Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn2013_hoa_tranthiuyenphuong_thptnguyendinhchieu...

Tài liệu Skkn2013_hoa_tranthiuyenphuong_thptnguyendinhchieu

.PDF
50
122
51

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Mã số: …………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Người thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy bộ môn Hóa học Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Tập tin (file) Năm học 2012 – 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: TRẦN THỊ UYÊN PHƯƠNG 2. Ngày tháng năm sinh: 20/8/1982 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Tổ 10 khu Văn Hải, thị trấn Long Thành, Long Thành, Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613.844.537 (CQ); 0974.826.882 (DĐ) 6. Fax: E-mail: [email protected] 7. Chức vụ: 8. Đơn vị công tác: trường THPT Nguyễn Đình Chiểu II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2007 - Chuyên ngành đào tạo: Hóa học hữu cơ III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Hóa học Số năm có kinh nghiệm: 5 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Phương pháp giải nhanh một số bài toán hóa học THPT. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LONG THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do – Hạnh phúc Long Thành, ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012-2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC THPT. Họ và tên tác giả: TRẦN THỊ UYÊN PHƯƠNG Đơn vị: trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây) - Có giải pháp hoàn toàn mới - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có   2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây) - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả  3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT GV HS KT KTĐG KTKN Công nghệ thông tin Giáo viên Học sinh Kiểm tra Kiểm tra đánh giá Kiến thức kỹ năng MS SBT SGK THCS THPT Microsoft Sách bài tập Sách giáo khoa Trung học cơ sở Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1. Một số phím tắt thông dụng trong MS Word ......................................................... 5 Bảng 2. Một số phím tắt thông dụng trong MS Powerpoint ............................................. 25 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1. Hộp thoại soạn thảo văn bản tốc ký AutoCorrect .................................................. 6 Hình 2. Thanh công cụ MathType của phần mềm MathType............................................. 9 Hình 3. Màn hình soạn thảo công thức hóa học với MathType .......................................... 9 Hình 4. Màn hình chọn phông trong MathType ................................................................ 10 Hình 5. Màn hình thiết lập các thông số về khoảng cách trong MathType ...................... 10 Hình 6. Thanh công cụ Chemistry của phần mềm Chem4Word....................................... 11 Hình 7. Chèn công thức hóa học có sẵn bằng Chem4Word.............................................. 11 Hình 8. Cửa sổ biên tập công thức hóa học bằng Chem4Word ........................................ 12 Hình 9. Chuyển đổi tên hóa chất sang dạng cấu tạo bằng Chem4Word ........................... 13 Hình 10. Giao diện phần mềm ChemDraw ....................................................................... 13 Hình 11. Bảng Perodic Table trong ChemDraw ............................................................... 14 Hình 12. Vẽ cấu trúc phân tử benzene trong ChemDraw.................................................. 15 Hình 13. Vẽ cấu trúc phân tử naphthalene trong ChemDraw ........................................... 15 Hình 14. Vẽ cấu trúc phân tử cao su buna ......................................................................... 16 Hình 15. Chọn một cấu trúc trong công cụ Templates của ChemDraw............................ 17 Hình 16. Vẽ cấu trúc phân tử L-glucozơ ........................................................................... 17 Hình 17. Giao diện phần mềm trộn đề trắc nghiệm McMIX ............................................ 18 Hình 18. Thêm kỳ thi trong McMIX ................................................................................. 20 Hình 19. Thêm đề thi trong McMIX ................................................................................. 20 Hình 20. Biên soạn đề thi trong McMIX ........................................................................... 21 Hình 21. Tạo đề thi hoán vị trong McMIX ....................................................................... 21 Hình 22. Thư mục kỳ thi chứa toàn bộ nội dung đề thi..................................................... 22 Hình 23. Một slide bài giảng thiết kế bằng Powerpoint .................................................... 23 Hình 24. Một slide “trò chơi chiếc nón kỳ diệu” thiết kế bằng Powerpoint ..................... 27 Hình 25. Một slide kiểm tra trắc nghiệm trên Powerpoint ................................................ 27 Hình 26. Màn hình nhập đề mục trong Violet ................................................................... 29 Hình 27. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dạng Đúng-Sai trong Violet ................................ 29 Hình 28. Dạng câu hỏi trắc nghiệm Đúng-Sai trong Violet .............................................. 30 Hình 29. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dạng Nhiều lựa chọn trong Violet ....................... 30 Hình 30. Dạng câu hỏi trắc nghiệm Nhiều lựa chọn trong Violet..................................... 31 Hình 31. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dạng Ghép hợp trong Violet ................................ 31 Hình 32. Dạng câu hỏi trắc nghiệm Ghép hợp trong Violet ............................................. 32 Hình 33. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm dạng Điền khuyết trong Violet ............................ 32 Hình 34. Dạng câu hỏi trắc nghiệm Điền khuyết trong Violet.......................................... 33 Hình 35. Giao diện màn hình ChemLab ............................................................................ 34 Hình 36. Chọn loại thí nghiệm ảo trong ChemLab ........................................................... 34 Hình 37. Chọn bình đựng 100ml trong ChemLab............................................................. 35 Hình 38. Chọn hóa chất làm thí nghiệm trong ChemLab ................................................. 35 Hình 39. Chọn 2 giọt Phenolphthalein trong ChemLab .................................................... 36 Hình 40. Hiển thị độ pH trong ChemLab .......................................................................... 36 Hình 41. Kết quả thí nghiệm Acid-Base trong ChemLab ................................................. 37 Hình 42. Giao diện phần mềm minh họa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ............ 38 Hình 43. Hộp thoại định dạng trang in trong Microsoft Word.......................................... 40 Hình 44. Hộp thoại in ấn trong Microsoft Word ............................................................... 41 MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU ................................................................................................. 1 1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 1.2. Thực trạng....................................................................................................... 2 1.3. Giới thiệu đề tài .............................................................................................. 2 2. NỘI DUNG THỰC HIỆN ............................................................................ 3 2.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 3 2.2. Một số ứng dụng của CNTT trong dạy học môn hóa học THPT ................... 4 2.2.1. Phần mềm soạn thảo văn bản ............................................................................ 4 2.2.2. Phần mềm chèn công thức hóa học ................................................................... 8 2.2.2.1. Phần mềm MathType ................................................................................. 8 2.2.2.2. Phần mềm Chem4word ............................................................................ 11 2.2.2.3. Phần mềm ChemDraw .............................................................................. 13 2.2.3. Phần mềm trộn đề trắc nghiệm ........................................................................ 18 2.2.4. Phần mềm trình diễn ........................................................................................ 22 2.2.5. Phần mềm soạn bài giảng điện tử .................................................................... 28 2.2.6. Phần mềm phòng thí nghiệm ảo ...................................................................... 33 2.2.7. Phần mềm minh họa bảng tuần hoàn hóa học ................................................. 37 2.2.8. Một số vấn đề về in ấn ..................................................................................... 38 3. KẾT LUẬN................................................................................................. 42 3.1. Tóm tắt .......................................................................................................... 42 3.2. Kiến nghị và đề xuất ..................................................................................... 43 3.2.1. Đối với nhà trường .......................................................................................... 43 3.2.2. Đối với Sở giáo dục và đào tạo ....................................................................... 43 3.4. Hướng phát triển ........................................................................................... 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 44 Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 1 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 1. GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Việc đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay là một yêu cầu hàng đầu đặt ra cho ngành giáo dục. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT) và khả năng phổ biến thông tin ngày càng đa dạng, đơn giản, nhanh chóng và rất hiệu quả thông qua hệ thống mạng Internet. Việc dạy và học phải thích ứng được với những điều kiện công nghệ mới và tận dụng những thành tựu của công nghệ trong các hoạt động dạy học. Giảng dạy hóa học, cũng như các bộ môn khác, có thể vận dụng phương tiện CNTT để khắc phục những khó khăn trong việc minh họa các khái niệm trừu tượng của lý thuyết cấu tạo chất và phản ứng hóa học, thể hiện được một cách sinh động mối quan hệ giữa cấu trúc và hoạt tính của chất. Thông qua mạng Internet, người học có thể chủ động hơn trong khả năng tự học và tiếp nhận thông tin. Từ năm học 2008-2009 Bộ GD-ĐT đã phát động phong trào đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học trong các trường THPT. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học của giáo viên nói chung và của giáo viên dạy môn hóa học nói riêng mặc dù có những bước tiến đáng kể nhưng vẫn còn những hạn chất nhất định. Một trong những nguyên nhân là do sự nhận thức còn sai lệnh của giáo viên về vai trò của CNTT. Thông thường giáo viên chỉ coi CNTT như là công cụ để tự động hóa giúp giáo viên giảm được thời gian, công sức trong việc chuẩn bị bài dạy. Đề tài “Một số ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học môn hóa học trung học phổ thông” nhằm chia sẻ với các giáo viên dạy môn hóa học THPT kinh nghiệm sử dụng một số phần mềm phổ biến, hay, đơn giản và dễ sử dụng để ứng dụng trong việc giảng dạy như soạn giáo án, bài giảng, tài liệu, đề kiểm tra, … góp phần làm tăng hiệu quả trong công việc chuyên môn. Đồng thời qua đó góp phần ứng dụng CNTT trong đổi mới công tác dạy học và kiểm tra đánh giá môn Hóa học THPT theo tinh thần chung của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 2 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 1.2. Thực trạng Việc ứng dụng CNTT vào dạy học hiện nay vẫn còn những bất cập. Một bộ phận giáo viên rất tích cực đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá với sự hỗ trợ của CNTT. Bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận giáo viên, thường là những giáo viên lớn tuổi, còn xa lạ, ít tiếp xúc và ứng dụng CNTT vào dạy học, vẫn trung thành với lối giảng dạy truyền thống. Ngày nay, với sự bùng nổ của Internet, khối lượng tri thức được tăng lên đáng kể, đặc biệt là việc học hỏi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm càng trở nên dễ dàng hơn, giúp cho GV có cơ hội học hỏi, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cho nhau. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng rất khuyến khích và đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học. Ngày càng có rất nhiều phần mềm có thể ứng dụng vào công tác dạy học và kiểm tra - đánh giá, giúp cho GV giảm được rất nhiều công sức trong việc soạn bài giảng và đề kiểm tra. Tuy nhiên, nhiều trường THPT hiện nay vẫn còn khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị nên phần nào làm hạn chế việc khai thác, ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học. Có nhiều trường nhất là những trường thuộc vùng sâu, vùng xa, vẫn chưa có phòng học bộ môn, thiếu máy chiếu, chưa kết nối Internet, giáo viên chưa có điều kiện trang bị máy tính xách tay, … 1.3. Giới thiệu đề tài Qua quá trình giảng dạy bộ môn Hóa học trong trường THPT và quá trình tìm hiểu, nghiên cứu những ứng dụng của công nghệ thông tin, chúng tôi mạnh dạn chia sẻ những kinh nghiệm nhỏ trong quá trình khai thác, ứng dụng CNTT vào dạy học thông quá việc giới thiệu và hướng dẫn sử dụng một số phần mềm thông dụng, hay và cần thiết đối với giáo viên dạy môn hóa học. Những kinh nghiệm chia sẻ ở đây có thể áp dụng cho các giáo viên dạy môn hóa học bậc THPT, THCS và những giáo viên thuộc các bộ môn khác cũng có thể tìm thấy những điều bổ ích có thể áp dụng được trong công việc. Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 3 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 2. NỘI DUNG THỰC HIỆN 2.1. Cơ sở lý luận Công nghệ thông tin ngày càng phát triển và được ứng dụng mạnh mẽ trong dạy học. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT về việc tăng cường giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Giáo dục “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo xu hướng sử dụng công nghệ thông tin như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học”. Sau đây là một số định hướng việc ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá: − Đẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng cấp học. − Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT của Bộ GD & ĐT về “Đẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng cấp học”. − Khai thác mặt kĩ thuật thì CNTT là phương tiện dạy học hiệu quả. − Đẩy mạnh khai thác mặt tiềm năng sư phạm thì CNTT làm thay một số công việc của người thầy giáo. Công nghệ thông tin cần giữ vai trò thúc đẩy và điều phối tư duy và xây dựng kiến thức, thông qua các nội dung sau: - Công cụ để hỗ trợ việc xây dựng kiến thức: giúp biểu thị các ý tưởng, sự hiểu biết của người học; giúp người học tạo ra những kiến thức có hệ thống và đa môi trường. - Phương tiện thông tin để khám phá kiến thức nhằm hỗ trợ học tập qua xây dựng kiến thức: giúp truy cập các thông tin cần thiết; giúp so sánh các điểm khác biệt. Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 4 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Môi trường để hỗ trợ học tập qua thực hành: giúp biểu diễn và môn phỏng các vấn đề, tình huống và hoàn cảnh của thế giới thực; giúp xác định một không gian an toàn, kiểm tra được các vấn đề của tư duy người học. - Môi trường xã hội để hỗ trợ học tập qua trao đổi cộng đồng: giúp cộng tác với nhau; tạo tranh luận, bàn bạc và đạt đến nhất trí giữa các thành viên. - Người đồng hành tri thức để hỗ trợ học tập qua phản hồi: hỗ trợ người học trình bày, biểu thị những điều mình biết; phản hồi những điều đã học và cách thức học tập của mình. 2.2. Một số ứng dụng của CNTT trong dạy học môn hóa học THPT Việc soạn giáo án, bài giảng, đề thi, tài liệu học tập môn hóa học sử dụng máy tính đã trở nên thông dụng từ những năm gần đây. Tuy nhiên, nếu không tận dụng được những khả năng của các phần mềm cơ bản cũng như phần mềm chuyên ngành thì giáo viên sẽ mất nhiều thời gian, công sức và chi phí mà kết quả lại không như mong muốn. Phần này sẽ giới thiệu và hướng dẫn giáo viên sử dụng một số phần mềm thông dụng trong dạy học môn hóa học THPT. 2.2.1. Phần mềm soạn thảo văn bản Hầu hết giáo viên đều đã biết và sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản MS Word để soạn giáo án, tài liệu, đề kiểm tra. Tuy nhiên có một số thủ thuật nhỏ giúp GV sử dụng phần mềm này được hiệu quả hơn trong công việc. Sau đây là một số kinh nghiệm sử dụng phần mềm MS Word 2007/2010 trong soạn giáo án, tài liệu và đề kiểm tra hóa học: a) Sử dụng phím tắt (Shortcut) Khi định dạng văn bản trong MS Word, người dùng thường hay sử dụng chuột để để thực hiện. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nếu sử dụng phím tắt trên bàn phím để thực hiện thao tác định dạng sẽ giúp tiết kiệm thời gian thay vì dùng chuột để làm. Ví dụ, khi cần dán (paste) một đối tượng đã được sao chép (copy), nếu sử Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 5 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu dụng chuột thì người dùng phải thực hiện qua 2 thao tác: nhắp phải chuột vào vị trí cần dán, sau đó chọn Paste, nhưng nếu sử dụng phím tắt thì người dùng chỉ cần 1 thao tác nhấn tổ hợp phím Ctrl + V. Sau đây là một số phím tắt và tổ hợp phím tắt thông dụng khi soạn thảo văn bản trong MS Word: Bảng 1. Một số phím tắt thông dụng trong MS Word STT PHÍM/TỔ HỢP PHÍM CÔNG DỤNG 1 Ctrl + S Lưu tài liệu đang mở 2 Ctrl + O Mở tài liệu đã có trên đĩa 3 Ctrl + N Mở tài liệu mới 4 Ctrl + F4 Đóng tài liệu đang mở 5 Alt + F4 Thoát MS Word 6 Ctrl + Z Hủy thao tác vừa thực hiện ( 7 Ctrl + Y Phục hồi thao tác vừa hủy ( 8 Ctrl + A Quét chọn toàn bộ văn bản trong tài liệu 9 Ctrl + C (Copy) Ctrl + X (Cut) Ctrl + V (Paste) Sao chép phần văn bản được chọn Cắt phần văn bản được chọn Dán nội dung đã được sao chép 10 Ctrl + B Ctrl + I Ctrl + U Tô đậm phần văn bản được chọn Chỉnh nghiêng phần văn bản được chọn Kẻ gạch chân phần văn bản được chọn 11 Ctrl + = Ctrl + Shift + = Định dạng văn bản kiểu H2O Định dạng văn bản kiểu O2– 12 Ctrl + [ Ctrl + ] Tăng cỡ chữ lên 1 đơn vị (1 pt) Giảm cỡ chữ xuống 1 đơn vị (1 pt) 13 Ctrl + F Mở hộp thoại tìm kiếm 14 Ctrl + H Mở hộp thoại tìm kiếm và thay thế 15 Ctrl + P Mở hộp thoại in ấn 16 Home || End Di chuyển con nháy về đầu || cuối dòng 17 Ctrl + L Căn trái nội dung đoạn văn bản 18 Ctrl + R Căn phải nội dung đoạn văn bản 19 Ctrl + E Căn giữa nội dung đoạn văn bản 20 Ctrl + J Căn đều nội dung đoạn văn bản Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 ) ) Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 6 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu b) Viết tốc ký (AutoCorrect) Trong hóa học thường xuất hiện các cụm từ như: phương trình hóa học, công thức phân tử, công thức hóa học, dung dịch, điện phân dung dịch, … Về nguyên tắc, khi soạn giáo án hoặc đề kiểm tra môn hóa học, GV không được viết tắt các cụm từ này. Để giảm bớt thời gian khi soạn thảo văn bản có xuất hiện các cụm từ trên GV có thể sử dụng chức năng soạn thảo tốc ký có sẵn trong phần mềm soạn thảo văn bản MS Word. Ví dụ, thay vì phải gõ đầy đủ “phương trình hóa học” thì GV chỉ cần gõ “pthh” và MS Word sẽ tự động viết lại đầy đủ cụm từ “phương trình hóa học”. Các bước soạn thảo văn bản sử dụng chức năng soạn thảo tốc ký trong MS Word 2007/2010: Bước 1. Vào chức năng File | Options | Proofing | AutoCorrect Options Bước 2. Nhập vào từ viết tắt (Replace), cụm từ đầy đủ (With), nháy Add  Nhập từ viết tắt  Nhập cụm từ đầy đủ  Nháy Add Hình 1. Hộp thoại soạn thảo văn bản tốc ký AutoCorrect Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 7 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Bước 4. Lặp lại bước 3 nếu muốn tạo nhiều từ viết tắt. Xong, nhắp OK Trong quá trình soạn thảo văn bản, khi muốn nhập cụm từ đầy đủ thì chỉ nhập vào từ viết tắt rồi nhấn phím cách, khi đó MS Word sẽ tự động ghi cụm từ đầy đủ. Áp dụng: sử dụng AutoCorrect để nhập các ký hiệu liên kết đôi =, liên kết ba ≡ bằng các từ viết tắt như lkd, lkb, … c) Sử dụng bảng (Table) Khi soạn giáo án, GV thường chia thành 2 cột hoặc 3 cột để thể hiện các hoạt động của GV và học sinh cũng như nội dung bài học. Việc chia cột như vậy thường dùng bảng (Table) là tối ưu nhất. Ngoải ra, khi soạn đề kiểm tra, GV cũng có thể dùng bảng để tạo phần tiêu đề chứa thông tin bài kiểm tra, phần phiếu làm bài trắc nghiệm hay phần ghi điểm, nhận xét, chữ ký của giám khảo, … Một số ví dụ sử dụng bảng khi soạn giáo án, đề kiểm tra: KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA - KHỐI 12 SỞ GD-ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Thời gian: 45 phút Năm học: 2012-2013 Ngày: 23/03/2013 ĐIỂM SỐ THÚ TỰ CHỮ KÍ G. KHẢO CHỦ KHẢO SỐ MẬT MÃ ………… PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (đánh dấu X vào phương án trả lời đúng nhất) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Hoaït ñoäng cuûa GV + Haït voâ cuøng nhoû beù taïo neân caùc chaát goïi laø gì? ( hay nguyeân töû laø gì?) + Nguyeân töû coù caáu taïo nhö theá Hoaït ñoäng cuûa HS HS traû lôøi: theo SGK. (theo töøng caâu hoûi cuûa GV). Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Noäi dung baøi hoïc - Nguyeân töû laø haït voâ cuøng nhoû beù taïo neân caùc chaát. Nguyeân töû trung hoaø veà ñieän. (L8). - Nguyeân töû cuûa baát kì nguyeân toá Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai naøo? * Electron: + Neâu ñaëc ñieåm cuûa electron? + Trong NT e C/d nhö theá naøo? Trong cuøng 1 lôùp h.n huùt ntn ? + Fhuùt e gaàn h.n so Fhuùt e xa h.n? + Cho bieát soá e toái ña treân moãi lôùp? ** Haït nhaân nguyeân töû. - H.n naèm ôû ñaâu? - H.n NT ñöôïc CT nhö theá naøo? Neâu ñaëc ñieåm caùc haït p, n?. Giöõa p, n vaøe coù q/heä ntn veà ñtích vaø khoái löôïng?. - Khoái löôïng nguyeân töû ñöôïc tính ntn? GV laáy VD: NT: H, O, Na. … hoûi soá p, e lôùp, e ngoaøi cuøng? Trang 8 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu HS traû lôøi: theo naøo cuõng goàm coù haït nhaân mang ñieän tích döông vaø lôùp voû coù moät SGK. hay nhieàu electron mang ñieän tích aâm. HS: theo SGK. a. Electon Neâu kí hieäu: ñieän - Kí hieäu e, ñieän tích 1-, me ≈ 0 tích, khoái löôïng e. - e c/ñ raát nhanh xqh.n vaø saép xeáp HS: theo SGK. thaønh töøng lôùp. - e c/ñ raát nhanh vaø - Fhuùt e lôùp gaàn h.n maïnh hôn Fhuùt e saép xeáp töøng lôùp. lôùp xa h.n. - Töø lôùp trong ra laàn löôït: 2, 8, 18… b. Haït nhaân nguyeân töû. HS traû lôøi: Döïa - Naèm ôû taâm nguyeân töû. theo SGK. - HNNT goàm coù p vaø n. - ÔÛ taâm nguyeân töû. Haït KH m ÑT HS traû lôøi: Electr e me ≈ 0 1on Proto p >1836me 1+ n Notro n 0 ≈ mp n Soá p = soá e KLNT ≈ mp + mn 2.2.2. Phần mềm chèn công thức hóa học 2.2.2.1. Phần mềm MathType a) Giới thiệu MathType là phần mềm hỗ trợ chèn các ký hiệu toán học vào trong văn bản. Tuy nhiên, GV có thể sử dụng để chèn các công thức hóa học đơn giản, thông dụng vào giáo án, bài giảng, tài liệu hay đề kiểm tra. b) Hướng dẫn sử dụng Tải về và cài đặt MathType phiên bản 6.7 tương thích với MS Word 2007/2010. Sau khi cài đặt, khởi động MS Word, MathType sẽ được nhúng vào trên thanh công cụ như hình sau: Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 9 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Phần mềm MathType xuất hiện trên thanh công cụ Hình 2. Thanh công cụ MathType của phần mềm MathType Khi cần chèn công thức hóa học, nhắp chọn lệnh MathType trên thanh công cụ  chọn Inline (hoặc nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + Alt + Q) Hình 3. Màn hình soạn thảo công thức hóa học với MathType Sử dụng các biểu tượng để soạn thảo các ký hiệu tượng ứng. Sau khi soạn thảo xong, đóng cửa sổ MathType lại và công thức này sẽ xuất hiện trong văn bản. c) Một số lưu ý khi sử dụng MathType  Nhập văn bản tiếng Việt trong MathType: − Trong cửa sổ soạn thảo MathType, vào lệnh Style | Define và chọn Primary Font là VNI-Times (lưu ý: không sử dụng phông Unicode trong MathType)  OK Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 10 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Hình 4. Màn hình chọn phông trong MathType − Khi muốn nhập văn bản thay cho ký hiệu hóa học, vào lệnh Style | Text  Định dạng màu sắc, khoảng cách dòng, … cho công thức hóa học − Trong cửa sổ soạn thảo MathType, vào lệnh Format | Color và chọn màu sắc tương ứng. − Vào lệnh Format | Line spacing và nhập tỷ lệ giãn dòng phù hợp. − Vào lệnh Format | Define spacing và nhập tỷ lệ tương ứng cho phù hợp với nhu cầu thực tế. Hình 5. Màn hình thiết lập các thông số về khoảng cách trong MathType − Lưu ý: nên giữ nguyên các thông số mặc định nếu không có nhu cầu đặc biệt phải thay đổi. Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 11 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 2.2.2.2. Phần mềm Chem4word a) Giới thiệu Chem4Word là công cụ chuyên hỗ trợ chèn hoặc chỉnh sửa công thức hay sơ đồ hóa học vào văn bản trực tiếp ngay từ thanh công cụ của MS Word 2007/2010. Được phát triển từ Education Labs thuộc MS, Chem4Word (Chemistry Add-in for Word 2007 and 2010) giúp GV có thể chuyển đổi bất kỳ tên công thức hóa học như benzen hoặc H2O vào một sơ đồ hóa học. Đây là gói tiện ích MS phát triển nhằm hỗ trợ chủ trương đưa máy tính vào học đường hiện nay. b) Hướng dẫn sử dụng Tải về và cài đặt Chem4Word phiên bản 1.1 tương thích với MS Word 2007/2010. Khởi động MS Word, Chem4Word sẽ xuất hiện trên thanh công cụ. Thanh công cụ Chemistry Hình 6. Thanh công cụ Chemistry của phần mềm Chem4Word Để chèn sơ đồ và công thức hóa học vào trong MS Word, nháy vào lệnh Chemistry Gallery hoặc có thể chèn công thức vào từ một tập tin có sẵn trong máy bằng cách nhấp vào From File và tìm đến một tập tin có định dạng Chemical Markup Language (.cml). (1) (2) Hình 7. Chèn công thức hóa học có sẵn bằng Chem4Word Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 12 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Để chỉnh sửa các mô hình 2D của các hóa chất, hoặc chỉnh sửa cho các nhãn, nhắp vào nút Edit trên thanh công cụ Chemistry. Lúc này, nếu chọn chỉnh sửa nhãn sẽ nhận được một hộp thoại hiện ra mà ở đó người dùng có thể chọn mẫu công thức thích hợp nhất. Trong khi đó, nếu chọn chỉnh sửa mô hình 2D, người dùng có thể chỉnh sửa các nguyên tử và thay đổi các hóa chất sang sơ đồ 2D với rất nhiều lựa chọn cho đến khi nào hợp lý nhất. Hình 8. Cửa sổ biên tập công thức hóa học bằng Chem4Word Bên cạnh đó, phần mềm còn cho phép chuyển đổi bất kỳ một tên hóa chất nào sang hình thức hóa học của nó bằng cách chọn từ, nhấp chuột phải và chọn Convert to Chemistry Zone và sau đó nhắp vào tên của nó. Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 13 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (1) (2) (3) Hình 9. Chuyển đổi tên hóa chất sang dạng cấu tạo bằng Chem4Word 2.2.2.3. Phần mềm ChemDraw a) Giới thiệu ChemDraw Ultra là phần mềm trong bộ ChemOffice của Cambridge Soft, dùng để viết và xử lí công thức các chất hóa học. b) Hướng dẫn sử dụng Tải về và cài đặt ChemDraw Ultra 8.0 hoặc phiên bản mới hơn. Thanh công cụ Thanh định dạng Thanh tiêu đề Thanh bảng chọn Thanh định dạng chuẩn Hình 10. Giao diện phần mềm ChemDraw Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD-ĐT Đồng Nai Trang 14 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu  Vẽ một nguyên tử Có thể thực hiện theo một trong hai cách sau : - Cách 1: Mở bảng phân loại tuần hoàn Periodic Table, chọn một nguyên tử sau đó thoát khỏi và nhắp vào nơi cần chèn ở vùng làm việc. Nhấp vào nút phóng to thu nhỏ (<< ; >>) để hiển thị những thuộc tính vật lí của nguyên tử . Hình 11. Bảng Perodic Table trong ChemDraw - Cách 2: Chọn công cụ hình chữ “A” trên thanh công cụ sau đó nhắp vào nơi cần chèn .  Vẽ cấu trúc phân tử có vòng Ví dụ : Vẽ cấu trúc của naphthalene như sau : - Vẽ cấu trúc của benzene - Vẫn chọn công cụ của benzene, sau đó đưa trỏ vào cạnh của benzene  hiện ô vuông màu xanh, đồng thời nhắp trái chuột. Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất