Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đ...

Tài liệu Skkn sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non

.PDF
37
241
106

Mô tả:

Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN MỸ TRƢỜNG MẦM NON HOẠ MI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lƣợng chuyên đề phát triển vận động trong trƣờng mầm non Môn/lĩnh vực Họ và tên Chức vụ Trƣờng : Quản lý : Dƣơng Thị Ngọc Lan : Hiệu trƣởng : Mầm non Hoạ Mi Năm học: 2015 - 2016 Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 1 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non MỤC LỤC Tên đề mục Trang Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 Phần II. NỘI DUNG 4 I. THỰC TRẠNG VÀ NHẬN THỨC KHI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ “ 4 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ ” TRONG TRƢỜNG MẦM NON 1. Thuận lợi 5 2. Khó khăn 5 II. BIỆN PHÁP 7 1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo 7 2. Biện pháp 2: Làm tốt công tác tuyên truyền – Vận động XHHGD 14 để xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị 3. Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, kỹ năng 18 thực hành cho cán bộ giáo viên về chuyên đề “Giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng” 4. Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên gây hứng thú, tích hợp các lĩnh 21 vực khác để đổi mới các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng mầm non 5. Biện pháp 5: Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trƣờng phát triển 26 vận động trong lớp học và ngoài lớp học 6. Biện pháp 6: Tăng cƣờng công tác kiểm tra 30 III.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 32 IV. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 34 PHẦN III: KẾT LUẬN 35 1. Kết luận 35 2. Ý kiến đề xuất 35 Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 2 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG TRONG TRƢỜNG MẦM NON” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non có một vị trí vô cùng quan trọng, là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách con ngƣời với xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chăm sóc – giáo dục trẻ em ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc đời là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dƣỡng thế hệ trẻ trở thành những con ngƣời tƣơng lai của đất nƣớc. Chúng ta đã từng nói: Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền đƣợc chăm sóc và bảo vệ, đƣợc tồn tại, đƣợc chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì thế, giáo dục con ngƣời ở lứa tuổi mầm non vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi con ngƣời đối với xã hội, đối với cộng đồng. Trẻ em là công dân của xã hội, là thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc nên từ ngay thƣở lọt lòng chúng ta cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo. Đặc biệt, giáo dục thể chất cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi giáo dục thể chất mầm non là một trong những bộ phận giáo dục toàn diện cho trẻ, nó tạo ra những điều kiện thuận lợi trong quá trình giáo dục trẻ, Dựa trên mục đích của giáo dục thể chất mầm non là giáo dục trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa, cân đối và đặc điểm phát triển của trẻ để đề ra nhiệm vụ thực hiện giáo dục thể chất cho trẻ trong trƣờng Mầm non. Nghị quyết Đại hội XI tiếp tục xác định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển Đất nƣớc, xây dựng nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo là đầu tƣ cho sự phát triển nhanh của Đất nƣớc”. Sự thành công của công cuộc đổi mới vì dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh phụ thuộc có tính quyết định vào việc phát triển nguồn nhân lực mà Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 3 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non trong đó phƣơng tiện chủ yếu quyết định nhất là thực hiện tốt quan điểm đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục đào tạo nhƣ đại hội XI đề ra. Cùng với sự phát triển chung của Đất nƣớc ngành giáo dục đào tạo Hƣng Yên tiếp tục giữ vai trò to lớn trong việc chăm sóc, bồi dƣỡng thế hệ trẻ, tạo ra nguồn lực cho sự phát triển quê hƣơng. Trong những năm gần đây giáo dục Hƣng Yên có nhiều chuyển biến và phát triển mạnh, song song với việc đổi mới căn bản giáo dục thì ngành học Mầm non đang từng bƣớc nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục toàn diện cho trẻ, để thực hiện tốt Nghị quyết 29 đã đề ra nhằm đổi mới căn bản giáo dục toàn diện. Cùng với sự phát triển chung của Bộ và Tỉnh, Huyện nhà cũng dấy lên phong trào thi đua dạy tốt học tốt từng bƣớc đổi mới phƣơng pháp giáo dục, trong đó Bậc học mầm non cũng góp phần to lớn trong công cuộc đổi mới căn bản giáo dục toàn diện. Song song với vấn đề đổi mới để thực hiện nhiệm vụ năm học thì việc chỉ đạo chuyên đề các năm học đƣợc thực hiện sâu rộng và phát triển mạnh, trong đó có “ Chuyên đề phát triển vận động cho trẻ trong Trƣờng mầm non”. Phát triển vận động là một trong năm mặt phát triển toàn diện cho trẻ ở trƣờng mầm non. Phát triển vận động đối với trẻ vô cùng quan trọng, nó không chỉ là sự phát triển về hình thái cơ thể bên ngoài của trẻ mà nó còn là yếu tố để giúp trẻ phát triển toàn diện Đức – Trí – Thể - Mỹ và Lao động các mặt khác nhƣ: Nhận thức, ngôn ngữ. tình cảm xã hội. Với tầm quan trọng nhƣ thế Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Hƣớng dẫn công văn Số: 808/BGDĐT – GDMN thực hiện chuyên đề “ Nâng cao chất lƣợng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng mầm non, giai đoạn 2013 – 2016”. Trên cơ sở kế hoạch thực hiện chuyên đề của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hƣng Yên, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Mỹ đã hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch và thực hiện chuyên đề “ Nâng cao chất lƣợng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng mầm non, giai đoạn 2013 – 2016” nhằm định hƣớng chỉ đạo cho các trƣờng mầm non tích cực xây dựng và triển khai thực hiện chuyên đề. Thế nhƣng, chuyên đề này khi đƣa vào thực hiện vẫn còn một số thực trạng chung đó là: Các nhà trƣờng chỉ đạo đƣợc giáo viên thực hiện thƣờng xuyên, nhƣng hiệu quả giáo dục không cao, do giáo viên còn lúng túng khi lựa chọn nội dung, chƣa Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 4 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non biết cách xây dựng các biện pháp và quá trình thực hiện các hoạt động chƣa linh hoạt, chƣa sáng tạo, chƣa lấy trẻ làm trung tâm. Mặt khác, công tác quản lý, chỉ đạo chƣa có chiều sâu mà chỉ dừng lại ở việc tiếp thu chuyên đề của nghành và triển khai đồng loạt, chƣa có chỉ đạo điểm để nhân rộng, việc đầu tƣ về cơ sở vật chất đang dàn trải chƣa chú trọng đầu tƣ cho chuyên đề mặc dù chuyên đề đã thực hiện qua hai năm học trƣớc. Điều mà tôi trăn trở phải làm sao mà tất cả các trẻ em trong độ tuổi đến trƣờng đều đƣợc chăm sóc giáo dục tốt, có một môi trƣờng khang trang, có đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị để trẻ có cơ hội phát triển về thể lực, nâng cao về tầm vóc, có một chế độ tập luyện thƣờng xuyên thì trẻ mới có kỹ năng phát huy năng lực của mình, từ đó trẻ trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát, thích vận động và có óc sáng tạo, thông minh. Trên cở đó tuyên truyền hƣớng dẫn kiến thức về chuyên đề cho các bậc cha mẹ trẻ. Đồng thời nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho trẻ, góp phần vào việc thực hiện Nghị quyết 29 về Đổi mới căn bản giáo dục toàn diện tại đơn vị. Chính vì vậy mà tôi tìm ra một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lƣợng chuyên đề “ Giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng mầm non”. Với mục đích cải thiện về môi trƣờng giáo dục, đổi mới phƣơng pháp cho giáo viên và tăng cƣờng các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục phát triển vận động, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi… nhằm tạo môi trƣờng tốt phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ ở trƣờng mầm non Họa Mi. PHẦN II. NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG VÀ NHẬN THỨC KHI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ “ PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ ” TRONG TRƢỜNG MẦM NON. Trƣờng mầm non Họa Mi tiền thân là nhóm lớp tƣ thục độc lập đƣợc thành lập theo quyết định số 21- QĐ/UB của UBND xã Tân Lập ngày 01 tháng 12 năm 2005 tại thôn Nho Lâm, xã Tân Lập. Qua quá trình hình thành và phát triển đến năm 2011 nhà trƣờng xây mới cơ sở chính gồm 08 phòng học khang trang, góp phần xây dựng cảnh quan môi trƣờng xanh, sạch, đẹp và các phòng chức năng phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng dạy - học của nhà trƣờng. Đƣợc sự lãnh chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Yên Mỹ và Đảng ủy, HĐND, UBND xã Tân Lập trong những năm qua nhà Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 5 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non trƣờng đã tích cực phấn đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tháng 2 năm 2016, nhà trƣờng đã đƣợc Chủ tịch UBND tỉnh Hƣng Yên ký quyết định công nhận trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2. Trƣờng mầm non Họa Mi có tổng số cán bộ giáo viên: Tổng số CBGV – NV: 23 ngƣời Tổng số nhóm lớp: Tổng số học sinh: 08 nhóm lớp 195 cháu Thực hiện chuyên đề Phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng mầm non, chúng tôi còn một số thuận lợi và khó khăn cơ bản nhƣ sau: 1. Thuận lợi: - Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT Yên Mỹ đã triển khai mạnh mẽ và tổ chức hội thảo về chuyên đề “ Giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng mầm non ”. - Lãnh đạo địa phƣơng luôn quan tâm ủng hộ về chủ trƣơng của nhà trƣờng cũng nhƣ đồng tình cao trong việc tuyên truyền phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong địa phƣơng về công tác giáo dục mầm non, nhất là công tác tổ chức chuyên đề hàng năm. - Trƣờng có cơ sở vật chất khang trang, sân khấu đảm bảo diện tích, có cây xanh bóng mát, sân chơi an toàn giao thông, tạo điều kiện cho trẻ đƣợc trải nghiệm với môi trƣờng tự nhiên. - Nhà trƣờng có đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên chuẩn về trình độ, có nghiệp vụ chăm sóc nuôi dƣỡng giáo dục trẻ tƣơng đối tốt, có năng lực và ý thức trách nhiệm trong công tác. 2. Khó khăn: - Là một trƣờng tƣ thục nên chƣa nhận đƣợc sự đầu tƣ kinh phí của các cấp cũng nhƣ các tổ chức xã hội, mọi kế hoạch đầu tƣ cơ sở vật chất đều do nhà trƣờng chi kinh phí và sự hỗ trợ một phần của các bậc phụ huynh. - Kết quả công tác vận động XHHGD hàng năm chƣa cao, chƣa vận động đƣợc các cá nhân, tập thể và các Doanh nghiệp để xây dựng cơ sở vật chất, mà chỉ huy động trong phạm vi hẹp, nhƣ vận động những phụ huynh có cháu đang học tại trƣờng. Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 6 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non - Giáo dục phát triển vận động cho trẻ mới chủ yếu tổ chức cho trẻ trên tiết dạy, giáo viên khi tổ chức các hoạt động phát triển vận động còn cứng nhắc chƣa đổi mới hình thức tổ chức, chƣa linh hoạt sáng tạo khiến trẻ gò bó chƣa hứng thú học cho nên các hoạt động phát triển thể chất chƣa đạt hiệu quả cao. - Một số giáo viên chƣa thực sự năng động, sáng tạo, chƣa lồng ghép tích hợp các chuyên đề khác vào chuyên đề phát triển vận động, làm cho các tiết học cứ lặp đi lặp lại theo một quy trình cứng nhắc, mặt khác giáo dục phát triển vận động cũng chỉ gói gọn theo giáo trình giảng dạy cũ, không kích thích đƣợc sự tích cực, chủ động của trẻ, không thu hút trẻ tham gia vào các hoạt động một cách tích cực. Những điều này đã và đang ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ ở trƣờng mầm non. - Bên cạnh đó giáo viên còn chƣa tranh thủ sự quan tâm của các bậc cha mẹ, chƣa biết vận dụng công tác xã hội hóa từ phụ huynh để họ có thể giúp mình cùng tham gia vào hoạt động chuyên đề nhƣ thu gom các nguyên liệu đẻ làm ra đồ dùng dụng cụ tập luyện cho trẻ. * Về phía phụ huynh: Phụ huynh quá cƣng chiều con, sợ con em bị va chạm, tổn thƣơng khi tham gia các hoạt động thể dục thể thao, vì vậy mà tỉ lệ trẻ thấp còi cao. Đa phần phụ huynh chƣa có kiến thức về giáo dục phát triển vận động cho trẻ nên chƣa chú trọng đến việc tập luyện vận động cho con, nhất là trẻ ở độ tuổi nhỏ, hay còn ngại cho con tập luyện vì sợ con mệt hoặc sợ các tình huống có thể xảy ra trong hoặc sau tập luyện. Mặt khác, phụ huynh chủ yếu là thuần nông chƣa chú ý đến việc phát triển thể lực cho trẻ. * Về phía trẻ: Một số trẻ còn nhút nhát, chƣa mạnh dạn, chƣa tự tin nên hạn chế về năng lực thực hiện các bài vận động. Chƣa đƣợc trải nghiệm nhiều với môi trƣờng vận động khác nhau nên chƣa tạo lập đƣợc nề nếp thói quen trong hoạt động vận động hàng ngày. Từ những khó khăn, thuận lợi trên, là một cán bộ quản lý trực tiếp triển khai nhiệm vụ năm học và các chủ trƣơng của ngành đặc biệt là chỉ đạo sát các chuyên đề Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 7 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non năm học nên bản thân đã trăn trở làm thế nào để thực hiện thành công chuyên đề phát triển vận động mà ngành đã trực tiếp chỉ đạo tại trƣờng mầm non Họa Mi. Vì vậy chúng tôi đã khắc phục những yếu kém, tập trung nghiên cứu đề tài tìm ra “ Một số biện pháp nâng cao chuyên đề phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng mầm non ” nhƣ sau: II. BIỆN PHÁP. Để chuyên đề đạt đƣợc kết quả tốt, trƣớc hết ngƣời chỉ đạo phải nhìn thấy đƣợc thực trạng, những mặt khó khăn, những tồn tại, những việc đã làm và chƣa làm cần khắc phục ngay, tìm ra vấn đề gì cần giải quyết trƣớc vì vậy cần xây dựng kế hoạch tìm biện pháp thực hiện, nhƣng kế hoạch đó phải đƣợc triển khai lấy ý kiến của nhiều ngƣời, làm cho kế hoạch đi vào thực tiễn để cho cấp dƣới của mình hiểu và nắm đƣợc mục đích, nội dung, phƣơng pháp thực hiện chuyên đề phát triển vận động. Đồng thời làm tốt công tác tổ chức, thành lập ban chỉ đạo thực hiện chuyên đề. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo, hƣớng dẫn và bồi dƣỡng cho giáo viên có kiến thức, có kỹ năng và phƣơng pháp thực hiện, đổi mới cách xây dựng kế hoạch, đổi mới nội dung, phƣơng pháp, làm tốt công tác tuyên truyền, kiểm tra. Tăng cƣờng về cơ sở vật chất, khai thác và sử dụng có hiệu quả trang thiết bị hiện có để nhằm thực hiện tốt chuyên đề phát triển vận động giai đoạn 2013 – 2016 và những năm tiếp theo. 1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo. Kế hoạch là một công việc khó khăn đối với ngƣời cán bộ quản lý, đòi hỏi phải có tƣ duy lôgíc, khả năng phân tích, tổng hợp, khả năng khái quát vấn đề, nhìn thấy trƣớc kết quả công việc và xu thế phát triển của nhà trƣờng trong hoàn cảnh luôn biến đổi và phức tạp của môi trƣờng xung quanh. Muốn kế hoạch đi vào thực tiễn và mang tính khả thi cao thì cần phải thu thập và xử lý thông tin, xác định đƣợc nhiệm vụ chung và nhiệm vụ cụ thể, xây dựng hệ thống mục tiêu của chuyên đề, đƣa ra biện pháp và lựa chọn biện pháp tối ƣu, bố trí con ngƣời và thời gian thực hiện khoa học, hợp lý, phải cân đối và ƣu tiên nguồn tài chính. Vì vậy muốn cho chuyên đề đƣợc thành công thì việc triển khai chủ trƣơng đến tận cán bộ giáo viên, công nhân viên, các đoàn thể tổ chức chính trị trong trƣờng là vấn đề cấp thiết cần làm ngay. Mở rộng dân chủ về việc xây dựng kế hoạch, đồng thời Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 8 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non tổ chức quần chúng trong trƣờng nêu lên đƣợc nguyện vọng khi thực hiện chuyên đề, các chỉ tiêu phải đƣợc thống nhất và đƣợc mọi ngƣời ký cam kết thực hiện và có trách nhiệm hoàn thành kế hoạch đề ra. 1.1. Công tác chuẩn bị trước khi xây dựng kế hoạch: - Điều tra, khảo sát, thu nhận và khai thác thông tin, phân tích, đánh giá thực trạng chuyên đề phát triển vận động tại trƣờng mầm non Họa Mi, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu và nguồn nhân lực để thực hiện chuyên đề có hiệu quả. - Xác định thời gian hoàn thành chuyên đề để xây dựng mục tiêu cần đạt. - Lập bộ phận xây dựng kế hoạch. - Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc thực hiện chuyên đề phát triển vận động. - Nhu cầu cần đạt và xu hƣớng phát triển để đề ra chỉ tiêu thực hiện. - Nhiệm vụ chủ yếu của từng năm thực hiện chuyên đề và trong suốt cả giai đoạn. - Xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu. - Xây dựng biện pháp thực hiện mục tiêu. - Xác định các điều kiện thực hiện kế hoạch. - Duyệt kế hoạch trong nội bộ nhà trƣờng – hoàn chỉnh kế hoạch. - Duyệt kế hoạch với cấp trên nhƣ Phòng giáo dục – Địa phƣơng xin ý kiến chỉ đạo. - Lập chƣơng trình hành động. - Phân bổ ngân sách cho các mục tiêu đề ra. Từ những bƣớc chuẩn bị nhƣ trên chúng tôi đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo chuyên đề phát triển vận động nhƣ sau: 1.2. Xây dựng các loại kế hoạch để chỉ đạo chuyên đề: a. Xây dựng kế hoạch, nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non, giai đoạn 2013 – 2016. Năm học 2014 – 2015 tập trung vào việc xây dựng kế hoạch, định hình nhiệm vụ cho từng bộ phận, đầu tƣ vào nhận thức cho giáo viên và các đoàn thể hiểu mục tiêu, chuẩn bị về nội dung chuyên đề, kỹ năng thực hiện chuyên đề, điều kiện thực hiện chuyên đề. Làm tốt công tác vận động xã hội hóa giáo dục để tăng nguồn lực và tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện hiệu quả chuyên đề. Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 9 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non Năm học 2015 – 2016 tập trung đổi mới hình thức tổ chức thực hiện chuyên đề, tập trung phát động cán bộ giáo viên – phụ huynh làm đồ dùng, dụng cụ tập luyện. Giải quyết dứt điểm các yếu kém của chuyên đề. Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá, tổ chức tốt các Hội thi nhƣ: Bé khỏe măng non, tổ chức ngày Hội thể thao trong trƣờng, tổ chức Hội chợ Xuân với các trò chơi vận động hấp dẫn, tham gia triển lãm đồ dùng, đồ chơi tự làm cấp huyện, tỉnh tập trung chủ yếu là lĩnh vực Phát triển thể chất… Đẩy mạnh công tác thi đua khen thƣởng khích lệ phong trào – xây dựng điểm mạnh của chuyên đề, sơ kết đánh giá chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu để tiếp tục xây dựng biện pháp mới phát huy tối đa các hoạt động của chuyên đề. Tiếp tục đầu tƣ ngân sách mua các đồ chơi ngoài trời, các đồ chơi mang tính hiện đại. Cuối năm học 2015 – 2016 tổng kết thực hiện chuyên đề, tiếp tục chỉ đạo mạnh mẽ trong những năm tiếp theo. Xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện chuyên đề phát triển vận động là khâu đầu tiên của một quá trình quản lý bằng kế hoạch nhƣng lại là khâu quan trọng . Kết quả của chuyên đề là chƣơng trình hành động của nhà trƣờng trong cả năm học, là mô hình dự báo kết quả hoạt động của nhà trƣờng khi kết thúc chuyên đề. Vì vậy, xây dựng kế hoạch đảm bảo chất lƣợng và có tính khả thi là yêu cầu bắt buộc đối với hiệu trƣởng, nên tôi đã xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề phát triển vận động cụ thể năm học 2015 – 2016. b. Kế hoạch cụ thể cho năm 2015 – 2016: Tháng 9/2015 Nội dung công việc Ngƣời phụ trách Biện pháp thực hiện - Đầu năm thành lập tổ kiểm tra HT - Xây dựng kế hoạch khảo sát kết quả và rút ra mặt tồn cụ thể, sát, đúng, phát tại của năm 2014 – 2015. huy tổ kiểm tra. - Tiếp tục xây dựng kế hoạch triển BGH khai chuyên đề đi vào chiều sâu, nâng cao nhiệm vụ hơn so với năm học trƣớc. Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 10 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non * Tăng cƣờng CSVC: - Quy hoạch làm khu vui chơi phát BGH BGH lên kế hoạch đi triển vận động và phòng giáo dục tham quan và thiết kế thể chất. các khu vui chơi trong - Ban giám hiệu đi tham quan một BGH trƣờng và tổ chức số trƣờng có cơ sở vật chất tốt về giám sát công trình chuyên đề để học tập. theo quy hoạch. - Thi công xây dựng khu vui chơi BGH và phát triển vận động. nhà trƣờng theo - Hoàn thành khu vui chơi và đƣa dõi chỉ đạo vào sử dụng. * Đi sâu vào chỉ đạo các hình thức tổ chức chuyên đề có hiệu quả. - Chỉ đạo giáo viên dạy trẻ hiểu - Tổ chức bồi dƣỡng biết về lợi ích của việc luyện tập chuyên đề tại trƣờng vận động đối với sự phát triển cơ và tham gia chuyên đề thể và bảo vệ sức khỏe, tạo môi BGH do phòng tổ chức. trƣờng trong và ngoài lớp đẹp, hấp dẫn. - Thực hiện nghiêm túc tập thể dục GV - Khuyến khích giáo sáng kết hợp với các bài hát theo viên sáng tạo trong các chủ đề, theo tháng, theo mùa hoạt động thể dục sáng - Đánh giá giáo viên và học sinh BGH kết hợp với các bài tập thực hiện chuyên đề phát triển vận GV theo động trong tháng để rút ra biện tháng, theo mùa. chủ đề, theo pháp chỉ đạo tiếp theo. 10/2015 - Tiếp tục tăng cƣờng cơ sở vật Đ/C HT - Triển khai kế hoạch chất, phát động cán bộ giáo viên qua sinh hoạt chuyên làm đồ chơi , đồ dùng dụng cụ tập môn. Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 11 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non luyện cho trẻ - Chỉ đạo giáo viên thực hiện chuyên đề qua buổi dạo chơi ngoài BGH+GV - Chỉ đạo PHT và tổ trời, thực hiện đúng chƣơng trình chuyên môn triển khai kế hoạch và luyện các động tác và bồi dƣỡng cho giáo phát triển ở các nhóm cơ hô hấp, viên trong tổ, khối. bài tập phát triển chung. - Bồi dƣỡng chuyên môn, chuyên TTCM đề. - Tổ chức cho cán bộ giáo viên HT - Động viên giáo viên đăng ký đề tài sáng kiến kinh tham gia viết SKKN nghiệm về chuyên đề. về chuyên đề. 11/2015 - Phát động phong trào thi đua dạy HT - Xây dựng kế hoạch tốt học tốt lấy thành tích chào chỉ đạo thực hiện mừng ngày 20/11. phong trào thi đua. - Chỉ đạo giáo viên thực hiện đúng HT - Chỉ đạo kiểm tra chƣơng trình kế hoạch và thực hiện đánh giá. các kỹ năng vận động cơ bản và - Chuẩn bị tốt nội dung phát triển các tố chất trong vận và triển khai hiệu quả. động. - Luyện tập đƣa chƣơng trình thể - Chuẩn bị tốt nội dung dục nhịp điệu chào mừng ngày GV phù hợp. 20/11, dạy trẻ các tiết mục Erobic… GV - Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt BGH - Triển khai theo kế động thể dục sáng. hoạch. - Phát huy cao độ chuyên đề là công tác thi đua: Thi đua dạy giỏi GV chuyên đề, thi đua thực hành trải Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 12 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non nghiệm chuyên đề trên trẻ lấy thành tích chào mừng ngày 20/11. 12/2015 - Chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt BGH - Chuẩn bị tốt mọi điều tạo môi trƣờng giáo dục trong kiện phục vụ công tác ngoài lớp. Tham gia hội thi trƣờng chăm sóc nuôi dƣỡng đẹp lớp đẹp. trẻ. - Chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt BGH - Tổ chức hội thi hoạt động học có chủ đích phát GV triển vận động, sử dụng và phát 1/2016 huy tối đa thiết bị hiện có. - Xây dựng và chỉ đạo - Thi làm đồ dùng thiết bị tự làm để GV- BGH triển phục vụ chuyên đề. hoạch kịp thời. - Tuyên truyền vận động phụ BGH - Làm tốt công tác huynh ủng hộ đồ dùng đồ chơi tuyên truyền. khai theo kế nguyên vật liệu phục vụ chuyên đề, trang phục cho trẻ. - Tham gia hội thi đồ dùng đồ chơi GV - Phân công rõ nhiệm tự làm cấp huyện ( tập trung vào vụ cho từng ngƣời. lĩnh vực PTTC) - Thực hiện nghiêm - Bồi dƣỡng chuyên môn chuyên BGH túc theo kế hoạch. đề. - Duyệt bồi dƣỡng sáng kiến kinh nghiệm về chuyên đề. - Kiểm tra đánh giá BGH chính xác. - Đánh giá giáo viên và học sinh thực hiện chuyên đề lần hai. 2/2016 - Chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt BGH Ban giám hiệu kiểm việc dạy trẻ tập thể dục ở mọi lúc, tra, đánh giá, rút kinh mọi nơi. nghiệm. - Tổ chức tốt hoạt động lễ hội: hội PHT Chuẩn bị tốt công tác Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 13 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non thi Bé khỏe măng non lễ hội cho các lớp thi đua Chỉ đạo các lớp đăng ký chƣơng trình để tổ chức lễ hội và chấm thi đua giữa các lớp. 3/2016 - Tổ chức Hội chợ Xuân với nhiều BGH- GV - Phân công rõ nhiệm trò chơi vận động. vụ cho từng lớp. - Chỉ đạo giáo viên viết bài tuyên PHT - Duyệt nội dung cụ truyền. thể cho giáo viên. - Duyệt sáng kiến kinh nghiệm HT chuyên đề lần hai. - Tổ chức duyệt theo - Duyệt bổ sung hoàn thiện SKKN lịch. về chuyên đề nộp phòng. 4/2016 - Chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt HP - Chỉ đạo các khối tổ chuyên đề ở mọi hoạt động chọn chức tốt chuyên đề bài tập, trò chơi gây hứng thú và theo kế hoạch phải vừa sức với trẻ. 5/2016 - Hoàn thiện hồ sơ sổ sách HP - BGH tổ chức khảo - Kiểm tra cơ sở vật chất trang thiết sát, kiểm kê bị cuối năm học - Thực hiện theo kế - Đánh giá thực hiện chuyên đề HT hoạch 1.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch: Lập kế hoạch tuy quan trọng nhƣng chỉ là khâu đầu tiên của quá trình quản lý bằng kế hoạch. Muốn kế hoạch trở thành hiện thực, mục tiêu trở thành kết quả thì việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch có ý nghĩa quyết định. Đây cũng là khâu tạo ra hiệu quả thực sự của hoạt động quản lý. Trong quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch cần tiến hành những công việc sau đây: Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 14 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non - Tổ chức hội nghị cán bộ viên chức để truyền đạt, giải thích kế hoạch nhằm tạo sự nhất trí cao khi thực hiện kế hoạch. - Hƣớng dẫn các bộ phận và cá nhân xây dựng kế hoạch trên cơ sở kế hoạch chung của trƣờng. - Kết hợp với các tổ chức, đoàn thể phát động các phong trào thi đua, khuyến khích tính tích cực, chủ động sáng tạo của cá nhân và tập thể nhƣ: Công đoàn – Đoàn thanh niên, tập trung hoàn thành tốt kế hoạch. - Làm tốt công tác tham mƣu cho lãnh đạo và tăng cƣờng phối hợp với các lực lƣợng xã hội nhằm vận động, huy động các nguồn lực từ cộng đồng để đạt đƣợc mục tiêu của kế hoạch. - Hàng tháng, nhà trƣờng tổ chức họp để xem xét, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện kế hoạch trong tháng và triển khai kế hoạch tháng tiếp theo trên cơ sở bàn bạc dân chủ, tạo sự phối hợp đồng bộ, thống nhất giữa các bộ phận trong trƣờng. - Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát tiến trình thực hiện kế hoạch, phát hiện những sai lệch kịp thời uốn nắn, điều chỉnh cho phù hợp. - Tiến hành sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch trong kỳ và cuối năm. - Đánh giá đúng kết quả việc thực hiện chuyên đề, rút ra bài học kinh nghiệm cho năm tiếp theo, động viên khen thƣởng kịp thời cho những tập thể,cá nhân khi hoàn thành kế hoạch đề ra. 2. Biện pháp 2: Làm tốt công tác tuyên truyền – Vận động XHHGD để xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị. Công tác tham mƣu, tuyên truyền, vận động xã hội hóa giáo dục là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định một nửa thành công của chuyên đề phát triển vận động, tham mƣu, tuyên truyền về chủ trƣơng, chính sách của chuyên đề, làm cho chuyên đề lan tỏa và gắn liền với các tổ chức xã hội, thiết lập mối quan hệ giữa nhà trƣờng và địa phƣơng các ban ngành đoàn thể để huy động sự hỗ trợ, giúp đỡ của cộng đồng vì mục tiêu phát triển chuyên đề nói riêng và mục tiêu giáo dục nói chung. Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 15 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non 2.1. Công tác tuyên truyền: Tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và huy động sự tham gia phối hợp của các bậc cha mẹ, cộng đồng nhằm tạo sự thống nhất giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội cùng chăm lo giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non. Tuyên truyền phổ biến tầm quan trọng, nội dung, phƣơng pháp GDPTVĐ trẻ mầm non cho các bậc phụ huynh và cộng đồng để từ đó tranh thủ đƣợc các nguồn lực trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi thực hiện chuyên đề. Hình thức tuyên truyền: Tuyên truyền bằng các bài viết trên trang web của trƣờng, tuyên truyền từ các cuộc họp phụ huynh, tuyên truyền từ góc tuyên truyền của trƣờng, của lớp. Tuyên truyền từ kết quả thực hiện trên trẻ thông qua các cuộc thi, các hoạt động “Bé khỏe măng non” “ Ngày hội thể thao” “ Hội chợ Xuân” trong trƣờng mầm non. Xây dựng các nội dung tuyên truyền: Viết bài tuyên truyền về nội dung xây dựng môi trƣờng phát triển vận động, tăng cƣờng công tác chăm sóc thể lực cho trẻ các nội dung bài viết đến tận tay phụ huynh, phối hợp với phụ huynh cách nuôi con khỏe, dạy con ngoan theo khoa học mới. Các nội dung đƣợc cụ thể hóa thành các tiêu chí để tuyên truyền phát động cán bộ giáo viên tham gia đăng ký thi đua thực hiện tốt chuyên đề năm học. Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền vận động và nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ mà nhận thức của phụ huynh ngày càng thể hiện rõ nét hơn, phong trào thể dục thể thao đƣợc lan tỏa từ trƣờng đến xóm, xã. 2.2. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất phục vụ chuyên đề phát triển vận động. Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trƣờng lớp học. Giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất để xây dựng môi trƣờng giáo dục thể chất rõ nét hơn, tăng cƣờng các khu vui chơi vận động ngoài trời với nhiều phƣơng tiện cho trẻ hoạt động nhƣ: bộ vận động thể chất công viên, nền cỏ nhân tạo đƣợc lót cao su dày nhằm giảm va đập cho trẻ, ngoài ra trẻ còn đƣợc chơi ở khu chơi với đồ chơi Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 16 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non cát nƣớc. Đồng thời, cần huy động nhiều nguồn lực để tăng cƣờng trang thiết bị, dụng cụ chơi, tập trong các nhóm lớp, phòng thể chất. Cải thiện và tăng cƣờng các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục phát triển vận động, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi… nhằm tạo môi trƣờng tốt phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ ở trƣờng, cụ thể: - đầu tƣ mua sắm các đồ chơi thiết bị - quy hoạch sân cát, diện tích sân chơi bãi tập, các thiết bị trong sân cho trẻ luyện tập chạy nhảy leo trèo… Cải tạo điều kiện về diện tích phòng học, số trẻ trung bình/lớp nên rất phù hợp để triển khai thí điểm. Ngoài ra, trƣờng còn phát động phụ huynh tăng cƣờng làm đồ chơi đồ dùng phục vụ chuyên đề. Điểm mạnh nhất của việc huy động tăng cƣờng cơ sở vật chất trong năm học: Đầu tƣ mua sắm các thiết bị dành cho chuyên đề tại các lớp và thiết bị trong phòng thể chất, khu vui chơi ngoài trời với số tiền: 675.800.000đ trong đó 68.000.000đ tiền huy động từ phụ huynh học sinh, số tiền còn lại do kinh phí của nhà trƣờng đầu tƣ cho các cháu. Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 17 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 18 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non Kết quả của công tác đầu tƣ và vận động đã đem đến cho các cháu một khu vui chơi hiện đại, đƣợc hít thở không khí trong lành, hàng ngày trẻ đƣợc trải nghiệm với các đồ dùng đồ chơi hiện đại, an toàn, kết quả này đã khích lệ đƣợc lòng tin của phụ huynh và các cấp Lãnh đạo. Góp phần nâng cao chất lƣợng phát triển vận động trong trƣờng mầm non Họa Mi. 3. Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, kỹ năng thực hành cho cán bộ giáo viên về chuyên đề “Giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng” Để triển khai và thực hiện kế hoạch một cách đồng bộ và đạt hiệu quả cao thì việc đầu tiên phải làm sao cho mọi ngƣời nhận thức đƣợc nội dung vấn đề, với nhiệm vụ của mình phải làm gì và làm thế nào để đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy ngoài việc tổ chức cho cán bộ giáo viên tham gia đầy đủ chuyên đề do phòng tổ chức, trên cơ sở đó nhà trƣờng xây dựng kế hoạch triển khai chuyên đề về nội dung “Nâng cao chất lƣợng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng mầm non” nhằm không ngừng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và ý thức trách nhiệm của toàn xã hội, gia đình, nhà trƣờng về tầm quan trọng của giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng mầm non. * Biện pháp: Tổ chức học tập quán triệt về tƣ tƣởng, đạo đức nhà giáo, về nhiệm vụ năm học, phổ biến với chủ đề “Tiếp tục đổi mới công tác quản ký – nâng cao chất lƣợng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng mầm non”. Đẩy mạnh “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” về việc nêu cao trách nhiệm, gƣơng mẫu của cán bộ, đảng viên, giáo viên trong việc thực hiện chức trách nhiệm vụ đƣợc giao. Đặc biệt là đội ngũ cốt cán,gắn nội dung thi đua vào để thực hiện. Chỉ đạo giáo viên đi sâu vào nội dung tự học chuyên đề, luôn luôn có ý thức tự bồi dƣỡng thƣờng xuyên “Nâng cao chất lƣợng giáo dục phát triển vận động” cho bản thân, đồng thời có hƣớng phấn đấu rèn luyện để cùng góp phần vào sự thành công của nhà trƣờng. Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 19 Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non Triển khai đầy đủ các văn bản của Bộ - Ngành – Sở - Phòng có nội dung về chuyên đề “Giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng mầm non” nói riêng và chăm sóc nuôi dƣỡng giáo dục trẻ nói chung đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng. - Đối với ban giám hiệu: Nghiên cứu kỹ văn bản hƣớng dẫn về nội dung chuyên đề và các nội dung khác có liên quan đến bữa ăn và dinh dƣỡng cho trẻ. Làm tốt công tác tham mƣu, tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, dụng cụ, tạo điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện chuyên đề có hiệu quả. Xây dựng kế hoạch tập huấn chuyên đề tại trƣờng cho giáo viên và nhân viên, kế hoạch công tác tuyên truyền đến các bậc phụ huynh và toàn xã hội. Xây dựng kế hoạch tổ chức các Hội thảo, Hội thi “Giáo viên dạy giỏi chuyên đề”, “Hội thi làm đồ dùng, đồ chơi phát triển vận động”, thi “Đồng diễn thể dục, thể thao” tại trƣờng có nội dung chuyên đề “Giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trƣờng Mầm non”. Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên đề, hội thi do ngành tổ chức, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc kế hoạch chuyên đề trong năm học và cả giai đoạn. - Đối với giáo viên: + Tiếp thu đầy đủ các lớp tập huấn chuyên đề ở phòng, ở trƣờng. + Tham gia đầy đủ các hội thi do ngành và trƣờng tổ chức. + Tự tìm hiểu tài liệu, tự bồi dƣỡng về kỹ năng thực hành, phƣơng pháp tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ. Để có phƣơng pháp tổ chức có hiệu quả thì trƣớc hết giáo viên phải nắm đƣợc các hình thức tổ chức các hoạt động phát triển thể chất. Có 9 hình thức nhƣ sau: + Giờ thể dục + Thể dục sáng + Phút thể dục + Trò chơi vận động + Dạo chơi ngoài trời + Tuần lễ sức khỏe ở trƣờng mầm non Người thực hiện: Dương Thị Ngọc Lan - Hiệu trưởng - Trường MN Họa Mi - Yên Mỹ - Hưng Yên 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất