Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong phân môn hình học 7...

Tài liệu Skkn vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong phân môn hình học 7

.DOCX
31
273
87

Mô tả:

I. TÊN ĐỀ TÀI “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG PHÂN MÔN HÌNH HỌC 7” II. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích cuối cùng của giáo dục chính là đào tạo con người phát triển toàn diện. Để đạt được much đích đó thì rất cần sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, toàn dân và đặc biệt là của ngành giáo dục. Thông qua nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế của Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã đưa ra 9 nhiệm vụ và giải pháp để thực hiện những quan điểm và mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục. Trong đó, nhiệm vụ tiếp tục tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản và chương trình giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất năng lực người học được xem là nhiệm vụ quan trọng hiện nay. Tại sao phải đổi mới chương trình giáo dục và đổi mới để làm gì? Lý do là xuất phát từ thực tiễn của nước ta và một phần do chương trình, nội dung được giảng dạy ở các cấp chưa thực sự phù hợp. Và điểm yếu trong hoạt động dạy và học của chúng ta là phương pháp dạy học. Phần lớn là kiểu dạy thầy giảng trò ghi, thầy đọc trò chép dẫn đến tình trạng học sinh có phần thụ động. Phương pháp đó làm cho học sinh có thói quen học vẹt, học tủ, học lệch, học đối phó để đi thi, thiếu sự sáng tạo trong học tập. Do đó để tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục ta cần đổi mới căn bản phương pháp dạy học, cần phải thực hiện nhiều giải pháp trong đó có giải pháp đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học theo định hướng “coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh”, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, chú ý đến hoạt động tích cực của học sinh trên lớp, học sinh được trực tiếp tham gia vào bài giảng của thầy. Dưới sự hướng dẫn của thầy thì học sinh có thể phát hiện ra vấn đề, suy nghĩ để tìm cách giải quyết vấn đề. Vấn đề đặt ra là làm sao để giúp học sinh có thể phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề của bài toán một cách hiệu quả. Giúp các em có thể hiểu, nắm vững các khái niệm, định nghĩa, định lý, tính chất toán học có trong chương trình. Từ đó khơi dậy được long say mê, hứng thú học tập cho học sinh, nhất là đối với môn hình học Vì vậy trong mô hình dạy học mới như dạy học theo chủ đề, dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh, theo hướng nghiên cứu bài học và đặc biệt dạy học theo đề án Vnen, tôi đã vận dụng phương pháp, đó là: “Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong phân môn hình học 7” 1 III. CƠ SỞ LÝ LUẬN Theo triết học duy vật biện chứng, mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá trình phát triển. Một vấn đề được gợi cho học sinh học tập chính là một mâu thuẫn giữa yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với kiến thức và kinh nghiệm sẵn có. Tình huống này phản ánh một cách logic và biện chứng quan hệ bên trong giữa kiến thức cũ, kỹ năng cũ, kinh nghiệm cũ với những yêu cầu giải thích sự kiện mới hoặc đổi mới tình thế. Theo các nhà tâm lý học, con người chỉ bắt đầu tư duy tích cực khi nảy sinh nhu cầu tư duy, tức là khi đứng trước một khó khăn về nhận thức cần phải khắc phục, một tình huống có vấn đề. Ở đâu không có vấn đề là ở đó không có tư duy. Tư duy sáng tạo luôn luôn bắt đầu bằng một tình huống có vấn đề. Tình huống có vấn đề là tình huống mà học sinh đứng trước khó khăn cần khắc phục, là tình huống luôn luôn chứa đựng một nội dung cần xác định, một nhiệm vụ cần giải quyết, một vướng mắc cần tháo gỡ… Và do vậy, kết quả của việc nghiên cứu và giải quyết tình huống có vấn đề là những tri thức mới, nhận thức mới hoặc phương thức hành động mới với chủ thể. Đặc trưng cơ bản của tình huống có vấn đề là những lúng túng về lý thuyết và thực hành để giải quyết vấn đề, tức là vào thời điểm đó và vào tình huống đó thì những kiến thức và kỹ năng vốn có chưa đủ tìm ran gay lời giải. Tất nhiên việc giải quyết vấn đề không còn đòi hỏi quá cao đối với trình độ hiện có của học sinh. Theo quan điểm giáo dục học, dạy học giải quyết vấn đề phù hợp với nguyên tắc tính tự giác và tích cực vì nó khêu gợi được hoạt động học tập mà chủ thể được hướng đích, gợi động cơ trong quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học giải quyết vấn đề cũng thể hiện sự thống nhất giữa giáo dưỡng và giáo dục. Tác dụng giáo dục của kiểu dạy học này là ở chỗ nó dạy cho học sinh cách khám phá tức là rèn luyện cho các em cách thức phát hiện, tiếp cận và giải quyết vấn đề một cách khoa học. Đồng thời nó góp phần bồi dưỡng cho người học những đức tính của người lao động sáng tạo như tính chủ động, tích cực kiên trì vượt khó, tính kế hoạch và thói quen tự kiểm tra,… IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN Ở trường THCS, trong toàn bộ các môn học thì môn Toán là một môn gây nhiều khó khăn hơn cả cho học sinh trong quá trình học. Môn học này cũng góp phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh. Đặc biệt đối với môn hình học lớp 7 nói riêng là môn học khó đối với các em học sinh đầu cấp, các em bước đầu tiếp cận với suy luận, chứng minh. Qua quá trình giảng dạy ở trường, qua mỗi tiết dạy thực tế trên lớp, qua các tiết thao giảng, dự giờ của bản thân cùng đồng nghiệp, tôi cũng như các đồng nghiệp luôn trăn trở: “Làm thế nào, áp dụng phương pháp giảng dạy nào để làm cho học sinh 2 hiểu được bài mình dạy, học sinh hiểu được bài một cách nhanh nhất, kỹ nhất và nhớ được lâu nhất nhằm để nâng cao chất lượng học môn Toán của học sinh.” Chúng ta có thể thấy rằng : “Tự mình tìm tòi và phát hiện ra một vấn đề nào đó cũng được nhớ lâu hơn và hiểu kĩ hơn, khi quên ta hồi tưởng lại cũng nhanh hơn và đầy đủ hơn”. Mà đặc biệt đối với bộ môn Toán việc tạo cho học sinh đức tính tự tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề là rất tốt. Tạo cho các em có hứng thú học tập, bước đầu làm quen với quá trình nghiên cứu, khám phá. Rèn luyện cho học sinh tự tư duy lôgic, khoa học và tư duy biện luận sáng tạo. Làm cho nội dung bài học có tính thuyết phục, biến kiến thức thành niềm tin. Bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm trí tuệ sâu sắc, có cảm xúc, có niềm tin trong lao động sáng tạo, tự tin ở năng lực của bản thân, hứng thú trong học tập nhằm chiếm lĩnh kiến thức khoa học. Nhằm xác định mức độ vận dụng phương pháp trên vào giảng dạy của giáo viên cũng như thái độ học tập của học sinh , tôi đã tiến hành khảo sát các đồng ngiệp cùng hai lớp 7/2; 7/3 ở trường THCS Kim Đồng, huyện Đại Lộc 1/ Về giáo viên: a/ Kết quả thăm dò ý kiến giảng dạy của giáo viên: Câu 1/ Thầy cô vận dụng phương pháp dạy học nào sau đây trong giờ học để giúp học sinh hiểu bài Tổng số GV được Nội dung điều tra điều tra 8 Gợi mở, vấn đáp Thảo luận nhóm Diễn giảng – thuyết trình Đàm thoại, PH và GQVĐ Số GV lựa chọn phương án 2 0 3 3 Tỉ lệ % 25 0 37,5 37,5 Câu 2/ Theo thầy cô, trong dạy học PH và GQVĐ mục đích phát triển năng lực tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh có tầm quan trọng như thế nào? Tổng số GV được Nội dung điều tra Số GV lựa chọn Tỉ lệ điều tra phương án % 8 Rất quan trọng 4 50 Hơi quan trọng 2 25 Phân vân 1 12.5 Không quan trọng 1 12.5 3 Câu 3/ Theo thầy cô, trong dạy học PH và GQVĐ mục đích giúp cho học sinh nắm vững tri thức và nhớ lâu kiến thức cần học có tầm quan trọng như thế nào? Tổng số GV Nội dung điều tra Số GV lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 8 Rất quan trọng 6 75 Hơi quan trọng 2 25 Phân vân 0 0 Không quan trọng 0 0 Câu 4/ Theo thầy cô, trong dạy học PH và GQVĐ mục đích nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức của học sinh trong học tập có tầm quan trọng như thế nào? Tổng số GV Nội dung điều tra Số GV lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 8 Rất quan trọng 4 50 Hơi quan trọng 2 25 Phân vân 2 25 Không quan trọng 0 0 Câu 5/ Theo thầy cô, trong dạy học PH và GQVĐ mục đích sử dụng đồ dùng và các phương tiện dạy học hợp lý, hiệu quả có tầm quan trọng như thế nào? Tổng số GV Nội dung điều tra Số GV lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 8 Rất quan trọng 3 37,5 Hơi quan trọng 2 25 Phân vân 3 37,5 Không quan trọng 0 0 Câu 6/ Theo thầy cô, trong dạy học PH và GQVĐ mục đích hình thành, bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề có tầm quan trọng như thế nào? Tổng số GV Nội dung điều tra Số GV lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 8 Rất quan trọng 6 75 Hơi quan trọng 1 12,5 Phân vân 1 12,5 4 Không quan trọng 0 0 Câu 7/ Theo thầy cô, trong dạy học PH và GQVĐ mục đích rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành vận dụng tri thức vào cuộc sống có tầm quan trọng như thế nào? Tổng số GV Nội dung điều tra Số GV lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 8 Rất quan trọng 3 37,5 Hơi quan trọng 3 37,5 Phân vân 2 25 Không quan trọng 0 0 Câu 8/ Thầy cô đã tiến hành dạy học PH và GQVĐ theo cách “GV đặt vấn đề, nêu cách GQVĐ, HS thực hiện cách GQVĐ theo hướng dẫn của GV. Cuối cùng GV rút ra kết luận chung cho vấn đề cần giải quyết” ? Tổng số GV Nội dung điều tra Số GV lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 8 Thường xuyên 4 50 Ít khi 2 25 Chưa sử dụng 1 12,5 Ý kiến khác 1 12,5 Câu 9/ Nhận xét của thầy cô về tính hiệu quả khi tiến hành dạy học PH và GQVĐ theo cách “GV đặt vấn đề, nêu cách GQVĐ, HS thực hiện cách GQVĐ theo hướng dẫn của GV. Cuối cùng GV rút ra kết luận chung cho vấn đề cần giải quyết” ? Tổng số GV Nội dung điều tra Số GV lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 8 Hiệu quả 4 50 Ít hiệu quả 1 12,5 Không hiệu quả 0 0 Ý kiến khác 3 37,5 Câu 10/ Thầy cô đã tiến hành dạy học PH và GQVĐ theo cách “GV đặt vấn đề, gợi ý để HS tìm cách GQVĐ, HS thực hiện cách GQVĐ. Cuối cùng GV và HS cùng rút ra kết luận” ? Tổng số GV Nội dung điều tra Số GV lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 5 8 Thường xuyên Ít khi Chưa sử dụng Ý kiến khác 4 1 1 2 50 12,5 12,5 25 Câu 11/ Nhận xét của thầy cô về tính hiệu quả khi tiến hành dạy học PH và GQVĐ theo cách “GV đặt vấn đề, gợi ý để HS tìm cách GQVĐ, HS thực hiện cách GQVĐ. Cuối cùng GV và HS cùng rút ra kết luận” ? Tổng số GV Nội dung điều tra Số GV lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 8 Hiệu quả 5 50 Ít hiệu quả 1 12,5 Không hiệu quả 0 0 Ý kiến khác 2 25 Câu 10/ Thầy cô đã tiến hành dạy học PH và GQVĐ theo cách “ HS tự PH, lựa chọn vấn đề giải quyết. Học sinh GQVĐ, tự rút ra kết luận. Giáo viên bổ sung ý kiến” Tổng số GV Nội dung điều tra Số GV lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 8 Thường xuyên 1 12,5 Ít khi 1 12,5 Chưa sử dụng 4 50 Ý kiến khác 2 25 Câu 11/ Nhận xét của thầy cô đã tiến hành dạy học PH và GQVĐ theo cách “ HS tự PH, lựa chọn vấn đề giải quyết. Học sinh GQVĐ, tự rút ra kết luận. Giáo viên bổ sung ý kiến” Tổng số GV được điều tra 8 Nội dung điều tra Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả Ý kiến khác Số GV lựa chọn phương án 1 3 1 3 Tỉ lệ % 12,5 37,5 12,5 37,5 6 Câu 12/ Theo thầy cô việc sử dụng phương pháp dạy học PH và GQVĐ trong dạy học thường gặp những khó khăn gì? Tổng số GV Nội dung điều tra Số GV lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 8 Mất nhiều thời gian chuẩn bị bài dạy 1 12,5 Khó hướng dẫn HS giải quyết vấn đề. 1 12,5 HS khó tự mình phát hiện vấn đề 3 37,5 Khó tạo tình huống gợi vấn đề 1 12,5 GV chưa có nhiều kinh nghiệm 1 12,5 GV khó chủ động về thời gian 1 12,5 b/ Nhận xét rút ra từ kết quả thăm dò ý kiến giảng dạy của giáo viên Dù giáo viên dạy học dưới bất cứ hình thức nào, phát hiện và giải quyết vấn đề vẫn luôn là phương pháp giáo viên lựa chọn nhiều nhất. Vì phương pháp có tầm quan trọng lớn, tính hiệu quả mà phương pháp mang lại cao, mức độ sử dụng phương pháp này của giáo viên trong dạy học là thường xuyên. Tuy nhiên hầu hết giáo viên đều trăn trở về học sinh, các em khó tự mình phát hiện và giải quyết vấn đề khi học sinh không quen với cách học chủ động, tích cực này dẫn đến giáo viên cũng khó chủ động về mặt thời gian khi tổ chức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh. Cụ thể tỉ lệ phương án cao nhất tương ứng: tầm quan trọng 75%, tính hiệu quả 52,5%, mức độ thường xuyên 50%. 2/ Về học sinh a/ Kết quả khảo sát về thái độ, ý thức học tập của học sinh đối với bộ môn toán Câu 1/ Em có yêu thích học toán không? Tổng số HS Nội dung điều tra Số HS lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 72 Rất thích 15 20,8 Bình thường 46 63,9 Không thích 11 15,3 Ý kiến khác 0 0 Câu 2/ Em luôn là học sinh tích cực trong giờ hình học? Tổng số HS Nội dung điều tra Số HS lựa chọn được điều tra phương án Tỉ lệ % 7 72 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Ý kiến khác 6 40 14 12 Câu 3/ Những hoạt động mà em yêu thích trong giờ học toán hình? Tổng số HS Nội dung điều tra Số HS lựa chọn được điều tra phương án 72 Lắng nghe GV giảng bài và ghi chép 30 Trao đổi, thảo luận với bạn để giải 18 quyết vấn đề nào đó GQVĐ học tập dựa vào kiến thức đã 21 học 3 Tự đưa ra vấn đề mà em quan tâm Câu 4/ Cảm nhận của em trong giờ học toán hình? Tổng số HS Nội dung điều tra được điều tra 72 Giờ học lôi cuốn hấp dẫn Giờ học bình thường Giờ học tẻ nhạt Còn nhiều điều em không hiểu nhưng giáo viên chưa giải thích rõ. Số HS lựa chọn phương án 14 30 8 20 Câu 5/ Em có thường xuyên học bài cũ, làm bài tập về nhà và làm trước khi đến lớp không? Tổng số HS Nội dung điều tra Số HS lựa chọn được điều tra phương án 72 Rất thường xuyên 15 Hiếm khi 42 Không bao giờ 13 Ý kiến khác 2 8,3 55,6 19,4 16,7 Tỉ lệ % 41,7 25 29,2 4,2 Tỉ lệ % 19,4 41,7 11,1 27,8 bài mới Tỉ lệ % 20,8 58,3 18,1 2,8 Câu 6/ Giữa một tiết lý thuyết và một tiết học giải bài tập em chọn tiết học nào? Tổng số HS Nội dung điều tra Số HS lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 72 Lý thuyết 5 6,9 8 Giải bài tập Lý thuyết và giải bài tập Không biết 52 10 5 Câu 7/ Kiến thức hình học 7 là kiến thức mới và khó đối với em? Tổng số HS Nội dung điều tra Số HS lựa chọn được điều tra phương án 72 Rất đồng ý 40 Đồng ý 20 Không đồng ý 12 Ý kiến khác 0 Câu 8/ Kinh nghiệm giúp em học tốt môn toán hình? Tổng số HS Nội dung điều tra Số HS lựa chọn được điều tra phương án 72 Giải nhiều bài tập 29 Nắm vững lý thuyết 11 Nắm vững lý thuyết và giải nhiều bài 32 tập Ý kiến khác 0 72,3 13,9 6,9 Tỉ lệ % 55,6 27,8 16,6 0 Tỉ lệ % 40,3 15,3 44,4 0 Câu 9/ Em được học tập tích cực, hiểu bài sâu sắc sau mỗi tiết học toán? Tổng số HS Nội dung điều tra Số HS lựa chọn Tỉ lệ được điều tra phương án % 72 Rất đồng ý 9 12,5 Đồng ý 11 15,3 Không đồng ý 20 27,8 Ý kiến khác 32 44,4 b/ Nhận xét rút ra rừ kết quả thăm dó thái độ học tập của học sinh: Qua các tiết dạy của bản thân và các tiết dự giờ đồng nghiệp và dựa vào kết quả thăm dò thái độ, ý thức học tập của học sinh: các em thường không thuộc bài, ít chịu khó đọc sách và làm bài tập về nhà nên vào tiết học rất thụ động, không tích cực tham gia vào bài giảng của giáo viên. Do đó khi giáo viên đặt những câu hỏi có liên quan đến kiến thức cũ mà học sinh đã học ở các bài trước đó thì các em còn mơ hồ, lung túng không trả lời được. Cụ thể tỉ lệ phương án cao nhất tương ứng: Tổng số HS Rất thích Thích Bình thường Không thích 9 được điều tra 72 (%) 25,1 (%) 38,6 (%) 24,9 (%) 11,4 V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Dạy học giải quyết vấn đề là gì? Dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp thầy tổ chức cho trò học tập trong hoạt động và bằng hoạt động do thầy tạo ra một tình huống hấp dẫn gợi sự tìm hiểu của học sinh, gợi ra vướng mắc mà học sinh chưa giải đáp được ngay, nhưng có liên hệ với kiến thức đã biết học sinh có triển vọng tự giải đáp được nếu tích cực suy nghĩ. 2. Xác định đặc trưng cơ bản khi dạy học giải quyết vấn đề Dạy học giải quyết vấn đề có những đặc trưng cơ bản sau: - Học sinh được đặt vào một tình huống có vấn đề. - Học sinh hoạt động tích cực, tận lực huy động tri thức và khả năng của mình để giải quyết vấn đề - Mục đích dạy học không phải chỉ là làm cho học sinh lĩnh hội được kết quả của quá trình giải quyết vấn đề mà còn ở chỗ làm cho họ phát triển khả năng tiến hành những quá trình như vậy. 3. Xác định nguyên tắc khi dạy học giải quyết vấn đề Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có thể áp dụng trong các giai đoạn của quá trình dạy học: hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức và kĩ năng, vận dụng kiến thức. Tuy nhiên dạy học theo phương pháp này cần đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò của thầy với vai trò của trò. - Trong dạy học giáo viên cần: + Tổ chức, hướng dẫn học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề của bài học bằng cách hạn chế truyền đạt những kiến thức có sẵn mà khuyến khích học sinh tìm cách giải quyết vấn đề. + Tổ chức cho học sinh thực hành, vận dụng kiến thức mới học ngay trong tiết học. Giải các câu hỏi hoạt động, bài tập sách giáo khoa sẽ giúp cho học sinh chiếm lĩnh tri thức mới. + Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, kết hợp làm bài cá nhân và bài nhóm (hoạt động khăn phủ bàn). Khi tổ chức cho học sinh làm bài, sửa bài cần quan tâm đến từng học sinh. + Giúp học sinh tự phát hiện ra mối liên hệ giữa bài tập và kiến thức đã học, từ đó lựa chọn và sử dụng những kiến thức thích hợp để giải bài tập. Tập cho học sinh 10 thói quen tìm nhiều cách giải một bài toán nếu có thể và lựa chọn cách giải tối ưu nhất. - Trong học tập học sinh cần phải: + Có thái độ và ý thức học tập đúng đắn đối với môn học như: tự ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập về nhà và đọc bài trước khi đến lớp. + Hăng hái tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên và bổ sung câu trả lời của bạn. Phát biếu ý kiến của mình trước vấn đề đặt ra. Hay nêu thắc mắc, hỏi những vấn đề mà mình chưa được giải thích cặn kẽ. + Chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng mình học để giải quyết vấn đề mới. Không nản long trước những tình huống khó. 4. Các bước khi dạy học giải quyết vấn đề Dù được phân chia theo cách nào thì dạy học giải quyết vấn đề vẫn gồm bốn bước sau: Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề - Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề. - Giải thích và chính xác hoá tình huống (khi cần thiết) để hiểu đúng vấn đề đặt ra. - Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó. Bước 2: Tìm giải pháp: Tìm cách giải quyết vấn đề thường được thực hiện theo các bước sau: + Phân tích vấn đề: làm rõ mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm (dựa vào những tri thức toán học đã học, liên tưởng tới những định nghĩa, định lí thích hợp) + Hướng dẫn HS tìm chiến lược GQVĐ thông qua đề xuất và thực hiện hướng giải quyết vấn đề. Cần thu nhập, tổ chức dữ liệu, huy động tri thức; sử dụng những phương pháp , kỹ năng nhận thức, tìm đoán suy luận như hướng đích, qui là về quen, đặc biệt hoá, chuyển qua những trường hợp suy biến, tương tự hoá, khái quát hoá, xem xét những mối liên hệ và phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược lùi, … Phương hướng đề xuất có thể được điều chỉnh khi cần thiết . kết quả của việc đề xuất và thực hiện hướng giải quyết vấn đề là hình thành được một giải pháp. + Kiểm tra tính đúng đắn của giải pháp: nếu giải pháp đúng thì kết thúc ngay, nếu không đúng thì lặp lại từ khâu phân tích vấn đề cho đến khi tìm được giải pháp đúng. Sau khi đã tìm ra một giải pháp, có thể tiếp tục tìm thêm những giải pháp khác, so sánh chúng với nhau để tìm ra giải pháp hợp lí nhất. Bước 3: Trình bày giải pháp: HS trình bày lại toàn bộ từ việc phát biểu vấn đề cho tới giải pháp. Nếu vấn đề là một đề bài cho sẵn thì có thể không cần phải phát biểu lại vấn đề. Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp 11 - Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả. - Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hoá, lật ngược vấn đề, … và giải quyết nếu có thể. 5. Một số cách để tạo tình huống gợi vấn đề là: - Để thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề cho giờ học hay cho một đơn vị kiến thức nào đó của giờ học, điểm xuất phát là tạo ra tình huống gợi vấn đề, tốt nhất là tình huống gây được cảm xúc và làm cho học sinh ngạc nhiên. - Sau đây là một số cách tạo ra các tình huống "có vấn đề", chứ chưa phải là tình huống "gợi vấn đề". Để chúng trở thành các tình huống "gợi vấn đề" cần phải đảm bảo rằng tình huống gợi ra ở học sinh nhu cầu nhận thức và niềm tin ở khả năng: + Dự đoán nhớ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn + Lật ngược vấn đề + Xét tương tự + Khái quát hóa + Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới + Giải bài tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp + Tìm sai lầm trong lời giải + Phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm. 6. Một số ví dụ vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong phân môn hình học 7 Rèn luyện kỹ năng thực hiện các thao tác tư duy: dự đoán, lật ngược vấn đề, đặc biệt hóa giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề. Để học sinh có thể phát hiện và giải quyết vấn đề toán học một cách tốt nhất nhờ thực hiện các thao tác tư duy, giáo viên cần quan tâm: + Tạo tình huống gợi vấn đề thỏa mãn ba điều kiện: vấn đề phải tồn tại, vấn đề phải gợi nhận thức của học sinh, vấn đề phải khơi dậy niềm tin của học sinh. + Tăng cường sự giao tiếp giữa giáo viên với học sinh. + Tạo điều kiện để học sinh hoạt động nhóm, khuyến khích các em trình bày cách hiểu cùa mình về một vấn đề nào đó hay yêu cầu học sinh tự đưa ra phương pháp đối với một bài toán cụ thể. +Lồng ghép nội dung bài học vào một số bài toán thực tế. - Sau đây là một số ví dụ giúp học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề: 6.1) Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, nhờ thực hành hoặc hoạt động thực tiễn - Ví dụ 1: Dạy học dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: học sinh quan sát hình vẽ đoán xem hình nào có hai đường thẳng song song và từ dự đoán thì các em được tìm hiểu dấu hiệu nhận biết. 12 c e a c d b - Ví dụ 2: Dạy học từ vuông góc đến song song: Học sinh quan sát hình vẽ và dự đoán a và b có song song không từ đó các em dựa vào dấu hiệu nhận biết đã học để suy ra a song song b c a b - Ví dụ 3: Dạy học bài “Tổng ba góc của tam giác” HS quan sát (có thể hoạt động đo góc, đo cạnh, gấp hình, …) một số tam giác có kích thước, hình dạng khác nhau và tìm ra đặc điểm chung của chúng. Câu trả lời HS có thể là: các có ba cạnh, có ba góc không bằng nhau,…. Cho HS tự do thảo luận, cùng với sự dẫn dắt của GV đi đến dự đoán: các tam giác trên có tổng ba góc bằng 1800 - Ví dụ 4: Hình thành định nghĩa tam giác cân, tam giác đều : Học sinh quan sát hình và tự phát biểu. A A B C B C 13 6.2) Lật ngược vấn đề - Đặt vấn đề nghiên cứu mệnh đề đảo sau khi chứng minh một tính chất, một định lý Ví dụ 1: Dạy bài “Tam giác cân” Sau khi học sinh đã biêt được tính chất: “Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau”, giáo viên lật ngược vấn đề: Nếu trong một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó có là tam giác cân hay không. Học sinh suy nghĩ và có những câu trả lời, để học sinh tự chứng minh, giáo viên giao bài tập: � . Tia � phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh C “Cho tam giác ABC có B rằng: ABC cân.” Ví dụ 2: Sau khi HS đã học xong định lí Pi-ta-go: Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông, có thể lật ngược vấn đề: Nếu trong một tam giác mà có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đod có phải tam giác vuông hay không? Ví dụ 3: Dạy học bài quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác: - Đặt vấn đề: ‘Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn’. - Vậy ngược lại trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì cạnh đó như thế nào ? để giải quyết vấn đề này giáo viên cho học sinh vẽ tam giác ABC có góc B lớn hơn góc C. A A C B �C � ABC : AC  AB  B B C �C �  AC.......AB ABC : B Ví dụ 4: Dạy học tính chất tia phân giác của một góc : - Đặt vấn đề: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó - Vậy ngược lại: điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì có nằm trên tia phân giác của góc đó không ? + Học sinh sẽ giải quyết vấn đề qua bài tập: Cho điểm M nằm bên trong góc x0y sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác của góc xOy không ? (hay OM có là tia phân giác của góc xOy A không) 14 B C x O M y Ví dụ 5: Dạy học tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng: - Đặt vấn đề: Điểm M nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng AB thì cách đều hai mút của đoạn thẳng AB - Lật ngược vấn đề: Điểm M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB thì có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB không ? + Học sinh giải quyết vấn đề trên qua bài tập thông qua hình vẽ: viết giả thiết, kết luận của định lý. M A M I B A B I 6.3) Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức cũ tìm ra kiến thức mới: - Đây là một trong các cách giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề. Do đó trước khi đưa ra một định nghĩa hay hướng dẫn học sinh xây dựng một định lý, giáo viên cần phân tích, làm rõ để học sinh nắm vững khái niệm, từ đó phát hiện các yếu tố có liên quan trong bài toán. Có rất nhiều ví dụ trong chương trình, tôi xin lấy vài ví dụ sau: + Ví dụ 1: hướng dẫn học sinh tập suy luận: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Trên nền tảng kiến thức cũ về hai góc kề bù các em tự tìm ra kiến thức mới. � � 3 Xem hình. Không đo có thể suy ra được O1  Ohay không? � ,O � Học sinh tập suy luận: Vì O 1 2 kề bù nên: � � Vì O2 ,Okề3 bù nên � O �  180(1) 0 O 1 2 � O �  1800 O 3 2 (2) � � � � O O O O 1 2 3 2 15 Từ (1) và (2) ta có: (3) � � O1  O3 Từ (3) suy ra: + Ví dụ 2: hướng dẫn học sinh tập suy luận: hai đường thẳng vuông góc. Trên nền tảng kiến thức cũ về hai góc kề bù hoặc hai góc đối đỉnh các em tự tìm ra kiến thức mới về hai đường thẳng vuông góc. Xem hình vẽ: hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A và góc xAy vuông. Khi đó các góc x’Ay, x’Ay’, xAy’ cũng đều là những góc vuông. Vì sao? � � 0 Học sinh suy luận: Ta có x'Ay'  xAy  90 (vì hai góc đối đỉnh) � � 0 Ta lại có: x'Ay  xAy  180 (vì hai góc kề bù) � x�'Ay  1800  xAy  180 0  90 0  90 0 � '  x'Ay �  90 0 xAy Ta có: (vì hai góc đối đỉnh) + Ví dụ 3: hướng dẫn học sinh chứng minh định lý: “Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800”. Từ phần thực hành cắt và ghép góc, học sinh phát hiện cần vẽ thêm đường thẳng qua A song song vói BC và các em sử dụng góc so le trong để chứng minh được định lý Học sinh chứng minh dựa trên kiến thức đã Qua A Vì kẻ đường thẳng xy song song với BC xy // BC nên: (so le trong) (1) (so le trong) (2) (3) học: �  xAB � B �  yAC � C � A �  yAC �  180 0 Mà xAB �B �C �  180 0 Từ (1), (2) và 3 suy ra A + Ví dụ 4: Khi dạy bài “Tam giác cân” để rút ra hai tính chất của tam giác cân thì từ kiến thức cũ về sự bằng nhau của hai tam giác suy ra được các cạnh, các góc 16 tương ứng bằng nhau. Khi dạy bài này tôi đã cho học sinh nghiên cứu kỹ lại bài cũ và giao hai bài tập về nhà, đến tiết học các em tự rút ra kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên: Với tính chất: “Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”. Học sinh tự phát hiện tính chất này qua làm bài tập: “ Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh �  ACD � ” ABD �C � . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Ngược lại “Cho tam giác ABC có B Chứng minh rằng: AB = AC ”. Học sinh giải quyết được bài tập và rút ra tính chất: “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân” Và như vậy trên cơ sở kiến thức về tam giác cân các em lại dễ dàng tìm ra kiến thức về tam giác đều, tam giác vuông cân. + Ví dụ 5: Học sinh vận dụng được định lý Py-ta-go vào chứng minh trường hợp bằng nhau theo cạnh huyền – cạnh góc vuông. 6.4) Giúp học sinh hiểu toán học gắn liền với thực tiễn cũng đóng vai trò không nhỏ giúp các em phát hiện và giải quyết vấn đề. - Toán học có quan hệ mật thiết với thực tiễn và có ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống. Dó đó sách giáo khoa hình học 7 rất tinh tế và khéo léo lồng ghép vào bài học những hình ảnh quen thuộc thường gặp trong thực tế, sau các bài học lại có bài đọc thêm và mục có thể em chưa biết rất bổ ích, không chỉ giúp các em hiểu đượccon đường đi đến định nghĩa, khái niệm, tính chất mà còn tạo hứng thú học tập cho các em. - Chẳng hạn khi bài Tiên đề Ơ-clit các em biết về nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hi Lạp, hay nhà Toán học Py-ta-go trong bài định lý Py-ta-go. - Âãø giaíi quyãút âæåüc baìi toaïn: Tính chiều cao của bức tường biết chiều cao của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m (bài 55 trang 131 SGK toán 7 tập 1), sau khi nàõm âæåüc định lý Py-ta-go sau, giaïo viãn giåïi thiãûu baìi gáy chuï yï âãún HS, các em hứng thú và tập trung làm B 4 C 1 A �  90 0 nên: BC2 = AC2 + AB2 ( Định lý Pytago) ABC có A 17 Suy ra: AB2 = BC2 - AC2 Hay AB2 = 16 – 1 AB = 15  3,9 6.5) Sử dụng phương tiện dạy học hiệu quả giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề. - Phương tiện dạy học không chỉ có tác dụng thiết lập những tình huống có dụng ý sư phạm mà còn giúp ta tiết kiệm thời gian. Do đó giáo viên phải biết khai thác kết hợp hiệu quả các phương tiện dạy học khác nhau như: bảng phụ (tivi), phiếu học tập, máy tính,…nhằm giúp học sinh phát hiện và phát biểu được định nghĩa, định lý, tính chất toán học có trong chương trình. Dưới đây là một số ví dụ đơn giản sử dụng phương tiện dạy học: a/ Bảng phụ (ti vi): Dùng ghi sẵn phần tổng kết, những công thức, bài toán, vẽ sẵn hình minh họa,… còn giúp ích cho học sinh ghi chép bài trong giờ học. b/ Phiếu học tập: còn gọi là phiếu hoạt động, được dùng để tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, đây là những tờ giấy rời ghi rõ nội dung yêu cầu của giáo viên, phát cho từng học sinh để các em tự mình hoàn thành công việc được giao một cách độc lập. Phiếu học tập giúp tiết kiệm thời gian trong việc tổ chức các hoạt động học tập. c/ Máy tính có ứng dụng phần mềm dạy học: GSP. VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1/ Đối với giáo viên: Những thuận lợi khi vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề theo ý kiến của giáo viên như sau: giờ học sôi động hơn, học sinh suy nghĩ và làm việc nhiều hơn, học sinh hoạt động một cách tự giác, độc lập và sáng tạo, hứng thú tích cực tham gia vào giờ học, từ đó học sinh có thể tự phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề tạo được mối liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới. Phát huy được tính tích cực học tập trong việc tiếp thu bài mới, trong việc tự học, tự nghiên cứu bài học ở nhà. Các em tự tin, linh hoạt hơn trong học tập cũng như trong cuộc sống 2/ Đối với học sinh Kết quả khảo sát khi chưa áp dụng thường xuyên Tổng số HS Rất thích Thích Bình thường được điều tra (%) (%) (%) 72 25,1 38,6 24,9 Không thích (%) 11,4 18 Cũng những câu hỏi khảo sát như vậy sau khi các em được tích cực hoạt động hóa học tập theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề thì kết quả thu được: Tổng số HS Rất thích Thích Bình thường Không thích được điều tra (%) (%) (%) (%) 72 35,8 45,3 14,8 4,1 Và được thế hiện qua biểu đồ sau: KẾẾT QUẢ KHẢO SÁT VẾỀ Ý THỨC CỦA HỌC SINH ĐỐẾI VỚI PHÂN MỐN HÌNH HỌC 7 50 45 40 35 Khi vận dụng phươ ng pháp PH và GQVĐ không thườ ng xuyên Khi vận dụng phươ ng pháp PH và GQVĐ thườ ng xuyên 30 25 20 15 10 5 0 Rấấ t thích Thích Bình thườ ng Không thích ạt VII. KẾT LUẬN Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề không phải là nội dung mới nhưng vẫn luôn là phương pháp hàng đầu trong dạy học. Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong phân môn hình học 7 nói riêng và toán THCS nói chung, tôi thấy rõ ràng ưu điểm là phát huy tối đa tính sáng tạo, lôi cuốn học sinh tham gia vào bài giảng, tạo điều kiện phát triển năng lực của học sinh. Qua đó các em tự chiếm lĩnh kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và có hứng thú học tập hơn với bộ môn toán. Qua thực tế vận dụng vào giảng dạy tôi thấy phương pháp này rất thích hợp khi dạy theo xu thế mới: dạy học theo chủ đề, dạy học theo hướng phát triển năng lực 19 người học,… mà giáo dục nước ta đang hướng đến trong thời gian đến, góp phần đào tạo những người lao động sáng tạo, có năng lực tự chủ. VIII. ĐỀ NGHỊ: Trước khi lên lớp, giáo viên phải chuẩn bị bài kỹ về nội dung, phương tiện, phân công nhiệm vụ rõ ràng cụ thể, phù hợp với nội dung bài học. Trong cùng một lớp, năng lực học toán của học sinh không là đồng đều. Do đó cần phải hiểu, xác định rõ từng đối tượng học sinh để áp dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có hiệu quả. Sau mỗi bài học cần củng cố, kết hợp giao nhiệm vụ làm bài tập về nhà sẽ giúp học sinh nắm vững các kiến thức được học trên lớp và rèn luyện kỹ năng giải toán Cần định hướng, tổ chức cho học sinh hình thành thói quen tự học vì đó là cách tốt nhất giúp các em có thể phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Tổ chức cho giáo viên được tham gia dự các giờ dạy theo phương pháp mới, dạy theo dự án Vnen. XI. PHỤ LỤC: Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nội dung chương trình Hình học 7, các nguyên tắc đã đề ra và theo quy trình 4 bước, tôi đã thực hiện nhiều bài soạn và dạy thành công. Một số bài soạn theo phương pháp giải quyết vấn đề. 1. Tiến trình thực hiện bài dạy: Tam giác cân TAM GIÁC CÂN A. Môc tiªu: * Kiến thức: N¾m ®îc ®Þnh nghÜa tam gi¸c c©n, tam gi¸c vu«ng c©n, tam gi¸c ®Òu, tÝnh chÊt vÒ gãc cña tam gi¸c c©n, tam gi¸c vu«ng c©n, tam gi¸c ®Òu. * Kỹ năng: BiÕt vÏ mét tam gi¸c c©n, mét tam gi¸c vu«ng c©n. BiÕt chøng minh mét tam gi¸c lµ tam gi¸c c©n, tam gi¸c vu«ng c©n ®Ó tÝnh sè ®o gãc, ®Ó chøng minh c¸c gãc b»ng nhau. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài B. ChuÈn bÞ: - GV: SGK, thíc th¼ng, thíc ®o gãc, com pa, ª ke. - HS: SGK, thíc th¼ng, thíc ®o gãc,com pa, ª ke, bảng nhóm C. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1/ Ổn ®Þnh 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng