Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn ứng dụng phần mềm active inspire thiết kế một số bài giảng hóa học lớp 10 ...

Tài liệu Skkn ứng dụng phần mềm active inspire thiết kế một số bài giảng hóa học lớp 10

.DOC
30
1114
135

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Thống Nhất A Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVE INSPIRE THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 10 Người thực hiện: Bạch Thanh Lụa Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học  - Lĩnh vực khác: .......................................................  Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC Năm học: 2016 – 2017 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: BẠCH THANH LỤA 2. Ngày tháng năm sinh: Ngày 10 tháng 01 năm 1979 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Tổ 1, khu phố 4, TT Trảng Bom, Trảng Bom, Đồng Nai 5. Điện thoại CQ: 0613 866132 6. Fax: . ĐTDĐ: 0919733861 E-mail: [email protected] 7. Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng 8. Nhiệm vụ được giao: Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, giảng dạy môn Hóa học 2 lớp 10A3, 10A4. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất A- Trảng Bom, Đồng Nai II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ Hóa học. - Năm nhận bằng: 2010 - Chuyên ngành đào tạo: Hóa học Hữu Cơ III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Hóa học THPT. Số năm có kinh nghiệm: 12 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 04 + Naêm hoïc 2007 - 2008: Website Hoùa Hoïc Tröïc Tuyeán (Giaûi phaùp naøy ñaõ ñaït giaûi Ba Hoäi thi Saùng taïo kyõ thuaät tænh Ñoàng Nai naêm 2008). + Naêm hoïc 2009 - 2010: Website Hoïc Hoùa ÔÛ Nhaø (Giaûi phaùp naøy ñaõ ñaït giaûi Ba Hoäi thi Saùng taïo kyõ thuaät tænh Ñoàng Nai naêm 2009) vaø Ứng Dụng Phần Mền ChemDraw Ultra 9.0 Thiết Kế Các Công Thức Hóa Học Của Một số Hợp Chất Hữu Cơ Trong Chương Trình Lớp 12. + Naêm hoïc 2011 - 2012: Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash 8 thiết kế một số mô hình động trong môn hoá học lớp 10 và 11" (Giaûi phaùp naøy ñaõ ñaït giaûi nhì Hoäi thi Saùng taïo Kyõ thuaät tænh Ñoàng Nai naêm 2011). + Naêm hoïc 2012 - 2013: Thiết Kế Và Xây Dựng Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm Khách Quan Bằng Hình Trong Chương trình Hóa Học PHổng Thông. + Naêm hoïc 2013 – 2014: Thiết Kế Và Xây Dựng Bài Giảng Hóa Học Theo Hướng Vui Để Học. Naêm hoïc 2014 – 2015: Xây Dựng Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa Học Ứng Dụng Trong Cuộc Sống. Naêm hoïc 2015 – 2016: Thiết Kế Trò Chơi Ô Chữ Góp Phần Làm Thay Đổi Cách Dạy Và Cách Học Môn Hóa Ở Trường THPT. MỤC LỤC I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 1 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...................................................…….. 2 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP........................................….. 3 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI …………………………………….…………. 19 V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ………….……… 20 VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………..…………………….. 22 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc cách mạng KHKT của thế giới hiện nay đã làm cho lượng thông tin khoa học nói chung và khoa học hoá học nói riêng tăng như vũ bão. Làm thế nào để giải quyết được mâu thuẫn vốn tiềm tàng trong giáo dục: khối lượng kiến thức tăng “siêu tốc” với quỹ thời gian học tập ở nhà trường có hạn; giáo dục cần cập nhật ngay được với những kiến thức hiện đại, nhưng để đưa kiến thức đó vào chương trình học tập cần phải có một thời gian khá lớn và bản thân học sinh phải thích thú với học. Có một giải pháp đó là đổi mới PPDH tăng sự tương tác giữa HS và GV làm cho học sinh hứng thú hoc tập, mỗi tiết học là một niềm vui, khi học sinh đã yêu thích môn học thì các em sẽ tự tìm tòi khám phá thêm kiến thức từ các nguồn khác như sách, báo, mạng internet… Hiện nay đa phần giáo viên sử dụng nhiều các PPDH truyền thống, ít ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giải dạy, đặc biệt là bảng tương tác làm học sinh giảm hứng thú khi học tập bộ môn, việc ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng bảng tương tác đưa thêm phim ảnh, thí nghiệm mô phỏng, tranh ảnh, trò chơi, sử dụng thiết bị Active Vote vào môn học sẽ làm tăng hứng thú của học sinh khi học tập. Như vậy, có thể thấy rằng muốn đổi mới PPDH thì trước tiên cần phải cải tiến PTDH, tăng cường sử dụng các PTTQ. Làm thế nào để các PTTQ có thể đáp ứng được việc thể hiện tính sinh động của các quá trình hoá học các phản ứng hoá học, làm cho bài giảng tăng tính sinh động, tăng mức độ hứng thú học tập của học sinh. Hiện nay, một trong những hướng đổi mới PPDH cũng như cải tiến các PTDH đang được triển khai với nhiều ưu thế đó là ứng dụng CNTT trong thiết kế bài giảng đặc biệt là ứng dụng phần mềm Active Inspire mang tính tương tác cao giữa giáo viên và học sinh. Với thiết bị Active Vote sẽ giúp HS trong quá trình học tập sẽ thích thú hơn, giúp học sinh nhận ra chỗ nào khiếm khuyết cần phải nghiên cứu thêm để năm bài học chắc hơn, cũng qua kết quả đó giúp cho giáo viên điều chỉnh bài giảng một cách hợp lí nhất để góp phần nâng cao chất lượng giáo dụng. Với những lí do trên, tôi chọn đề tài “Ứng Dụng Phần Mềm Active Inspire Thiết Kế Một Số Bài Giảng Hóa Học Lớp 10". PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 1 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Bên cạnh những đặc trưng chung của môn khoa học tự nhiên ở trên thì bộ môn Hóa Học còn mang nhiều đặc trưng riêng ví như: phải nhớ nhiều công thức hóa học của các chất, phải nhớ nhiều phương trình hóa học, phải nhớ các điều kiện xảy ra phản ứng… Vì vậy nếu không có sự chăm chỉ, không có hứng thú học tập bộ môn thì làm sao có thể đạt được kết quả tốt. Từ những yêu cầu trên ,trong suốt quá trình giảng dạy cùng với sự tham khảo phương pháp giảng dạy của các đồng nghiệp ở các bộ môn khác tôi đã không ngừng học hỏi để vận dụng vào môn học của mình. Và qua quá trình giảng dạy tôi đã rút ra được một kinh nghiệm mà tôi thấy rất hiệu quả về việc tạo hứng thú học tập bộ môn cho học trò từ đó để đạt được kết quả cao trong học tập đó là sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Hóa Học. Việc sử dụng ô chữ ở đầu bài học với nội dung bao quát toàn bài ở mức độ biết để cho não học sinh tập trung vào vùng kiến thức đó cho hiệu quả tốt. Ô chữ có tác dụng ôn tập lại kiến thức trong bài cũ, cho học sinh lướt qua kiến thức của bài mới với mức độ biết các vấn đề, tạo hứng thú để học sinh làm tốt các bài tập ở phía sau. Để thể hiện ô chữ trong bài học giáo viên có thể kết hợp các phương tiện dạy học là máy chiếu hắt hoặc máy chiếu đa năng tùy vào từng bài cụ thể. Với việc vận dụng này đã tạo được hứng thú học tập cho HS và đã đạt được hiệu quả tốt hơn. Hiện nay đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh đang là một xu thế tất yếu. Việc đổi mới phương pháp dạy học phải phù hợp với đặc trưng bộ môn nhưng phải đảm bảo đạt được hiệu quả cao trong học tập. Với xu thế phát triển của xã hội ngày nay thì những phương pháp dạy học cũ đã không còn phù hợp. Vì vậy đòi hỏi phải có những phương pháp dạy học mới theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh và sử dụng trò chơi ô chữ ở trong lúc truyền đạt kiến thức cho học sinh là cần thiết và có hiệu quả thật sự giúp học sinh tăng hứng thú học tập qua việc chơi trò chơi theo nhóm để nhóm minh không thua nhóm bạn các em chủ động phân công nhau nghiên cứu kiến thức bài mới cũng như ôn tập bài cũ tốt hơn và nhằm giúp giáo viên có thêm tư liệu tham khảo để có thể lấy khung tự thiết kế chỉnh sửa lại cho phù hợp với cách dạy của mình tôi đã đưa ra giải pháp “Ứng Dụng Phần Mềm Active Inspire Thiết Kế Một Số Bài Giảng Hóa Học Lớp 10”. PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 2 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1. QUI TRÌNH THIẾT KẾ VÀ HƯỚNG DẪ SỬ DỤNG QUI TRÌNH THIẾT KẾ TRÒ CHƠI Ô CHỮ Bước thứ nhất: suy nghỉ ý tưởng để tạo câu hỏi. Bước thứ hai: thiết lập câu hỏi bằng chữ ra giấy. Bước thứ ba: thiết lập câu chủ đề. Bước thứ tư: suy nghỉ xem chữ cái nào trong câu dùng làm câu chủ đề. Bước thứ năm: thiết kế trên Powerpoint. Bước thứ sáu: kiểm tra lại chạy thử điều chỉnh những chỗ chưa phù hợp Bước thứ bảy: áp dụng vào bài giảng và điều chỉnh lại. HƯỚNG DẪ SỬ DỤNG PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 3 2. NỘI DUNG THIẾT KẾ Thông qua qui trình trên tôi đã thiết kế được một số trò chơi ô chữ cho bộ môn hóa để vận dụng vào bài giảng và công tác ra đề kiểm tra đánh giá liên quan đến kiến thức môn Hóa học lớp 10 Hình 1: trò chơi ô chữ bài liên kết cộng hóa trị PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 4 Hình 2: trò chơi ô chữ bài liên kết cộng hóa trị Hình 3: trò chơi ô chữ bài liên kết cộng hóa trị PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 5 Hình 4: trò chơi ô chữ bài liên kết cộng hóa trị Hình 5: bài oxi PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 6 Hình 6: bài oxi Hình 7: bài oxi PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 7 Hình 8: Bài lưu huỳnh Hình 9: Bài lưu huỳnh PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 8 Hình 9: Bài Flo Hình 10: Bài Flo PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 9 Hình 11: Bài Flo Hình 12: Bài brom PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 10 Hình 13: Bài brom Hình 14: Bài brom PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 11 Hình 15: Bài hóa trị số oxi hóa Hình 16: Bài hóa trị số oxi hóa PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 12 Hình 17: Bài hóa trị số oxi hóa Hình 18: Bài hóa trị số oxi hóa PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 13 Hình 19: Bài oxi hóa khử Hình 20: Bài oxi hóa khử PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 14 Hình 21: Bài oxi hóa khử Hình 22: Lớp và phân lớp e PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 15 Hình 23: Lớp và phân lớp e Hình 24: Lớp và phân lớp e PHT: Bạch Thanh Lụa-THPT Thống Nhất A 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan