Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường thpt...

Tài liệu Skkn tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường thpt

.DOC
18
1025
53

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG Mã số………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Trần Danh Tuyên Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn:…………  - Lĩnh vực khác:………………………….. Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2016 - 2017 1 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Trần Danh Tuyên 2. Ngày tháng năm sinh: Ngày 15 tháng 6 năm 1961 3. Giới tính: Nam 4. Địa chỉ: Ấp 01, Xã Trà cổ - Tân Phú – Đồng Nai 5. Điện thoại: (CQ) 0613691545 ; ĐTDĐ: 0919752159 6. Fax: E-mail: …………………… 7. Chức vụ: Phó hiệu trưởng 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Tôn Đức Thắng II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1982 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục chính trị III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm trong quản lí cơ sở vật chất trường học và giáo dục đạo đức cho học sinh. - Số năm có kinh nghiệm: 27 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Bảo quản và sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học và thực hành thí nghiệm. + Giáo dục đạo đức cho học sinh. + Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 2 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tân Phú, ngày 15 tháng 5 năm 2017 BÁO CÁO TÓM TẮT Đề nghị xét tặng chiến sĩ thi đua cấp cơ sở Họ và tên: Trần Danh Tuyên . Năm sinh: 1961 Chức vụ: Phó hiệu trưởng . Ngày nhận: 01/02/2000 Đơn vị: Trường THPT Tôn Đức Thắng, huyện Tân Phú – Tỉnh Đồng Nai. Tôi xin tóm tắt một số thành tích đạt được năm học 2016-2017 1. Nhiệm vụ công tác được giao. - Phụ trách công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. - Phụ trách các hoạt động phong trào. 2. Nhiệm vụ khác: - Phân công học sinh các lớp lao động làm vệ sinh trường lớp.. 3. Một số thành tích đạt được trong các năm: - Tổ chức thực hiện việc sử dụng hợp lý và bảo quản tài sản của đơn vị. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp Xanh – Sạch – Đẹp - Các năm học: 2014-2016 đều đạt danh hiê êu CSTĐ cơ sở và được UBND Tỉnh tă ng bằng khen. ê - Năm 2015 được Tỉnh Ủy Tỉnh Đồng Nai tặng Bằng khen Đảng viên năm năm liền hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Người viết báo cáo Trần Danh Tuyên 3 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ---------------------------------------------------------------------I. ĐỀ TÀI. Tổ chức hoạt đô ng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT. ê II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT là hoạt động giáo dục rất quan trọng, không thể thiếu được trong việc hình thành nhân cách người học sinh, là một bộ phận cấu thành của toàn bộ quá trình giáo dục. Quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh không chỉ đơn thuần thông qua hoạt động học tập trong giờ lên lớp, mà còn thông qua các loại hình hoạt động đa dạng như công tác xã hội, hoạt động thể dục thể thao, lao động …Các hoạt động này tạo ra sự thống nhất giữa trí và đức, giữa tình cảm và lý trí, giữa nhận thức và hành động của học sinh, giúp cho các em có ý thức đúng để đi đến hành động đúng. Đồng thời có tác dụng giúp học sinh gắn kết các kiến thức đã học trên lớp với cuộc sống cộng đồng, tạo điều kiện cho các em rèn luyện các kĩ năng cơ bản cần thiết của người công dân, trong đó lấy kĩ năng hành động và ứng dụng làm trung tâm. Nghị quyết Trung ương 2 Khóa VIII của Đảng về Giáo dục – Đào tạo và công nghệ đã chỉ rõ: “Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành…”. Vì vậy nghiên cứu đề tài này là một yêu cầu khách quan để đạt đến mục tiêu giáo dục - đào tạo thế hệ trẻ cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Trong nhiều năm công tác ở trường THPT , chúng tôi đã nhận thấy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường có tầm quan trọng rất lớn trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh. Để đạt được mục đích đó, giáo dục không chỉ thực hiê ên thông qua viê êc giảng dạy kiến thức khoa học ở trên lớp mà còn phải được thực hiê ên thông qua cả HĐGDNGLL. Đây là mô êt mảng hoạt đô ng rất ê quan trọng trong viê êc góp phần hình thành nên nhân cách của học sinh. Với lý do trên và nhu cầu cho bản thân trong công tác quản lý được phân công phụ trách lĩnh vực hoạt động phong trào và giáo dục đạo đức cho học sinh, để hoàn thành nhiê êm vụ được giao tôi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT”. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 4 1. Cơ sở lý luận. 1.1.Khái niê êm: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ----------------------------------------------------------------------- “Hoạt đô ông giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt đô ông được tổ chức ngoài giờ học của các môn học trên lớp. Hoạt đô ông giáo dục ngoài giờ trên lớp là sự tiếp nối hoạt đô ông dạy – học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhâ ôn thức với hành đô ông của học sinh”1. - “Hoạt đô ông giáo dục ngoài giờ lên lớp là viêc tổ chức giáo dục thông qua hoạt ô đô ông thực tiễn của học sinh về khoa học-kĩ thuâ ôt, lao đô ông công ích, hoạt đô ông xã hô ôi, hoạt đô ông nhân đạo, văn hoá nghê ô thuâ ôt, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí,vv để giúp cho các em hình thành và phát triển nhân cách (đạo đức, năng lực, sở trường…)”2 1.2. Giải thích khái niệm: - Làm cho thành một chỉnh thể, có một cấu tạo, một cấu trúc và những chức năng nhất định. ( Từ Điển Tiếng Việt 1992 – Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ Hà Nội*Việt Nam). - Theo khoa học, quản lý có tổ chức có ý nghĩa: Việc phân tích và nếu có thể sửa đổi tùy theo mục tiêu đã định (trong đó thường có mục tiêu là tính hiệu quả) những mối quan hệ được thiết lập giữa những con người với quá trình được ngầm hiểu là một hoạt động. - Tổ chức là một chức năng quan trọng của quản lý. Đó là công việc của người quản lý phân phối và sắp xếp các nguồn nhân lực, vật lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các kế hoạch đã đề ra. *. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động giáo dục được thực hiện ngoài thời gian học tập nhằm lôi cuốn đông đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểu biết, tạo không khí vui tươi lành mạnh, tạo cơ hội để học sinh rèn luyện thói quen sống trong cộng đồng và phát huy tối đa năng lực, sở thích của từng cá nhân. - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một mặt hoạt động giáo dục cơ bản được thực hiện một cách có mụch đích, có kế hoạch, có tổ chức góp phần hình thành nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của đời sống xã hội. - Quá trình giáo dục nhằm hình thành nhân cách con người mới XHCN cho học sinh là quá trình vận dụng bằng nhiều con đường, nhiều môi trường và nhiều lực lượng giáo dục. Song song với quá trình giáo dục trên lớp còn diễn ra các 5 hoạt động giáo dục ngoài giờ được tiến hành có định hướng, có ý thức và có tổ chức được gọi là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ---------------------------------------------------------------------1.3. Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Trong nhà trường, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận cấu thành chủ yếu trong hoạt động dạy học-giáo dục. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động được quy định trong công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục. Ngoài ra hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa nhà trường với xã hội, giúp cho học sinh nâng cao tính thực tế trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức của các môn học chính khóa về tri thức, kỹ năng, thái độ, nhằm xây dựng tiềm lực nhiều mặt và hình thành nhân cách, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ năng lực, sở thích và nhu cầu chính đáng. 1.4. Chức năng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. * . Chức năng giáo dưỡng. Giáo dục ngoài giờ lên lớp với những đặc điểm và ưu thế riêng sẽ giúp học sinh khắc sâu những kiến thức cơ bản, thực hành những điều đã học và bổ sung những kiến thức chưa có điều kiện học trên lớp hoặc mở rộng để học sinh hiểu sâu hơn. Chỉ có thể thông qua các hoạt động thực tế mà học sinh là chủ thể mới hình thành trong các em nhu cầu phát triển toàn diện. * . Chức năng giáo dục. Đây là chức năng đặc thù của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Nếu hoạt động dạy học trên lớp có chức năng chủ yếu là phát triển trí tuệ thì hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp định hướng chủ yếu vào giáo dục đạo đức, rèn luyện nhân cách, năng lực và định hướng nghề nghiệp, hình thành các mối quan hệ giữa con người với đời sống. Đặc biệt là việc giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, do đó việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được coi là một phương pháp cơ bản. *. Tạo điều kiện để học sinh hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng. *. Phát huy tác dụng của nhà trường đối với đời sống, tạo điều kiện để huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học và phát huy tác dụng trong hoạt động giáo dục. Trong điều kiện hiện nay, vẫn còn có nhiều thế lực thù địch tìm cách để chống phá cách mạng bằng âm mưu diễn biến hòa bình, cùng với những tệ nạn xã hội đang thâm nhập vào học đường, thì hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần phải được đặc biệt quan tâm đầu tư cho học sinh nhiều hơn nhằm lôi cuốn, thu hút các em vào những mục tiêu theo định hướng giáo dục. 6 2. Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp ở trường THPT. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ----------------------------------------------------------------------Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT rất đa dạng và phong phú về nội dung, thể hiện ở nhiều loại hình hoạt động khác nhau, nhưng được khái quát ở các loại hình hoạt động chủ yếu sau đây: 2.1. Hoạt động chính trị - xã hội. Nghị quyết Trung ương 2 Khóa VIII của Đảng đã khẳng định: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…”. Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ trên chúng ta phải gắn việc giáo dục tư tưởng – chính trị, đạo đức trong hoạt động ngoại khóa như: - Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa. - Tăng cường giáo dục truyền thống văn hóa của dân tộc thông qua các ngày chủ điểm trong năm. - Giáo dục truyền thống địa phương, truyền thống nhà trường, danh nhân mà trường mang tên. - Phát động phong trào “Giúp bạn vượt khó”. - Thực hiện chương trình kết nghĩa. - Giúp đỡ học sinh nghèo, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt. - Các hoạt động tuyên truyền về dân số-kế hóa gia đình, phòng chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự xã hội và an toàn giao thông. - Các hoạt động Đoàn TNCS, Hội chữ thập đỏ… 2.2. Hoạt động phục vụ học tập, tìm hiểu khoa học: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có chức năng giáo dưỡng, bổ sung và khắc sâu những kiến thức văn hóa được tiếp thu từ các giờ học chính khóa, thông qua các hoạt động như: - Phong trào thi đua học tập, phong trào đôi bạn học tập, giúp nhau cùng tiến bộ. - Phong trào đổi mới bằng phương pháp học tập tích cực. - Hoạt động định hướng nghề nghiệp. - Tổ chức ngoại khóa bộ môn, đố vui để học, thuyết trình - Xây dựng tờ báo khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. - Đẩy mạnh các hình thức khuyến học, hổ trợ tài năng 2.3. Hoạt động lao động công ích xã hội: 7 Hoạt động giáo dục lao động nhằm rèn luyện tính cách, kỹ năng và tính trung thực trong lao động. Hoạt động lao động công ích xã hội ngoài tác dụng luyện HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ----------------------------------------------------------------------tập những điều đã học còn có ý nghĩa giáo dục ý thức lao động góp công sức cho tập thể và xã hội như: - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trồng và chăm sóc cây cảnh. - Lao động trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. - Lao động công ích làm sạch đường làng, ngõ xóm. 2.4. Hoạt động văn hóa nghệ thuật. Thông qua nội dung giáo dục trong nhà trường giúp cho học sinh có kiến thức cơ bản và biết cảm thụ về các giá trị văn hóa nghệ thuật làm cơ sở cho học sinh có nhu cầu biết vươn tới cái đẹp, cái tốt trong cuộc sống như: - Hội thi văn nghệ: Ca múa, nhạc, kịch, tiểu phẩm. - Tổ chức thi sáng tác văn thơ, hội họa, âm nhạc. - Tuyên truyền giáo dục học sinh tự hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa tiên tiến, đấu tranh phòng chống văn hóa phẩm độc hại, AIDS, ma túy. 2.5. Hoạt động thể dục thể thao, tham quan du lịch, vui chơi giải trí. Nhu cầu giải trí là một nhu cầu cần phải có để cân bằng với hoạt động học tập thông qua rèn luyện thể dục thể thao, tham quan du lịch, vui chơi giải trí lành mạnh tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện, bảo vệ sức khỏe và phát triển năng khiếu. Đây là một chức năng mà hoạt động dạy học trên lớp khó có thể đáp ứng được. Hoạt động này bao gồm: - Rèn luyện thân thể. - Luyện tập, thi đấu các môn thể thao. - Tham gia Hội khỏe Phù đổng các cấp. - Tham quan học tập, dã ngoại, cắm trại. - Tham quan thực tế các cơ sở theo chủ đề, chủ điểm… 3. Hiệu trưởng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 3.1. Xác định mục tiêu: - Mục tiêu giáo dục – đào tạo: Nhằm thực hiện chức năng giáo dục, giáo dưỡng. - Mục tiêu xã hội: Phát huy chức năng là trung tâm văn hóa của nhà trường ở địa phương. - Mục tiêu điều kiện: Đội ngũ giáo viên, lực lượng giáo dục, cơ sở vật chất… 3.2. Xây dựng kế hoạch. 8 Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải được xây dựng trên cơ sở kế hoạch nhà trường trong mối quan hệ với kế hoạch các mặt hoạt động khác. Khi xây dựng kế hoạch hoạt động cần phải căn cứ vào nhiệm vụ năm học về hoạt HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP --------------------------------------------------------------------động giáo dục ngoài giờ lên lớp, vào chủ đề năm học, vào nhiệm vụ chính trị từng thời kỳ…Đồng thời phải căn cứ vào mục tiêu quản lý hoạt động đã xây dựng để phân hóa mục tiêu thành những nhiệm vụ, nội dung cụ thể phù hợp với điều kiện của nhà trường. 3.3. Tổ chức hoạt động: - Tổ chức các hoạt động theo kế hoạch, trong đó Đoàn trường giữ vai trò nòng cốt. - Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tổ chức các hoạt động. - Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: Hiệu trưởng hướng dẫn giúp đỡ, đôn đốc tạo điều kiện tổ chức hoạt động cho lớp. - Đối với Hội đồng giáo dục nhà trường: Hiệu trưởng cần làm cho giáo viên nhận thức đúng dắn về vị trí, vai trò và nhiệm vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong yêu cầu thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. - Đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Hiệu trưởng tạo điều kiện tốt cho Đoàn hoạt động. Thống nhất giữa chương trình hoạt động của Đoàn với kế hoạch của nhà trường. - Đối với cha mẹ học sinh: Thông qua Ban đại diện , huy động cha mẹ học sinh hỗ trợ cho các hoạt động. - Với các tổ chức xã hội, các ban ngành đoàn thể ở địa phương: Nhà trường cần tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của Cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương và các đoàn thể nơi nhà trường tọa lạc. 3.4. Tổ chức kiểm tra hoạt đô êng giáo dục noài giờ lên lớp được thể hiê ên: Sau khi tiến hành hoạt động cần tổ chức tổng kết nhận xét đánh giá nhằm rút ra những thành công đã đạt được, những thiếu sót và bài học kinh nghiệm để làm cơ sở cho việc cải tiến nâng cao chất lượng các hoạt động sau được thê hiê ên trên hai mă êt cơ bản: - Kiểm tra viê êc thực iê ên kế hoạch hoạt đô ng của các bô ê phâ ên, của các lớp. ê - Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục thông qua hoạt đô ng của học sinh. ê 3.5. Nô êi dung kiểm tra: - Kiểm tra viê êc thực hiê ên các nô i dung trong kế hoạch. Chỉ rõ những viê êc chưa ê làm được và nguyên nhân. So sánh kết quả đã đạt được với mục đích yêu cầu của hoạt đô ng. ê 9 - Kiểm tra viê êc làm cụ thể của học sinh, của giáo viên để đi đến đánh giá về: Mục tiêu hoạt đô ng có đạt không, nô êi dung hoạt đô ng có đa dạng, phong phú, ê ê thiết thực và phù hợp với đối tượng không? Hình thức và các biê ên pháp có đảm bảo tính sáng tạo, tự quản của học sinh không? HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -------------------------------------------------------------------- Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở học sinh về các mă êt: + Nhâ ên thức + Đô ng cơ, thái đô ê tham gia hoạt đô ng. ê ê + Các nề nếp sinh hoạt, học tâ p, thói quen đạo đức, kĩ năng hành vi. ê + Các thành tích học sinh đạt được trong các phong trào thi đua. 4. Nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 4.1. Bảo đảm tính mục đích, tính tổ chức và tính kế hoạch: Cần xác định rõ mục đích của từng hoạt động, trong đó đặc biệt chú ý đến tính giáo dục. Việc tổ chức các hoạt động cần tiến hành theo cơ chế năng động và đa dạng hóa, như vậy mới phù hợp với đặc điểm của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đảm bảo tính ổn định tương đối, tính hệ thống và tính định hướng để tránh sự hỗn loạn tùy tiện trong hoạt động. 4.2. Bảo đảm tính tự nguyện, tự giác trong học sinh. Cần đảm bảo quyền tự chọn tham gia các hoạt động theo khả năng, sở thích, điều kiện sức khỏe của học sinh, như vậy mới tạo được động cơ hoạt động, phát huy được tính thiên hướng của từng học sinh. 4.3. Bảo đảm tính tập thể, tính đa dạng phong phú. Hoạt động cần tổ chức với nhiều loại hình, phong phú để đông đảo học sinh tham gia, qua đó thực hiện nguyên tắc giáo dục bằng tập thể và thông qua tập thể. 4.4. Bảo đảm tính hiệu quả. Khi tiến hành bất cứ hoạt động nào chúng ta cũng cần phải tính đến hiệu quả, nhưng hiệu quả giáo dục là chính là hàng đầu và có ý nghĩa. 5. Thực trạng và giải pháp công tác tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Tôn Đức Thắng. 5.1.Đặc điểm tình hình của trường THPT Tôn Đức Thắng. *. Đội ngũ Công chức – Viên chức năm học 2016-2017 Tổng số Cán bộ CC – VC: 79 người. Cán bộ quản lý: 03 người Giáo viên: 66 người 10 Công nhân viên: *. Học sinh: 10 người. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ------------------------------------------------------------------Tổng số lớp: 29 Tổng số học sinh: 917 Khối 10 – 11 lớp 351 học sinh Khối 11 - 10 lớp 294 học sinh Khối 12 - 08 lớp 272 học sinh Kết quả Học lực và Hạnh kiểm NH 2016 – 2017. 10 11 12 Tổn g số Sĩ số 351 294 272 917 Khá TB Yếu SL Khô i Học lực Giỏi Hạnh kiểm Tốt Khá 47 132 133 9 Ké m 2 TB 270 67 11 Tỉ lệ SL 14,55 41,18 2,79 44 40,8 7 105 0,62 76,92 19,09 3,13 124 5 5 194 76 18 Tỉ lệ SL 15,55 37,10 34,82 1,77 1,77 65,99 25,85 6,12 18 175 81 1 0 234 33 5 Tỉ lệ SL 6,55 63,64 29,45 0,36 0 86,03 12,13 1,84 109 412 338 15 7 698 176 34 Tỉ lệ 12,37 46,77 38,37 1,70 0,79 76,12 19,19 3,71 5.2. Thực trạng . *.Nhận thức của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp(HĐGDNGLL).. Hiệu trưởng đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Ngay từ đầu năm khi xây dựng kế hoạch năm học đã đưa ra nội dung định hướng về hoạt động GDNGLL. Kế hoạch này đã được thảo 11 luận góp ý và thống nhất của tập thể sư phạm nhà trường trong hội nghị công nhân viên chức đầu năm. Trong triển khai công tác hàng tháng, HĐGDNGLL lại được cụ thể hóa trong việc phân công chuẩn bị và tổ chức thực hiện. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ---------------------------------------------------------------------*. Thực trạng việc tổ chức HĐGDNGLL của Hiệu trưởng. HĐGDNGLL của nhà trường đã được tổ chức bao gồm các nội dung sau: Hoạt động chính trị - xã hội; hoạt động phục vụ học tập, tìm hiểu nghiên cứu khoa học; hoạt động lao động công ích xã hội; hoạt động văn hóa nghệ thuật; hoạt động thể dục –thể thao, vui chơi giải trí. - Nội dung hoạt động chính trị xã hội: Đây là một nội dung mà nhà trường đã thường xuyên tổ chức, đặc biệt là thông qua các ngày lễ lớn của dân tộc.Nhằm mục tiêu giáo dục, bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, từ đó hình thành nên ý thức tư tưởng về lối sống trong sáng, lành mạnh. Với ý tưởng đó Hiệu trưởng đã phối hợp với Đoàn thanh niên tổ chức nhiều nội dung giáo dục đa dạng , hấp dẫn như: + Giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa. + Giáo dục truyền thống địa phương, danh nhân mà nhà trường mang tên. + Hoạt động giao lưu kết nghĩa. + Hoạt động Hội chữ thập đỏ của nhà trường. + Tổ chức ngoại khóa về phòng chống các tệ nạn xã hội. - Hoạt động phục vụ học tập, tìm hiểu khoa học: Nhằm giúp cho học sinh hưng phấn trong học tập, say mê tìm tòi khám phá những cái mới, cái hay nhằm bổ sung khắc sâu kiến thức văn hóa được tiếp thu từ các giờ học chính khóa. Đó là việc tổ chức các buổi ngoại khóa mà Hiệu trưởng phân công cho các tổ chuyên môn cùng phối hợp với Đoàn trường thực hiện như: Hội vui toán học, tờ báo khoa học tự nhiên, thi toán nhanh bằng máy tính điện tử bỏ túi…; tìm hiểu về văn học dân gian, tờ báo khoa học xã hội, thi sáng tác thơ – văn…; hoạt động định hướng nghề nghiệp… - Hoạt động lao động công ích xã hội: Tổ chức cho học sinh các lớp thực hiện tốt công tác lao động: Làm sạch – đẹp trường lớp, trồng và chăm sóc các bồn hoa cũng như các cây xanh vườn trường… 12 - Hoạt động văn hóa nghệ thuật: Tổ chức các đêm hội diễn văn nghệ như ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3, Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11… - Hoạt động thể thao, tham quan du lịch: Thông qua Hội khỏe Phù đổng cấp trường, hàng năm đều tổ chức thi đấu bóng chuyền, bóng đá, bóng bàn, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ---------------------------------------------------------------------cầu lông giữa các lớp. Đồng thời tổ chức các buổi giao lưu thể thao với các đơn vị bạn. *. Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn mô êt số tồn tại trong công tác quản lý hoạt đô êng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Tôn Đức Thắng: - Mô êt số ít giáo viên chưa nhâ n thức đầy đủ về vai trò vị trí của ê HĐGDNGLL. - Đã xây dựng Kế hoạch HĐGDNGLL, nhưng quá trình thực hiê ên chủ yếu vẫn lồng ghép trong kế hoạch chung của đơn vị, chưa đáp ứng được yêu cầu và đạt được các tiêu chí đã đề ra. - HĐGDNGLL chủ yếu vẫn tâ êp trung vào các hoạt đô ng của Đoàn thanh ê niên, giáo dục hướng nghiê êp và lồng ghép vào các môn học Lịch sử, Giáo dục công dân. - Cơ sở vâ êt chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL còn thiếu. - Mô êt số học sinh còn thiếu tính mạnh dạn, tự tin nên viê êc tham gia và thực hiê ên các hoạt đô ng còn hạn chế chưa thể hiê ên được khả năng của bản thân. ê - Các hình thức hoạt đô ng chưa thâ êt phong phú, đa dạng, chưa thể hiê ên ê được tính khả thi trong thu hút học sinh. 5.3. Giải pháp. *. Nâng cao nhâ ên thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của HĐGDNGLL. - Tuyên truyền, phổ biến đến toàn thể giáo viên, nhân viên và học sinh nhâ ên thức đúng đắn về vai trò, vị trí và nhiê êm vụ của HĐGDNGLL. - Lãnh đạo trường liên hê ê với chính quyền địa phương, Ban đại diê ên cha mẹ học sinh và các đoàn thể trong huyê ên để tranh thủ được sự hỗ trợ của họ. - Tổ chức các hô êi nghị chuyên đề “bàn bạc, trao đổi để tìm ra cách thức tổ chức, thực hiê ên có hiê êu quả nhất”. - Đưa HĐGDNGLL vào mô êt nô i dung để tính điểm thi đua hàng tuần, hàng ê tháng của nhà trường và gắn kết với trách nhiê êm của Giáo viên chủ nhiê êm. *. Bồi dưỡng đô êi ngũ giáo viên và Ban chỉ đạo HĐGDNGLL: 13 - Thường xuyên bồi dưỡng về kĩ năng và trách nhiê êm HĐGDNGLL cho đô i ngũ cán bô ê, giáo viên chủ nhiê êm. Từ đó để khơi dâ êy tinh thần nhiê êt ê tình và cô ng đồng trách nhiê êm trong công tác. ê - Phát huy tính tìm tòi, sáng tạo và học tâ p các trường bạn để mang lại kết ê quả tốt trong HĐGDNGLL. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -------------------------------------------------------------------*. Phối hợp với các lực lượng Trong quá trình tổ chức thực hiện HĐGDNGLL Hiệu trưởng phải phát huy được tính phối hợp giữa các bộ phận của nhà trường và bắt buộc mọi thành viên đều phải tham gia như: - Giáo viên chủ nhiê êm trực tiếp quản lý lớp. - Các tổ chuyên môn hổ trợ trong việc ra đề và đáp án. - Ban nề nếp hổ trợ việc ổn định trật tự trong tổ chức. - Các tổ trưởng chuyên môn cùng lãnh đạo nhà trường được Ban tổ chức mời tham gia vào Ban giám khảo. - Đoàn trường và chi đoàn giáo viên là thành viên của Ban tổ chức. - Ban đại diện cha mẹ học sinh hổ trợ thêm về kinh phí ngoài kinh phí của nhà trường. - Tập thể sư phạm nhà trường nói chung phải tham dự và cổ vũ tinh thần. *. Công tác kiểm tra đánh giá. Cùng với việc lên kế hoạch cho từng hoạt động, Hiệu trưởng bao giờ cũng phải tiến hành kiểm tra việc chuẩn bị qua người phụ trách chính. Việc kiểm tra sâu sát hoạt động thường giúp cho Hiệu trưởng có những quyết định chỉ đạo, điều chỉnh kịp thời cho các hoạt động để đạt kết quả tốt. - Kiểm tra viê êc thực hiê ên hoạch hoạt đô ng của các bô ê phâ ên, của các lớp học. ê - Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục thông qua hoạt đô ng của học sinh. ê *. Nô êi dung kiểm tra: - Kiểm tra công viê êc nêu trong kế hoạch có được thực hiê ên không? chỉ ra những viê êc chưa làm, nguyên nhân; so sánh kết quả đạt được với mục đích yêu cầu của hoạt đô ng. ê - Kiểm tra viê êc làm cụ thể của học sinh, của giáo viên để đi đến đánh giá về: Mục tiêu hoạt đô ng có đạt không, nô êi dung hoạt đô ng có đa dạng, phong phú, ê ê thiết thực và phù hợp với đối tượng không? hình thức và các biê ên pháp tổ chức có bảo đảm tính sáng tạo, tự quản của học sinh không? - Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở học sinh về các mă êt: + Nhâ ên thức. 14 + Đô ng cơ, thái đô ê tham gia hoạt đô ng. ê ê + Các nề nếp sinh hoạt, học tâ p, thói quen đạo đức, kĩ năng hành vi. ê + Các thành tích học sinh đạt được trong các phong trào thi đua. *. Xây dựng tiêu chí, lực lượng kiểm tra. - Hoạt đông GDNGLL rất phong phú, đa dạng , không có chuẩn chung cho mọi hoạt đô ng. Để đánh giá kết quả giáo dục của mỗi hoạt đô ng, ban tổ chức phải ê ê căn cứ vào mục đích, yêu cầu của mỗi hoạt đô ng để xây dựng tiêu chuẩn đánh ê HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ---------------------------------------------------------------------giá hoạt đô ng đó, làm cơ sở cho viê êc kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiê êm để điều ê chỉnh các hoạt đô ng tiếp theo. ê - Ban chỉ đạo xây dựng lực lượng kiểm tra HĐGDNGLL như: + Đoàn Trường chịu trách nhiê êm theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt đô ng của các ê lớp học. + Tổ bô ê môn, tổ chủ nhiê êm theo dõi, đánh giá sự tham gia của giáo viên bô ê môn, giáo viên chủ nhiê êm. - Kết quả đánh giá là mô t tiêu chí xếp loại thi đua của các tâ p thể lớp, các tổ bô ê ê ê môn, đồng thời tham gia xếp loại thi đua của giáo viên và xếp loại hạnh kiểm học sinh. III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Trong công tác phụ trách bản thân đã tích cực thưc hiê ên tổ chức HĐGDNGLL, cùng với sự hợp tác của các bô ê phâ n và giáo viên chủ nhiê êm lớp ê đã có tác dụng lớn trong viê êc giáo dục, giúp nhà trường hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diê ên cho học sinh. HĐGDNGLL là mô êt hoạt đô ng giáo dục xã hô êi đă c biê êt của nhà trường đưa ê ê học sinh vào cuô êc sống thực, có tác dụng mạnh mẽ sâu sắc đến đời sống tình cảm, nhân cách học sinh. Vì thế nó là phương tiê ên để học sinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ đô ng sáng tạo trong quá trình học tâ p và rèn luyê n. ê ê ê HĐGDNGLL là viê êc tổ chức giáo dục thông qua hoạt đô ng thực tiễn của học ê sinh về khoa học kĩ thuâ êt, lao đô ng công ích, hoạt đô ng xã hô êi, hoạt đô ng ê ê ê nhân đạo, văn hoá, văn nghê ê, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, để giúp các em phát triển, hoàn thiê ên đạo đức, năng lực, sở trường, thiên hướng cá nhân. Thông qua HĐGDNGLL đã nâng cao ý thức trách nhiê êm cuả học sinh trong học tâ êp văn hoá và rèn luyê ên đạo đức, mở mang được tầm nhìn và hiểu biết sâu sắc về sự gắn bó giữa lý thuyết với thực tế cuô êc sống. Do đó tỷ lê ê học sinh Giỏi-Khá về học lực và Hạnh kiểm Tốt-Khá năm học 2016-2017 cao hơn năm học 20152016. Cụ thể: Hạnh kiểm Tốt cao hơn 5%; Khá 3%; Học lực: Giỏi cao hơn 2%, Khá cao hơn 4%. 15 HĐGDNGLL Tạo điều kiê ên để học sinh hoà nhâ êp vào cuô êc sống xã hô êi. Khi tham gia HĐGDNGLL các em đã tự ý thức bản thân mình được hoà nhâ p vào ê sự vâ ên đô ng chung của đất nước, cảm nhâ ên được sự phong phú của cuô êc sống. ê Vì vâ êy từ cán bô ê quản lý đến đô i ngũ giáo viên và các đoàn thể trong nhà ê trường đều nhâ ên thức được vai trò trách nhiê êm của mình trong công tác tổ chức HĐGDNGLL. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ---------------------------------------------------------------------Để hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có chất lượng và mang lại hiệu quả cao của mỗi trường THPT, trước hết đòi hỏi người Hiệu trưởng phải thể hiê ên hết tinh thần trách nhiê êm, cần phải đầu tư xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL ngay từ đầu năm học. Trên cơ sở kế hoạch này, từng học kỳ, từng tháng Hiệu trưởng tiếp tục cụ thể hóa cho từng hoạt động; cần phải đầu tư trí tuệ cho các hình thức tổ chức HĐGDNGLL, để các hoạt động này phong phú, hấp dẫn lôi cuốn phần lớn lực lượng học sinh tham gia. Hiệu trưởng phải xây dựng và bồi dưỡng các lực lượng giáo dục trong nhà trường cũng như giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, công đoàn, đoàn thanh niên có nhận thức đúng đắn đường lối của Đảng về mục tiêu giáo giục toàn diện đối với học sinh. Hiệu trưởng phối hợp chặt chẽ thường xuyên với các tổ chức khác như: Ban đại diện cha mẹ học sinh, các đoàn thể và chính quyền địa phương nhằm hổ trợ tốt cho các hoạt động phong trào. Quan tâm đến từng loại đối tượng học sinh để có biện pháp giáo dục với hiệu quả cao. IV. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc phát huy và hoàn thiện nhân cách của học sinh THPT. Vì vậy Sở Giáo dục – Đào tạo nên quan tâm đến kiểm tra viê êc tổ chức thực hiê ên của các trường THPT. V. TÀI LIỆU THAM KHẢO. - Nghị quyết TW II Khóa VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Luật Giáo dục. - Điều lệ trường THPT. - Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Bộ Giáo dục - Đă ng Vũ Hoạt – Hoạt đô ng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS- Nhà ê ê xuất bản Giáo dục - 1998. - Bô ê Giáo dục và Đào tạo – Hoạt đô ng giáo dục ngoài giờ lên lớp – Sách giáo ê viên – lớp 10,11,12. 16 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG Tân Phú, ngày 15 tháng 5 năm 2017 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016-2017 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Họ và tên tác giả: Trần Danh Tuyên Đơn vị (tổ):Trường THPT Tôn Đức Thắng Lĩnh vực: Quản lí cơ sở vật chất Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: ………….  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác: … ……………………… I. Tính mới a. Có giải pháp hoàn toàn mới  b. Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có  II. Hiệu quả - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã phát triển áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao  - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả  III. Khả năng áp dụng a. Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt  Khá  Đạt  b. Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt  17 c. Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  d. XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦTRƯỞNG ĐƠN VỊ 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan