Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Skkn ứng dụng cntt trong dạy học âm nhạc...

Tài liệu Skkn ứng dụng cntt trong dạy học âm nhạc

.DOC
12
1563
141

Mô tả:

PHẦN A- PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài : I.1: Cơ sở lí luận: Có thể nói ngày nay việc ứng dụng công nghệ thông tin trên toàn cầu, đã trở nên rất phổ biến và không thể thiếu trong mọi phương diện trên tất cả các lĩnh vực. Việt Nam không nằm ngoài quy luật của sự phát triển đó, công nghệ thông tin ngày càng được quan tâm và phát triển mạnh mẽ trong mọi mặt xã hội. Hòa chung với sự phát triển không ngừng của xã hội, để phục vụ một trong những mục tiêu mà ngành giáo dục Việt Nam đặt ra trong năm học này: “ỨNG DỤNG HIỆU QUẢ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY”.Mặt khác để đáp ứng nhu cầu về việc đổi mới nội dung phương pháp giáo dục ở các môn học nói chung, việc sử dụng công nghệ thông tin đã trở nên phổ cập và đóng góp phần quan trọng vào sự phát triển của ngành. Trong mỗi tiết học Âm nhạc giờ đây, người giáo viên có thể khai thác và sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ hữu ích để việc dạy Âm nhạc trở nên hấp dẫn và mang tính hiệu quả cao. Đặc biệt với sự trợ giúp của các phần mềm và các phần mềm chuyên ngành nói riêng càng làm nổi bật điều đó. I.2: Cơ sở thực tiễn: Để thiết kế được một giáo án điện tử, cho đến nay có thể khả quan nói rằng rất nhiều đồng chí đã làm được. Vấn đề đặt ra ở đây để soạn được một giáo án điện tử vừa đủ vừa hay, còn nhiều vấn đề cần quan tâm mà tôi mạnh dạn nêu ra trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm này. Nhằm phát huy tính tích cực của công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Âm nhạc. Đặc biệt là hiệu quả của công nghệ thông tin trong việc thiết kế một bài giảng điện tử. Tôi đã thiết kế bài giảng điện tử với các phần mềm hỗ trợ trên máy như: Powerpoint (Phần mềm thiết kế các dạng trình chiếu); Activprimary V3.lnk (Phần mềm tương tác); Encore 4.5.5 ( Phần mềm chép nhạc và soạn nhạc Encore); Finale 2.0 ( Phần mềm chép và soạn nhạc Finale); Audacity (Phần mềm biên tập sử lí âm thanh kĩ thuật số chuyên nghiệp); Windows Movie Maker (Phần mềm biên tập, chỉnh sửa tập tin video); Internet ( Mạng toàn cầu khai thác tất cả các thông tin cần thiết). Qua việc giảng dạy nhiều năm môn Âm nhạc tại trường tiểu học Đặng Trần Côn B, việc áp dụng và đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy trong các tiết học trong những năm học gần đây. Thực tế cho thấy những giờ học chưa sử dụng công nghệ thông tin học sinh chưa thật sự tập trung vào bài học, hiệu quả giờ học chưa thật cao. Bên cạnh đó, chất lượng những giờ học Âm nhạc có sử dụng công nghệ thông tin một cách hợp lí đều đem lại hiệu quả cao. Sự hứng thú học tập của học sinh thể hiện rất rõ nét, mặt khác người giáo viên có nhiều cơ hội cho học sinh cập nhật với công nghệ thông tin, khoa học hiện đại, những thông tin cần thiết....nhằm góp phần nâng cao khiêu thẩm mĩ, biết thưởng thức và hướng tới cái đẹp trong Âm nhạc nói riêng và trong cuộc sống nói chung. Với nhu cầu thiết yếu của xã hội và mục tiêu đào tạo của ngành. Việc đưa công nghệ thông tin vào ứng dụng giảng dạy bộ môn Âm nhạc như luồng gió mát mang đến luồng sinh khí mới góp phần không nhỏ vào mục tiêu chung của giáo dục. Từ những suy nghĩ trên, với sự yêu nghề và những kinh nghiệm đúc rút trong quá trình giảng dạy, qua thời gian nghiên cứu thực hiện đã đạt những kết quả nhất định. Tôi mạnh dạn nêu ra trong sáng kiến kinh nghiệm này để mong có được sự giúp đỡ, góp ý xây dựng của các đồng nghiệp trong việc “Ứng dụng một số phần mềm để thiết kế bài giảng Âm nhạc” và đặc biệt là cụ thể hóa việc“Hướng dẫn sử dụng phần mềm biên tập, chỉnh sửa tập tin video Windows Movie Maker” mà trong đề tài t«i đề cập đến. II. Mục đích nghiên cứu : Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, mục tiêu đào tạo của ngành đề ra về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giảng dạy và giáo dục một cách có hiệu quả. Mặt khác có những giải pháp cụ thể trong việc xây dựng thiết kế bài giảng cho phù hợp với xu thế hội nhập của xã hội. Tạo tiền đề cho thế hệ trẻ nâng cao thẩm mĩ trong âm nhạc và trong cuộc sống sau này, góp phần hoàn thiện nhân cách của mình. III. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 Nội dung chương trình môn Âm nhạc các khối lớp 1 đến lớp 5. IV. Phương pháp nghiên cứu: - Tìm tài liệu tham khảo: + Nội dung chương trình sách giáo khoa các lớp cấp tiểu học. + Phương pháp giảng dạy bộ môn Âm nhạc. + Thông tin trên mạng toàn cầu Internet. - Tìm hiểu, nghiên cứu đọc tài liệu. + Phần mềm trình chiếu Powerpoint; Activprimary V3.lnk . + Phần mềm chép và soạn nhạc Encore 4.5.5; Finale 2010. + Phần mềm biên tập sử lí âm thanh kĩ thuật số chuyên nghiệp Audacity. + Phần mềm biên tập, chỉnh sửa tập tin video Windows Movie Maker. - Phương pháp sử lí thông tin. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Theo dõi việc kiểm tra đánh giá học sinh trên lớp; Tổng kết kinh nghiệm sư phạm; Học tập kinh nghiệm qua dự giờ đồng nghiệp. - Phương pháp thống kê đối chiếu với các tiết dạy học có sử dụng công nghệ thông tin. V. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Nghiên cứu một số phần mềm để ứng dụng vào việc thiết kế các bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin. Đặc biệt là đi sâu nghiên cứu phần mềm biên tập, chỉnh sửa tập tin video Windows Movie Maker. Trong những năm học gần đây, vừa giảng dạy vừa tích lũy những kinh nghiệm thực tiễn trong việc thiết kế bài giảng, đến nay tôi có đủ tự tin đưa ra những kinh nghiệm để trao đổi học hỏi đồng nghiệp và những nhà chuyên môn. PH?N B- N?I DUNG é? TÀI I.Th?c tr?ng nghiờn c?u: Trong quỏ trỡnh nghiờn c?u d? tài tụi nh?n th?y một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thi?t k? và giảng dạy Âm nhạc của trường tiểu học Đặng Trần Côn B. I.1. Thuận lợi: - Du?i s? ch? d?o c?a Chi b?; Ban giám hi?u nhà trường với phương châm đi trước đón đầu trong phương hướng nhiệm vụ giáo dục. Trong những năm gần đây trường tiểu học Đặng Trần Côn B sớm triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của trường và là một trong những tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên. - M?t khỏc dược sự ủng hộ của các cấp ban ngành, phụ huynh toàn trường ... hỗ trợ cơ sở vật chất cho nhà trường và đặc biệt là sự quan tâm đầu tư các trang thiết bị hiện đại trong những năm vừa qua như máy chiếu projecter, b?ng tuong tỏc, máy chiếu đa năng, máy ảnh kĩ thuật số, hệ thống máy tính hiện đại được hòa mạng Internet ..... - Về phía giáo viên 100% giáo viên nói chung trong dú cú b?n thõn tụi được tham gia các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin. Nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi mới phương pháp dạy học đúng như cuộc vận động: “Mỗi giáo viên là một tấm gương trong học tập và sáng tạo” của ngành đề ra. Tụi cú th? t? hào là m?t trong nh?ng ngu?i luụn di d?u cu?c v?n d?ng. - Về phía học sinh rất hứng thú học tập môn Âm nhạc, đặc biệt những tiết học có sử dụng công nghệ thông tin. I.2. Khó khăn: - Việc xây dựng và thiết kế một bài giảng có sử dụng công nghệ thông tin đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều hơn về thời gian và các điều kiện phục vụ tiết dạy. Giáo viên phải tìm hiểu, sưu tầm và biờn t?p tất cả những tư liệu liên quan đến tiết dạy. - Bản thân người giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ tin học cơ bản và tin học chuyên ngành, cập nhật các phần mềm chuyên ngành… - Trước giờ dạy giáo viên phải chuẩn bị lâu hơn về mọi điều kiện để tiến trình giờ dạy diễn ra theo dự kiến về mặt thời gian, nội dung kiến thức... II. ?ng d?ng m?t s? ph?n m?m d? thi?t k? bài gi?ng Âm nh?c. Để sử dụng hiệu quả các phần mềm đó vào thiết kế bài giảng, trước tiên ngu?i giỏo viờn ph?i tỡm hi?u th?t ki cỏc ph?n m?m dú. Sau dú tìm tũi tất cả những tư liệu có liên quan đến bài giảng như ảnh nhạc sĩ; tranh ảnh phù hợp với nội dung bài; bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới; bản nhạc đã chép sẵn trên phần mềm Finale 2010 ho?c ph?n m?m Encore 4.5.5 (đối với cuối lớp 3, lớp 4, lớp 5); nhạc của bài hát; Clip về bài hát hoặc kiến thức có liên quan đến bài giảng, nh?ng clip t? quay ho?c suu t?m làm tu li?u… Sau khi đã có các tư liệu cần thiết trong tay. Tôi sử dụng phần mềm Windows Movie Maker - biên tập ảnh để biên tập những bức ảnh phù hợp với nội dung bài hát, với lời ca từng câu hát. Nhằm sử dụng trong tiết học bài hát mới (khi học sinh đã hát thuộc lời) hoặc tiết ôn tập. Mỗi Clip, tư liệu có được không phải cứ đưa lên là sử dụng du?c ngay. Tùy từng bài cụ thể, mục đích của từng nội dung, từng phần mà ta thấy cần dua nội dung nào lên trình chiếu. Tôi đã khai thác những tính năng sẵn có trong phần mềm Windows Movie Maker, để biên tập cắt bỏ những đoạn Clip không cần thiết tránh quá tải về mặt kiến thức, không đúng trọng tâm, không hợp lí về mặt thời gian, gây sự nhàm chán đối với học sinh… Mặt khác tránh được một giáo án quá nặng nề mà có những phần không cần thiết. Bên cạnh đó phần mềm Audacity - biên tập, xử lý âm thanh kĩ thuật số, được tôi dùng biên tập lại tập tin nhạc cho phù hợp với việc học sinh nghe hát mẫu hay luyện tập bài hát. Sau cùng phần mềm trình chiếu Powerpoint sẽ giúp tôi truyền tải những ý tưởng, những gì đã chuẩn bị theo quy trình hợp lí với t?ng d?ng bài khỏc nhau. Khi học bài hát có liên quan đến vùng miền, tôi đưa lên Slide bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ nước ngoài nếu dạy bài hát nước ngoài; Giới thiệu tranh ảnh có liên quan đến bài học nhằm phát huy trí lực của học sinh; Đưa lên ảnh nhạc sĩ khi giới thiệu tác giả sáng tác bài hát; Đưa bản nhạc bài hát đã chép và ch?nh s?a trong phần mềm chép nhạc Encore ho?c phần mềm Finale 2010 hay lời ca bài hát để hướng dẫn học sinh phần học bài hát hoặc ôn tập v?i d?ng bài: “ H?c bài hỏt ho?c ụn t?p bài hỏt và d?ng bài h?c cú T?p d?c nh?c”. éua lờn cỏc hỡnh ?nh nh?c c? dõn t?c ho?c nh?c c? nu?c ngoài và nh?ng trớch do?n clip v? cỏc lo?i nh?c c? dú d? minh h?a cho h?c sinh xem v?i d?ng bài: “ Gi?i thi?u m?t s? nh?c c?”. Hay dua lờn nh?ng b?c tranh phự h?p v?i n?i dung t?ng cõu chuy?n c? th? trong d?ng bài: “ K? chuy?n õm nh?c”. é?c bi?t v?i cỏc b?c ?nh suu t?m du?c, tụi cú th? chuy?n thành clip ?nh th?t tuy?t v?i, d? giỳp h?c sinh trong cỏc ph?n luy?n t?p, sau khi h?c sinh dó h?c thu?c bài hỏt ? cu?i ti?t m?t ho? c ? ti?t hai ụn t?p… Cùng với sự hỗ trợ của các phần mềm như đã nêu ở trên, tôi xin đưa ra đây một vài ví dụ cụ thể : Bài 15- Lớp 3: Ph?n 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. Bài 22 - Lớp 4: Ph?n 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6. Bài 26 - Lớp 5: Học bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa. Nhạc và lời: Thanh Sơn Bài 27 - Lớp 2: Ôn tập bài hát: Chim chích bông. Bài 30 - Lớp 3: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc - Phê và cây đàn Lia. II.1: VD 1:Bài 15- Lớp 3: Ph?n 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. Trong phần “Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc” được tôi sử dụng nhiều trên phần mềm Windows Movie Maker (Biên tập chỉnh sửa video). Bằng những hình ảnh, những Clip đã sưu tầm được , tôi biên tập lại chỉ để những trích đoạn ngắn sao cho phù hợp với nội dung giới thiệu từng nhạc cụ. Cùng với những kiến thức có được, sau khi phát huy tính tích cực của học sinh, tôi cho học sinh xem phim trích đoạn biểu diễn của các nhạc cụ đó và trích đoạn hòa tấu nhạc cụ dân tộc, học sinh vừa được “nghe”, vừa được thấy” thật là thú vị. Sau khi học sinh được nghe và xem những thông tin về một số loại nhạc cụ dân tộc, việc nêu lại hình dáng, đặc điểm, âm thanh… là điều đơn giản hơn rất nhiều. II.2:VD 2: Bài 22 - Lớp 4: Ph?n 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6. ở bài này trong phần tập đọc nhạc, tôi sử dụng phần mềm chép nhạc Finale 2.0. Đưa lên bài tập đọc nhạc để học sinh quan sát và thực hành. Với mỗi bước thực hành lại có những cách chép nhạc cụ thể. + Phần giới thiệu và cho học sinh quan sát, nghe, phân tích tổng quát, tôi đưa lên màn hình trình chiếu toàn bộ bài tập đọc nhạc và hiệu ứng những câu hỏi liên quan đến nội dung bài. Hãy nêu teõn caực noỏt nhaùc coự trong baứi Em haừy tỡm trong baứi TẹN noỏt thaỏp vaứ cao nhaỏt ?... Khai thác các tính năng sẵn có về hiệu ứng trong phần mềm Powerpoint, kết hợp giữa luyện cao độ và tiết tấu thì thật hiệu quả và thú vị. - Sau khi học sinh đã quan sát và có cái nhìn tổng quát về bài tập đọc nhạc, việc hoàn thành bài tập đọc nhạc là điều dễ dàng và tự nhiên hơn nhiều đối với các em. II.3:VD 3: Bài26 - Lớp 5: Học bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa Nhạc và lời: Thanh Sơn. Trong Bài 26 lớp 5 tôi cũng đã sử dụng phần mềm Windows Movie Maker biên tập video, biên tập một số bức ảnh về nội dung trường lớp, thầy cô, bạn bè để học sinh quan sát và nêu được chủ đề bài học, từ đó giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài. Sau đó giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Thanh Sơn. Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh các bước theo tiến trình bài dạy….. - Đây là bài hát có hai đoạn, tương đối dài. Tôi đã sử dụng phần mềm chép nhạc Encore 4.5.3 để tách ra từng đoạn giúp học sinh tiện quan sát và thực hành tốt hơn. Để học sinh có những ấn tượng, những kỉ niệm sâu sắc hơn về giờ học, về mái trường nơi gắn bó với các em thời thơ ấu. Tôi đã sử dụng phần mềm Windows Movie Maker để biên tập lại những đoạn phim về chính những hình ảnh các hoạt động của nhà trường. Và phần mềm Audacity để biên tập âm thanh bài hát truyền thống trường Đặng Trần Côn B làm phần “Qùa tặng âm nhạc“ thật ấn tượng và hấp dẫn học sinh. II.4: VD 4: Bài 27 - Lớp 2: Ôn tập bài hát: Chim chích bông. ở bài này tôi đã sử dụng các phần mềm sau: Powerpoint (Phần mềm trình chiếu), Audacity (Phần mềm biên tập sử lí âm thanh), Windows Movie Maker (Phần mềm biên tập chỉnh sửa video). Phần giới thiệu bài tôi sử dụng tranh và hiệu ứng minh họa để nêu câu hỏi gợi mở học sinh về bài hát đã học. Sau phần giới thiệu bài, phần ôn tập bài hát tôi đã sử dụng phần mềm Audacity (Biên tập sử lí âm thanh), biên tập từ đàn đã thu qua phần mềm, sử lí lại để loại bỏ những tạp âm, những đoạn nhạc không cần thiết để dẫn học sinh ôn tập thuộc lời bài hát. Đặc biệt qua phần mềm này âm thanh được sử lí sẽ cuốn hút người học, người nghe hơn rất nhiều. Sau khi học sinh đã thuộc lời bài hát tôi đã sử dụng phần mềm Windows Movie Maker(Biên tập chỉnh sửa video). Bằng những bức ảnh trên mạng hoặc tự chụp tự sưu tầm, tôi biên tập thành một clip ảnh rồi chèn nhạc vào File ảnh đó sao cho phù hợp cả về nội dung bài hát, khớp nhạc với lời ca và cả về mặt thời gian. Phần này tôi kết hợp ôn tập và các hoạt động khác thật hiệu quả. Sau khi học sinh đã hoàn thành mục tiêu yêu cầu bài học để thư giãn cho học sinh và giờ học đạt hiệu quả hơn, tôi đã sử dụng phần mềm Audacity (Biên tập sử lí âm thanh) biên tập một nét nhạc trong một số bài hát nói về con vật như: Đàn gà con: Nhạc Philip- pen- cô lớp 1; Chú chim nhỏ dễ thương: Nhạc Pháp - lớp 2; Chú ếch con: Nhạc và lời Phan Nhân -lớp 2; Thật là hay: Nhạc và lời Hoàng Long - lớp 2 để học sinh nghe và đoán tên một số bài hát đã học trong trò chơi “Tai ai tinh”. Kết hợp với các hiệu ứng trong trò chơi học sinh rất hứng thú. Chốt cuối bài học, tôi lại sử dụng phần mềm Windows Movie Maker (Biên tập chỉnh sửa video) lần nữa, lần này tôi chỉnh sửa video clip bài hát Chim chích bông có sẵn đã sưu tầm trên mạng làm phần “Qùa tặng âm nhạc”. Thường thì những video đó rất dài để giáo án đỡ nặng và sử dụng đúng mục đích lại đạt hiệu quả cao, tôi cắt bớt chỉ để hai lần biểu diễn cho học sinh xem và hoạt động cùng các bạn, học sinh rất hứng thú. II.5: VD 5: Bài 30 - Lớp3 Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc - Phê và cây đàn Lia. Trong câu chuyện Chàng Oóc – Phê và cây đàn Lia, giáo viên chia câu chuyện theo từng phần, từng đoạn, từng câu. Với mỗi đoạn, mỗi câu như vậy kết hợp với giọng kể của mình, giáo viên đưa ra tranh minh họa giúp câu chuyện thêm sinh động hấp dẫn mà học sinh vừa được nghe vừa được thấy nên sẽ khắc sâu hơn trong các em nội dung câu chuyện. ở bài này cái khó là người giáo viên phải sưu tầm tranh ảnh minh họa phù hợp với nội dung câu chuyện.sau khi đã có tư liệu giáo viên sử dụng phần mềm Power Point trình chiếu và sử dụng các hiệu ứng để đưa thông tin ra một cách hợp lý. Câu chuyện bắt đầu: “ Chàng Oóc- Phê là một thanh niên giỏi âm nhạc, biết đánh đàn Lia. Tiếng đàn của chàng hay đến nỗi làm cho suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, zchim ngừng hót, mọi người ngừng tay làm việc để lắng nghe những âm thanh tuyệt vời”. “Vợ của chàng Oóc- Phê là nàng Ơ- ri- đi- xơ chẳng may bị rắn cắn chết. Vô cùng yêu vợ, Oóc- Phê quyết tâm ra đi tìm cách cứu nàng”. “Trên đường đi phải qua con sông Sti- xơ, ở đây có lão lái đò Ca- rông rất hung tợn chỉ trở người đi không bao giờ chở người về. Oóc- Phê năn nỉ mãi và cất lên tiếng hát, đánh đàn cho lão nghe. Âm nhạc đã cảm hóa lão lái đò. Lão đã nhận chở chàng đi và về theo đúng yêu cầu”. “ Chàng thanh niên xướng địa ngục, gặp Diêm Vương xin cho vợ sống lại. Diêm Vương bảo anh đánh đàn. Tiếng đàn nói lên tình thương yêu vô hạn của anh đối với vợ, kể lại những ngày tháng họ sống hạnh phúc bên nhau. Diêm Vương nghe rất xúc động đồng ý cho vợ anh sống lại. Diêm Vương dặn anh: “Chỉ được nhìn và nói với vợ sau khi đã qua sông, sang tới bờ bên kia”. “ Trên đường về, thấy chồng không nhìn mình và không hỏi han gì, Ơ- ri- đi- xơ tỏ ý giận dỗi. Oóc- Phê quên mất lời Diêm Vương dặn, chàng ngoảnh lại nói với vợ, thế là người vợ vĩnh viễn không sống lại được nữa. Oóc- Phê xin lão lái đò quay trở lại cùng chết với vợ nhưng lão lái đò không nghe. Lão muốn tài năng âm nhạc của anh phải đem niềm vui, hạnh phúc đến cho mọi người”. “ Thần A- pô- lông đã đưa anh lên thiên đường và phong cho anh làm Thần Âm nhạc. Từ đó, hình chiếc đàn Lia được coi là biểu tượng của âm nhạc”. ở bài này tôi dự kiến giáo viên kể bằng hình ảnh cùng với lời dẫn chuyện tương ứng với lần kể thứ nhất. Lần kể thứ hai tôi kể lại bằng hình ảnh. Sau đó nêu các câu hỏi để học sinh nhớ cốt chuyện. Tiếp đến giáo viên gọi những học sinh giỏi lên kể lại qua nội dung tranh, rồi các đối tượng học sinh khác....Kết hợp với các hiệu ứng trong phần mềm học sinh sẽ thấy hứng thú hơn với câu chuyện kể, các em lưu giữ câu chuyện này một cách tự nhiên và lâu hơn trong mình. Trờn dõy là nh?ng vớ d? c? th? v? vi?c m?t s? ph?n m?m du?c ?ng d?ng trong thi?t k? bài gi?ng nhu th? nào. M?c dự dõy khụng ph?i là vớ d? v? m?t bài gi?ng hoàn ch?nh, song nú dó truy?n t?i du?c nh?ng ý tu?ng mà tụi mu?n nờu ra ? d? tài này . III. Hu?ng d?n s? d?ng ph?n m?m biên tập chỉnh sửa tập tin video Windows Movie Maker: III.1: Giới thiệu tổng quát: Phần mềm Windows Movie Maker được biết đến như một phần mềm biên tập và chỉnh sửa tập tin video chuyên nghiệp. Đặc tính của phần mềm này là tương thích rất cao, đáp ứng được nhu cầu biên tập và chỉnh sửa tập tin video của bất kì một máy tính cá nhân nào. Cách sử dụng đơn giản mà hiệu quả. Các ứng dụng cơ bản của phần mềm Windows Movie Maker: + Biên tập và chỉnh sửa tập tin video. + Biên tập và chỉnh sửa tập tin picture. + Biên tập và xử lý âm thanh. III.2: Giao diện chính của chương trình: III.3: Một số lệnh căn bản: III.3.1: Menu File: - File – New Project: Tạo một Project mới (Chương trình quản lý các thao tác xử lý trong phần mềm theo dự án. Cách quản lý như vậy giúp người sử dung có thể chỉnh sửa công đoạn làm việc của mình nagy cả khi đã xuất ra tập tin video thành phẩm. Nên đưa tất cảdữ liệu của Project vào một thư mục duy nhất trên ổ cứng của máy tính). - File – Open Project…: Mở một Project có sẵn. - File – Save Projec: Lưu Project hiện hành. - File – Save Project As…: Lưu Project hiện hành thành một Project mới với tên gọi khác. - File- Capture Video…: Hiển thị dao diện màn hình với các tác vụ Capture. - File- Import into Collections...: Nhập vào các tập tin video để biên tập, chỉnh sửa. - File- Properties… Các đặc tính của tập tin đang sử lý. - File- Exit: Thoát khỏi chương trình làm việc. III.3.2: Menu Edit: - Edit - Undo: Hủy bỏ tác vụ vừa thực hiện. - Edit - Redo: Làm lại tác vụ vừa hủy bỏ. - Edit - Cut: Cắt dữ liệu. - Edit - Copy: Copy dữ liệu. - Edit - Paste: Dán dữ liệu. - Edit - Delete: Xóa dữ liệu. - Edit – Slect All: Chọn tất cả các dữ liệu. III.3.3: Menu View: - View- Zoom in: Tùy chọn các mức hiển thị từ ngoài vào trong. - View- Zoom out: Tùy chọn các mức hiển thị từ trong ra ngoài. III.3.4: Menu Clip: Thực hiện các hiệu ứng cho Audio và Video. II.3.5: Menu Play: - Play Clip: Nghe kiểm tra dữ liệu. - Stop: Dừng lại phần dữ liệu vừa kiểm tra. III.3.6: Menu Help: Các thông tin hướng dẫn sử dụng. III.4: Một số thao tác biên tập video căn bản: III.4.1: Trích xuất video từ đĩa VCD: Vào File ư---> Import into Collections chọn thư mục của đĩa VCD, chọn một track video và nhấn nút Import. Dữ liệu sẽ vào giao diện của chương trình. Kéo rê biểu tượng của dữ liệu video vừa được chọn xuống vùng làm việc phía dưới, lúc đó màn hình giao diện ở trạng thái như sau: Muốn cắt đi một đoạn video: Ta đưa trực tiếp con trỏ về vùng video đang hiển thị, khi thấy xuất hiện mũi tên hai đầu dùng mũi tên đó cắt chỉnh lược bỏ đi đoạn video không cần thiết theo ý mình. Để xem lại đoạn video vừa chỉnh sửa: Vào Menu Play. Để làm hiệu ứng đoạn video vừa chỉnh sửa: Vào Menu Clip. Muốn lưu một đoạn video: Vào File à Save Movie File àMy Compute à Next àĐặt tên video à Vào hộp thoại nơi để video àNext àNext àFinish. III.4.2: Trích xuất ảnh thành video clip: Vào Import Pictures à Chọn tất cả những hình ảnh cần biên tập à Kéo rê những bức ảnh đó xuống vùng làm việc, lựa chọn ảnh phù hợp với nội dung ca từ, phù hợp với âm nhạc. Để xem lại đoạn video vừa chỉnh sửa: Vào Menu Play. Để làm hiệu ứng đoạn video vừa chỉnh sửa: Vào Menu Clip. Muốn lưu lại đoạn clip ảnh vừa thực hiện: Vào File à Save Movie File àMy Compute à Next àĐặt tên video à Vào hộp thoại nơi để video àNext àNext àFinish. III.4.3: Chèn âm thanh: Trên giao diện của chương trình, ta vào Import Audio or Music à Tìm đến File âm thanh cần chèn à Kích vào File âm thanh đó à Import à Trên thanh công cụ dưới vùng làm việc sẽ xuất hiện phần âm thanh vừa rồi. Cuối cùng để ăn khớp giữa âm thanh với hình ảnh ta điều chỉnh sao cho phù hợp. Để xem và nghe lại đoạn video vừa chỉnh sửa: Vào Menu Play. Để làm hiệu ứng đoạn video vừa chỉnh sửa: Vào Menu Clip. Muốn lưu lại đoạn clip ảnh và phần âm thanh vừa thực hiện: Vào File à Save Movie File àMy Compute à Next àĐặt tên video à Vào hộp thoại nơi để video àNext àNext àFinish. IV. Kết quả thực hiên có đối chứng: Khối Nội dung bài KQ khi chưa ứng dụng công nghệ thông tin KQ khi thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin 2 Bài 27: Ôn bài hát: Chim chích bông - HS tập trung: 75% - HS chưa tập trung: 25% - HS tập trung: 95-98% - HS chưa tập chung: 2- 5% 3 Bài 15: Phần 2: - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - HS tập trung: 70% - HS chưa tập trung: 30% - HS tập trung: 93-95% - HS chưa tập chung: 5 - 7% 4 Bài 22 - Lớp 4: Ph?n 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6. - HS tập trung và đọc ghép tốt bài TĐN số 6: 65% - HS chưa tập trung, thực hiện chưa tốt: 28% - HS tập trung và đọc ghép tốt bài TĐN số 6: 85- 90% - HS chưa tập trung, thực hiện chưa tốt: 10- 15% 5 Bài 26: Lớp 5: Học hát : Bài Em vẫn nhớ trường xưa. Nhạc và lời: Thanh Sơn - HS tập trung, hát tập thể thuộc lời ca và giai điệu: 80% - HS chưa tập trung: 20% - HS tập trung, hát tập thể thuộc lời ca và giai điệu,: 9598% - HS chưa tập trung: 2- 5% 3 Bài 30: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc- Phê và cây đàn Lia. - HS tập trung, nắm được nội dung câu chuyện, trả lời được câu hỏi: 70% - HS chưa tập trung, chưa trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện: 30% - HS tập trung, nắm được nội dung câu chuyện, trả lời được câu hỏi: 90% - HS chưa tập trung, chưa trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện: 10% Trên đây là thực tế kết quả đối chứng của năm học 2010- 2011 giữa ti?t h?c có sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại và ti?t h?c không sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại của các khối lớp 2, 3, 4, 5 mà tôi trực tiếp giảng dạy. PHầN C. kết luận: Ngày nay với việc ứng dụng công nghệ thông tin là một xu hướng tất yếu của toàn xã hội. Để nâng cao hiệu quả giáo dục, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục nói chung và các trường học nói riêng là sự phát triển hợp với quy luật thời đại. Đó cũng là một trong những mục tiêu ngành giáo dục và bậc giáo dục tiểu học đã đạt được kết quả nhất định trong những năm học gần đây. Bộ môn Âm nhạc cũng từng bước nâng cao hiệu quả một cách rõ rệt. Để đạt được những kết quả đáng kể đó đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ âm nhạc, trình độ tin học, cập nhật các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin và đặc biệt các phần mềm chuyên ngành. Đó cũng là mục tiêu mà tôi luôn theo đuổi trong quá trình giảng dạy công tác. Trên đây là một số minh chứng cụ thể cho việc sử dụng các phần mềm trong chuyên môn mà tôi đã dày công nghiên cứu học hỏi có sáng tạo. áp dụng vào viêc thiết kế các tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bộ môn Âm nhạc tại trường tiểu học Đặng Trần Côn B. Bằng các tính năng sẵn có của các phần mềm đó, việc thiết kế một giáo án điện tử hay không phải là điều khó thực hiện. Kết hợp phương pháp dạy học tích cực, hiệu quả các tiết dạy Âm nhạc đã được nâng lên rõ rệt, học sinh rất hứng thú học tập và tiếp thu bài một cách chủ động nhanh chóng. Tính chuyên nghiệp trong các tiết học âm nhạc dần được khẳng định, từng bước vượt ra khỏi việc dạy và học âm nhạc một cách đơn điệu. Sự hiểu biết, thẩm mĩ về Âm nhạc của học sinh thực sự được nâng cao, qua đó đã góp phần vào việc thực hiện mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc và nhiệm vụ những năm học gần đây của ngành. Hơn nữa đã góp phần không nhỏ vào mục tiêu chung của giáo dục, góp phần không nhỏ vào việc phát triển con người toàn diện, biết thể hiện tư duy sáng tạo trên con đường tổng hợp giữa khoa học và nghệ thuật. Với việc “?ng d?ng m?t s? ph?n m?m dể thi?t k? bài gi?ng Âm nh?c” và d?c bi?t là c? th? húa vi?c “S? d?ng ph?n m?m biờn t?p, ch?nh s?a t?p tin video Windows Movie Maker” là góp phần làm giàu thêm hành trang kiến thức âm nhạc cho các em. Trên đây không phải là những giáo án hoàn chỉnh, đó là những minh họa cho nội dung đề tài để minh chứng cho những việc làm cụ thể. Qua đó một lần nữa ta khẳng định rằng việc “?ng d?ng m?t s? ph?n m?m dể thi?t k? bài gi?ng Âm nh?c” là hợp với quy luật phát triển của thời đại công nghệ thông tin bùng nổ. Hơn bao giờ hết việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục âm nhạc là một quy luật tất yếu khách quan. Bản thân tôi trong quá trình công tác, tôi luôn đặt mục đích hướng đi làm sao đem đến vói học sinh của mình- những thế hệ tương lai của đất nước những gì tốt đẹp nhất mặc dù đó chỉ là những bước đi nhỏ bé, những viên gạch hồng xinh xinh. Là một giáo viên có trình độ chuyên môn về Âm nhạc tôi luôn phải tự nỗ lực trong giảng dạy không ngừng học tập về chuyên môn, phương pháp truyền tải nội dung kiến thức, cập nhật các phần mềm đặc biệt những phần mềm chuyên ngành. Điều đó cũng được thể hiện trong việc “Hu?ng d?n s? d?ng ph?n m?m biờn t?p, ch?nh s?a t?p tin video Windows Movie Maker”. Đây cũng là một trong những kết quả của sự nỗ lực phấn đấu không ngừng nghỉ đó. Có thể nói phần mềm Windows Movie Maker là phần mềm mang những tính ưu việt: dễ sử dụng, sẵn có, dễ khai thác các tính năng, phù hợp với mọi đối tượng học sinh cũng như người biên tập. Có thể biên tập các video có sẵn, có thể biên tập nội dung các bức ảnh phù hợp với nội dung bài hát cần truyền tải tới học sinh, mặt khác kết hợp với các hiệu ứng và biên tập chỉnh sửa tập tin ảnh lúc đó chất lượng của clip ảnh tự tạo sẽ gần tương xứng với video chuyên nghiệp. Nói như vậy không phải là hơi quá song việc sáng tạo được một clip như vậy quả là một thành công đáng khích lệ, mặc dù cũng có mặt hạn chế. Tuy nhiên việc sáng tạo bao giờ cũng tôn trọng những gì thuộc về truyền thống và điều mà tôi muốn nói ở đây là phải kết hợp giữa phương pháp truyền thống với hiện đại thì sẽ mang lại hiệu quả cao. Trong đề tài tôi đưa ra, tôi không bàn sâu về phương pháp, về con đường đi trong một số bài giảng cụ thể. Mà điều tôi đề cập đến ở đây là việc sử dụng một số phần mềm vào công việc thi?t k? cho các bài gi?ng và cụ thể hóa việc sử dụng phần mềm biên tập chỉnh sửa tập tin video Windows Movie Maker là một công trình mang tính sáng tạo. Trên đây là một số kinh nghiệm đúc rút được trong quá trình giảng dạy công tác mà tôi nêu ra trong đề tài sỏng ki?n kinh nghi?m với mục đích trao đổi học hỏi đồng nghiệp. é? tài tôi đưa ra không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp, các nhà chuyên môn, đặc biệt là các d?ng chớ cú kinh nghi?m trong cụng tỏc qu?n lớ, để đề tài này hoàn thiện về nội dung và có giá trị thực tiễn cao, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn Âm nhạc ngày càng đạt hiệu quả cao hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 19 tháng 3 năm 2012 Người thực hiện Nguyễn Thị Hậu M?C L?C Phần A- Phần mở đầu I/ Lí do chọn đề tài Trang 3 I.1: Cơ sở lí luận. I.2: Cơ sở thực tiễn. II/ M?c dớch nghiên cứu. III/ Đối tượng nghiên cứu. IV/ Phương pháp nghiên cứu. V/ Ph?m vi nghiên cứu. Trang 3 Trang 3 Trang 4 Trang 5 Trang 5 Trang 5 Phần B- Nội dung đề tài Trang 6 I/ Th?c tr?ng v?n d?. Trang 6 I.1: Thuận lợi. Trang 6 I.2: Khó khăn. Trang 7 II/ ?ng d?ng m?t s? ph?n m?m dể thi?t k? bài gi?ng Âm nh?c”. Trang 7 II.1: VD1: Bài 15: Phần 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. Trang 9 II.2:VD 2: Bài 22 - Lớp 4: Ph?n 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6. Trang 11 III.3: VD 3: Bài 26- Lớp 5: Học hát: Bài Em vẫn nhớ trường xưa. Nhạc và lời: Thanh Sơn Trang 13 III.4: VD 4: Bài 27- Lớp 2: Ôn tập bài hát: Chim chích bông. Trang 15 III.5: VD 5: Bài 30 - Lớp 3: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc- Phê và cây đàn Lia. Trang 18 III/ Hu?ng d?n s? d?ng ph?n m?m biờn t?p, ch?nh s?a t?p tin video Windows Movie Maker. Trang 22 III.1: Giới thiệu tổng quát. Trang 22 III.2: Giao diện chính của chương trình. Trang 23 III.3: Một số lệnh căn bản. Trang 23 III.3.1: Menu File. Trang 23 III.3.2: Menu Edit. Trang 24 III.3.3: MenuView. Trang 24 III.3.4: Menu Clip. III.3.5: Menu Play. III.3.6: Menu Help. III.4: Một số thao tác biên tập video căn bản. III.4.1: Trích xuất video từ đĩa VCD. III.4.2: Trích xuất ảnh từ video clip. III.4.3: Chèn âm thanh. IV/ K?t qu? th?c hi?n cú d?i ch?ng. Phần C- Kết luận Trang 24 Trang 24 Trang 24 Trang 24 Trang 24 Trang 25 Trang 26 Trang 27 Trang 28 TàI LIệU THAM KHảO 1, N?i dung chuong trỡnh sỏch giỏo khoa cỏc l?p c?p ti?u h?c. 2, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Powerpoint. 3, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Encore 4.5.5. 4, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2010. 5, Phần mềm biên tập chỉnh sửa tập tin audio Audacity 1.3. 6, Phần mềm biờn t?p ch?nh s?a t?p tin video Windows Movie Maker. 7, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Activprimary V3.lnk. 8, Tài liệu “Môt số hướng dẫn tổng kết, đúc rút SKKN GD tiên tiến” của Sở giáo dục đào tạo Hà Nội.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan