Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Thể dục Skkn thực nghiệm một số bài tập, phương pháp giúp phát triển thể lực cho học sin...

Tài liệu Skkn thực nghiệm một số bài tập, phương pháp giúp phát triển thể lực cho học sinh khối 11 trường phổ thông trung học chuyên lương thế vinh năm học 2014 2015.

.DOC
14
1431
144

Mô tả:

Chuyên đề “Thực nghiệm một số bài tập, phương pháp giúp phát triển thể lực cho học sinh khối 11 Trường Phổ Thông Trung Học Chuyên Lương Thế Vinh năm học 2014-2015 ’’ I.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý Do Chọn Đề tài Thể dục thể thao ra đời cùng với sự xuất hiện và phát triển của xã hội loài người . Những đặc điểm của nền sản xuất và những quan hệ xã hội thời sơ cổ đã quyết định sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục thể chất với quá trình lao động và các hình thức giáo dục khác. Cùng với quá trình lao động sản xuất, TDTT đã góp phần biến cải vượn người thành người cổ đại và từ cổ đại thành con người hiện đại ngày nay. Đối với tiến trình tồn tại và phát triển của xã hội TDTT đã trở thành một trong những phương tiện quan trọng để tồn tại xã hội và phát triển xã hội . Trong phương pháp luận khoa học của mình, chủ nghĩa Mác - Lênin đã nhấn mạnh vị trí quan trọng của thể dục thể thao trong việc phát triển con người một cách toàn diện. Trên cơ sở lý luận chung ấy nước ta cũng không nằm ngoài quy luật chung của nhân loại . Trong nghị quyết của các đại hội đảng lần thứ VI, VII,VIII đã nhấn mạnh tầm quan trọng về việc xây dựng và phát triển thể thao của nước ta trong giai đoạn mới. Và mục tiêu của hệ thống giáo dục nước ta hiện nay là hướng tới sự phát triển toàn diện về: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và lao động. Hoạt động thể chất trong trường phổ thông là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới các hoạt động giáo dục khác. Với mục tiêu là trang bị kiến thức về thể thao, phát triển thể chất, nền tảng thể lực cho học sinh. Ngoài ra còn nhằm để phát hiện và bồi dưỡng các tài năng về thể thao. Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 tại điều 41 quy định: “Việc dạy và học thể dục là bắt buộc trong nhà trường”.Với chỉ thị 36/CT của Ban bí thư trung ương Đảng về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới đã nêu: “ Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên” 1 Thể lực trong các hoạt động TDTT rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh, sinh viên, kết quả trận đấu của VĐV. Một trong những mục tiêu của công tác giáo dục thể chất (GDTC) trong nhà trường là làm cho học sinh có sức khỏe, tốt; đáp ứng yêu cầu công tác sau này. Công tác GDTC của Nhà trường cũng được đổi mới và phát triển cùng với sự phát triển chung của Xã hội. Nâng cao thể chất, phát triển thể lực là nhiệm vụ thường xuyên của môn TD. Hoạt động này được tổ chức dưới hình thức lớp học chính quy và ngoại khóa. Hiện nay kết quả học tập môn TD của học sinh còn ở mức bình thường. Kết quả học tập môn TD của học sinh còn hạn chế, một trong những lý do ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh nhà trường là do trình độ thể lực còn hạn chế so với đòi hỏi, so với mục tiêu GDTC. Vì vậy việc thực nghiệm để tìm ra bài tập thích hợp để nâng cao thể lực cho học sinh Nhà trường là việc làm rất cần thiết góp phần nâng cao kết quả học tập môn Thể dục, cũng như giáo dục phát triển con người toàn diện. Xuất phát từ những lý do trên với mục đích góp phần nâng cao thể lực cho học sinh nên tôi nghiên cứu chuyên đề: “Thực nghiệm một số bài tập, phương pháp giúp phát triển thể lực cho học sinh khối 11 Trường Phổ Thông Trung Học Chuyên Lương Thế Vinh năm học 2014-2015 ’’ 2 Mục tiêu nghiên cứu Thực nghiệm, lựa chọn một số các bài tập và phương pháp thích hợp góp phần nâng cao thể lực cho học sinh khối 11 để giúp các em tăng cường sức khỏe mang lại kết quả học tập tốt hơn và có sức khỏe tốt đáp ứng với môi trường công tác sau khi ra trường.. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn TD cho học sinh trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh. 3.Phương Pháp Nghiên Cứu 3.1 Phöông phaùp tham khaûo taøi lieäu Phöông phaùp naøy giuùp chuùng toâi tìm hieåu caùc vaán ñeà lieân quan ñeán ñeà taøi noùi chung vaø giaûng daïy hình thaønh giaû thuyeát, ñeà xuaát caùc muïc tieâu nghieân cöùu cuõng nhö caùch giaûi quyeát caùc muïc tieâu ñoù. 2 3.2. Phöông phaùp kieåm tra sö phaïm Phöông phaùp kieåm tra sö phaïm ñöôïc söû duïng nhaèm thu thaäp döõ lieäu veà theå löïc vaø thoâng qua heä thoáng ñaùnh giaù theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của học sinh mà Bộ Giáo Dục đề ra để so sánh sự phát triển thể lực của học sinh. 3.3. Phöông phaùp toaùn thoáng keâ Được sử dụng trong quá trình xử lý các số liệu đã thu được của quá trình nghiên cứu nhằm so sánh thống kê và đánh giá. n - Chỉ số trung bình cộng( x ): x x i 1 i n Trong đó: x là ký hiệu số trung bình; xi là ký hiệu số quan sát thứ i; n là số lần quan sát. n   2 - Phương sai:  (x i 1 i  x) n 1 n - Độ lệch chuẩn:   2    x  x 2 i i 1 n Trong đó:  x : Độ lệch chuẩn; xi : Giá trị của cá thể; x : Giá trị trung bình. - Hệ số biến sai: CV  x .100% x Nếu CV  10% thì đám đông số liệu tương đối đồng đều. 3 W - Nhịp độ tăng trưởng : (V2  V1 )100 0.5(V1  V2 ) % 4.Đối tượng nghiên cứu Học sinh 2lớp 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh : 11A1,11A2 được chia làm hai nhóm thực nghiệm và đối chứng . 5. Thời gian,địa diểm nghiên cứu - Thời gian tổ chức thực hiện 16 tuần ,từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 1 năm 2015. - Địa Điểm : Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Về phía nhà trường *. Thuận lợi - Nhà trường đã tạo điều kiện giúp các học sinh tự tìm tài liệu và nguồn sách tham khảo tương đối đầy đủ. -Ban Giám Hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong công tác giảng dạy cùng với sự hổ trợ từ tổ chuyên môn. * . Khó khăn - Môn thể dục được sếp thời khóa biểu học buổi chiều, khí hậu vòng quanh sân trường nóng bức, ít bóng râm, sân bãi tập luyện chưa đảm bảo mặt sân không bằng phẳng rất khó khăn cho việc tham gia tập luyện. - Một số dụng cụ trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy bộ môn còn thiếu và chất lượng còn chưa cao. 2.2.Về phía giáo viên *. Thuận lợi -Giáo viên trong tổ luôn nhiệt tình trong giảng dạy, có tinh thần cầu tiến. - Không ngừng nghiên cứu kĩ các kiến thức, kĩ năng và các phương pháp giảng dạy. - Được tham gia học tập các lớp học bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ. 4 * . Khó khăn Trong một tiết học có nhiều nội dung nên thời gian dành cho nội dung rèn luyện thể lực không nhiều do vậy việc hướng dẫn cụ thể và động viên các em tự tập là rất khó. 2.3. Về phía học sinh *.Thuận lợi - Đa số các em có nhận thức đúng yêu cầu của bộ môn, tham gia tập luyện nghiêm túc, tương đối tích cực. *.Khó khăn * Phần lớn học sinh có kĩ năng học tập và rèn luyện sức khỏe còn rất hạn chế. các em chưa hiểu được lợi ích và tác dụng của tập luyện thể thao trong đời sống cũng như trong quá trình học tập của các em. Cho nên các em thường không chịu khó tập luyện và không phát huy được tính tự giác tập luyện thể dục thể thao trong đời sống hàng ngày. * Còn tồn tại một số học sinh chưa có ý thức trong học tập. Chưa để ý tới việc tập luyện các nội dung mà giáo viên giao về nhà. * Bên cạnh đó một bộ phận không ít các em coi môn Thể Dục là môn phụ, không cần học vì không có tính điểm,chỉ đánh giá “ĐẠT” và “ KHÔNG ĐẠT”. III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1. Cơ sở lựa chọn bài tập thực nghiệm giúp phát triển thể lực HS khối 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh -Ngày 18 tháng 9 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 53/2008/BGD&ĐT về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên. Chính vì vậy trong quá trình giáo dục thể chất việc kiểm tra, đánh giá thể lực của học sinh nhằm hưỡng dẫn họ thực hiện và đạt yêu cầu theo Quy định là hết sức cần thiết. - Th«ng qua c¸c tiÕt häc ThÓ dôc còng như tËp luyÖn ngo¹i kho¸ gióp häc sinh rÌn luyÖn c¸c tè chÊt thÓ lùc như: Søc nhanh, søc m¹nh, søc bÒn sù khÐo lÐo, ®Ó ®¶m b¶o thµnh tÝch vµ n©ng cao søc khoÎ, kh¾c phôc hËu qu¶ sau chiÕn 5 tranh. Trªn tinh thÇn ®ã, gióp ngêi tËp ph¸t triÓn toµn diÖn, gãp phÇn vµo sù nghiÖp x©y dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc. - RÌn luyÖn ý thøc tù gi¸c, kû luËt, ®¹o ®øc, ý trÝ cho c¸c em. - Th«ng qua c¸c cuéc thi ThÓ dôc thÓ thao c¸c cÊp h×nh thµnh kü n¨ng, kü x¶o vËn ®éng. - Ph¸t triÓn hµi hoµ h×nh th¸i chøc n¨ng c¬ thÓ. - Ph¸t hiÖn c¸c tµi n¨ng trÎ cho thÓ thao nước nhµ. - Søc nhanh, søc m¹nh, søc bÒn sù khÐo lÐo, kh¶ n¨ng mÒm dÎo lµ nh÷ng tè chÊt vËn ®éng. C¸c tè chÊt vËn ®éng cÇn thiÕt víi tÊt c¶ mäi ngêi trong cuéc sèng b×nh thường vµ ®Æc biÖt trong häc tËp, lao ®éng chiÕn ®Êu b¶o vÖ Tæ quèc. - X· héi ngµy cµng ph¸t triÓn, khoa häc ngµy cµng hiÖn ®¹i, ®ßi hái con nguoi ph¶i cã mét søc khoÎ æn ®Þnh, ®¶m b¶o cho qu¸ tr×nh häc tËp vµ lao ®éng. - RÊt nhiÒu häc sinh thÓ lùc cßn yÕu chưa ®¸p øng được yªu cÇu cña m«n ThÓ dôc, do ®ã kÕt qu¶ chưa cao nhu mong muèn. Theo quyết địng số 53/2008/QĐ-BGD& ĐT của Bộ Trưởng Bộ giáo dục Đào tạo về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên, chuyên đề đã xác định các bài tập được lựa chọn nhằm nâng cao thể lực cho HS khối 11 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh gồm: 1. Chạy 30m, 60m xuất phát cao. 2. Bật cóc. 3. Nằm ngửa gập bụng 4. Chạy bền : Nữ 800m, Nam 1000m. 5. Trò chơi cướp cờ, nhảy lò cò. 3.2. Nội dung thực hiện , mục đích đánh giá Để thực nghiệm các bài tập và phương phát giúp phát triển thể lực HS khối 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm trên 2 nhóm đối tượng được quy ước như sau : - Nhóm thực nghiệm: Lớp 11A1 là nhóm thực nghiệm thời gian tập luyện mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 02 tiết nội dung tập luyện do tôi đưa ra theo các bài tập đã xác định. 6 Tuần ST T Tên bài tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 Chạy 30m xuất phát cao. x x x x x x x x x x x x x x x 2 Chạy 60m xuất phát cao x x x x x x x x x x x x x x x 3 Bật cóc x x x x x 4 Chạy bền 5 6 x Trò chơi Lò cò x nhanh một chân 30m Trò chơi cướp cờ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Nhóm đối chứng: Lớp 11A2 là nhóm đối chứng thời gian tập luyện giống như nhóm thực nghiệm mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 02 tiết nội dung tập luyện theo phân phối chương trình hiện hành Để đánh giá thể lực có 4 test đạt yêu cầu đề ra, được lựa chọn đó là: * Nội dung : Test 1: Chạy 30m XPC (giây) Test 2: Bật xa tại chỗ (cm) Test 3: Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) Test 4 : Chạy tuỳ sức 5 phút (m) * Mục đích: + Đánh giá kết quả rèn luyện thể lực toàn diện của người học trong nhà trường. + Điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục thể chất phù hợp từng học sinh,cũng như từng khối, từng cấp. + Đẩy mạnh việc thường xuyên rèn luyện thân thể, nâng cao sức khoẻ để học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho học sinh trong quá trình hội nhập quốc tế. 7 * Đánh giá hiệu quả các bài tập,biện pháp nâng cao thể lực cho HS khối 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Để đánh giá hiệu quả của các biện pháp, các bài tập đến thể lực của HS khối 11 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh. Chuyên đề tiến hành kiểm tra ban đầu trình độ thể lực của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm ( bắt đầu HKI )kết quả trình bày ở bảng 1. Bảng 1. Kết quả kiểm tra chiều cao, cân nặng và thể lực ban đầu (tuần thứ 1) của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng (nA=nB=35) TT Nhóm thực Nhóm đối nghiệm chứng x x Nội dung kiểm tra ttính 1 Chiều cao (cm) 166±4.81 164.93±4.84 0.73 2 Cân nặng (kg) 48.05±3.35 46.96±3.15 0.85 3 Chạy 30m XPC (s) 6.75±0.77 6.77±0.64 0.96 4 Bật xa tại chỗ (cm) 163.49±8.26 164.02±10.35 1.80 16.83±3.38 16.97±3.07 1.3 770.67±11.92 771.0±6.32 1.12 5 6 Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) Chạy tuỳ sức 5 phút (m) tbảng p 1.95 0.05 Qua kết quả bảng 1 cho thấy, ở các nội dung kiểm tra thể lực cho HS khối 11 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng với giá trị t tính lớn nhất là: 1.80 và nhỏ nhất là: 0.85; đều có ttính tbảng sự khác nhau có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p<0.01 hay nói cách khác: sau khi sử dụng các bài tập và các biện pháp nâng cao thể lực cho HS khối 11 nhóm thực nghiệm đã có kết quả tốt hơn HS nhóm đối chứng. Để minh hoạ rõ hơn sự khác nhau này, đề tài tiến hành tính nhịp tăng trưởng của 2 nhóm, kết quả trình bày ở bảng 3 Bảng 3. Mức tăng trưởng của nhóm thực nghiệm và đối chứng qua các nội dung kiểm tra thể lực (lần 1 so với lần 2) (nA=nB=35) TT Nội dung kiểm tra Lần 2 Lần 2 Thực nghiệm Đối chứng W% W% Thực nghiệm Đối chứng 1 Chạy 30m XPC (s) 5.47±0.85 5.55±0.68 -2.74 -1.81 2 Bật xa tại chỗ (cm) 180.8±10.77 179.2±10.04 3.35 2.01 18.64±3.49 17.33±3.03 7.47 3.85 881.59±12.59 794.67±7.80 1.61 0.54 3 4 Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) Chạy tuỳ sức 5 phút (m) Kết quả ở bảng 3 cho thấy, ở tất cả 4 test kiểm tra thể lực, nhóm thực nghiệm đều tăng trưởng lớn hơn nhóm đối chứng; trong đó nội dung Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) tăng trưởng lớn nhất của nhóm thực nghiệm là 7.47 so với 3.85, nội dung Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) tăng trưởng nhỏ nhất của nhóm thực nghiệm là 1.61 so với 0.54. 9 Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy qua 2 lần kiểm tra, nhóm thực nghiệm phát triển tốt hơn nhóm đối chứng, đạt sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suất p < 0.05. - Hệ thống bài tập phát triển thể lực đã thể hiện tính hiệu quả đến việc nâng cao thể lực cho HS khối 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh. - Qua nghiên cứu đã chọn được 5 bài tập phát triển thể lực cho HS khối 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh. - Qua kiểm tra diễn biến nhịp tăng trưởng thành tích của học sinh ở 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều tăng, nhưng nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn nhóm đối chứng. - Sau 16 tuần thực nghiệm sư phạm ở học sinh HS khối 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh các bài tập huấn luyện phát triển thể lực có hiệu quả với độ tin cậy ở ngưỡng xác suất thống kê P < 0.05. IV. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 1.Kết Luận Như vậy với việc sử dụng thực nghiệm các bài tập, các phương pháp giúp nâng cao thể lực HS khối 11 bước đã mạng lại hiệu quả có ý nghĩa thống kế vì thế cần áp dụng tốt các phương pháp sau để giúp nâng cao hiệu quả các bài tập TD và môn GDTC trong nhà trường. - Phương pháp nâng cao nhận thức về vị trí vai trò tác dụng của GDTC đối với HS nhằm nâng cao nhận thức và làm rõ ý nghĩa vị trí vai trò của thể dục thể thao từ đó giúp HS có ý thức tự tham gia tập luyện TDTT; - Phương pháp tăng cường đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị học tập tạo môi trường tốt cho GDTC phát triển và đạt hiệu quả cao; - Phương pháp tăng số buổi tập luyện nội khóa lên 2 buổi/tuần đã khẳng định có hiệu quả to lớn, quán triệt nguyên tắc thường xuyên liên tục có hệ thống trong quá trình giáo dục nói chung và TD nói riêng; 10 - Phương pháp tìm hiểu đặc điểm và phân loại đối tượng học tập theo nhóm đã tạo được tính hứng thú cho HS, quán triệt nguyên tắc cá biệt hoá trong giáo dục, tạo ý chí vướn lên cho các nhóm đối tượng học tập; - Phương pháp tăng cường hệ thống các bài tập thể lực bước đầu đã khẳng định hiệu quả và tính phù hợp với đặc điểm HS khối 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh. - Phương pháp tăng cường các hoạt động ngoại khóa sinh động, hấp dẫn thông qua các hình thức câu lạc bộ, thi đấu nâng cao thể lực cho HS, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Xây dựng nếp sống văn hóa tinh thần, thể chất, tạo sân chơi lành mạnh cho HS và giúp họ tránh xa các tệ nạn xã hội. Thực nghiệm các bài tập, phương pháp có tác động rất lớn đến quá trình tổ chức GDTC từ thực hiện chương trình, nội dung môn học, tổ chức giờ học, tổ chức và hướng dẫn HS tập luyện nâng cao thể lực. Thực nghiệm giải pháp trên cho thấy việc tăng số lượng các bài tập thể lực có ảnh hưởng rất lớn tới ý thức học tập và rèn luyện thân thể của HS nâng cao thành tích học tập. Ngoài ra, việc tăng số lượng các bài tập một cách có khoa học còn nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng như trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cua giáo viên. Qua kết quả thực nghiệm cho thấy mức độ phát triển thể lực của HS được nâng cao rõ rệt, có ý nghĩa thống kê, đó là cơ sở quan trọng nhất để đánh giá kết quả GDTC trong nhà trường. - Các chỉ tiêu thể lực – một trong các nội dung cơ bản đánh giá chất lượng GDTC trong những năm qua chưa được đánh giá đầy đủ. Thực trạng thể lực của HS Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh chỉ đạt ở mức trung bình, một vài chỉ tiêu cận mức khá. Chưa đáp ứng được tốt các yêu cầu nâng cao chất lượng GDTC trong nhà trường. - Đa số HS không thường xuyên tập luyện TDTT ngoại khóa tuy nhiên phần đông HS mong muốn thường xuyên nâng cao thể lực cho bản thân mình. 11 - Để phát triển thể lực cho HS trong việc sử dụng kết hợp tốt các bài tập và phương pháp thích hợp nhằm nâng cao thể lực đã có hiệu quả. - Ý thức học tập và tự rèn luyện thân thể của HS được nâng lên rõ rệt, ý thức kỷ luật, sự hứng thú và tự giác của HS với môn học GDTC cũng được nâng lên. - Kết quả học tập cao hơn so với HS học theo tiến trình, nội dung cũ. - Phong trào hoạt động rèn luyện thân thể của HS được nâng lên thể hiện qua số người tham gia tập luyện, các giải thi đấu nội bộ và thành tích thể thao mà HS đã đạt được. 2.Kiến nghị - Với thời gian nghiên cứu còn có hạn chế và nhiều thiếu sót nhưng đây cũng là kết quả bước đầu cho thấy tầm quan trọng của việc tập luyện TD giúp nâng cao thể lực cho HS ,rất mong được sự đóng góp từ các đồng nghiệp để tiếp tục được nghiên cứu đề tài này sâu và rộng hơn. - Kết quả của đề tài cần được đưa vào áp dụng thêm nhằm thử nghiệm để tìm ra các bài tập phù hợp hơn cho HS góp phần nâng cao thể lực cho sinh nhằm nâng cao chất lượng rèn luyện thân thể HS toàn Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh. - Tăng cường điều kiện đảm bảo về CSVC, tập luyện ngoại khóa nhằm phát triển hơn nữa thể lực cho HS. Củng cố và phát triển phong trào TDTT quần chúng trong nhà trường. Thường xuyên tiến hành sinh hoạt, bồi dưỡng nâng cao trình độ của giáo viên đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của quá trình giảng dạy TD trong nhà trường. - Đề nghị tổ bộ môn Giáo Dục Thể Chất luôn có chế độ luyện tập đối với giáo viên giảng dạy thể dục. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phương pháp nghiên cứu khoa học ( Nguyễn Xuân Sinh – NXB TDTT Hà Nội) 2. Phương pháp toán học thống kê.(Nguyễn Đức Văn - TDTT - 1987) 3. Ban bí thư trung ương Đảng , các văn bản của ban bí thư trung ương về tăng cường 12 công tác TDTT và công tác giáo dục – đào tạo giai đoạn mới. 4. Ban chấp hành trung ương Đảng (1996), Nghị quyết Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII về giáo dục con người. 5. Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008 của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục & Đào Tạo ban hành Quy định về việc đánh giá,xếp loại thể lực học sinh, sinh viên. 6. Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe thể chất trong trương học các cấp.( NXB TDTT - 1993) 7. TDTT vì sức khỏe nhân dân. (NXB TDTT 1971) 8. Tài liệu hướng dẫn giảng dạy TDTT trường phổ thông cấp III. (Trịnh Trung Hiếu NXB GD 1977) 9. Phân phối chương trình môn thể dục lớp 10,11,12. 13 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan