiêu biể u nhƣ sau: - Đầu tiên, đáng kể nhấ t là năm 2009, Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc phối hợp với Hiệp hội Lƣu trữ khu vực Đông Nam Á thuộc Hội đồng Lƣu trữ Quốc tế (SARBICA) đã tổ chức Hô ̣i thảo Khoa ho ̣c quốc tế với chủ đề : “Số hóa tài liệu lưu trữ – chia sẻ kinh nghiê ̣m”. Hội thảo đã tâ ̣p hơ ̣p đƣơ ̣c nhƣ̃ng bài viế t của các nhà nghiên cứu, cán bộ văn thƣ, lƣu trữ và các bộ ngành liên quan trong và ngoài nƣớc, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực số hóa tài liệu lƣu trữ, với 4 mảng chuyên đề chính: Số hóa tài liệu giấy; Số hóa các loại hình tài liệu khác; Quản lý và khai thác tài liệu số hóa; Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực phục vụ công tác số hóa. - Tiế p theo, có thể liê ̣t kê mô ̣t số bài viế t đƣơ ̣c đăng ta ̣i Kỷ yế u hô ̣i thảo khoa ho ̣c “ Thố ng nhấ t các tiêu chuẩn nghiê ̣p vụ trong các Trung tâm Lưu trữ Quố c gia”, do Cu ̣c Văn thƣ và Lƣu trƣ̃ Nhà nƣớc tổ chƣ́c năm 2011 có đề cập đến phƣơng pháp số hóa tài liệu lƣu trữ nhƣ: 1. Bài viết “Số hóa tài liê ̣u và những vấ n đề đặt ra ” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài (2011), đƣơ ̣c đăng ta ̣i kỷ yế u hô ̣i thảo khoa ho ̣c “ Thố ng nhấ t các tiêu chuẩn nghiê ̣p vụ trong các Trung tâm Lưu trữ Quố c gia”. 2. Bài viết “Công nghê ̣ lập bản sao bảo hiểm trên microfilm kế t hợp với lập bản sao sử dụng kỹ thuật số ”, của tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Mai (2011), đăng ta ̣i Kỷ yế u hô ̣i thảo khoa ho ̣c “ Thố ng nhấ t các tiêu chuẩ n nghiê ̣p vụ trong các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia”. 3. Bài viết “ Vài ý kiến bước đầu về số hóa tài liệu tại trung tâm lưu trữ quố c gia III, của tác giả Vũ Văn Tâm (2011), đăng ta ̣i Kỷ yế u hô ̣i thảo khoa ho ̣c “Thố ng nhấ t các tiêu chuẩn nghiê ̣p vụ trong các Trung tâm Lưu trữ Quố c gia”. Ngoài ra là một số bài viết khác đƣợc đăng trên tạp chí chuyên ngành : Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, Tạp chí Dấu ấn thời gian nhƣ: 1. Bài viết “Công tác số hóa tài liê ̣u lư u trữ – những nỗ lực tự thân của Lưu trữ Quảng Ngãi ”, của Hạnh Dung và Ngọc Linh (2001), Tạp chí Văn thƣ Lƣu trƣ̃ Viê ̣t Nam, số 7. 2. Bài viết “ Số hóa tài liê ̣u – con đường hội nhập của lưu trữ trong nề n kinh tế tri thức”, của các cán bộ Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam (2009), Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 9. 3. Bài viết “ Những vấ n đề cơ bản trong số hóa tài liê ̣u lưu trữ ”, của tác giả Lƣu Văn Phòng (2009), Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 10. 4. Bài viết “Thiết lập siêu dữ liệu – công việc quan trọng nhất của một dự án số hóa tài liệu lưu trữ”, của tác giả Dƣơng Văn Khảm (2013), Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 1. 5. Bài viết “Số hóa tài liệu lưu trữ - yêu cầu thực tiễn đặt ra cho ngành lưu trữ”, của tác giả Dƣơng Văn Khảm (2013), Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 3. Tuy nhiên , đố i với loa ̣i hình tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh (hình ảnh đô ̣ng) vẫn chƣa đƣơ ̣c tâ ̣p trung nghiên cƣ́u . Nhƣng do nhƣ̃ng đă ̣c điể m mang tính đặc thù của loại hình tài liệu này và nhu cầu số hóa tài liệu hình ảnh động phục vụ cho bảo quản lâu dài và khai thác sử dụng , năm 2011, Viê ̣n phim Viê ̣t Nam cũng đã tổ chƣ́c buổ i to ̣a đàm với chủ đề : “Sản xuất, khai thác và lư u trữ bảo quản tư liệu hình ảnh động với công nghệ số ”. Tọa đàm đã tập hợp đƣợc mô ̣t số bài viế t liên quan đế n công nghê ̣ số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh , tuy nhiên cũng chỉ là nhƣ̃ng nghiên cƣ́u bƣớc đầ u . Hơn nƣ̃a, những bài viết trên chủ yếu là của các cán bộ đang làm việc tại Viện Lƣu trữ phim , Hãng phim , Trung tâm chiế u phim , Bảo tàng….nên chỉ tập trung vào thực tiễn thực hiện số hóa hiện nay tại đơn vị mình. Luận văn này không chỉ đƣa ra những vấn đề lý luận về số hóa nói chung và số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh nói riêng, mà còn đi sâu vào tìm hiểu thực tế tài liệu và công tác lƣu trữ tài liệu phim điện ảnh, thực trạng số hóa tài liệu hình ảnh động tại Việt Nam. Từ đó, tác giả kiến nghị những giải pháp cho hiệu quả của công tác số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh trong tƣơng lai. Nhƣ vậy, có thể khẳng định , đề tài của chúng tôi có kế thừa nhƣng không trùng lặp với các nghiên cứu trƣớc và là đề tài đầ u tiên đi vào nghiên cƣ́u công nghê ̣ số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễn. 6. Nguồ n tài liê ̣u tham khảo Trong quá trin ̀ h thƣ̣c hiê ̣n đề ta,̀ i chúng tôi đã sử dụng một số nguồn tài liệu sau: - Giáo trình, bài giảng về lƣu trữ học: + Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vƣơng Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990), “Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ”, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội; + Đào Xuân Chúc (2006), “Lưu trữ tài liệu nghe nhìn”, Tập bài giảng, Tƣ liệu khoa Lƣu trữ học và Quản trị văn phòng (Lƣu hành nội bộ); + Vũ Dƣơng Hoan (Chủ biên) (1987), Giáo trình “Công tác lưu trữ Việt Nam”, Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội; - Các bài viết trao đổi nghiên cứu v ề lƣu trữ tài liệu nghe nhìn nói chung và tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh nói riêng trên các tạp chí nhƣ: Tạp chí Văn thƣ Lƣu trƣ̃ Viê ̣t Nam , Tạp chí Nhiếp ảnh , Tạp chí Dấu ấn Thời gian , Tạp chí Báo ảnh Việt Nam, Tạp chí Thế giới Điện ảnh…; - Bài viết trong các kỷ yếu hội thảo, tọa đàm: Kỷ yếu tọa đàm: “Sản xuất, khai thác và lưu trữ bảo quản tư liê ̣u hình ảnh động với công nghê ̣ số ” do Viện phim Việt Nam tổ chức năm 2011; Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế : “Số hóa tài liệu lưu trữ và chia sẻ kinh nghiệm ” do Cu ̣c Văn thƣ và Lƣu trƣ̃ Nhà nƣớc phối hợp với Hiệp hội Lƣu trữ khu vực Đông Nam Á thuộc Hội đồng Lƣu trữ quốc tế (SARBICA) tổ chức năm 2009; Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Thố ng nhấ t các tiêu chuẩn nghiê ̣p vụ trong các trung tâm lưu trữ quố c gia” do Cu ̣c Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc tổ chức năm 2011; Kỷ yếu tọa đàm khoa học: “Công tác lưu trữ, khai thác tư liệu điện ảnh – Nhìn lại và hướng tới” do Viện phim Việt Nam tổ chức năm 2013; Kỷ yếu tọa đàm: “Bản quyền tác phẩm hình ảnh động trong khai thác và sử dụng tư liệu lưu trữ” do Viện phim Việt Nam tổ chức năm 2009. - Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ , khóa luận tốt nghiệp của học viên cao học , sinh viên ngành Lƣu trữ học và Quản trị văn phòng có liên quan đến đề tài đang đƣợc bảo quản tại Phòng Tƣ liệu Khoa. 7. Bố cục của đề tài Ngoài phần Mở đầu , Kế t luâ ̣n và Phu ̣ lu ̣c , nô ̣i dung chiń h của đề tài gồ m 3 chƣơng chin ́ h nhƣ sau: - Chƣơng 1: Khái quát về số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh Trong chƣơng này , chúng tôi trình bày những khái niệm về tài liệu lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh, đă ̣c điể m, loại hình cũng nhƣ giá tri ̣của tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh; khái niệm về số hóa tài liệu lƣu trữ phim điê ̣n ảnh, mục tiêu và lợi ích của việc số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh , các quy định của Nhà nƣớc về số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh , quy trình số hóa tài liệu lƣu trữ hình ảnh động. - Chƣơng 2: Thƣ̣c tra ̣ng số hóa tài liêụ lƣu trƣ̃ phim điêṇ ảnh tại Việt Nam Qua khảo sát thƣ̣c tế ta ̣i 02 đơn vi ̣là Viê ̣n Phim Viê ̣t Nam và Điê ̣n ảnh Quân đô ̣i Nhân dân chúng tôi rút ra những nhận xét về thƣ̣c tra ̣ng số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh tại Việt Nam hiê ̣n nay. - Chƣơng 3: Khuynh hƣớng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả số hóa tài liêụ lƣu trƣ̃ phim điêṇ ảnh ta ̣i Viêṭ Nam Từ thƣ̣c tra ̣ng số hóa tài liê ̣u lƣu trƣ̃ phim điê ̣n ảnh ta ̣i Viê ̣t Nam qua khảo sát thực tế tại chƣơng 2, chúng tôi chỉ ra khuynh hƣớng phát triển của công tác số hóa tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh tại Việt Nam trong thời gian tới và kiế n nghị những giải pháp để công tác số hóa tài liệu lƣu trữ hình ảnh động có thể đa ̣t đƣơ ̣c nhƣ̃ng hiê ̣u quả cao , phù hợp với hiện trạng , thƣ̣c tế phát triể n của nƣớc ta, phục vụ nhu cầu bảo quản, khai thác lâu dài khối tài liệu hình ảnh động vô giá của quốc gia. Để hoàn thành đƣơ ̣c đề tài, chúng tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận tình của Viện Phim Việt Nam , Điê ̣n ảnh Quân đô ̣i Nhân dân , các thầy cô Khoa Lƣu trƣ̃ ho ̣c và Quản tri ̣Văn phòng và đă ̣c biê ̣t là sƣ̣ hƣớng dẫn của PGS.TS Đào Xuân Chúc – Giảng viên Khoa Lƣu trữ học và Quản trị Văn phòng . Qua đây, chúng tôi xin đƣơ ̣c gƣ̉i lời cảm ơn chân thành nhất về sƣ̣ quan tâm giúp đỡ quý báu đó. Do ha ̣n chế về mă ̣t thời gian và năng lƣ̣c của bản thân , chắ c hẳn luâ ̣n văn này sẽ còn nhiều vấn đề cần bổ sung và hoàn thiện . Vì vây, chúng tôi rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ góp ý tƣ̀ phiá các thầ y cô và ba ̣n đo ̣c để nghiên cứu đƣơ ̣c hoàn thiê ̣n hơn. Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2013 Học viên CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỐ HÓA TÀI LIỆU LƢU TRỮ PHIM ĐIỆN ẢNH 1.1 Khái quát về tài liêụ lƣu trƣ̃ phim điêṇ ảnh 1.1.1 Khái niệm tài liệu lưu trữ phim điện ảnh Trƣớc khi đến với khái niệm phim điện ảnh và tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh, chúng ta cần hiểu về điện ảnh. Hiện nay đang tồn tại một số quan điểm khác nhau về khái niệm điện ảnh và sau quá trình tổng kết, chúng tôi đƣa ra 03 cách hiểu phổ biến nhất về điện ảnh nhƣ sau: Thứ nhất, điện ảnh đƣợc hiểu là các bộ phim đƣợc tạo bởi những khung hình chuyển động (tác phẩm nghệ thuật); Thứ hai, điện ảnh là kỹ thuật ghi lại hình ảnh, âm thanh và ánh sáng để tạo thành một bộ phim (kỹ thuật điện ảnh); Thứ ba, điện ảnh cũng đƣợc hiểu là một ngành công nghiệp liên quan đến các công đoạn làm, quảng bá và phân phối phim ảnh (công nghiệp điện ảnh). Các cách hiểu trên là đúng nhƣng chƣa đầy đủ và mới chỉ ra đƣợc những khía cạnh trong nội dung của khái niệm điện ảnh. Theo Luật Điện ảnh số 62/2006/QH11 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2006 thì “Điện ảnh là loại hình nghệ thuật tổng hợp thể hiện bằng hình ảnh động, kết hợp với âm thanh, được ghi trên vật liệu phim nhựa, băng từ, đĩa từ và các vật liệu ghi hình khác để phổ biến đến công chúng thông qua các phương tiện kỹ thuật” [33, tr.01]. Hiện nay cũng tồn tại các quan điểm khác nhau về nội dung của khái niệm phim điện ảnh. Theo Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia thì “phim điện ảnh là phim nhựa trong ngành điện ảnh được làm để chiếu tại các rạp chiếu phim” [57, ]; hay theo quan điểm của PGS.TS Đào Xuân Chúc: “Tài liệu phim điện ảnh là loại tài liệu hình ảnh động hoặc tài liệu “nghe – nhìn”, dùng để ghi và làm tái hiện lại các sự kiện, hiện tượng bằng các phương tiện kỹ thuật điện ảnh trên phim nhựa” [03, tr.01]. Nhƣ vậy, theo hai khái niệm trên, các tác giả đã khẳng định phim điện ảnh là tác phẩm điện ảnh đƣợc ghi trên vật mang tin là phim nhựa. Hiện nay, khái niệm này cũng đƣợc dùng khá phổ biến, nhằm có sự phân biện rõ ràng giữa phim nhựa (phim điện ảnh) với phim video hay phim truyền hình. Nhiều nhà làm phim cho rằng, chỉ có điện ảnh làm phim nhựa mới đƣợc coi là nghệ thuật chân chính và thỏa mãn nhu cầu nghệ thuật của họ. Những khác biệt của 2 loại hình phim nhựa (phim điện ảnh) và phim video đƣợc thể hiện thông qua các tiêu chí cơ bản sau: - Thời gian ra đời [45, tr. 07]: Nếu nhƣ ngày 28 tháng 12 năm 1895 đƣợc coi là ngày khai sinh của điện ảnh thế giới thì năm 1895 cũng là năm đánh dấu cho sự ra đời đầu tiên của những bộ phim đen trắng trên đế nitơrát đƣợc chiếu. Với hơn 100 năm tuổi, phim nhƣa là loại vật liệu chủ yếu đƣợc bảo quản ở hầu hết các kho tƣ liệu của mọi quốc gia. Còn đối với phim video, loại hình tài liệu này ra đời do kết quả của sự phát triển khoa học kỹ thuật, đƣợc chế tạo và đƣa vào sử dụng từ sau thập niên 1940. - Vật mang tin: Phim nhựa là phim đƣợc ghi trên vật liệu phim nhựa với thành phần chủ yếu bao gồm: gelatin và bạc halogienua (phim sống) hoặc bạc kim loại hay chất màu (phim đã đƣợc gia công in tráng) trải trên hai loại đế chủ yếu là nitơrát xeluloz và đế triaxetat xeluloz, còn phim video đƣợc ghi trên vật liệu băng từ, đĩa từ và các vật liệu mang tin khác. - Chất lượng hình ảnh: Nghệ thuật điện ảnh phim nhựa luôn đƣợc các nhà làm phim đề cao hơn so với phim video, chính bởi hiệu năng tạo hình và thẩm mỹ cao khi phim đƣợc chiếu trên màn ảnh lớn ở rạp. Còn đối với phim video, chất lƣợng tạo hình còn hạn chế và thấp hơn so với phim nhựa. - Khả năng chuyển đổi: Phim nhựa với khả năng tạo hình cao, thông qua hệ thống máy kỹ thuật chuyên dụng có thể in chuyển sang phim video, phục vụ cho các mục đích khác nhau. Còn phim video không có khả năng in chuyển sang phim nhựa để chiếu rạp. - Hình thức khai thác: Phim nhựa đƣợc khai thác thông qua hệ thống các rạp chiếu phim, hoặc có thể in chuyển sang phim video để phổ biến và chiếu trên truyền hình. Phim video đƣợc dùng để phát sóng trên truyền hình và phát hành băng, đĩa qua các đại lý, siêu thị để lƣu hành rộng rãi. - Tuổi thọ của tài liệu: Qua nghiên cứu, phim nhựa có khả năng lƣu trữ hàng trăm năm nếu đƣợc bảo quản đúng tiêu chuẩn. Còn phim video, bị giảm chất lƣợng nhanh trong quá trình bảo quản. Hơn nữa, phim video luôn đi liền với thiết bị phát của nó. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, sự thay thế của các thiết bị truyền phát diễn ra nhanh đến chóng mặt. Thực tế hiện nay, dù bảo quản trong điều kiện tiêu chuẩn thì cũng chỉ sau khoảng 15 năm, phim video phải in chuyển một lần. - Yếu tố bản quyền: Yếu tố bản quyền là yếu tố hết sức quan trọng trong sáng tác nghệ thuật. Nếu nhƣ phim nhựa đƣợc đánh giá là rất an toàn trong việc bảo vệ bản quyền thì phim video lại rất khó bảo vệ bản quyền do việc in sao bản rất dễ dàng. Chúng ta đều biết, điện ảnh ra đời là do sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuât, đặc biệt là các ngành cơ khí, quang học, hóa học và vật lý. Có thể nói, sự phát triển đó đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực điện ảnh. Phim điện ảnh cũng có thay đổi lớn lao cả về nội dung và hình thức thể hiện. Theo chúng tôi, khái niệm phim điện ảnh là tác phẩm nghệ thuật đƣợc ghi trên phim nhựa là cách hiểu đƣợc hình thành từ những ngày đầu khi điện ảnh và phim điện ảnh mới đƣợc ra đời. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều vật mang tin mới khác đƣợc phát minh, đã mở rộng hơn nội dung của khái niệm phim điện ảnh. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã thay đổi hình thức, kỹ thuật và chất lƣợng dựng phim. Nếu nhƣ những ngày đầu trong lịch sử hình thành và phát triển của điện ảnh, chúng ta chỉ thấy xuất hiện những bộ phim câm, bộ phim đen trắng thì giờ đây phim có âm thanh, cốt truyện và phim màu đã quá gần gũi với chúng ta. Trong Luật Điện ảnh, “Phim là tác phẩm điện ảnh bao gồm phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình”, bao gồm: Phim nhựa là phim đƣợc sản xuất bằng phƣơng tiện kỹ thuật điện ảnh, đƣợc ghi trên vật liệu phim nhựa để chiếu trên màn ảnh thông qua máy chiếu phim; Phim vi-đi-ô là phim sản xuất bằng phƣơng tiện kỹ thuật vi-đi-ô, đƣợc ghi trên băng từ, đĩa từ và các vật liệu ghi hình khác để phát thông qua thiết bị vi-đi-ô; Phim truyền hình là phim vi-đi-ô để phát trên sóng truyền hình. Nhƣ vậy, phim chỉ đƣợc giải thích theo nghĩa là tác phẩm điện ảnh, tuy nhiên, chúng ta cũng có thể hiểu “phim” còn là vật liệu để ghi hình (Phim nhựa) [45, tr.11]. Trong Luật giải thích “Tác phẩm điện ảnh là sản phẩm nghệ thuật được biểu hiện bằng hình ảnh động kết hợp với âm thanh và các phương tiện khác theo nguyên tắc của ngôn ngữ điện ảnh”. Đƣợc giải thích tại Thông tƣ số: 06/1998/TT-BNV của Bộ Nội vụ ban hành ngày 11/11/1998 hƣớng dẫn thực hiện nghị định 48/CP ngày 17/7/1995 của Chính phủ về việc lƣu chiểu và lƣu trữ phim điện ảnh có giải thích thuật ngữ “Phim điện ảnh là kết quả sự ghi lại hình ảnh động có hoặc không có âm thanh kèm theo, đã thành tác phẩm hoặc chưa thành tác phẩm, trên bất kỳ một loại vật liệu nào, không phụ thuộc vào thời gian, địa điểm, kỹ thuật chế tạo và phương tiện sản xuất ra chúng”. Với hai định nghĩa ở trên, chúng ta có thể rút ra: Phim điện ảnh là tác phẩm điện ảnh (sản phẩm nghệ thuật) được biểu hiện bằng hình ảnh động kết hợp với âm thanh, được ghi trên vật liệu phim nhựa, băng từ, đĩa từ và vật liệu ghi hình khác để phổ biến đến công chúng thông qua các phương tiện kỹ thuật. Khái niệm phim điện ảnh không bị bó hẹp trong phạm vi tác phẩm điện ảnh đƣợc ghi trên vật liệu mang tin là phim nhựa mà còn trên các vật liệu ghi hình khác. Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng, hiện nay đang tồn tại song song hai cách hiểu về khái niệm tài liệu phim điện ảnh. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã tác động đến lĩnh vực lƣu trữ nói chung và lƣu trữ tài liệu phim điện ảnh nói riêng, đã làm xuất hiện nhiều vật liệu mang tin mới. Giờ đây, chúng ta không chỉ còn thấy những bộ phim đƣợc làm trên vật liệu mang tin là phim nhựa truyền thống, mà thay vào đó là sự xuất hiện của nhiều vật liệu mang tin khác. Khái niệm tài liệu phim điện ảnh đã đƣợc mở rộng hơn về phạm vi vật mang tin. Tuy nhiên, nằm trong giới hạn phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung đi sâu vào đối tượng tài liệu phim điện ảnh trên vật liệu mang tin là phim nhựa truyền thống. Từ nhận thức trên, chúng ta có thể đƣa ra khái niệm về tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh nhƣ sau: Tài liệu lưu trữ phim điện ảnh (hình ảnh động) là những tác phẩm điện ảnh có giá trị về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, nghiên cứu, ngoại giao…, được biểu hiện bằng hình ảnh động có hoặc không có âm thanh, được ghi trên vật liệu phim nhựa, băng từ, đĩa từ và vật liệu ghi hình khác được sử dụng thông qua các phương tiện kỹ thuật. Tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh bao gồm hai hình thức là tài liệu chứa đựng hình ảnh có hoặc không có âm thanh, tiếng động và tài liệu kèm theo phim. Tuy nhiên, nhóm tài liệu kèm theo phim không thuộc đối tƣợng nghiên cứu của đề tài. 1.1.2. Đặc điểm của tài liệu lưu trữ phim điện ảnh Tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh có những đặc điểm khác so với những loại hình tài liệu khác về nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm bên ngoài, khả năng phản ánh thông tin và tính nghệ thuật đƣợc thể hiện nhƣ sau: - Tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh không đƣợc sản sinh ở tất cả các cơ quan nhƣ tài liệu chữ viết. Giá trị của tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh không phụ thuộc vào vị trí của cơ quan sản sinh ra nó, vì nó không chỉ phản ánh hoạt động của cơ quan đó, mà còn phản ánh gần nhƣ mọi mặt của đời sống xã hội. Vì vậy, giá trị của tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh phụ thuộc vào ý nghĩa của các sự kiện, hiện tƣợng mà chúng phản ánh. - Tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh là loại hình tài liệu có chất liệu chế tác đặc biệt nên cần có điều kiện bảo quản, sử dụng khác so với các loại hình tài liệu khác. Tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh đƣợc sản xuất trên các vật liệu: phim nhựa, băng từ, đĩa từ… cũng cần đƣợc bảo quản trong kho với những điều kiện tiêu chuẩn khác nhau. Đây là một trong những lý do cần có kho lƣu trữ chuyên dụng cho loại hình tài liệu này. - Phim điện ảnh có đặc điểm là việc sản xuất và sử dụng chúng theo một khối nhất định: âm bản hình ảnh, âm bản ghi âm, dƣơng bản, bản sao dƣơng bản trung gian, bản sao băng ghi âm. Trong đó, âm bản là những phim mà hình ảnh trên phim có độ sáng tối và màu sắc ngược lại với đối tượng và cảnh vật
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan