Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Skkn ứng dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học vật lý 11 chƣơng trình cơ bản....

Tài liệu Skkn ứng dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học vật lý 11 chƣơng trình cơ bản.

.PDF
38
1490
103

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 11 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN Ngƣời thực hiện: HÀ VĂN HẢI Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phƣơng pháp dạy học bộ môn: Vật Lý....... - Lĩnh vực khác: .............................................  Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 – 2015 1  Hiện vật khác SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: HÀ VĂN HẢI 2. Ngày tháng năm sinh: 30 Tháng 5 Năm 1978. 3. Nam, nữ: 4. Địa chỉ: 5. Điện thoại:0905 525 978 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0613 896 662 6. Fax: 7. Chức vụ: Tổ Trƣởng chuyên môn. 8. Nhiệm vụ đƣợc giao: Giảng dạy môn Vật Lý. 9. Đơn vị công tác: Trƣờng PTDT Nội Trú Tỉnh. Nam. 27/A Tổ - Khu phố 1 – Phƣờng Tân Hiệp. E-mail: [email protected] II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc Sĩ - Năm nhận bằng: 2010 Chuyên ngành đào tạo: lƣợng cao. III. - KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Số năm có kinh nghiệm: - Vật Lý Hạt nhân Nguyên tử và Năng Giảng dạy Vật Lý. 13 năm. Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1. Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học Vật Lý 12 chƣơng trình cơ bản. 2. Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học Vật Lý 10 chƣơng trình cơ bản. 2 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Để học tốt môn Vật lý học sinh cần có thói quen học tập sao cho khoa học, hợp lý, cụ thể là phải chủ động đọc và soạn bài kỹ trƣớc khi lên lớp, làm các bài tập về nhà. Các em cần xây dựng cho chính mình lòng yêu thích môn học. Đây là một trong những yếu tố rất cần thiết để học tốt môn này. Có nhiều lý do để yêu thích môn học, nhƣng cơ bản học sinh phải thấy môn học dễ học, dễ nhớ thì sẽ yêu thích. Để hiểu rõ và nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa các em học sinh cũng cần tìm đọc thêm sách tham khảo, đồng thời, nên làm nhiều bài tập bắt đầu từ những bài đơn giản rồi đến những bài tập khó…Việc làm bài tập nhiều sẽ giúp các em rèn luyện tƣ duy nhanh, tích luỹ thêm kiến thức bổ sung cho lý thuyết; đọc thêm nhiều sách, chúng ta mới nắm chắc và hiểu đúng, sâu sắc hơn những kiến thức trong sách giáo khoa. Thảo luận, trao đổi học nhóm: khi có điều kiện, các em nên thành lập nhóm học tập từ 03 đến 05 học sinh để học chung, vì nhƣ thế rất giúp ích cho việc gỡ rối những vƣớng mắc thông qua thảo luận, chia sẻ giữa các thành viên với nhau. Thực trạng của việc học môn Vật lý ở học sinh khối 10 mới vào trƣờng năm học 2013 – 2014 qua kết quả điều tra thu đƣợc 25 % học sinh không bao giờ làm bài tập về nhà, 90 % học sinh không bao giờ tìm đọc các tài liệu Vật Lý, 80 % học sinh tự học môn Vật Lý, 70% học sinh không bao giờ giơ tay phát biểu và 45 % học sinh cho rằng việc học tập và nghiên cứu môn Vật Lý ở phổ thông là không cần thiết. Đây là tình trạng đáng báo động, đòi hỏi tổ bộ môn và các giáo viên giảng dạy có biện pháp giáo dục, rèn luyện và thúc đẩy để hƣớng các em tới một thái độ học tập tốt hơn. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài “Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học Vật Lý 10 chƣơng trình cơ bản” cho đối tƣợng này tôi thấy phát huy nhiều hiệu quả. Vậy nên không thể đánh mất thói quen soạn bài một cách khoa học trƣớc khi lên lớp của học sinh và duy trì sự yêu thích môn học của học sinh. Hơn nữa trong quá trình dạy học cho học sinh khối 12 năm học 2012 – 2013 tôi cũng đã nghiên cứu đề tài “Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học Vật Lý 12 chƣơng trình cơ bản” và đạt đƣợc kế quả tốt. Đây là lý do Tôi tiếp tục nghiên cứu xây dựng đề tài “Ứng dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học Vật Lý 11 chƣơng trình cơ bản”. Để hoàn thiện bộ tài liệu Ứng dụng bản đồ tƣ duy cho ba khối lớp trong trƣờng PTDT Nội trú tỉnh. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Tổng quan về bản đồ tƣ duy. Bản đồ tƣ duy là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tƣởng. Bản đồ tƣ duy là một công cụ tổ chức tƣ duy nền tảng, có 1 thể miêu tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con ngƣời khai thác tiềm năng vô tận của não. Bản đồ tƣ duy giúp học sinh có đƣợc phƣơng pháp học hiệu quả hơn: Việc rèn luyện phƣơng pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. Thực tế cho thấy một số học sinh học rất chăm chỉ nhƣng vẫn học kém, các em thƣờng học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã quên phần trƣớc và không biết liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trƣớc đó vào những phần sau. Phần lớn số học sinh khi đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lƣu thông tin, lƣu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình. Sử dụng thành thạo bản đồ tƣ duy trong dạy và học sẽ gúp học sinh có đƣợc phƣơng pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tƣ duy. Bản đồ tƣ duy giúp học sinh học tập một cách tích cực. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con ngƣời sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình vì vậy việc sử dụng bản đồ tƣ duy giúp học sinh học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não. [3] 2. Bản chất phƣơng pháp dạy học bằng Bản đồ tƣ duy. a. Bản đồ tƣ duy tận dụng đƣợc các nguyên tắc của trí nhớ siêu đẳng: Sự hình dung: Bản đồ tƣ duy có rất nhiều hình ảnh để bạn hình dung về kiến thức cần nhớ. Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của trí nhớ siêu đẳng. Đối với não bộ, bản đồ tƣ duy giống nhƣ một bức tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc phong phú hơn là một bài học khô khan, nhàm chán. Sự liên tƣởng, tƣởng tƣợng: Bản đồ tƣ duy hiển thị sự liên kết giữa các ý tƣởng một cách rất rõ ràng. Làm nổi bật sự việc: Thay cho những từ ngữ tẻ nhạt đơn điệu, bản đồ tƣ duy cho phép giáo viên và học sinh làm nổi bật các ý tƣởng trọng tâm bằng việc sử dụng những màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng. Hơn nữa, việc bản đồ tƣ duy dùng rất nhiều màu sắc khiến giáo viên và học sinh phải vận dụng trí tƣởng tƣợng sáng tạo đầy phong phú của mình. Nhƣng đây không chỉ là một bức tranh đầy màu sắc sặc sỡ thông thƣờng, bản đồ tƣ duy giúp tạo ra một bức tranh mang tính lý luận, liên kết chặt chẽ về những gì đƣợc học. b. Bản đồ tƣ duy sử dụng cả hai bán cầu não cùng một lúc: Bản đồ tƣ duy thật sự giúp tận dụng các chức năng của não trái lẫn não phải khi học. Đây chính là công cụ học tập vận dụng đƣợc sức mạnh của cả bộ não. Nếu vận dụng đúng cách, nó sẽ hoàn toàn giải phóng những năng lực tiềm ẩn trong học sinh, đƣa các em lên một đẳng cấp mới. [3] 2 3. Các cách thƣờng sử dụng và những hạn chế. a. Dùng bản đồ tƣ duy để dạy bài mới. Qua thực tế sử dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học tôi nhận thấy phƣơng pháp này thực sự phát huy tác dụng đối với những học sinh có tố chất, tiếp thu nhanh có khả năng liên tƣởng các vấn đề, nhạy bén phán đoán tình huống. Nhƣng trƣớc học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số đa số các em tƣ duy còn chậm, nên khi dạy ngay một bài bằng bản đồ tƣ duy thì học sinh dễ hoang mang, không nắm đƣợc bản chất của vấn đề, khó phát hiện ra sự liên hệ giữa các đơn vị kiến thức trong bài với nhau và giữa bài này với bài khác. b. Giảng dạy nhƣ thông thƣờng rồi yêu cầu học sinh trình bày lại bằng bản đồ tƣ duy: Phƣơng pháp này cũng có rất nhiều tác dụng giúp học sinh củng cố nắm chắc bài đã học nhận thấy đƣợc mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức trong bài dễ dàng và cũng dễ thấy đƣợc mối liên hệ giữa các kiến thức trong một chƣơng. Nhƣng phƣơng pháp này cũng có những hạn chế nhất định đó là: không phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Đôi khi còn gò ép, học sinh thƣờng cố gắng nhớ lại kiến thức đã đƣợc nghe giảng để tìm mối liên hệ giữa chúng, nhiều khi cũng gặp nhiều sai sót khi đƣa ra những mối liên hệ, những kết luận không đúng chỗ. 4. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài. Trong quá trình giảng dạy tôi đã xây dựng bản đồ tƣ duy dƣới dạng câu hỏi gợi mở, yêu cầu học sinh chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp bằng việc trả lời câu hỏi trong bản đồ tƣ duy đã có những giải pháp: Đã giúp học sinh đam mê soạn bài ở nhà một các dễ dàng, nhanh chóng, rèn luyện phƣơng pháp học tập khoa học. không làm mất đi tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Học sinh có thể chia nhỏ và chia thêm nhiều nhánh kiến thức, tìm mối liên hệ gữa các kiến thức và thể hiện trên bản đồ tƣ duy của mình. Sau khi nghe giảng học sinh sửa chữa, hoàn thiện lại bản đồ tƣ duy cho bài học của mình. Trong việc ôn tập chƣơng không có bản đồ tƣ duy dƣới dạng câu hỏi gợi mở của giáo viên, học sinh có thể tự lập bản đồ tƣ duy sau khi học xong mỗi chƣơng dựa trên thói quen. Sau khi trao đổi nhóm, hoặc phát hiện kiến thức liên quan trong bài tập, hay trong thực tế cuộc sống học sinh vẽ thêm các nhánh kiến thức nhằm hiểu sâu hơn kiến thức bài học. III. TỔ CHỨC THƢC HIỆN 1. Nguyên tắc xây dựng bản đồ tƣ duy dƣới dạng câu hỏi gợi mở. Trong quá trình giảng dạy tôi đã xây dựng bản đồ tƣ duy dƣới dạng câu hỏi gợi mở, yêu cầu học sinh chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp bằng việc trả lời câu hỏi trong bản đồ tƣ duy dựa trên nguyên tắc: 3 a. Nguyên tắc khi giáo viên lập bản đồ: - Bám sát Chuẩn kiến thức kỹ năng. - Nêu bật kiến thức trọng tâm của bài học. - Các đơn vị kiển thức trình bày thứ tự theo chiều kim đồng hồ. - Thể hiện rõ các đơn vị kiến thức trong bài. Giúp học sinh khi trả lời câu hỏi dễ nhận thấy các mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức. Không làm mất đi tính chủ động, sáng tạo của học sinh, không gò ép học sinh theo khuôn mẫu cứng nhắc. - Giúp học sinh dễ tìm câu trả lời khi sử dụng sách giáo khoa. b. Nguyên tắc khi học sinh học tập: Học sinh dựa vào bản đồ tƣ duy dƣới dạng câu hỏi gợi mở của giáo viên chuẩn bị bài (soạn bài) trƣớc khi lên lớp. Học sinh có thể chủ động sử dụng màu sắc, hình ảnh yêu thích để trình bày cho dễ học, dễ nhớ. Học sinh có thể chia nhỏ và chia thêm nhiều nhánh kiến thức, tìm mối liên hệ gữa các kiến thức và thể hiện trên bản đồ tƣ duy của mình. Sau khi nghe giảng học sinh sửa chữa, hoàn thiện lại bản đồ tƣ duy cho bài học của mình. Trong việc ôn tập chƣơng không có bản đồ tƣ duy dƣới dạng câu hỏi gợi mở của giáo viên, học sinh phải tự lập bản đồ tƣ duy sau khi học xong mỗi chƣơng. Sau khi trao đổi nhóm, hoặc phát hiện kiến thức liên quan trong bài tập, hay trong thực tế cuộc sống học sinh vẽ thêm các nhánh kiến thức nhằm hiểu sâu hơn kiến thức bài học. Trong vật lý có nhiều công thức, hình ảnh cần trình bày đầy đủ do đó học sinh phải lựa chọn khổ giấy phù hợp. 2. Lập bản đồ tƣ duy dƣới dạng câu hỏi gợi mở Vật lý 11 chƣơng trình cơ bản. Dựa trên nội dung giảng dạy để lập bản lập bản đồ tƣ duy dƣới dạng câu hỏi gợi mở của các trong sách giáo khoa Vật lý 11 chƣơng trình cơ bản. 4 Bài 1: ĐỊNH LUẬT COULOMB Làm thế nào để thanh thủy tinh, nhựa... nhiễm điện? Định luật Coulomb Sự nhiễm điện Coulomb đã bố trí thí nghiệm thế nào để xây dựng biểu thức tính lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm? Phát biểu định luật Coulomb? của các vật Làm thế nào để kiểm Biểu thức định luật? tra một vật có nhiễm điện hay không? SỰ NHIỄM ĐIỆN ĐỊNH LUẬT COULOMB. Điện tích. CỦA CÁC VẬT. HẰNG SỐ Điện tích điểm ĐIỆN TÍCH. TƢƠNG TÁC ĐIỆN ĐIỆN MÔI Điện tích là gì? Khi nào điện tích đƣợc Điện môi là gì? coi là điện tích điểm? Có mấy loại điện tích? Các điện tích tƣơng tác với nhau nhƣ thế nào? Lực tƣơng tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trƣờng điện môi đồng tính. Hằng số điện môi Tƣơng tác điện.Hai loại điện tích 5 Ý nghĩa, đơn vị các đại lƣợng trong biểu thức? Lực tƣơng tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi khác nhau có giống nhau không? So sánh lực trƣơng tác giữa hai điện tíc điểm đặt trong chân không và trong điện môi khác? Hằng số điện môi là gì? Bài 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện Vật (chất) dẫn điện ? Nêu ví dụ? Vật (chất) cách điện? Nêu ví dụ? Cách làm vật nhiễm điện do Hạt nhân? tiếp xúc? VẬN DỤNG Lớp vỏ? Khối lƣợng, Cấu tạo nguyên tử? Sự nhiễm điện do tiếp xúc Cấu tạo nguyên điện tích electron, Nhận xét về tổng tửvề phƣơng diện Proton, Điện tích nguyên tố (chƣơng trình VLPT)? Ion dƣơng? Ion âm? Vật nhiễm điện âm? vật nhiễm điện dƣơng? đại số điện điện, điện tích Cách làm vật nhiễm THUYẾT ELECTRON. THUYẾT ELECTRON Nội dung thuyết electron? Giải thích? điện do hƣởng ứng? ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Sự nhiễm điện do hƣởng ứng Giải thích? Nhận xét về tổng Thuyết electron đại số điện tích? 6 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Ví dụ minh họa? Bài 3: ĐIỆN TRƢỜNG VÀ CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƢỜNG ĐƢỜNG SỨC ĐIỆN Vector cƣờng độ điện trƣờng? - Gốc? - Phƣơng? - Chiều? - Độ lớn? Đơn vị đo cƣờng độ điện trƣờng? Cách tiến hành thí nghiệmđể thu hành để thu Thí nghiệm? Môi trƣờng truyềntƣơng tác điện. Vẽ hình biểu diễn lực điện tƣơng tácgiữa hai điện tích? (môi trƣờng nàođã truyền tƣơng tác đó?) Khái niệm điệntrƣờng? ĐIỆN TRƢỜNG ĐƢỜNG SỨC ĐIỆN Định nghĩa? Hình ảnh đƣờng sức củamột số điện trƣờng 7 Nguyên lý chồng chất điệntrƣờng? Cƣờng độ điện trƣờng củamột điện tích điểm? Các đặc điểm củađƣờng Đƣơng sức điệntrƣờng đều? - Cách vẽ vector? - Độ lớn? Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN Đặc điểm của lực điệntác dụnglên một điện tích đặt trong điệntrƣờng đều? (hình vẽ) công của lực điện trong điệntrƣờng đều? Biểu thức? CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN Đặc điểm? Định nghĩa? Công của lực điện trong sự dichuyển của điện tích trongđiện trƣờng bất kì? Biểu thức? Khái niệm về thế năng củamột điện tích trong điệntrƣờng? Ý nghĩa? THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONGĐIỆN TRƢỜNG Sự phụ thuộc của thế năngvào điện tích Công của lực điện và độ giảmthế năng của điện tích trongđiện trƣờng? 8 Bài 5: ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ Khái niệm điện thế ĐIỆN THẾ Định nghĩa? Sự phụ thuộc điện thế vào điện tích? Biểu thức? Đơn vị điện thế? Đặc điệm điện thế? ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ Biểu thức điện thế? Phân biệt điện thế và hiệu điện thế? Định nghĩa? HIỆU ĐIỆN THẾ Đo hiệu điện thế? Xây dựng biểu thức? Hệ thức liện hệ giữa điện thế và cƣờng độ điện trƣờng? Ý nghĩa, đơn vị các đại lƣợng? 9 Bài 6: TỤ ĐIỆN Tụ điện là gì? Tác dụng của tụđiện? Tụ điện phẳng? Cách tích điện? TỤ ĐIỆN Biểu diễn tụ Cách phân loại tụ điệntrong mạch? Các loại tụ điệntheo chất điện điện? môi? Tụ xoay? Công của lực điện khidịch chuyển lƣợng điệntích nhỏ? Năng lƣợng điệntrƣờng trong tụ? Các ƣớc củ đơn vịFara? Cách tích điện cho tụđiên? Điện tích của tụ điện? TỤ ĐIỆN Năng lƣợng của điệntrƣờng trong tụ điện? Ý nghĩa đơn vịFara? Đặc điểm điện tíchtrên các tụ điện? ĐIỆN DUNG CỦA TỤĐIỆN Đơn vị điện dung? 10 Định nghĩa? Điện dung của tụđiện? Điện tích của mộttụ điện tích đƣợckhi nối với cácnguồn có điện thế khác nhau? Mối liên hệ điệntích Q và hiệu điệnthế U? Bài 8: ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN Côngthức? Công củanguồn điện? CÔNG SUẤT TỎANHIỆT CỦA VẬT DẪNKHI CÓ DÒNG ĐIỆNCHẠY QUA ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤTĐIỆN Điện năngtiêu thụ củađoạn mạch? Định nghĩa? Định nghĩa? Công suấtđiện? Biểu thức? Công suất củanguồn điện? CÔNG SUẤTTỎA NHIỆT CỦAVẬT DẪN KHICÓ DÒNG ĐIỆNCHẠY QUA Phátbiểu? Định luật Jun -Len - Xơ? Biểu thức? Ýnghĩa, đơn vịcác đại lƣợng? Công suất tỏa nhiệtcủa vật dẫn khi códòng điện chạyqua Biểu thức? Ýnghĩa, đơn vị cácđại lƣợng? Ý nghĩa vềcông suất tỏanhiệt....? 11 Ý nghĩađơn vị? Bài 9: ĐỊNH LUẬT OHM VỚI TOÀN MẠCH Xây dựng biểu thức, phạt biểu định luật Ohm với toàn mạch? ĐỊNH LUẬT OHM VỚI TOÀN Xuống phòng thí nghiệm mắc mạch theo sơ đồ Vẽ đồ thị biểu diễn các hình 9.2? giá trị đo đƣợc trên hệ trục tọa độ IOU? Thay đổi giá trị Dựa trên đồ của biến trở ghi thị nhận xét? lại 10 giá trị của vôn kế và ampe kế tƣơng ứng? Ý nghĩa, đơn vị các đại lƣợng? Điện trở mạch ngoài ĐỊNH LUẬT Hiện tƣợng đoản mạch? Nhận xét,có cho biếtmạch? lƣu ý Ohm khi đoản vấn đề xảy ra khi có đoản mạch? THÍ OHM VỚI NHẬN NGHIỆM TOÀN MẠCH khi có Biểu đoản thức mạch? định luật Định luật Ohm với toàn mạch và định luật bảo toàn chuyển hóa năng lƣợng Dùng định luật bảo toàn và chuyển háo năng lƣợng kiểm tra lại biểu thức định xét? luật Ohm? Nhận Biểu thức? Hiệu suất của nguồn điện? 12 Ý nghĩa? Lƣu ý sử dụng, lắp đặt mạch điện để có hiệu suất cao? Bài 10: GHÉP NGUỒN THÀNH BỘ 13 Các hạt ion trong kim loại? Sự chuyển động nhiệt của ion? Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Sự chyển động nhiệt của e tự do? BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Chuyển động của e khi có điện trƣờng ngoài? Yếu tố nào ảnh hƣởng đến sự chuyển động của các e? Bản chất dòng điện trong kim loại? SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ Thực nghiệm cho thấy điện trở suất vật dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ nhƣ thế nào? Giải thích sự phụ thuộc điện trở suất của vật dẫn kim loại theo nhiệt độ? Nhiệt độ tăng điện trở suất vật dẫn thay đổi nhƣ thế nào? Main Idea DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI ĐIỆN TRỞ CỦA KIM LOẠI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ HIỆN TƢỢNG SIÊU DẪN Nhiệt độ giảm điện trở suất vật dẫn thay đổi thế nào? Vì sao? Khi nhiệt độ giảm gần tới OK thí điện trở suất vật dẫn thay đổi nhƣ thế nào? Cho biết nhiệt độ tới hạn của một số chất siêu dẫn? Thế nào là hiện tƣợng siêu dẫn? Dùng thuyết electron cho biệt hiện tƣợng và giải thích hiện tƣợng khi vật dẫn kim loại HIỆN TƢỢNG NHIỆT ĐIỆN 14 có một đầu nóng và một đầu lạnh? Các tạo ra suất nhiệt điện động? Suất nhiệt điện động? Ứng dụng? 15 Sự Ion hóa chất khí và tác nhân Ion hóa? Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Bản chất dòng điện trong chất khí? BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí? Phân tích sự phụ thuộc của I theo U trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí? (hình 15.4) Giải thích hiện tƣợng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực? Từ thực tế rút ra nhận định về khả năng dẫn điện của chất khí ở điều kiện thƣờng? Định nghĩa? CHẤT KHÍ LÀ MÔI TRƢỜNG CÁCH ĐIỆN Nhận xét về hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thƣờng? Có gì mâu thuẫn giữa các nhận Nêu cách bố trí và nhận xét định trên không? vì sao về thí nghiệm hình 15.1? Nêu cách bố trí và nhận xét về thí nghiệm hình 15.2? DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ SỰ DẪN ĐIỆN CỦA CHẤT KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN THƢỜNG QUA TRÌNH DẪN ĐIỆN TỰ LỰC TRONG CHẤT KHÍ VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ TẠO RA QUÁ TRÌNH DẪN ĐIỆN TỰ LỰC Làm sao để chất khí có thể dẫn điện tự lực đƣợc? Vì sao? Các cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí? Các kiểu phóng điện tự lực thƣờng gặp? Định nghĩa? TIA LỬA ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA TIA LỬA ĐIỆN Nhận xét về sự ảnh hƣởng của tác nhân đến sự dẫn điện trong chất khí ở điều kiện thƣờng? Điều kiện tạo ra tia lửa điện? Ứng dụng? Định nghĩa? Mồi hồ quang điện? HỒ QUANG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN TẠO RA HỒ QUANG ĐIỆN Điều kiện tạo ra hồ quang điện? Đặc điểm dòng electron? Nhiệt độ điện cực? Ứng dụng? 16 Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG Bản chất dòng điện trong chân không. Hạt tải điện trong chân không? Cách tạo ra hạt tải điện trong chân không? Bản chất dòng điện trong chân không? Giải thích Biểu đồ biểu diễn I theo U (hình 16.2) Giải thích tại soa khi U = 0 vẫn có dòng điện? Giải thích tại sao khi U<0 vẫn có dòng điện? Giai thích tại sao U tăng I tăng theo? Giải thích tại sao U tăng đến giá trị đótại thìcách I không Giải nào thích tăng tăng? I bão hòa? TIA CA Cách tạo ra môi trƣờng chân không? Thí nghiệm Dòng điện khi áp suất khí bằng áp suất khí quyển? Dòng điện khi áp suất khí đủ nhỏ? Dòng điện khi áp suất khí giảm còn khoảng 0,001 mmHg? Tai catốt? Dòng điện khi áp suất khí nhỏ hơn nữa? Tính chất tia catốt Phƣơng phát tia ca tốt? tiatia Catốt? đặcNăng điểmlƣợng vật cản catốt? Ảnh hƣởng cuat từ trƣờng lên phƣơng chuyển động của tia catốt? Bản chất tia catốt ứng dụng 17 So sánh điện trởsuất của chất bándẫn với chất điệnmôi và chất dẫnđiện? CHẤT BÁNDẪN VÀTÍNH CHẤT Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN Điện trở suất chấtbán dẫn phụ thuộcvào lƣợng tạp chất? Điện trở suất chấtbán dẫn phụ thuộc vào tác nhân? HẠT TẢI ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN. BÁNDẪN LOẠI n VÀ BÁNDẪN LOẠI p DÒNG ĐIỆNTRONG CHẤTBÁN DẪN Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p Cách tạo ra bán dẫn loại n? đặcđiểm về hạt tải điện trong bán dẫnloại n? Cách tạo ra bán dẫn loại p?đặc điểm về hạt tải điện trongbán dẫn loại p? Bản chất dòngđiện trong chấtbán dẫn? Electron và lỗtrống? Tạp chất cho (đono) vàtạp chất nhận (axepto)? LỚP CHUYỂN TIẾP p - n Định nghĩa? Dòng điện thuận? Lớp nghèo? Dòng điệnnghịch? Hiện tƣợng phunhạt tải điện? Khi nào có hiện tƣợngphun hạt tải điện? Vì sao có hiện tƣợngphun hạt tải điện? Chiều dòng điện qua điôt bándẫn? ĐIÔT BÁN DẪN VÀMẠCH CHỈNH LƢUDÙNG ĐIÔT BÁN DẪN Cấu tạo điôtbán dẫn? Sơ đồ mạch chỉnh lƣu dùngđiôt bán dẫn? Công dụngđiôt bán dẫn? Giải thích hoạt động củamạch? 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan