Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn tổ chức tuyên truyền về bảo hiểm y tế nhằm nâng cao ý thức tham gia bảo hiể...

Tài liệu Skkn tổ chức tuyên truyền về bảo hiểm y tế nhằm nâng cao ý thức tham gia bảo hiểm y tế của phụ huynh và học sinh trường thpt xuân thọ

.DOC
24
418
105

Mô tả:

Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Xuân Thọ Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG: TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ.” Người thực hiện: ĐOÀN ĐÌNH THUẤN Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: ...................  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: ..............................................  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: .2016-2017 1 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC -----------------------------I. THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Đoàn Đình Thuấn 2. Năm sinh: 1966. 3. Nam 4. Địa chỉ: ấp Việt Kiều, xã Xuân Hiệp, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0168 47 57 402 6. Fax: Email: [email protected] 7. Chức vụ: Tổ trưởng tổ Văn; Chủ tịch Hội chữ thập đỏ THPT Xuân Thọ; cán bộ khuyến học ; 8.Đơn vị: THPT Xuân Thọ (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Trình độ văn hóa: tốt nghiệp ĐHSP TP. Hồ Chí Minh - Năm nhận bằng : 1992 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ Văn III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Nghiên cứu khoa học về tư duy. - Số năm có kinh nghiệm: 20 - Các sáng kiến kinh nghiệm 5 năm gần đây: 1. HỌC SINH HỌC VĂN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY – sáng kiến kinh nghiệm – năm học 2009 – 2010. 2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN VĂN sáng kiến kinh nghiệm –năm học 2010 – 2011. 3. MỘT VÀI ĐIỂM GIAO THOA VĂN HÓA GIỮA ĐƯỜNG THI VỚI CHINH PHỤ NGÂM VÀ TRUYỆN KIỀU sáng kiến kinh nghiệm –năm học 2011– 2012 4.HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN VĂN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY- đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm 2012-2013 – Đoàn Đình Thuấn 5. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG – BAN CÔNG TÁC THANH NIÊN Ở MÔ HÌNH TRƯỜNG TTRUNG HỌC PHỔ THÔNG- đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm 2013-2014 – Đoàn Đình Thuấn. 6. Kinh nghiệm TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN- đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng năm 2014-2015 – Đoàn Đình Thuấn. 7. Kinh nghiệm thực hiện công tác y tế học đường ở mô hình trường THPT Xuân Thọ 2 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn MỤC LỤC I. II. TÓM TẮT (trang 4) GIỚI THIỆU (tr- 5) 1. Hiện trạng (tr -5) 2. Giải pháp thay thế (tr- 6) 3. Vấn đề nghiên cứu, giải thuyết nghiên cứu (tr- 7) III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tr -7) 1. Khách thể nghiên cứu (tr- 7) 2. Thiết kế (tr- 7) 3. Quy trình nghiên cứu (tr - 8) 4. Đo lường (tr -8) IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ. (tr- 8) V. BÀN LUẬN (tr - 9) VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (tr- 9) VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO- (tr- 10 ) VIII. PHỤ LỤC (tr - 11) 1. Bảng thang đo thái độ (tr- 11) 2. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát trước tác động (tr - 12) 3. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát sau tác động (tr- 13) 4. Các văn bản đính kèm 3 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ.” I. TÓM TẮT Công tác Bảo hiểm y tế học đường ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới rất được chú trọng. Nhiều trường phổ thông được trang bị nhiều y cụ máy móc hiện đại không kém một bệnh xá. Nguồn dữ liệu y sinh học khá chính xác và khoa học, người làm công tác này được đào tạo bài bản là các y – bác sĩ cộng đồng giỏi cà y tế chuyên môn và công tác y tế cộng đồng và công tác bảo hiểm học đường Còn ở nước ta, một thời gian dài công tác này chưa được chú trọng. Gần đây mới có một số văn bản pháp lý chỉ đạo vấn đề này một cách quyết liệt ở mô hình trường THPT. Ngày 22-9-2016 Sở Giáo dục đào tạo Đồng Nai ban hành công văn số 2557/SGDDT –CTHSSV có hướng dẫn cụ thể về công tác Bảo hiểm y tế và công tác y tế học đường. Ngày 27-9-2016 Sở Giáo dục đào tạo Đồng Nai ban hành công văn số 2680/SGDDT-KHTC hướng dẫn cụ thể thực hiện bảo hiểm y tế học sinh sinh viên giai đoạn 2016- 2020 theo chỉ tiêu của UBND tỉnh Đồng Nai giao. Ngày 31-10-2016 Sở Giáo dục đào tạo Đồng Nai ban hành công văn số 3021/SGDDT-KHTC chỉ đạo cụ thể tình hình thực hiện công tác bảo hiểm y tế học sinh năm học 2016-2017. Ngày 14-3-2017 Sở Giáo dục đào tạo Đồng Nai ban hành công văn số 2680/KH- SGDDT kế hoạch thực hiện chỉ tiêu bảo hiểm y tế học sinh sinh viên trên đĩa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020. Công tác y tế học đường vốn phong phú đa dạng cần được nghiên cứu một cách khoa học để rút kinh nghiệm làm tốt hơn. Nhất là trong vấn đề tuyên truyền phòng ngừa dịch bệnh và bảo hiểm y tế học đường. Với tư cách vừa là một thầy giáo đồng thời là cán bộ Hội chữ thập đỏ cơ sở trường THPT Xuân Thọ được phân công phụ trách công tác y tế học đường gần 10 năm qua. Tôi rút ra một số kinh nghiệm thực hiện công tác bảo hiểm y tế học đường ở mô hình trường THPT dưới góc độ nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hiện nay đang là xu thế chung của nghiên cứu khoa học giáo dục ở thế kỷ XXI. Chúng ta đang sống trong thời đại phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và làn sóng toàn cầu hóa. Đó là thế kỷ của nền kinh tế tri thức đòi hỏi mỗi cá nhân; mỗi tập thể; mỗi quốc gia; phải vươn lên mạnh mẽ hơn để xây dựng một nền kinh tế thông minh có hàm lượng chất xám cao hơn. Muốn như vậy, phải tư duy thật chính các chuẩn giá trị. Vì vậy đề tài này viết trên cơ sơ nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo tài liệu của Bộ Giáo dục. Đây là vấn đế khó nhưng lại thường gặp trong thực tế. Tác giả của đề tài dù rất cố gắng vẫn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong quý đồng nghiệp góp ý xây dựng hoàn thiện hơn. 4 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn Nghiên cứu được tiến hành trên một nhóm thực nghiệm duy nhất là các lớp của trường THPT Xuân Thọ. Tôi tiến hành khảo sát hứng thú về việc tham gia Bảo hiểm y tế của phụ huynh và học sinh trước tác động sau đó tác động và khảo sát sau tác động lại lần nữa. Quá trình tác động được thực hiện từ tháng 9 đến tháng 12. Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến hứng thú về việc tham gia Bảo hiểm y tế của phụ huynh và học sinh. Giá trị trung bình điểm khảo sát hứng thú của phụ huynh và học sinh trước tác động là 30.83 và sau tác động là 35.20. Kết quả kiểm chứng T-test là 0.0001 < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình qua khảo sát trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm. Điều này nói lên rằng viê êc tổ chức tuyên truyền và vận động tham gia Bảo hiểm y tế giúp phụ huynh và học sinh trường THPT Xuân Thọ nâng cao ý thức tham gia Bảo hiểm y tế. II. GIỚI THIỆU 1. Hiê ên trạng: - Qua kết quả thống kê đầu năm cho thấy việc tham gia Bảo hiểm y tế của phụ huynh và học sinh trường THPT Xuân Thọ chưa cao, còn một số học sinh chưa tích cực tham gia. Trường nằm ở vùng sâu, đa số học sinh là con em nông dân nghèo nên điều kiện tập còn nhiều hạn chế. Xã Xuân Thọ lại nằm ở vùng giáp ranh với Long Khánh- Suối Nho- Suối Cao- Suối Cát nên rất phức tạp về vấn đề tội phạm ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Xã Xuân Thọ lại là điểm nóng về hình sự như ma túy; đá gà đánh nhau… nên việc tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS là rất cần thiết. Trường đóng chân trên địa bàn nông thôn, vùng khó khăn; vùng có nhiều đống bào dân tộc Châu Ro sinh sống. Tuy mới được xây dựng nhưng còn thiếu nhiều cơ sở vật chất, trang tiết thiết bị. Nhất là các thiết bị y tế. Học sinh hầu hết là con em nông dân nghèo, vùng sâu, vùng xa trung tâm kinh tế- văn hóa nên khó khăn, thiếu thốn về vật chất . Nên ít cơ hội tiếp cận, hưởng lợi văn minh, văn hóa, có nhiều em nhà xa phải trọ học. Nhiều phụ huynh do hoàn cảnh, mưu sinh ít có thời gian, cách thức chăm lo giáo dục con em đúng mực. Việc vận động đóng bảo hiểm y tế của các em rất khó khăn. Nguyên nhân là do: Sau nhiều năm thực hiện, chính sách BHYT học sinh đã có nhiều thông tư điều chỉnh vì những bất cập phát sinh. Do chính sách thay đổi nhiều lần nên việc tổ chức triển khai còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh BHYT học sinh còn có nhiều loại hình bảo hiểm thương mại khác với nhiều công ty bảo hiểm cùng tham gia với các phương thức tiếp thị hấp dẫn. Do đó, có sự phân tán về chỉ đạo: hoặc để tùy thuộc nhà trường và hội cha mẹ học sinh lựa chọn, hoặc định hướng chỉ tham gia một loại hình. Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức được các hội nghị tổng kết đánh giá công tác BHYT học sinh mà chỉ lồng ghép vào đầu năm học nên kết quả BHYT học sinh còn chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Công tác khám chữa bệnh cho học sinh có nơi làm chưa tốt, chưa đảm bảo quyền lợi, học sinh còn bị phân biệt đối xử, thủ tục khám chữa bệnh rườm 5 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn rà. Công tác tuyên truyền chính sách bảo hiểm y tế học sinh chưa thường xuyên xuyên, chỉ tập trung vào đầu năm học. Mạng lưới y tế trường học chưa đều khắp, nhiều địa phương chưa triển khai được y tế trường học do khó khăn, vướng mắc trong tuyển chọn cán bộ y tế vì thu nhập không đảm bảo đời sống, phụ cấp cho cán bộ y tế trường học chỉ dựa vào nguồn thu BHYT, mức phụ cấp còn thấp và cố định nên cán bộ y tế trường học không yên tâm làm việc. Cán bộ có chuyên môn cao thì không muốn làm y tế trường học. 2.Giải pháp thay thế: -Qua hiện trạng, nguyên nhân trên, tôi quyết định chọn giải pháp: “TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ.” Tìm kiếm thêm các câu chuyện, các bài thơ và bài hát liên quan đến công tác bảo hiểm y tế học đường. Tìm hiểu định hướng gợi ý các phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Liên hệ và vận dụng các hoạt động ngoại khóa tổ chức thực hiện ở trường. *Nội dung tuyên truyền về Bảo hiểm y tế: 1. Khái niệm về bảo hiểm y tế * Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế là một loại hình bảo hiểm mà cơ quan bảo hiểm chi trả các chi phí y tế do các người được bảo hiểm khi có ốm đau . 2. Các loại hình bảo hiểm ở Việt Nam *Bảo hiểm Y tế Bảo hiểm y tế là chính sách xã hội do Nhà nước thực hiện, nhằm huy động sự đóng góp của ngưng lao động, người lao động, các tổ chức và cá nhân để thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho người có thẻ bảo hiểm y tế khi ốm đau. Hiện tại, chế độ bảo hiểm y tế ở Việt nam có 2 loại hình chủ yếu là: BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện. *Bảo hiểm y tế bắt buộc: Lúc ban đầu chế độ BHYT bắt buộc được áp dụng cho một số nhóm đối tượng, chủ yếu là công chức Nhà nước, người lao động trong các doanh nghiệp. Sau đó, đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc được cho là nhiều nhóm . mức đóng góp và phương thức đóng góp của các nhóm khác nhau cũng có sự khác nhau: 3% tiền lương, tiền công, tiền trợ cấp, tiền tuất, tiền học bổng; 3% mức tiền lương tốithiểu. * Bảo hiểm y tế tự nguyện: Theo qui định hiện hành, mọi đối tượng đều có thể tham gia BHYT tự nguyện. Trong thời gian qua, có những nhóm đối tượng sau đây tham gia BHYT tự nguyện: học sinh, sinh viên, hội viên hội đoàn thể, các thành viên trong hộ gia đình ở nông thôn và ở thành thị, thân nhân người lao động. Mức phí BHYT tự nguyện được xác định trên nguyên tắc phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của địa phương, khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, giá dịch vụ y tế, xác suất 6 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn ốm đau của người tham gia và bảo đảm cân đối thu chi quĩ BHYT. Cơ quan Bảo hiểm xã hội xây dựng các đề án xác định mức phí bảo hiểm y tế cho từng loại hình BHYT tự nguyện. Quyền lợi của người tham gia bảo hiểm ytế ngày càng được mở rộng và chất lượng khám chữa bệnh ngày càng được nâng cao: không thực hiện trần điều trị nội trú, được thanh toán các dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn, bệnh bẩm sinh, tai nạn giao thông, chi phí vận chuyển ..., mức thanh toán KCB tự chọn tăng lên, gần 1000 loại dịch vụ kỹ thuật được bổ sung. * Một số đánh giá về kết quả BHYT học sinh trong nhà trường: Những thành tựu: Chính sách BHYT học sinh đã được người dân chấp nhận, thể hiện ở mức độ bao phủ tăng dần hàng năm, đến cuối năm 2017, số học sinh tham gia đạt 100% số học sinh toàn trường. Đến nay tất cả các lớp, đã thực hiện bảo hiểm y tế học sinh có nề nếp. Quyền lợi của học sinh tham gia bảo hiểm y tế được mở rộng. Học sinh tham gia bảo hiểm y tế từ chỗ chỉ được điều trị nội trú và chăm sóc sức khỏe tại y tế trường học đến được hưởng quyền lợi như đối tượng bắt buộc, có một số quyền lợi cao hơn các đối tượng bắt buộc như trợ cấp tử vong và có một tỷ lệ quỹ BHYT để chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trờng học. Hoạt động của y tế trường học dần dần được cụ thể hóa thông qua việc tổ chức cấp cứu, sơ cứu và khám chữa bệnh thông thường cho học sinh kịp thời, không để bệnh tiến triển nặng lên và chi phí tốn kém ở tuyến trên. Phối hợp với các chương trình y tế quốc gia như: nha học đường, mắt học đường, phòng chống giun sán học đường, vệ sinh học đường ... để tuyên truyền và giáo dục cho học sinh có kiến thức tối thiểu về phòng chống các bệnh học đường. Tổ chức khám sức khỏe cho học sinh đầu cấp, phân loại thể lực, bệnh tật của học sinh, phát hiện kịp thời các bệnh cấp tính, mãn tính, bẩm sinh để phối hợp với gia đình chữa trị. Quỹ BHYT học sinh đã hòa nhập thống nhất trên địa bàn, sự san sẻ trong cộng đồng lớn sẽ đảm bảo tốt hơn quyền lợi của người tham gia cũng như cân đối quỹ BHYT học sinh. Quỹ BHYT học sinh cơ bản đã giải quyết khó khăn về mặt tài chính cho học sinh khi ốm đau bệnh tật, tai nạn, bị mắc các bệnh hiểm nghèo phải điều trị nội trú tại các cơ sở y tế từ tuyến Trung ương đến địa phương. 3. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu: - Vấn đề nghiên cứu: Việc tổ chức tuyên truyền về BHYT có nâng cao ý thức tham gia BHYT của phụ huynh và học sinh trườngTHPT Xuân Thọ không?.” - Giả thuyết nghiên cứu: Có. Việc tổ chức tuyên truyền về BHYT sẽ nâng cao ý thức tham gia BHYT của phụ huynh và học sinh trườngTHPT Xuân Thọ.” III. PHƯƠNG PHÁP: 1. Khách thể nghiên cứu: +HS: 31 lớp trường THPT Xuân Thọ (Nhóm thực nghiệm). 2. Thiết kế: Tôi dùng thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm duy nhất. Cùng là HS 31 lớp, tôi thực hiện khảo sát bằng thang đo thái độ trước tác động của học sinh về mức độ ý thức của phụ huynh và học sinh về việc tham gia BHYT, kế đến tôi thực hiện tác động bằng cách tổ chức Tuyên truyền về BHYT, cuối cùng tôi khảo sát lại mức độ ý thức của phụ huynh và học sinh các em một lần 7 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn nữa. Kết quả cho thấy có sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa khảo sát trước tác động và sau khi tác động. Sau đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-test phụ thuộc để phân tích dữ liệu. Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động 31 lớp Tổ chức Tuyên truyền về (Thực nghiệm) O1 BHYT O2 3. Quy trình nghiên cứu: Quy trình chuẩn bị như sau: Tôi tham khảo, sưu tầm các tài liệu, chuẩn bị nô êi dung với thời gian dự kiến tổ chức. Sau đó đa dạng hóa hình thức hoạt đô ng ê tuyên truyền nhằm thuyết phục được nhiều học sinh hiểu về ý nghĩa tham gia BHYT nhằm nâng cao ý thức tham gia BHYT và đạt tỉ lệ 100%. 4. Đo lường: Thang đo thái độ mức độ ý thức tham gia BHYT được chính tôi biên soạn với 10 câu, mỗi câu có 5 mức độ trả lời, ứng với mỗi mức độ trả lời có số điểm được quy định. Thang đo này được áp dụng chung cho cả khảo sát trước và sau tác động. Tôi cho HS trả lời trên phiếu khảo sát, sau đó tôi kiểm tra phiếu khảo sát của các em. Tiến hành khảo sát và chấm khảo sát: Bảng thời gian tiến hành khảo sát và chấm khảo sát Thứ, ngày Nội dung thực hiện Địa điểm Năm , 04/9/2016 Khảo sát trước tác động Các lớp Trường THPT Xuân Thọ Bảy, 06/9/2016 Chấm khảo sát trước tác Văn phòng Trường THPT Xuân đđộng TThọ Sáu, 12/12/2016 Khảo sát sau tác động Các lớp Trường THPT Xuân Thọ Bảy, 13/12/2016 Chấm khảo sát sau tác Văn phòng Trường THPT Xuân động. TThọ Sau khi tiến hành khảo sát theo bảng thang đo thái độ (trình bày ở phụ lục) tôi tiến hành chấm bài khảo sát theo đáp án đã cho sẵn. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ. Bảng so sánh điểm trung bình trước và sau khi tác động: Trước tác động Điểm TB cộng Độ lệch chuẩn Giá trị p xủa T-test Mức độ ảnh hưởng SMD Sau tác động 30.83 35.20 4.23 4.29 0.000168… 0.889267928 Sau khi kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p=0.0001 cho thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác 8 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn động là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn là 0.889267928, so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc tổ chức Tuyên truyền về BHYT của nhóm thực nghiệm là lớn. *Kết quả: Từ tháng 9 đến tháng 12 năm học 2016 - 2017, Tôi đã phối hợp với cán bộ y tế trường học và các ban ngành đoàn thể trong nhà trường tuyên truyền về quyền lợi khi tham gia BHYT: theo Thông tư liên tịch số22/2005/TTLT-BYTBTC ngày 24/08/2005 của Bộ Y tế và Bộ Tài chính hướng dẫn việc triển khai thực hiện BHYT tự nguyện. Khi có thẻ BHYT được các quyền lợi như sau: + Được chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trường học. + Được khám chữa bệnh nội trú, ngoại trú tại các cơ sở KCB công lập và ngoài công lập có hợp đồng KCB BHYT với cơ quan Bảo hiểm xã hội. + Được thanh toán 80% chi phí KCB nội trú và chi phí KCB ngoại trú khi có chi phí từ 100.000 đồng trở lên. + Trong trường hợp cấp cứu, tai nạn (kể cả tai nạn giao thông) được cấp cứu và hưởng chế độ BHYT ở bất kỳ cơ sở y tế nào của nhà nước + Được trợ cấp 1.000.000 đồng khi tử vong. + Được bảo hiểm 24/24h. Sau khi tuyên truyền vận động tỉ lệ tham gia BHYT của nhà trường đã được nâng lên. Điều này nói lên rằng:“Việc tổ chức tuyên truyền về BHYT sẽ nâng cao ý thức tham gia BHYT của phụ huynh và học sinh trường THPT Xuân Thọ”. Cụ thể: Năm học HS toàn trường HS tham gia HS thuộc đối Đạt tỉ lệ BHYT tượng khác 2015 - 2016 1105 hs 655 hs 30 hs 62,0% 2016 - 2017 1074 hs 1074 hs 36 hs 100% V.BÀN LUẬN: Kết quả điểm trung bình của khảo sát sau tác động là 35.20; kết quả điểm trung bình của khảo sát trước tác động là 30.83. Độ chênh lệch điểm trung bình của khảo sát trước và sau tác động là 4.37. Điều này cho thấy điểm trung bình khảo sát sau tác động lớn hơn điểm khảo sát trung bình trước tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 0.889267928. Điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng là lớn. Phép kiểm chứng T-test của điểm trung bình trước và sau tác động: p = 0.0001 < 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình trước và sau tác động là có ý nghĩa, không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động. VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: *Kết luận : VIỆC TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ.” đã góp phần mang lại hiệu quả cao trong việc học sinh hiểu biết khá và tốt về quyền lợi khi tham gia BHYT, biết thông tin về quyền lợi và các chính sách BHYT qua các phương tiện 9 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn truyền thông nhà đài, báo, tờ rơi ..., nguồn thông tin từ nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, buổi sinh hoạt chính trị đầu năm. Học sinh cho rằng tham gia bảo hiểm y tế là cần thiết và học sinh có nguyện vọng tham gia bảo hiểm y tế. Và các em cho rằng mức đóng bảo hiểm y tế hiện nay là phù hợp và giữ nguyên mức đóng góp hiện nay. *Khuyến nghị: 1. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền trong sinh viên về chính sách bảo hiểm y tế, nâng cao hiểu biết về chính sách bảo hiểm y tế: về quyền và nghĩa vụ của người tham gia bảo hiểm nhằm giúp cho sinh viên có thái độ đúng đắn trong việc duy trì và phát triển hệ thống bảo hiểm y tế Việt Nam. 2. Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế các trường về tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ, chế độ thuốc đảm bảo khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu tại y tế trường học tốt nhất. Tổ chức thực hiện sử dụng phần kinh phí y tế trường học trích lại từ bảo hiểm y tế đạt hiệu quả cao nhất. 3. Tăng cường củng cố hệ thống tổ chức y tế cơ sở, đảm bảo nhân lực và cơ sở vật chất, tiếp tục mở rộng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế về các bệnh viện tuyến tỉnh. VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đề tài: Kinh nghiệm thực hiện công tác y tế học đường (Đoàn Đình Thuấn) - Kho tư liệu của cán bộ y tế trường THPT Xuân Thọ – Xuân Lộc – Đồng Nai - Các văn bản về BHYT của Bộ y tế . 10 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn VIII. PHỤ LỤC BẢNG THANG ĐO THÁI ĐỘ THAM GIA BHYT CỦA 31 LỚP TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ Tên lớp: …………………………… …………….. TT NỘI DUNG THAM KHẢO Rất đồng ý 1 Anh(chị) có được nghe hoặc được biết về BHYT rất rõ. 2 Nơi khám chữa bệnh mà tôi đến phục vụ rất tốt. 3 Theo anh (chị) việc tham gia BHYT có lợi . 4 Cho lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh ban đầu. 5 Anh (chị) thấy việc tham gia BHYT có cần thiết . 6 Anh (chị) thấy thái độ phục vụ của cán bộ y tế cơ quan rất tốt. 7 Chế độ thuốc BHYT khi đến khám chữa bệnh tốt. 8 BHYT có đáp ứng được nhu cầu KCB . 9 Anh (chị) nhận xét gì về mức đóng BHYT hiện nay. 10 Mức nộp BHYT giữa các đối tượngphù hợp GHI CHÚ: Rất đồng ý: 5 điểm Đồng ý: 4 điểm Bình thường: 3 điểm Không đồng ý: 2 điểm Rất không đồng ý: 1điểm 11 Đồng ý Bình thường Không Rất không đồng ý đồng ý Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG: A. BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC TÁC ĐỘNG: Câu hỏi Stt LỚP Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Tổng 1 2 3 4 5 6 7 7 8 8 9 10 Điểm 1 10 C1 2 3 3 3 2 2 2 3 3 2 25 2 10 C2 4 3 4 3 2 1 3 4 3 3 30 3 10 C3 5 3 3 4 3 2 4 4 3 3 34 4 10 C4 3 2 3 2 1 2 3 2 3 3 24 5 10 C5 4 4 3 3 4 3 2 3 4 2 32 6 10 C6 5 3 3 4 3 2 4 4 3 3 34 7 10 C7 3 2 3 2 1 2 3 2 3 3 24 8 10 C8 4 3 4 3 4 2 2 4 3 2 31 9 10 C9 4 2 3 3 4 2 3 4 3 3 31 10 10 C10 5 3 3 4 3 2 4 4 3 3 34 11 10 C11 3 2 3 2 1 2 3 2 3 3 24 12 11 A1 4 2 3 3 4 2 3 4 3 3 31 13 11 A2 3 4 3 3 4 2 3 4 3 2 31 14 11 A3 3 3 3 2 4 3 3 4 4 3 32 15 11 A4 3 4 3 2 1 1 2 3 4 3 26 16 11 A5 4 3 4 3 4 2 3 3 3 2 31 17 11 A6 3 2 3 2 1 2 3 2 3 3 24 18 11 A7 4 3 4 3 4 2 3 3 3 2 31 19 11 A8 2 3 3 3 2 2 2 3 3 2 25 20 11 A9 2 3 3 2 2 1 3 3 4 2 25 21 11 A10 3 3 3 3 4 3 3 4 4 3 33 22 12 B1 3 3 3 2 4 3 3 4 4 3 32 23 12 B2 5 4 4 4 5 3 4 4 3 4 40 24 12 B3 4 4 3 3 4 3 2 3 4 4 34 25 12 B4 5 3 4 4 3 2 4 4 3 3 35 26 12 B5 3 4 3 3 4 2 3 4 3 2 31 27 12 B6 3 3 3 3 4 3 3 4 4 3 33 28 12 B7 3 3 3 2 4 3 3 4 4 3 32 29 12 B8 5 4 4 4 5 3 4 4 3 4 40 30 12 B9 4 4 3 3 4 3 2 3 4 4 34 31 12 B10 5 3 4 4 3 2 4 4 3 3 35 12 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn B. BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU TÁC ĐỘNG: Stt LỚP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 10 C1 10 C2 10 C3 10 C4 10 C5 10 C6 10 C7 10 C8 10 C9 10 C10 10 C11 11 A1 11 A2 11 A3 11 A4 11 A5 11 A6 11 A7 11 A8 11 A9 11 A10 12 B1 12 B2 12 B3 12 B4 12 B5 12 B6 12 B7 29 12 B8 Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 7 8 8 5 4 4 4 4 3 4 4 3 4 4 3 3 1 3 4 4 4 3 4 4 2 3 2 3 4 4 3 3 1 3 4 4 3 3 3 3 2 4 2 5 5 5 4 5 4 4 5 4 5 4 5 4 3 3 4 5 4 4 4 4 3 3 3 5 4 4 4 4 3 4 4 4 4 3 4 4 3 3 4 4 3 3 3 4 3 4 5 5 5 5 4 5 4 4 5 4 5 4 5 4 3 3 4 5 4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 3 5 3 4 3 4 3 3 3 3 1 4 3 3 4 4 3 3 1 3 4 4 3 3 3 3 2 4 2 5 4 4 4 4 3 4 4 3 4 4 3 3 1 3 4 4 4 3 4 4 2 3 2 5 4 4 4 4 3 4 4 4 4 3 4 4 3 3 4 4 3 3 3 4 3 4 5 4 3 3 3 3 1 4 3 4 3 3 3 3 2 4 2 4 3 3 3 3 2 4 2 3 4 4 3 3 1 3 4 4 3 3 3 13 3 2 4 2 Câu 9 5 3 3 3 3 4 4 4 5 3 4 4 4 4 4 3 3 3 5 3 3 5 3 4 3 3 3 3 Câu 10 4 3 4 3 3 4 4 3 4 4 4 4 4 3 4 3 3 3 4 3 4 4 4 4 3 3 3 3 Tổng Điểm 41 31 33 31 30 45 40 37 41 36 37 45 40 37 38 30 31 30 41 31 33 41 36 37 30 30 30 31 3 3 30 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn 30 12 B9 5 4 4 4 4 3 4 4 5 4 41 31 12 B10 4 3 3 3 3 2 4 2 3 3 30 Trên đây là đề tài ngiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Kinh nghiệm Thực hiện công tác bảo hiểm y tế học đường ”do tôi tự nghiên cứu. Với tư cách của một nhà giáo –một thầy thuốc có hơn 25 tuổi nghề, tôi cam kết không sao chép của bất kỳ ai. Mong được nhân rộng mô hình này đẻ giúp học trò thực hiện tốt công tác này. Đồng Nai ngày 30 tháng 4 năm 2017 Người viết NCKHSPƯD ĐOÀN ĐÌNH THUẤN 14 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn 15 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn 16 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn 17 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn 18 Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn BM04-ĐGNCKHSPƯD PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Năm học: 2016-2017 1. Tên đề tài:“TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA PHỤ HUYNH VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ.” 2. Những người tham gia thực hiện: ĐOÀN ĐÌNH THUẤN ST T Họ và tên Cơ quan công tác Trình độ chuyên môn Đoàn Đình Thuấn THPT Xuân Thọ ĐHSP-văn 1 Nhiệm vụ trong Môn học nhóm phụ trách nghiên cứu Văn và Y Trưởng tế học nhóm đường 2 4 5 3. Họ tên người đánh giá: ĐINH VĂN HÓA 4. Đơn vị công tác: THPT Xuân Thọ 5. Ngày họp: 16-5-2016 Địa điểm họp: Phòng Hội đồng trường THPT Xuân Thọ 7. Ý kiến đánh giá: Điểm tối đa Tiêu chí đánh giá I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Tên đề tài (Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động) 2. Tóm tắt tổng quát (Tóm lược cô đọng về thông tin cơ sở, mục đích, quy trình và kết quả nghiên cứu trong khoảng 150 đến 200 từ) 3. Giới thiệu 3.1. Hiện trạng - Mô tả chủ đề/hoạt động đang được thực hiện (gọn, rõ, đúng trọng tâm). - Đánh giá việc thực hiện chủ đề/hoạt động đó cho đến thời điểm hiện tại. - Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng. - Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết. 3.2. Giải pháp thay thế (Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế) 3.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài 19 80 4 5 15 4 3 3 Điểm đánh giá Nhận xét Trường THPT Xuân Thọ Người thực hiện: Đoàn Đình Thuấn Điểm tối đa Tiêu chí đánh giá (Nêu được 3 nghiên cứu gần đây về đề tài) 3.4. Vấn đề nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) 3.5. Giả thuyết nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) 4. Phương pháp 4.1. Khách thể nghiên cứu (Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) 4.2. Thiết kế (Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu) 4.3. Quy trình (Các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học) 4.4. Đo lường - Xây dựng công cụ và thang đo để thu thập dữ liệu - Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị 5. Phân tích kết quả và bàn luận 5.1. Trình bày kết quả (Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu) 5.2. Phân tích dữ liệu (Trình bày thuyết phục và sâu sắc) 5.3. Bàn luận (Trả lời rõ tất cả các vấn đề nghiên cứu) 6. Kết luận và khuyến nghị 6.1. Kết luận (Ngắn gọn, đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc) 6.2. Khuyến nghị (Cụ thể và khả thi) 7. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu – Phụ lục KHBH, bài kiểm tra, băng hình, thang đo, dữ liệu thô...) (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 8. Trình bày báo cáo 8.1. Văn bản viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) 8.2. Báo cáo kết quả trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc) II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. 1. Vấn đề nghiên cứu (Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn) 2. Các kết quả nghiên cứu (Giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục) 3. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu (Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp, chiến lược...) 20 3 2 21 3 5 5 8 15 5 5 5 5 3 2 10 5 3 2 20 5 5 5 Điểm đánh giá Nhận xét
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan