Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Slide tâm lý lứa tuổi

.PDF
7
2344
69

Mô tả:

3/26/2014 1- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự lớn lên & phát triển của cuộc sống con người 1- Thuyết phân tâm của Freud 2- Mô tả được các giai đoạn của cuộc đời 2- Thuyết phát triển tâm lý XH của E. Erikson 3- Trình bày được các thời kỳ phát triển & các rối nhiễu về tâm lý của từng giai đoạn 4- Thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget 3- Lý thuyết học tập trong Tâm lý học hành vi 5- Thuyết văn hóa lịch sử của L.X. Vư gốt xki 6- Tâm lý học hoạt động Ths. Châu Liễu Trinh Bộ môn Tổ chức – Quản lý Y tế Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 7- Mô hình hệ thống của Bronfenbrenner  Giai đoạn tế bào trứng: 2 tuần Erik Erikson (1902- 1994) nhà tâm lý học phân tâm  Các tác phẩm chính; Tuổi già >60 -Trẻ em & xã hội (1950) - Bản sắc, Tuổi trẻ & khủng hoảng (1968) Tuổi trung niên Tuổi thanh niên Tuổi thiếu niên  Ông phân chia cuộc sống con người theo 8 giai đoạn Tâm lý căn bản và nhấn mạnh rằng người ta chỉ có thể phát triển đầy đủ ở một giai đoạn nào đó về phương diện tình cảm, tâm lý, xã hội, nếu giai đoạn trước đó không bị gián đoạn.  Giai đoạn phôi thai: tuần 2 đến tuần 8 Tuổi thiếu nhi > 60 Tuổi mẫu giáo 30- 60 16 - 30 Tuổi nhà trẻ 1-3 3- 6  Cảm nhận bào thai chuyển động  Mỗi tuần, thai nhi đều có những thay đổi nhất định  Xu hướng phát triển: - Hướng phát triển từ đầu đến chân - Phát triển từ trong cơ thể ra tới các đầu mút  Tuần thứ 12, thai nhi bước vào giai đoạn an toàn, bé bắt đầu tự chơi trong bụng mẹ & có phản xạ đầu tiên (có cảm giác)  Khi thai nhi được 8 tuần, tất cả các bộ phận cần thiết để phát triển thành một cơ thể sống đã hình thành đầy đủ ở trong phôi thai  Thai nhi 5 – 6 tháng tuổi có thể cảm nhận biết được hoạt động của thế giới bên ngoài   nghe nhạc, vuốt ve bào thai  Giai đoạn bào thai: tuần 9 đến tuần 38 Quá trình thụ tinh  hợp tử  nang phôi (1 tuần) 6-12 Tuổi bế bồng 0-1 12-16  Tuần thứ 17 thai có thể cảm nhận được âm thanh  Gene & sự di truyền  Khuyết tật bẩm sinh  dị tật  1 số dị tật về phát triển nảy sinh từ sự rối loạn cấu trúc gene  Tuổi người mẹ  Tuổi vị thành niên , > 35 – 40 tuổi  Rủi ro: sẩy thai, đẻ non, đẻ con có khuyết tật bẩm sinh  Sức khỏe, dinh dưỡng của người mẹ 1 3/26/2014  Phát triển về thể chất  Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường  Sự phát triển tính cách thai nhi có mối liên quan nhất định đối với việc dưỡng thai: - Đứa trẻ khi mới chào đời hầu như bất lực không tự phát triển được,  cần một thời gian để thích ứng - Trẻ chỉ có một số phản xạ tự nhiên của cơ thể:  Tâm trạng, tình cảm của người mẹ, người thân trước & trong lúc mang thai - Phản xạ bú, mút - Phản xạ tự vệ (co lại khi người lớn đụng vào,  Cách thức đón nhận & ứng xử với thai nhi nheo mắt khi có ánh sáng,…) - Hòa khí của gia đình - Phản xạ định hướng (thính giác, thị giác PT nhanh) - Một vài phản xạ chân tay  Hành vi thói quen của cha mẹ + Phản xạ định hướng được phân hóa dần dần  Tính tích cực của tâm lý được nảy sinh  Phát triển về thể chất - Mọi nhu cầu của trẻ cần được người lớn thỏa mãn, vi dụ như ăn no, mặc ấm,… - Nhu cầu giao tiếp với người lớn nếu thiếu trẻ không tồn tại & phát triển được (giao tiếp ban đầu bế bồng, ôm hôn, âu yếm..)  Phát triển về thể chất Đây là “giai đoạn miệng": bé học được về bản thân mình và thế giới xung quanh qua cách đút mọi thứ bé có được vào miệng  Vận động  Sự phát triển tâm lý của trẻ ở giai đoạn này thể hiện tính tích cực vận động: bắt chước hành động người lớn  hành vi mang tính chủ định xuất hiện  Ngôn ngữ - 2 tháng biết hóng chuyện, 5 tháng biết phát ra 1 số âm đơn điệu, 12 tháng nói được 1 số từ đơn giản  Quan hệ gắn bó Mẹ - Con Quan hệ phi ngôn ngữ, tác động tới mọi phát triển của trẻ  Cảm xúc tình cảm - Giao tiếp bằng mắt, mĩm cười thân thiện Những rối nhiễu về tâm lý  Xã hội & nhân cách - phân biệt được người quen, người lạ - bước tiến quan trọng về mặt XH  Xã hội & nhân cách  Ngược lại, nếu không được giải quyết thỏa đáng nhu cầu ( đối xử không nhất quán, thiếu sự gần gũi, ôm ấp) nhất là người mẹ hay thường xuyên vắng mặt - Trẻ có QHXH chủ yếu với cha mẹ (mẹ & người thân) - Sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ tạo cho trẻ có lòng tin, cảm giác được thỏa mãn - Tình yêu, sự âu yếm, ôm ấp của cha mẹ rất cần thiết  có được tình yêu, sự tin tưởng với con người sau này.  Nếu được giải quyết thỏa đáng nhu cầu này, bé sẽ có ý thức cơ bản về sự an toàn.  Rối nhiễu? - Là sự rối loạn hoạt động các chức năng tâm sinh lý của cá nhân được thể hiện trong hành vi, ứng xử bất thường của họ  Các yếu tố chính gây ra rối nhiễu  Bé nảy sinh một cảm giác mất lòng tin, mất an toàn, lo lắng & sợ hãi (ảnh hưởng đến nhân cách)  Yếu tố di truyền  Các rối loạn chức năng sinh học  Lo hãi của trẻ: tác động của môi trường  Là một vấn đề tâm lý nghiêm trọng, kéo dài  nhiều khó khăn cho cá nhân / cuộc sống hàng ngày 2 3/26/2014  Mẹ (hay người thân) có những bất ổn về mặt tâm lý  Khi trẻ mất đi sự gần gũi chăm sóc của mẹ  Phát triển về thể chất  Trẻ ở “giai đoạn trí khôn giác - động"  trẻ có cảm giác sợ hãi  khó hình thành niềm tin....  Lứa tuổi hiếu động, tăng khả năng vận động & phát triển ngôn ngữ  Phản ứng của trẻ:  hình thành “Cái tôi” của trẻ - Biếng ăn, bỏ ăn  Ngôn ngữ - Xuất hiện tư duy  ngôn ngữ phát triển - Giai đoạn: “từ - câu”  Cảm xúc tình cảm - 2 chiều “yêu – ghét”  Xã hội & nhân cách Giai đoạn hình thành - Mất ngủ - Thiếu năng động - Tính tự chủ, ý thức độc lập, mong muốn có quyền riêng của trẻ (bướng bỉnh) - Buồn bã, kêu khóc - Liều lĩnh, mặc cảm tự ti  Ảnh hưởng nhiều từ môi trường giáo dục  Ví dụ: - Hành vi luôn ngăn cấm, phê phán quá mức - Làm theo mệnh lệnh (đòi hỏi vượt quá năng lực trẻ)  Phát triển về thể chất - Trẻ tự chủ đi lại  tăng khả năng thâm nhập tìm hiểu thế giới  Phản ứng của trẻ: - Nảy sinh cảm giác nghi ngờ, xấu hổ  nhút nhát - Lệ thuộc vào người khác - Nản lòng, mất tự chủ  nhân cách bị thu hẹp - Tạo ra những đối đầu căng thẳng  phá vỡ mối quan hệ nâng đỡ giữa cha mẹ & con cái Xã hội & nhân cách  Quan hệ XH chủ yếu là gia đình  Tự khẳng định mình: - muốn độc lập, tự chăm sóc bản thân, tự làm tất cả… Quan sát, học hỏi, bắt chước  hành động theo cách riêng  Giai đoạn của sự sáng tạo “ óc sáng kiến” - Trẻ bắt đầu nhận thức về giới tính & muốn tự khẳng định mình  Ngôn ngữ  Vốn từ tăng  nói thành câu,  Biết nghe & kể lại chuyện  Học ăn nói, Đặt câu hỏi “tại sao? ” Cảm xúc tình cảm  Biết vị trí của mình giữa mọi người, thoát khỏi những đòi hỏi tuyệt đối về mình  Vận động - Vận động của tay chân gắn liền với những thao tác nhất định, Say sưa trong các trò chơi…  Môi trường giáo dục tốt: - Được hoạt động, - Được hướng dẫn  Phát huy tính tò mò, tính sáng tạo  Môi trường hoạt động không tốt: - Hoạt động luôn bị kiềm chế, cấm đoán, chê bai  Có cảm giác thiếu tự trọng,  Đây là giai đoạn phát triển nhân cách & nhận thức - Động viên, khuyến khích trí tưởng tượng, tò mò của trẻ dưới sự kiểm soát của người lớn - Để trẻ có cơ hội thắc mắc, được hướng dẫn hơn là khiển trách, coi thường - Lối giáo dục ép buộc, hoặc không cho phép trẻ khởi xướng & thực hiện các hoạt động này  hạn chế sự phát triển nhân cách trẻ  Trẻ sẽ không biết làm  rụt rè, cảm giác tội lỗi,  Trở nên khép kín  bi quan  mất tự tin 3 3/26/2014  Phát triển về thể chất  Ngôn ngữ - Các hoạt động trí nhớ, tư duy, chú ý... đã phát triển chín mùi để trẻ bước vào trường học - Do hệ TK phát triển & môi trường hoạt động phong phú nên tri giác của trẻ phát triển: từ tri giác chi tiết  khả năng tri giác tổng hợp - Hoạt động chủ yếu của giai đoạn này là học tập  Bất thường về tâm lý có thể là do các nguyên nhân: - Di truyền - Thể chất (tổn thương não) - Vấn đề về tình cảm (trong gia đình có mâu thuẫn, bố mẹ ép con cái học quá sức...  Vốn từ của trẻ  tăng (10.000 từ)  Vận động - Giai đoạn này, cơ thể trẻ chưa phát triển đầy đủ  sự phối hợp chân tay chưa nhịp nhàng và ăn khớp  Trẻ tỏ ra vụng về  Các rối loạn tâm lý thường gặp: - Về vận động & ngôn ngữ: vụng đọc, nói lắp… - Về trí tuệ: không học được, lưu ban…  Thành công hay thất bại trong học hành  chủ yếu - Tăng chiều cao Cơ thể cân đối khỏe mạnh Cơ bắp phát triển, thể lực  Thay đổi về nội tiết (dậy thì) - Phát triển mau lẹ về thể chất - Trưởng thành về mặt tính dục  Tư duy - Tư duy trừu tượng, logic xuất hiện - Năng lực ghi nhớ có tính chủ động  Cuối tuổi này nhân cách của trẻ được hình thành  Nếp sống, thói quen, những hành vi có ý thức,  Tự khép mình vào những qui tắc của XH hoặc những giá trị bản thân đã chấp nhận  Một cá tính rõ rệt, một sở thích,một sở trường riêng  Giúp trẻ phát triển trí tuệ & nhân cách, cha mẹ cần: - Sẵn sàng ủng hộ trẻ về tinh thần + Vai trò “Cố vấn”, Biết chấp nhận sai lầm của trẻ và làm chỗ dựa để chúng có cơ hội khắc phục sai lầm - Tạo cơ hội để trẻ khám phá & tìm hiểu thế giới xung quanh - Không ép trẻ quá mức + Không ép “trẻ tất bật”, căng thẳng + dành khoảng thời gian hạnh phúc thời thơ ấu  Thất bại: trẻ dễ cảm thấy thua kém bạn bè  Sự phát triển thể chất đi vào giai đoạn ổn định - Trường học (thầy cô, bạn bè) - Thường xuyên trò chuyện với trẻ  Thành công: trẻ có nhiều nghị lực & kinh nghiệm  đương đầu với khó khăn & khủng hoảng sau này - Giai đoạn quá độ từ trẻ em  người lớn  Quan hệ XH mới:  Biết đọc, biết viết - Tình cảm & quan hệ với người khác: lo âu, tự ti,…  Phát triển về thể chất  Xã hội & nhân cách Cảm xúc tình cảm - Giai đoạn nhạy cảm  thay đổi không ngừng trong các mối quan hệ:  Với gia đình  Với bạn bè cùng trang lứa, quan tâm tới ý thích, nguyện vọng của bạn khác giới  Tự chủ, độc lập làm việc, có xu hướng được làm người lớn  Ngôn ngữ  Vốn từ tăng thêm do tiếp thu trong quá trình học tập  Tư duy tinh tế về nghĩa từ - Lý giải được những hành động của người lớn - Lĩnh hội được nhiều tri thức kinh nghiệm của nền văn minh nhân loại Giai đoạn có nhiều thay đổi trẻ rất cần chỗ dựa tình cảm, cần người gần gũi để tâm sự, trao đổi... 4 3/26/2014 Xã hội & nhân cách  Dành quyền tự chủ đối với cha mẹ, đưa ra các quyết định trên các mục tiêu nghề nghiệp  Tạo ra một bản sắc giới tính “bản sắc cái tôi”  Mối ràng buộc với gia đình  dãn ra  Mở rộng trong quan hệ tình bạn (khác giới)  Tách biệt khỏi cha mẹ  gia tăng q/h bạn bè cùng trang lứa  Học hỏi tốt  lòng tự hào, tự trọng, tôn trọng người khác  Không được học tập tốt  mất ý thức về giá trị, địa vị chính mình trong mối tương quan với XH  Cảm xúc tình cảm - Có khuynh hướng tạo mối tương quan với người khác một cách riêng tư & thân mật hơn Xã hội & nhân cách  Biến đổi về mặt tâm sinh lý, giới tính phát triển - Tâm tư xao xuyến, nhân cách bị phá vỡ - Nếu môi trường sống, môi trường GD không tốt, hoặc các giai đoạn phát triển trước đây có vấn đề  các rối nhiễu tâm lý  Cần lưu ý một số rối nhiễu sau: - Sa sút trong học tập, giảm năng suất công việc. - Hành vi chống đối, ăn mặc khác thường, bỏ học, bỏ nhà đi lang thang... - Trạng thái trầm cảm...  Nhiệm vụ chính của tuổi thanh niên  Học tập  Lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất  Tìm hiểu bạn đời, xây dựng gia đình  Nhân cách khá ổn định và tiếp tục được hoàn thiện  GĐ rực rỡ nhất về nhận thức,cảm xúc tình cảm, đạo đức XH và hoàn thiện nhân cách ở mỗi cá nhân  Tuổi của yêu thương & lao động, học hành & nghề nghiệp  Phát triển về thể chất  Tố chất & thể lực: sức mạnh của cơ bắp, sự bền bĩ dẻo dai của thể lực phát triển nhờ  tuyến nội tiết ổn định  Ổn định & hoàn thiện về sinh lý, tâm lý - Chuẩn bị cuộc sống tự lập - Định hướng nghề nghiệp - Ý chí đạt đến mức cao nhất  Lứa tuổi này ít xảy ra các rối nhiễu tâm lý  Nếu có  Do ảnh hưởng của sự phát triển bất thường ở các giai đoạn trước,  Do nhân cách không ổn định,  Các yếu tố  Khó thiết lập các mối quan hệ xã hội (cô độc, đơn độc...) - Khả năng độc lập , Tự chủ - Ý chí nghị lực, Tinh thần trách nhiệm của bản thân  Tiếp tục phát triển về chiều sâu & mang tính chuẩn mực  Thể chất - GĐ chín muồi về mặt tâm sinh lý, đảm bảo các điều kiện sinh học:  Làm vợ, làm chồng, làm cha mẹ  Người lao động thực sự của GĐ & XH Tình cảm tâm lý Xã hội & nhân cách  GĐ đáp ứng với những sự kiện quan trọng /cuộc sống  Lứa tuổi có sự hoàn thiện về GĐ, nghề nghiệp & QHXH  Tốt nghiệp & bắt đầu nghề nghiệp  Hôn nhân  Làm cha mẹ  Thăng tiến nghề nghiệp  GĐ đối mặt với những điều không mong đợi  Vấn đề ly hôn  Các tai nạn tổn thương  Mất người yêu quí  Mất việc trong thời gian dài  Tích lũy được nhiều kinh nghiệm sống, công việc  Giai đoạn của: - Tư duy sáng tạo, sự hoàn thiện với tính độc lập cao - Khả năng tự chủ - Cống hiến cho KHKT, GĐ, XH  Bắt đầu quan tâm đến con người/XH & thế giới hơn chính bản thân mình  Muốn làm hoặc để lại một cái gì cho thế hệ mai sau 5 3/26/2014  Thể chất  Cơ thể không còn cân đối, tóc mỏng & bạc màu  Hoạt động Hệ TKTW giảm Tình cảm tâm lý - Mất ngủ, trằn trọc - Chán nản - Thờ ơ, lãnh cảm với cuộc sống  Lượng cholesteron tăng, chức năng thận giảm, dung lượng phổi giảm  Giảm khả năng hoạt động  bệnh tật  Phụ nữ 45-55 tuổi  Thởi kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh Tình cảm tâm lý  Biểu hiện cơn khủng hoảng giữa đời  Lý do: Con người tĩnh tâm lại, nhìn lại mình, suy xét nắm bắt được những chân lý, rút kinh nghiệm cho bản thân  Sự nghiệp của cha mẹ  chăm sóc, trưởng thành của con cái  Cuối thời kỳ dễ có những stress do: - Con cái đã lớn  cảm thấy trống rỗng, cô đơn - Nghĩ đến việc về hưu - Phụ nữ: giảm sắc đẹp (mãn kinh, tiền mãn kinh)  Dễ mệt mỏi, đau đầu,  Dễ mất cân bằng: buồn rầu, cáu giận, dễ thay đổi Vấn đề ly hôn  Nguyên nhân     Bất đồng về mục đích, lối sống Sinh hoạt tình dục Đáp ứng nhu cầu tình cảm Thu nhập thấp  Giai đoạn bị xáo trộn, gây nghiêm trọng cho phụ nữ, con cái Xung đột trước & sau khi ly hôn là dấu ấn khó phai trong tâm hồn trẻ thơ trẻ kém thích nghi, nảy sinh các rối nhiễu tâm lý  Mất việc & nghỉ hưu WHO:  Năm 2000: # 500 triệu người > 60 tuổi  Dự đoán 2020: # 1 tỷ người > 60 tuổi Việt Nam:  Hiện có khoảng 8,15 triệu người cao tuổi, chiếm 9,4% dân số  Căng thẳng  Dễ nóng giận  Buồn rầu  Rối loạn tinh thần  Thể chất  Hoạt động của cơ quan nội tạng giảm  Cơ bắp nhão Tình cảm tâm lý  Tuổi già cảm thấy yếu ớt, mất tự chủ  Dễ mủi lòng, hờn dỗi, uất ức  Thu hẹp mối quan hệ xã hội Cảm giác lo âu, bất lực, tự ti & cô đơn  Kém thích nghi với những thay đổi tất yếu Quan hệ xã hội  Chấp nhận cuộc sống tuổi già  An phận, giúp đỡ con cháu  Thừa nhận qui luật  Mắc nhiều bệnh mãn tính  Phản xạ thần kinh   quyết định chậm  Sức khỏe – Công việc – Thu nhập  đẩy nhanh quá trình lão hóa của tuổi già  Loãng xương  dòn, dễ gãy  Trí nhớ thay đổi:  Quên điều mới  Nhớ rõ những kỉ niệm Nói chung có những thay đổi quan trọng “SINH LÃO BỆNH TỬ”  Thích hướng về quá khứ  Với một số người có ước vọng, mục đích chưa thực hiện được  Trầm cảm, cô đơn, dễ bị kích động  Hối tiếc về quá khứ Các mối quan hệ XH ở người già giảm đi:  Nghỉ việc ở công sở, không tham gia hoạt động XH  Đi lại khó khăn  Con cái không quan tâm đúng mức  Những quan niệm cứng ngắc về tuổi già  CÔ LẬP, CÔ ĐƠN, BI QUAN 6 3/26/2014 Tài liệu tham khảo  Người già cần nhu cầu cao hơn những lứa tuổi khác  Chết là giai đoạn cuối cùng của sự phát triển  VẬT CHẤT  Quan điểm sinh lý học: - Chết là một hiện tượng tự nhiên - Mọi vật thể sống đều chết đi, đó là sự ngừng lại hoàn toàn tất cả các chức năng sống  Chế độ ăn phù hợp  TINH THẦN  An toàn về cuộc sống  Được tôn trọng, chấp nhận  Dịch vụ CSSK tốt  Quan hệ thân thiết với người thân  Gia đình hỗ trợ - xe lăn - thiết bị vệ sinh ĐB  Thiếu  Nảy sinh cuộc sống cô đơn  lão hóa 1. Giáo trình Tâm lý học, Đại học y dược Cần Thơ, Khoa YTCC. 2. Giáo trình Tâm lý học phát triển, ĐHQG Hà Nội, Trường ĐH KHXH-NV, PGS. TS. Trương Thị Khánh Hà, NXB ĐHQG Hà Nội, 2013 3. Bài giảng Tâm lý học va giao tiếp cộng đồng, Trường Đại học Nông lâm Huế - Người biên soạn: Nguyễn Bá Phu - Huế, 08/2009  Quan điểm tâm lý học: - Cái Chết có một ý nghĩa cá nhân vô cùng to lớn đối với người chết cũng như đối với GĐ & bạn bè họ - Con người chết đi là chấm dứt sự tiếp thu kinh nghiệm, để lại những người thân yêu, sự nghiệp dở dang và đi vào cõi vĩnh hằng. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan