Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn sáng kiến kinh ngiệm đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo vi...

Tài liệu Skkn sáng kiến kinh ngiệm đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn vật lý 6 trường thcs sơn lâm.

.DOC
27
154
86

Mô tả:

Nghiên cứu khoa học sư phạm Trường THCS Sơn Lâm ứng dụng MỤC LỤC I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI.......................................................................................................................................... II. GIỚI THIỆU ...................................................................................................................................................... 1. Hiê ên trạng ................................................................................................................................................. 2. Giải pháp thay thế .............................................................................................................................. 3. Một số đề tài gần đây ....................................................................................................................... 4. Vấn đề nghiên cứu ............................................................................................................................. 5. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................................................... III. PHƯƠNG PHÁP .......................................................................................................................................... 1. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................................................... 2. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................................................... 3. Quy trình nghiên cứu ....................................................................................................................... 4. Đo lường và thu thập dữ liệu ..................................................................................................... IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUÂÂN KẾT QUẢ ..................................................... 1. Phân tích dữ liê uê ................................................................................................................................. 2. Bàn luâ nê kết quả .................................................................................................................................. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................... VI. TÀI LIÊÂU THAM KHẢO ..................................................................................................................... VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................................ PHỤ LỤC I: Xác định đề tài nghiên cứu ................................................................................ PHỤ LỤC II: Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ....................... PHỤ LỤC III: Đề và đáp án kiểm tra trước và sau tác động .................................... PHỤ LỤC IV: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra trước và sau tác động ................... PHỤ LỤC V: Đề cương ôn tập học kì I ................................................................................... PHỤ LỤC VI: Mẫu phiếu xin ý kiến phụ huynh học sinh ......................................... Người thực hiện: Trần Hữu Năm 1 2 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 6 6 6 7 8 8 9 9 10 11 15 16 23 Trường THCS Sơn Lâm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc sö phaïm öùng duïng: "ĐỔI MỚI SỰ PHỐI HỢP GIỮA PHỤ HUYNH HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN BỘ MÔN TRONG VIỆC QUẢN LÝ ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 6 TRƯỜNG THCS SƠN LÂM" Người thực hiện: Trần Hữu Năm Đơn vị: Trường THCS Sơn Lâm - Khánh Sơn - Khánh Hòa I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong quá trình giảng dạy bộ môn Vật Lý THCS, đặc biệt môn Vật Lý 6 lượng kiến thức còn đơn giản, gần gũi với thực tế nên học sinh rất sôi nổi trong các tiết học. Mặc dù vậy, kết quả các bài kiểm tra một tiết cũng như bài kiểm tra học kỳ vẫn còn thấp, không như mong muốn của giáo viên. Nguyên nhân dẫn đến vấn đề trên, theo ý kiến của cá nhân tôi cùng với một số đồng nghiệp khác là do: Học sinh lớp 6 chưa hình thành được thói quen học tập của bậc THCS, còn ham chơi không có ý thức tự giác học bài ở nhà trước khi đến lớp. Từ lý do đó chúng ta có thể nhận thấy người mà thường xuyên gần gũi với các em, nhắc nhở các em trong việc tập đó chính là các bậc phụ huynh. Qua nhiều đề tài NCKHSPƯD, SKKN của các đồng nghiệp đều đề cập đến việc phụ huynh không quan tâm đến việc học tập của con em của mình. Qua thực tế giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm tại địa phương, tôi nhận thấy nhiều bậc phụ huynh rất quan tâm đến việc học hành của con cái, nhưng họ không biết bắt đầu từ đâu? Quan tâm cái gì? Chỉ dẫn cho con như thế nào? Chính vì vậy, để có thể giúp các bậc phụ huynh quan tâm con em mình một cách có hiệu quả thì tôi đã mạnh dạn lựa chọn giải pháp: Phụ huynh học sinh quản lý việc ôn tập môn Vật Lý 6 của con em mình thông qua đề cương do giáo viên soạn sẵn và có hướng dẫn cụ thể, nhằm nâng cao kết quả học tập. Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương của trường THCS Sơn Lâm. Lớp 6B là lớp thực nghiệm có 34 học sinh, lớp 6A là lớp đối chứng có 35 học sinh. Cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm thực hiện theo kế hoạch soạn giảng bình thường. Riêng lớp thực nghiệm được giáo viên bộ môn soạn đề cương ôn tập (có hướng dẫn chi tiết) gửi cho phụ huynh trước tiết ôn tập một tuần. Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Điểm kiểm tra sau tác động ra của lớp thực nghiê m ê có giá trị trung bình là 6,07 và lớp đối chứng có giá trị trung bình là 5,37. Kết quả kiểm chứng T-test độc lập sau tác động có giá trị p = 0,02. Điều đó cho thấy viê êc đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm chứng minh tác động có hiệu quả. Người thực hiện: Trần Hữu Năm 2 Trường THCS Sơn Lâm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng: Thực tế, trong các tiết học ở lớp nhìn chung các em có ý thức học tập. Tuy nhiên, kết quả học tập vẫn còn thấp có thể do một số nguyên nhân sau: + Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình. + Phương pháp dạy học chưa phù hợp với đối tượng học sinh. + Hoïc sinh löôøi hoïc, thieáu tính tự giác. + Phương tiện dạy học chưa đáp ứng được nhu cầu học của học sinh. + Hoïc sinh chöa töï nhaän thöùc ñöôïc vieäc hoïc cuûa mình. + Hoïc sinh khoâng coù thôøi gian cho vieäc töï hoïc ôû nhaø. + ... Để khắc phục hiện trạng trên tôi chọn một nguyên nhân: "Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình" ñeå nghieân cöùu, tìm giaûi phaùp taùc ñoäng nhaèm laøm taêng kết quả học tập môn Vật lý lớp 6 cho học sinh trường THCS Sơn Lâm. 2. Giải pháp thay thế: Để khắc phục nguyên nhân đã nêu ở trên, có nhiều giải pháp như: + Thường xuyên nhắc nhở việc học tập của con em mình. + Cùng học bài với con. + Ép con học nhiều. + Phụ huynh hướng dẫn con em ôn tập theo đề cương của giáo viên bộ môn soạn sẵn. + Dành nhiều thời gian cho con em mình. + ... Như vâ êy, có rất nhiều giải pháp để khắc phục được hiê ên trạng trên. Tuy nhiên, mỗi giải pháp đều có những ưu điểm cũng như những hạn chế nhất định. Trong tất cả các giải pháp đó tôi chọn giải pháp: “Phụ huynh hướng dẫn con em ôn tập theo đề cương của giáo viên bộ môn soạn sẵn”. 3. Một số đề tài gần đây: - Bài tham luận giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Vật Lý THCS, của giáo viên trường THCS Thông Bình - Tân Hồng - Đồng Tháp. - NCKHSPƯD: ''Nâng cao kỹ năng giải bài tập phần quang hình cho học sinh lớp 9 bằng cách hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích'' của giáo viên Lê Thị Thu Phương trường THCS Ba Cụm Bắc - Khánh sơn - Khánh Hòa. - NCKHSPƯD: "Khắc phục học sinh yếu, kém môn Toán ở lớp 7A3" của giáo viên Nguyễn Hữu Đức trường THCS Phương Thịnh – Tam Nông – Phú Thọ. - SKKN: "Đổi mới phương pháp dạy học môn Vật Lý 6" giáo viên Dương Thị Ánh Hồng trường THCS Thị Trấn – Châu Thành – Tây Ninh. - ... Người thực hiện: Trần Hữu Năm 3 Trường THCS Sơn Lâm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm Các đề tài trên và còn rất nhiều đề tài khác có liên quan đều nhằm mục đích làm tăng kết quả học tập môn Vật lý với nhiều nội dung và hình thức khác nhau. Tuy nhiên, chưa có tài đề tài nào đi sâu vào việc phụ huynh và giáo viên bộ môn quản lý việc ôn tập của học sinh. Vì thế, để góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 6 thì tôi đưa ra đề tài ''Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm''. 4. Vấn đề nghiên cứu: Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm có làm tăng kết quả học tập của học sinh không? 5. Giả thuyết nghiên cứu: Có, đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm có làm tăng kết quả học tập của học sinh. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn hai lớp 6A và 6B để nghiên cứu vì hai lớp này có nhiều điểm tương đồng về sĩ số, về trình độ nhận thức, thái độ học tập, giới tính, dân tộc và do chính tôi trực tiếp giảng dạy nên thuâ nê lợi cho viê êc nghiên cứu. Cụ thể ở bảng 1: Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 6 trường THCS Sơn Lâm. Số HS các nhóm Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Raglay 6A 35 22 13 12 23 6B 34 15 19 13 21 Về ý thức học tập, hầu hết các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động. Về thành tích học tập của năm lớp 5, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học. 2. Thiết kế nghiên cứu: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 6A là nhóm đối chứng và 6B là nhóm thực nghiệm. Tôi sử dụng bài kiểm tra một tiết tuần 9 làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau. Do đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm tra sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động và thu được kết quả ở bảng 2: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Nhóm Thực nghiệm Nhóm Đối chứng 5,65 5,34 Giá trị trung bình Giá trị p 0,22 Lúc này thu được giá trị p = 0,22 > 0,05. Từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương được mô tả ở bảng 3: Lớp Người thực hiện: Trần Hữu Năm 4 Nghiên cứu khoa học sư phạm Trường THCS Sơn Lâm ứng dụng Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm KT trước TĐ Thực nghiệm (6B: 34HS) O1 Tác động Phụ huynh hướng dẫn con em ôn tập theo đề cương của giáo viên bộ môn soạn sẵn. KT sau TĐ O3 Đối chứng O2 Không tác động O4 (6A: 35HS) Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập để xác định hiệu quả của việc tác động đối với nhóm thực nghiệm. 3. Quy trình nghiên cứu: Lớp đối chứng (lớp 6A): Giảng dạy như bình thường, không gửi đề cương ôn tập về cho phụ huynh học sinh. Lớp thực nghiệm (lớp 6B): Soạn đề cương ôn tập và gửi về cho phụ huynh học sinh trước khi kiểm tra học kì I hai tuần. Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Thời gian Tuần 2 Nội dung Hình thức Họp phụ huynh lần 1 triển khai Ghi biên bản cuộc họp kế hoạch thực hiện. Gửi đề cương ôn tập học kì I Cho vào phong bì. Tuần 16 cho phụ huynh. Kiểm tra học kì I. Trắc nghiệm + Tự luận (đề chung) Tuần 18 Tuần 20 Họp phụ huynh lần 2 lấy ý Xin ý kiến phụ huynh thông qua kiến. mẫu phiếu (phụ lục VI) *Các bước tiến hành: Bước 1: Họp phụ huynh đầu năm triển khai kế hoạch thực hiện. + Thông báo hiện trạng của học sinh khi học môn Vật Lý 6. + Cần sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 nhằm giúp các em đạt được kết quả học tập tốt nhất. + Thông qua kế hoạch thực hiện như bảng 4. Bước 2: Gần kết thúc học kì I giáo viên gửi đề cương ôn tập học kì I cho phụ huynh. Nội dung chính trong đề cương gồm ba phần chính: Lý thuyết, bài tập vận dụng, bài tập tham khảo. Cụ thể xem ở phụ lục V. Sau khi đã nhận được đề cương ôn tập do giáo viên bộ môn soạn sẵn, yêu cầu phụ huynh học sinh: + Đối với lý thuyết: phải giám sát việc học lý thuyết bằng cách phụ huynh lần lượt nêu các câu hỏi trong đề cương rồi giành thời gian yêu cầu các em trả lời (có thể dựa vào sách giáo khoa, vở ghi hoặc kiến thức các em nắm được). Sau đó dựa vào đề cương để nhận xét hoặc bổ sung câu trả lời của các em và cho các em học thuộc. + Đối với bài tập vận dụng: phụ huynh đọc đề đưa ra tóm tắt như đề cương, yêu cầu học sinh áp dụng công thức có liên quan đến câu hỏi của mỗi bài, thay số vào và đưa ra kết quả. Người thực hiện: Trần Hữu Năm 5 Trường THCS Sơn Lâm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm + Đối với phần bài tập tham khảo: Khi các em làm thành thạo hai phần trên rồi, phụ huynh yêu cầu các em tự làm phần bài tập tham khảo. Nếu có thắc mắc thì phụ huynh hoặc các em có thể trao đổi trực tiếp với giáo viên bộ môn. Bước 3: Lấy kết quả bài kiểm tra học kì I làm minh chứng. Bước 4: Sau khi có kết quả học kì I họp phụ huynh lần 2, vào tuần 20 lấy ý kiến theo mẫu(phụ lục VI). Nhằm điều tra xem phụ huynh có đồng tình ủng hộ với cách làm trên hay không. 4. Đo lường và thu thâ Âp dữ liê Âu: Qua quá trình nghiên cứu, tôi sử dụng thang đo kiến thức để thu thập dữ liệu của học sinh cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ở cả hai thời điểm trước và sau tác động (có phụ lục đính kèm). Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra sự tương đương giữa 2 nhóm tuần 9. Bài kiểm tra sau tác động gồm 10 câu hỏi trong đó có 8 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn, 2 câu hỏi tự luận. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra học kì I. Bài kiểm tra sau tác động gồm 11 câu hỏi trong đó có 8 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn, 3 câu hỏi tự luận. *Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong chương trình học kì I, tiến hành bài kiểm tra học kì I theo kế hoạch của nhà trường (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục). Sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1. Phân tích dữ liê Âu: Dữ liệu thu thập được thể hiện ở bảng 5: Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Nhóm thực nghiệm Trước TĐ Sau TĐ 5,65 6,07 1,61 1,54 Nhóm đối chứng Trước TĐ Sau TĐ 5,34 5,37 1,61 1,27 Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn (SD) Chênh lệch giá trị trung bình 0,55 chuẩn (SMD) Giá trị p 0,02 Ở phần thiết kế nghiên cứu đã chứng minh được rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kết quả thu được ở bảng 5, điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 6,07 (SD = 1,54) và của nhóm đối chứng là 5,37 (SD = 1,27). Dùng phép kiểm chứng T-test độc lập sau tác động giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng thu được giá trị p = 0,02 < 0,05. Điều này cho thấy nhóm thực nghiệm đạt kết quả cao vượt trội so với nhóm đối chứng. Tức là, chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng không phải ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. 6,07  5,37 Chênh lệch giá trị trung SMD = ; 0,55 1,27 bình chuẩn . Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn Người thực hiện: Trần Hữu Năm 6 Trường THCS Sơn Lâm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm trong việc quản lý ôn tập, đã nâng cao kết quả học tập của học sinh ở nhóm thực nghiệm là ở mức trung bình. Hình 1: Bieåu ñoà so saùnh ñieåm trung bình tröôùc vaø sau taùc ñoäng cuûa nhoùm thöïc nghieäm vaø nhoùm ñoái chöùng. Nhö vaäy, giaû thuyeát cuûa ñeà taøi laø: “Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm có làm tăng kết quả học tập của học sinh” ñaõ ñöôïc kieåm chöùng trong thöïc teá. 2. Bàn luận kết quả: Sau khi tác động nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 6,07 và nhóm đối chứng có điểm trung bình là 5,37. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,7. Điều đó cho thấy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,55 đối chiếu với bảng tiêu chí của Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của tác động là trung bình. Sau khi tác động sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập kiểm tra giá trị trung bình của cả hai nhóm cho ra giá trị p = 0,02 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động. Hạn chế: Nghiên cứu này tiến hành trong phạm vi một lớp học, cho thấy việc tác động có ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, khi áp dụng sẽ gặp một số khó khăn: điều kiện thời gian, kinh tế của mỗi gia đình, trình độ văn hóa của mỗi phụ huynh không đồng đều. Mặc dù đã có sự phổ biến thông qua trước khi thực hiện đề tài và cũng đã được phụ huynh học sinh đồng tình ủng hộ, nhưng khi đi vào thực hiện thì còn một số phụ huynh vẫn có ít thời gian để quan tâm đến con, nên kết quả của một số em chưa cao. Ngoài ra, khi thực hiện đề tài này người giáo viên cần nắm vững kiến thức trọng tâm và chuẩn kiến thức kĩ năng, biết thiết kế nội dung ôn tập một cách hợp lí. Hơn nữa người giáo viên phải biết cách phối hợp với phụ huynh học sinh một cách phù hợp. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Người thực hiện: Trần Hữu Năm 7 Trường THCS Sơn Lâm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm 1. Kết luâ Ân: Qua quá trình nghiên cứu và phân tích dữ liệu đã thu được kết quả như trên, cho thấy việc đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm đã làm tăng kết quả học tập của học sinh, số lượng học sinh yếu kém giảm đáng kể. 2. Khuyến nghị: Đối với giáo viên: Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp, sưu tầm các kinh nghiệm từ trong thực tế để phục vụ cho việc giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Vật Lý. Đối với nhà trường: Cần quan tâm nhiều hơn nữa đến giáo viên, học sinh, tạo điều kiện cho giáo viên có thể gặp gỡ và trao đổi về tình hình học tập của các em cho phụ huynh nắm rõ hơn và có phương hướng giáo dục con em mình theo đúng hướng, giúp các em có ý thức trong học tập để kết quả học tập ngày một tốt hơn. Từ đó giúp các em có thể định hướng cho tương lai và trở thành công dân tốt cho xã hội. Đối với chính quyền địa phương: Cần có biện pháp giúp kinh tế của các hộ gia đình trong xã mình ngày một phát triển và bền vững. Có như thế thì các bậc phụ huynh học sinh mới có thể yên tâm về kinh tế và có thời gian giúp con em mình học tập. Qua đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp có thể áp dụng vào quá trình giảng dạy của mình. Từ đó, xây dựng đề tài này được ngày một hoàn thiện hơn để góp phần đưa vào áp dụng một cách rộng rãi trong việc dạy học môn Vật Lý ở các trường THCS. Trên thực tế, việc nghiên cứu và ứng dụng đề tài này chỉ trong một phạm vi hẹp, vì thế chưa thể đánh giá được toàn diện và chính xác nhất những ưu điểm và hạn chế của đề tài. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những lời góp ý chân thành từ quý thầy cô đồng nghiệp để đề tài này ngày một hoàn thiện hơn, tôi xin chân thành cảm ơn! VI. TÀI LIÊÂU THAM KHẢO + Tài liê uê hướng dẫn viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ giáo dục và đào tạo dự án Việt – Bỉ. + Mạng Internet: tvtlbachkim.com, giaovien.net, flash.violet.vn, doko.vn... + Sách giáo khoa Vật Lý 6. + Sách giáo viên Vật Lý 6 + Chuẩn kiến thức kĩ năng. + Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Vật Lý trung học cơ sở. VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI PHỤ LỤC I: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Tìm và chọn nguyên nhân: Người thực hiện: Trần Hữu Năm 8 Trường THCS Sơn Lâm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm Chọn nguyên nhân Hiện trạng 2. Tìm giải pháp tác đô n  g: Chọn giải pháp 3. Tên đề tài: Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm. Người thực hiện: Trần Hữu Năm 9 Nghiên cứu khoa học sư phạm Trường THCS Sơn Lâm ứng dụng PHỤ LỤC II: KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài: Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm. Bước Hoạt động 1. Hiện trạng 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 4. Thiết kế 5. Đo lường 6. Phân tích dữ liệu  Kết quả học tập môn Vật Lý 6 của học sinh thấp, không như mong muốn.  Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình.  Phụ huynh hướng dẫn con em ôn tập theo đề cương của giáo viên bộ môn soạn sẵn. (Giáo viên thực hiện soạn đề cương ôn tập và gửi vê phụ huynh học sinh lớp thực nghiệm trước khi kiểm tra học kì I một tuần). Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm có làm tăng kết quả học tập của học sinh không? Có, đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm có làm tăng kết quả học tập của học sinh. Lựa chọn thiết kế trước và sau tác động với các nhóm tương đương. KT trước KT sau Nhóm Tác động TĐ TĐ Thực Phụ huynh hướng dẫn con nghiệm (6B: O1 em ôn tập theo đề cương của O3 34HS) giáo viên bộ môn soạn sẵn. Đối chứng O2 Không tác động O4 (6A: 35HS) Sử dụng thang đo kiến thức để thu thập dữ liệu của học sinh cụ thể như sau: + Thu thập điểm kiểm tra một tiết tuần 9 làm điểm kiểm tra trước tác động. + Thu thập điểm kiểm tra học kì I làm điểm kiểm tra sau tác động.  Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập với điểm kiểm tra trước tác động, sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng p = ttest(array1, array2, tail, type)  Mức độ ảnh hưởng: SMD  7. Kết quả Gia� tr� TBnho� tr� TBnho� m th� � c nghie� m - Gia� m� o� i ch� � ng �o� le� ch chua� n nho� m� o� i ch� � ng  Đánh giá kết quả với vấn đề nghiên cứu có nghĩa không?  Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào? PHỤ LỤC III: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG Người thực hiện: Trần Hữu Năm 10 Trường THCS Sơn Lâm ứng dụng Nghiên cứu khoa học sư phạm ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG Nội dung đề kiểm tra: A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là Người thực hiện: Trần Hữu Năm 11 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng Trường THCS Sơn Lâm dụng A. ca đong và bình chia độ. C. bình tràn và ca đong. B. bình tràn và bình chứa. D. bình chứa và bình chia độ. Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. B. giá trị lớn nhất ghi trên bình C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. giá trị giữa hai vạch chia trên bình. C©u 4: Trªn vá tói bét giÆt cã ghi 1kg sè ®ã cho ta biÕt g× ? A. ThÓ tÝch cña tói bét giÆt C. ChiÒu dµi cña tói bét giÆt. B. Søc nÆng cña tuÝ bét giÆt D. Khèi lîng cña bét giÆt trong tói. Câu 5: Đơn vị đo lực là A. kilôgam. B. mét. C. mili lít. D. niutơn. Câu 6: Trọng lực là Người thực hiện: Trần Hữu Năm 12 A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất C. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 7: Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là: A. Quả nặng bị biến dạng. B. Quả nặng dao dộng. C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm. D. Quả nặng chuyển động ra xa nam châm. Câu 8: Gió đã thổi căng phông một cánh buồm . Vậy gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì? A. Lực căng; B. Lực hút ; C. Lực đẩy; D. Lực kéo B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9: Đổi các đơn vị đo sau đây: 5m3 =............................................. dm3 =..................................lít 2,013 tấn =................................kg = .................................tạ 25m =............................................cm = ..............................mm 2013 m = .................................. km = ............................... cm 0,5dm3 = ....................................cm3 = ................................cc 2013 g = .................................... kg = ...........................lạng C©u 10: Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ. a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá? b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu? ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu hỏi Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A B D D C C C B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu Đáp án Đổi các đơn vị đo: 5m3 = 5000 dm3 = 5000lít 2,013 tấn = 2013 kg = 20,13 tạ 9 25m = 2500 cm =25000 mm (3điểm) 2013 m = 2,013 km = 201300 cm 0,5dm3 = 500 cm3 = 500.cc 2013 g = 2,013.kg = 20,13lạng 10 (3điểm) Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước. 1đ b. Cách xác định thể tích của hòn đá: Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá, ví dụ: 2đ + Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá. + Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá. + Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá. ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Nội dung đề kiểm tra: A.Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài của sân trường? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 150m và ĐCNN 1cm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ (ghi tới cm 3) chứa 40cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả chìm hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 65 cm 3. Thể tích của hòn đá là: A. 25cm3 B. 65cm3 C. 105cm3 D. 15cm3 Câu 3. Trên một gói kẹo có ghi 200g. Số đó chỉ A. khối lượng của cả gói kẹo. B. sức nặng của vỏ gói kẹo. C. khể tích của gói kẹo. D. khối lượng của kẹo trong gói Câu 4. Đơn vị đo cường độ lực là: A. Kilôgam(kg) B. Mét khối(m3) C. Niu tơn(N) D.lít(l) Câu 5: Để nâng một bao xi măng có trọng lượng 500N theo phương thẳng đứng ta cần dùng một lực: A.Nhỏ hơn 50N. C. Nhỏ hơn 100N. B. ít nhất bằng 500N D. Nhỏ hơn 500N. Câu 6 : Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ A. đứng yên B. chuyển động đều C. chuyển đô nê g châ êm dần D. chuyễn động nhanh lại Câu 7 : Lực tác dụng của nam châm lên một mẩu thép đặt gần nó là lực A. nén B. nâng C. đẩy D. hút Câu 8 : Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vâ êt rắn không thấm nước thì thể tích của vâ êt bằng A. thể tích bình tràn. B. thể tích bình chứa. C. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. thể tích nước còn lại trong bình. B.Phần tự luâ Ân: (6 điểm) Câu 9: a) Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng. Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức. (1,5đ) b) (2 đ) Biết khối lượng riêng của gỗ tốt là 800 kg/m 3. Tính: - Khối lượng của 0,5 m3 gỗ tốt. - Trọng lượng khối gỗ trên. Câu 10: Caùc caâu sau ñaây ñuùng hay sai? Vì sao? a) Maët phaúng nghieâng caøng nghieâng nhieàu thì löïc keùo vaät caøng nhoû hôn troïng löôïng vaät. b) Hai vaät coù khoái löôïng baèng nhau thì coù theå tích baèng nhau. c) Ño theå tích vaät raén khoâng thaám nöôùc coù theå duøng bình chia ñoä vaø bình traøn Câu 11: Khi thaû dieàu, con dieàu ñang bay treân trôøi bò taùc duïng bôûi nhöõng löïc naøo? (1đ) ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm). Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án B A D C B A D C B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu Đáp án a)  Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.  Công thức tính khối D  m lượng riêng: V Trong đó: + D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị 9 đo là kg/m3; (3,5 điểm) + m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; + V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3. b) Giải:  Khối lượng của khối gỗ: m = D.V = 800.0,5 = 400 (kg)  Trọng lượng của khối gỗ: P = 10m = 10.400 = 4000 (N) a) Sai. Vì mặt phẳng càng lớn thì khi kéo vật lên gần như theo phương thẳng đứng nên lực kéo vật lên càng lớn b) Sai. Vì khi hai vật có cùng khối lượng thì thể tích phụ thuộc 10 vào khối lượng riêng của vật. (1,5 điểm) c) Đúng. Vì để đo thể tích chất rắn không thấm nước ta dùng bình chia độ có thể tích lớn hơn thể tích của vật. Nếu vật không bỏ lọt vào bình chia độ thì chúng ta có thể dùng bình tràn và bình chia độ. Khi thaû dieàu, con dieàu ñang bay treân trôøi bò taùc duïng bôûi caùc löïc sau: 1) Löïc caêng cuûa daây ( hoaëc löïc giöõ cuûa daây hay cuûa tay hoaëc 11 löïc keùo cuûa daây hay cuûa tay) (1 điểm) 2) Löïc naâng cuûa gioù ( hoaëc löïc thoåi) 3) Troïng löôïng cuûa dieàu ( hoaëc troïng löïc hoaëc löïc huùt cuûa traùi ñaát) Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5ñ 0,25đ 0,25đ STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 PHỤ LỤC IV: BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG NHÓM ĐỐI CHỨNG (6A) NHÓM THỰC NGHIỆM (6B) Trước Sau Trước Sau Họ và tên STT Họ và tên TĐ TĐ TĐ TĐ Bo Bo Cường 5 6.5 1 Cao Thị Chi 5 5.5 Cao Hoàng Dĩnh 4 5 2 Cao Văn Cường 5 5 Tro Thị Dính 5 5 3 Trần Xuân Cường 6 6.5 Nguyễn Phạm 8 4 K.Duy 6 4 Cao Thị Diễm 5 Cao Đông 5 6 5 Cao Thị Dung 5 6 6 Nguyễn Đoàn Đại 6 Võ Thị Thu Hằng 5 6 Dương 6.5 Cao Thị Hiền 5 5 7 Mấu Văn Đời 3 4 Cao Văn Hiếu 3 4 8 Lương Đức Hạnh 7 7 Mấu Thị Hinh 5 7 9 Cao Thị Mô Hinh 5 5 Cao Thanh Huệ 6 5 10 Cao Thị Hín 4 5.5 Trần Văn Huy 6 6 11 Phạm Vũ Hoàng 8 8 Tro Xuân Huyền 5 5 12 Tro Thị Huyệt 6 6.5 Nguyễn Vũ Khang 3 5 13 Huỳnh Thị Kim Khoa 7 9 Võ Văn Kiệt 3 3 14 Tro Thị Lĩnh 5 4 Mấu Lính 5 4 15 Cao Thị Lính 5 5 Tro Thị Luyện 5 5 16 Nguyễn Nhật Long 9 9 Mấu Thị Mến 5 3 17 Cao Thị Na 4 6 Mấu Thị Mơ 5 5 18 Cao Ngân 5 6 Cao Văn Ngọc 3 5 19 Cao Nguyễn 5 4 5 Nguyễn Thị Quỳnh 7 Cao Ngưỡng 6 20 Như 8 Hồ Thanh Phong 8 8 21 Tro Văn Phanh 3 4 Cao Phong 3 3 22 Nguyễn Nhật Phượng 8 8 Phan Thị Thảo 8 5 Phượng 6.5 23 Cao Thị Phượng 5 Bo Bo Thi Quên 4 5 24 Cao Ngô Sinh 5 5 Tro Hồng Sang 5 5.5 25 Phạm Thị Thu Thanh 8 9.5 Mấu Thị Kim Thị 5 5 26 Cao Văn Thạo 5 5 Mai Phương Thúy 6 6 27 Mấu Hồng Thiên 5 5 Bo Bo Tiên 5 4 28 Mấu Thị Thuyển 6 5 Nguyễn Thị Thùy 8 5 Trinh 7.5 29 Cao Hồng Tiêu 6 Nguyễn Q.Như Trúc 7 7.5 30 Bùi Ngọc Quỳnh Trân 10 8 Nguyễn Hoàng Tuấn 6 5 31 Châu Quốc Trị 5 5.5 Trần Kim Quốc Tuấn Bo Bo Tượng Cao Vạn Tro Thanh Vĩnh 32 33 34 35 Mốt Trung Vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p Mức độ ảnh hưởng 10 5 5 5 5.00 5.00 5.34 1.61 8 5 5.5 5 5.00 5.00 5.37 1.27 Nguyễn Thị Thanh 32 Trúc 33 Tro Thanh Vĩ 34 Cao Thị Yên Mốt Trung Vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 0.02 0.55 7 5 4 8 6 5 5.00 5.00 5.65 1.61 5.00 5.75 6.07 1.54 PHỤ LỤC V: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn: Vật Lý lớp 6 Năm học: 20013 - 2014 I. LÝ THUYẾT Câu 1: a. Cho biết những đơn vị đo độ dài mà em đã học. Ở Việt Nam đơn vị đo độ dài hợp pháp là gì? b. Kể tên những dụng cụ đo độ dài mà em biết? Thế nào là GHĐ – ĐCNN của dụng cụ đo độ dài? Trả lời: a) – Những đơn vị đo độ dài mà em đã học: + Kilômét(kí hiệu km), + Héctômét(kí hiệu hm), + Đềcamét(kí hiệu dam), + Mét(kí hiệu m), + Đêximét(kí hiệu dm), + Centimét(kí hiệu cm), + Milimét(kí hiệu mm). – Ñôn vò ño ñoä daøi hôïp phaùp cuûa nöôùc Vieät Nam laø meùt, kí hieäu: m b) – Duïng cuï duøng ñeå ño ñoä daøi laø thöôùc. – Giôùi haïn ño (GHÑ) cuûa thöôùc laø ñoä daøi lôùn nhaát ghi treân thöôùc. – Ñoä chia nhoû nhaát (ÑCNN) cuûa thöôùc laø ñoä daøi giöõa hai vaïch chia lieân tieáp ghi treân thöôùc. Câu 2: a) Cho biết những đơn vị đo thể tích mà em đã học. Ở VN đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? b) Em hãy đổi các đơn vị sau: 1l = .....................................dm3 1cm3 = .................................. ml = ................................... cc 1m3 = .....................................dm3 =.......................................... l 1l = .......................................ml c) Kể tên những dụng cụ đo thể tích mà em biết? Trả lời: a) – Những đơn vị đo thể tích mà em đã học: + Mét khối(kí hiệu m3), + Đêximét khối(kí hiệu dm3), + Centimét khối(kí hiệu cm3 hoặc cc), + lít(kí hiệu l), + Mililít(kí hiệu ml). – Ñôn vò ño theå tích thöôøng duøng laø meùt khoái(m3) vaø lít(l). b) 1l = 1 dm3; 1cm3 = 1ml = 1 cc; 1m3 = 1000 dm3 =1000 l 1l = 1000ml (Phụ huynh có thể lấy thêm nhiều ví dụ khác nữa để các em thực hiện) c) Những dụng cụ đo thể tích mà em biết: Ca đong, can, bình chia độ, bình tràn Câu 3: Nêu quy trình đo độ dài và đo thể tích bằng bình chia độ? Trả lời: – Quy trình đo độ dài: a. Öôùc löôïng ñoä daøi caàn ño b. Choïn thöôùc coù giôùi haïn ño vaø coù ñoä chia nhoû nhaát thích hôïp c. Ñaët thöôùc doïc theo ñoä daøi caàn ño sao cho moät ñaàu cuûa vaät ngang baèng vôùi vaïch soá 0 cuûa thöôùc. d. Ñaët maét nhìn theo höôùng vuoâng goùc vôùi caïnh thöôùcôû ñaàu kia cuûa vaät. e. Ñoïc vaø ghi keát quaû ño theo vaïch chia gaàn nhaát vôùi ñaàu kia cuûa vaät. – Quy trình thể tích bằng bình chia độ: a. Öôùc löôïng thể tích caàn ño b. Choïn bình chia độ coù giôùi haïn ño vaø coù ñoä chia nhoû nhaát thích hôïp c. Ñaët bình chia độ thẳng đứng d. Ñaët maét nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. e. Ñoïc vaø ghi keát quaû ño theo vaïch chia gaàn nhaát vôùi ñaàu kia cuûa vaät. Câu 4: Khối lượng là gì? Ở VN đơn vị đo khối lượng hợp pháp là gì? Trả lời: – Khoái löôïng cuûa moät vaät chæ löôïng chaát taïo thaønh vaät ñoù. – Ñôn vò khoái löôïng laø kiloâgam, kí hieäu: kg. Câu 5: a. Lực là gì? Đơn vị đo lực là gì? Lấy VD về lực kéo, lực đẩy, lực hút. Lấy VD về tác dụng của lực làm vật biến đổi chuyển động, biến dạng. b. Như thế nào là hai lực cân bằng? Trả lời: a) – Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. – Ñôn vò löïc laø niutôn, kí hieäu :N – Học sinh tự lấy ví dụ b) Hai löïc caân baèng laø hai löïc maïnh nhö nhau, coù cuøng phöông nhöng ngöôïc chieàu, cuøng taùc dụng vaøo 1 vaät. Câu 6: Trọng lực là gì, cho biết phương và chiều của trọng lực, viết công thức tính trọng lực? Trả lời: – Troïng löïc laø löïc huùt cuûa traùi ñaát. – Troïng löïc coù phöông thaúng ñöùng vaø chieàu höôùng veà phía traùi ñaát (töø treân xuoáng döôùi). – Công thức tính trọng lực: P = 10 .m Trong ñoù : - P : Laø troïng löôïng cuûa vaät , ñôn vò Niutôn (N) .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan