Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn sáng kiến hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản thông qua v...

Tài liệu Skkn sáng kiến hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản thông qua việc hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập tại lớp 2

.DOC
55
287
59

Mô tả:

TRƯỜNGTIỂU HỌC VĨNH PHƯỚC 2 BAÛNG KIEÅM QUAN SAÙT VIEÄC TÖÏ PHUÏC VUÏ, TÖÏ QUAÛN CUÛA HOÏC SINH LÔÙP 2/1 , TRÖÔØNG TIEÅU HOÏC VÓNH PHÖÔÙC 2 THAÙNG 02/2015 - NAÊM HOÏC 2014 - 2015 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Năm học: 2014 - 2015 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI............................................................................................1 II. GIỚI THIỆU.................................................................................................2 1. Hiện trạng...................................................................................................2 2. Giải pháp thay thế.......................................................................................3 3. Vấn đề nghiên cứu......................................................................................4 4. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................4 III. PHƯƠNG PHÁP.........................................................................................4 1. Khách thể nghiên cứu.................................................................................4 2. Thiết kế.......................................................................................................4 3. Quy trình nghiên cứu..................................................................................5 Nội dung 1: Đưa ra các biện pháp hướng dẫn học sinh thực hiện được các hoạt động quen thuộc hằng ngày ở trường, ở nhà.......................5 Nội dung 2: Học sinh tham gia xây dựng nội quy lớp học.........................6 Nội dung 3: Thành lập Hội đồng tự quản (HĐTQ)của lớp.........................7 Nội dung 4: Ở các tiết hoạt động tập thể, hoạt dộng ngoài giờ, giáo dục kĩ năng sống... giáo viên tổ chức các thêm hoạt động vui chơi .........7 IV. PHÂN TÍCH DŨ LIỆU VÀ KẾT QUẢ.......................................................9 V. BÀN LUẬN.................................................................................................10 VI. KIẾN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................10 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................11 PHỤ LỤC 1: .......................................................................................................12 Bảng kiểm quan sát việc tự phục vụ, tự quản của học sinh.......................................12 Bảng thang đo về năng lực tự quản, tự phục vụ của học sinh lớp 2/1. Thời điểm: Trước tác động tháng 10/2014...................................................................14 Bảng thang đo về năng lực tự quản, tự phục vụ của học sinh lớp 2/1. Thời điểm: Sau tác động tháng 02/2015......................................................................15 Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu bằng phương pháp chia đôi dữ liệu.............16 Bảng điểm: Kết quả kiểm tra trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm, lớp 2/1 – Trường TH Vĩnh Phước 2....................................................................18 PHỤ LỤC 2:........................................................................................................20 Bảng phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc hướng dẫn con em thực hiện được các hoạt động quen thuộc hằng ngày ở nhà & ở trường.............................20 Kết quả bảng phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc hướng dẫn con em thực hiện được các hoạt động quen thuộc hằng ngày ở nhà & ở trường.............22 PHỤ LỤC 3: Kế hoạch bài học sinh hoạt lớp.....................................................24 PHỤ LỤC 4: Kế hoạch bài học thực hành kĩ năng sống.....................................38 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Đề tài: Hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản thông qua việc hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập tại lớp 2/1 Trường TH Vĩnh Phước 2 – Nha Trang – Khánh Hòa. Tên tác giả: Nguyễn Thị Bình Trường Tiểu học Vĩnh Phước 2 – Nha Trang – Khánh Hòa. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đảng ta đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực sự phát triển xã hội. Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần có những con người mới phát triển toàn diện. Đổi mới giáo dục đòi hỏi nhà trường trước hết phải đổi mới tư duy, sau đó là thay đổi hành vi hoạt động giáo dục. Nhà trường không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức mà còn hình thành cho các em năng lực và phẩm chất cần thiết để các em có thể ứng xử với những thay đổi của xã hội. Như vậy mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn. Theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về đánh giá học sinh tiểu học gồm 3 nội dung: - Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh. - Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh: Theo đó, năng lực đầu tiên cần phải được hình thành và phát triển đó là năng lực tự phục vụ, tự quản. Trong những năm gần đây việc giáo dục kĩ năng sống học sinh đã được các nhà trường đặc biệt quan tâm. Các giờ học chính khóa, các hoạt động ngoại khóa, các giờ hoạt động tập thể đã lồng ghép chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Song năng lực tự phục vụ, tự quản của học sinh vẫn chưa có những giải pháp tối ưu. Năm học 2014 – 2015, Trường tiểu học Vĩnh Phước 2 cùng các trường bạn trên toàn quốc tham gia đánh học sinh theo thông tư số 30/2014 / TTBGDĐT.Đây là yêu cầu đổi mới trong cách đánh giá học sinh tiểu học, kéo theo sự đổi mới trong phương pháp giáo dục và tổ chức thực hiện học sinh sao cho phù hợp với yêu cầu đổi mới trên. Chính vì vậy, đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi từ nhận thức cho đến hành động trong quá trình giáo dục học sinh. 1 Đầu năm học 2014-2015, lớp 2/1 của tôi chủ nhiệm, năng lực tự phục vụ, tự quản còn yếu kếm, nhiều em chưa biết một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và trong học tập. Để thay đổi hiện trạng trên, giải pháp của tôi đưa ra là hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập sẽ hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản thông qua việc tại lớp 2/1 do tôi chủ nhiệm trong năm học này. Nghiên cứu được tiến hành ở lớp 2/ 1, trường TH Vĩnh Phước 2 – Nha Trang – Khánh Hòa. Lớp 2/1 được thực hiện các giải pháp là đề xuất các biện pháp hướng dẫn học sinh tự phục vụ, tự quản trong học tập và sinh hoạt nhằm hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh bắt đầu từ tháng 10/ 2014. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả trong học tập, sinh hoạt của học sinh lớp 2/1. Học sinh rất tự tin trong giao tiếp, hoàn thành nhiệm vụ được giao và làm được những công việc đơn giản , vừa sức phục vụ bản thân mình ngoài ra các em còn hứng thú làm công việc nhà giúp đỡ bố mẹ .... Từ đó dẫn đến kết quả học tập, nề nếp và các phong trào của lớp cao hơn rất nhiều so với lớp đầu năm. Điểm bảng kiểm quan sát sau tác động của lớp có giá trị trung bình là 26,46 lớn hơn giá trị trung bình trước tác động. Kết quả kiểm chứng t- test phụ thuộc cho thấy p = 2.30132E-27 <= 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt rất lớn trước tác động và sau tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 3.75. Điều này có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn Bên cạnh đó, tôi còn phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh cùng nhau bàn bạc thống nhất đưa ra các biện pháp hướng dẫn học sinh thực hiện được các hoạt động quen thuộc hằng ngày ở trường, ở nhà (trong các cuộc họp phụ huynh). Kết hợp quá trình quan sát, theo dõi, thu thập thông tin từ phụ huynh tôi nhận thấy: trước tác động mức độ về việc tự phục vụ, tự quản của học sinh trong học tập và sinh hoạt do chính phụ huynh đánh giá con em mình rất thấp (biểu hiện các hành vi về việc tự phục vụ, tự quản của học sinh luôn luôn:32%; thỉnh thoảng: 36,4%; hiếm khi: 18%, không bao giờ: 13,6%) nhưng sau khi có sự tác động từ chính cha mẹ học sinh năng lực tự phục vụ, tự quản của các em đã được hình thành và phát triển rất tốt (biểu hiện các hành vi về việc tự phục vụ, tự quản của học sinh luôn luôn: 83%; thỉnh thoảng:14,9%; hiếm khi: 1,8%; không bao giờ: 0,3%) Điều đó chứng minh rằng hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập sẽ hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 2/1, trường tiểu học Vĩnh Phước 2 – Nha Trang – Khánh Hòa. II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng: “ Làm thế nào tiêu tốn thời gian không nhiều mà lớp chủ nhiệm vẫn đạt được chất lượng toàn diện , bền vững và đích thực”. Một thực tế không thể phủ nhận: hiện nay có rất nhiều giáo viên đã phải đầu tư cho công tác chủ nhiệm một quỹ thời gian lớn gấp nhiều lần con số 4 tiết / tuần mà Nhà nước dành cho. Vậy mà kết quả chẳng mấy khi được như ý. Họ băn khoăn lo ngại không biết lấy 2 thời gian đâu. Trong khi đó đối với giáo viên bây giờ thời gian rất quý: nào là phải dành thời gian cho việc thiết kế bài giảng, cải tiến phương pháp dạy học, làm đồ dùng dạy học ; nào là công việc gia đình , con cái... Việc tự phục vụ, tự quản của học sinh tiểu học là điều rất cần thiết trong việc học tập và sinh hoạt của bản thân học sinh. Thực tế cho thấy các em đạt kết quả cao trong các kì thi học sinh giỏi, năng động sáng tạo, tự tin trong giao tiếp là những em có năng lực tự phục vụ, tự quản trong học tập và sinh hoạt. Hiện nay, tại lớp 2/1 do tôi chủ nhiệm, năng lực tự phục vụ, tự quản của các em vẫn chưa được hình thành. Trong quá trình học, các em phụ thuộc rất nhiều vào sự trợ giúp của giáo viên, các em tiếp nhận kiến thức mới một cách thụ động nên việc vận dụng kiến thức gặp rất nhiều khó khăn.Ví dụ Ở lớp tôi đầu năm (tháng 9/2014) trong học tập các em làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân công của nhóm còn thụ động, rất lúng túng và chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao. Rất nhiều em chưa tự tin trong giao tiếp, chưa chịu trách nhiệm trong công việc của mình (Hà Minh, Duy Hưng, Tiến Trung, Hải Nam, Hiểu Mai, Bảo Hân ...) Ở nhà những công việc đơn giản như vệ sinh cá nhân, chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp, tự học... các em đều cần đến sự giúp đỡ của cha mẹ, những người thân trong nhà (Quỳnh Hương, Vĩnh Khang, Minh Triết, Bảo Trâm, Gia Bình,Phúc Anh...) Để cải thiện tình hình ấy, đề tài nghiên cứu này đã hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập nhằm hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản của học sinh giúp phát huy được sức mạnh cá nhân và sức mạnh tập thể. Bên cạnh đó còn giúp GVCN tiết kiệm về mặc thời gian nhưng vẫn đạt được hiệu quả giáo dục cao. 2. Giải pháp thay thế: - Đưa ra các biện pháp hướng dẫn học sinh có khả năng thực hiện được các hoạt động quen thuộc hằng ngày ở trường, ở nhà. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia xây dựng nội quy lớp học giúp các em thực hiện nội qui tốt hơn vì trẻ hiểu rõ về nội quy đó là do chính mình đề ra đồng thời có cam kết thực hiện. - Thành lập HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN vì học sinh và bởi học sinh để đảm bảo cho các em tham gia một cách dân chủ và tích cực vào đời sống học đường, khuyến khích các em tham gia một cách toàn diện vào các hoạt động của nhà trường và phát triển lòng khoan dung, sự tôn trọng bình đẳng, tinh thần hợp tác và đoàn kết giữa học sinh và học sinh. - Thường xuyên trao đổi, giữ mối liên hệ với phụ huynh học sinh và thông báo về tình hình học tập, sinh hoạt của học sinh ở trường cũng như ở nhà để khuyến khích, động viên, khen thưởng các em kịp thời. - Tổ chức hộp thư “ Điều em muốn nói”, lắng nghe tôn trọng ý kiến của học sinh. - Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi để mang lại niềm vui cho học sinh. * Một số tài liệu liên quan đến đề tài: - Sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học” của cô giáo Lê Thị Thúy, trường Tiểu học Thống Nhất. 3 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của hội đồng tự quản cho học sinh lớp 3. (Tác giả: Nguyễn Thị Nghệ) - Thông tư Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học. Số: 30/2014/TTBGDĐT. - Thư viện giáo án điện tử, tư liệu giáo dục tiểu học. Các tài liệu này đều đề cập đến việc đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh trong đó năng lực tự phục vụ, tự quản là một trong những mục tiêu đầu tiên. Bản thân tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập cho học sinh lớp 2. Qua những công việc cụ thể đó các em tự thực hiện được một số việc phục vụ cho học tập và sinh hoạt của bản thân. Từ đó các em sẽ được phát triển toàn diện về trí tuệ và nhân cách, trở thành công dân tốt trong tương lai. 3. Vấn đề nghiên cứu: Việc hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập có hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản của học sinh hay không ? 4. Giả thuyết nghiên cứu: Có. Việc hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập có hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản của học sinh. - III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu: Tôi lựa chọn lớp 2/1, trường tiểu học Vĩnh Phước 2 tôi đang trực tiếp chủ nhiệm và giảng dạy nên thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng. Học sinh: Lớp tôi lựa chọn tham gia nghiên cứu học sinh có nhiều điểm tương đồng nhau về giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau: Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 2/1, trường tiểu học Vĩnh Phước2. Số học sinh Tổng số Nam Nữ Lớp 2/1 39 18 21 Về năng lực tự phục vụ, tự quản của học sinh nam, nữ của lớp vẫn chưa được hình thành những việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt hằng ngày còn phụ thuộc rất nhiều vào gia đình, thầy cô. Về ý thức học tập, tất cả các em ở lớp đều chưa tự giác trong học tập, việc học vẫn chưa tích cực chủ động. 2. Thiết kế: Chọn một nhóm nguyên vẹn với số học sinh cả lớp là 39 em. Tôi cho học sinh tự đánh giá mình vào kiểm quan sát việc tự phục vụ, tự quản của học sinh bằng một hệ thống câu hỏi và so sánh kết quả trước tác động và sau tác động. 4 Kết quả cho thấy điểm trung bình trước tác động và sau tác động có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T- test phụ thuộc để kiểm chứng sự chênh lệch trước và sau tác động. Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động 39 học sinh lớp 2/1 O1 hướng dẫn học sinh tự thực hiện một số việc phục vụ cho bản thân trong qua trình học tập và sinh hoạt. O2 (thực nghiệm) Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T – test phụ thuộc. 3. Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung 1: Đưa ra các biện pháp hướng dẫn học sinh thực hiện được các hoạt động quen thuộc hằng ngày ở trường, ở nhà. Hướng dẫn sự tham gia của cha mẹ học sinh và cộng đồng tham gia vào công tác giáo dục học sinh. Ngay từ đầu năm học, tôi đã phối hợp với phụ huynh (trong cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm) một số công việc như sau:  Giúp trẻ biết chăm sóc bản thân, cha mẹ cần: - Hướng dẫn trẻ để trẻ tự đánh răng, rửa mặt, chải đầu, tự chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập,… - Nhắc nhở trẻ em tự tắm rửa, thay quần áo thường xuyên (đặc biệt là quần áo lót); mặc ấm vào mùa đông (giữ ấm người, ấm cổ, ấm chân, …), mặc thoáng mát về mùa hè; không mặc quần áo, giày dép quá chật, … - Giúp trẻ hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao. - Giúp trẻ nhận biết phải ăn đầy đủ chất, ăn nhiều rau quả; không ăn nhiều chất béo, không uống chè, café; không uống nhiều đồ uống có ga; uống đủ nước, không nhịn tiểu,… - Cùng trẻ lập thời gian biểu hàng ngày và nhắc nhở trẻ thực hiện đúng thời gian biểu, nhắc nhở trẻ ngồi học đúng tư thế.  Giúp trẻ biết ứng xử trong gia đình, cha mẹ cần: - Hướng dẫn trẻ biết cư xử với người lớn, biết chào hỏi khi khách đến chơi nhà, biết nói lời cảm ơn và xin lỗi. - Giúp trẻ biết và kể về họ hàng bên nội, bên ngoại. - Nhắc nhở trẻ quan tâm đến ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình (lấy nước, đấm lưng cho ông bà, đọc báo cho ông bà nghe, nhổ tóc sâu cho mẹ, …) - Hướng dẫn trẻ dọn dẹp nhà cửa cùng với người lớn những việc vừa sức (giúp bố mẹ quét nhà, nhặt rau, trông em, …)  Giúp trẻ biết ứng xử ở trường, cha mẹ cần: 5 - Nhắc nhở trẻ kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo; quý trọng các bác lao công, phục vụ và bảo vệ; hòa thuận, vui vẻ với bạn bè, … - Nhắc nhở trẻ không chơi những trò chơi nguy hiểm (trèo cây, trèo ban công…) - Tạo điều kiện để trẻ tham gia giúp các bạn có hoàn cảnh khó khăn; giúp các gia đình thương binh, liệt sĩ, … - Trao đổi để trẻ biết đi đến trường và về nhà an toàn (biết cách ngồi trên xe máy, xe đạp, đi bên phải đường, qua đường theo phần đường dành cho người đi bộ, không chơi gần ao hồ, tắm sông, tắm biền phải có người lớn, … - Không ăn quà vặt ngoài cổng trường  Để giúp trẻ biết quan tâm đến cuộc sống xung quanh, cha mẹ cần: - Giúp trẻ nhớ tên và nghề nghiệp của bố, mẹ; địa chỉ gia đình phòng khi trẻ bị lạc - Giúp trẻ biết sống an toàn: an toàn đuối nước, an toàn về điện, bỏng, cháy, nổ… - Hướng dẫn trẻ tìm hiểu đặc điểm lịch sử văn hóa, kinh tế địa phương, … Nội dung 2: Học sinh tham gia xây dựng nội quy lớp học.  Giáo viên tổ chức lấy ý kiến của của học sinh về những nội quy cần có: - Chia học sinh thành những nhóm nhỏ và thảo luận theo các câu hỏi: + Mong muốn của bản thân em khi đến trường? + Các em mong muốn lớp của mình như thế nào? + Em mong muốn gì ở bạn bè? Thầy cô? - Từng cá nhân nêu ý kiến, sau đó thống nhất và đưa ra ý kiến của nhóm .  Chia sẻ ý kiến giữa các nhóm và thống nhất các ý tưởng - Từng nhóm chia sẻ ý kiến cho cả lớp - Tổng hợp các ý kiến lên bảng/ giấy A0 - Cả lớp thống nhất ý kiến chung về những điều các em mong muốn và về lớp học lý tưởng  Thống nhất nội quy lớp học Tổ chức thảo luận chung về cả lớp theo câu hỏi: - Để đạt được những mong đợi đó,học sinh nên và không nên làm gì? - Để xây dựng một lớp học lý tưởng, học sinh và giáo viên cần phải như thế nào? Học sinh viết ra các nguyên tắc hay những quy định mà các em tin rằng có ý nghĩa quan trọng để đạt những mong muốn xây dựng một lớp học lý tưởng Những nguyên tắc liên quan đến những ứng xử, giao tiếp, kỷ luật và học tập và cả những điều các em mong đợi từ giáo viên Từ các ý kiến của học sinh, thống nhất nội quy lớp học  Cam kết thực hiện Tất cả mọi thành viên cam kết thực hiện nội quy đã đề ra. Học sinh có thể viết tên mình lên bản nội quy để thể hiện sự cam kết. 6  Xây dựng quy chế thực hiện, giám sát và các hình thức khen thưởng/kỉ luật Tổ chức cả lớp tiếp tục thảo luận các câu hỏi; - Ai sẽ giám sát việc thực hiện nội quy? - Nên làm gì để khuyến khích cả lớp thực hiện nội quy - Nếu vi phạm nội quy thì sẽ xử lý như thế nào? Nếu thực hiện tốt nội quy thì sẽ khen thưởng như thế nào? Khuyến khích học sinh đưa ra các hình thức khen thưởng/kỷ luật  Viết nội quy lớp học bằng chữ in. Trang trí đẹp, hấp dẫn. Treo bảng nội quy ở nơi dễ nhìn Việc học sinh tham gia vào xây dựng nội quy lớp học như trên sẽ khiến học sinh thực hiện nội quy tốt hơn vì trẻ hiểu rõ về nội quy và nội quy đó là do chính học sinh đề ra đồng thời có cam kết thực hiện. Nội dung 3: Thành lập Hội đồng tự quản (HĐTQ)của lớp Xây dựng kế hoạch thành lập HĐTQ. Triển khai thành lập HĐTQ 1. Trước bầu cử - GV, PH chuẩn bị tư tưởng cho HS về mục đích, ý nghĩa, khả năng HS, ... - Định ngày bầu cử lãnh đạo HĐTQ, các ban của HĐTQ 2. Tiến hành bầu cử a) Bầu ban lãnh đạo HĐTQ (Chủ tịch, Phó chủ tịch,...) - Thảo luận đưa ra tiêu chí của lãnh đạo HĐTQ. - Tổ chức cho HS tự ứng cử - Tổ chức cho HS giới thiệu ứng cử viên. b) Cho các ứng cử viên chuẩn bị chương trình hành động để thuyết trình(có thể có sự trợ giúp từ thầy cô, cha mẹ, bạn bè,...) vận động tranh cử - Tổ chức bầu cử: Ban kiểm phiếu, ban kiểm phiếu công bố thể lệ bầu cử, phát phiếu bầu, kiểm phiếu, công bố kết quả. - Ban lãnh đạo HĐTQ ra mắt. c) Bầu các ban tự quản - Lãnh đạo HĐTQ họp bàn về xây dựng thể lệ, thống nhất số lượng ban (dưới sự hướng dẫn giáo viên) - Giới thiệu về các ban: mục đích, quyền lợi và nghĩa vụ,... - HS đăng kí vào các ban. - Bầu trưởng ban. - Các trưởng ban ra mắt. Nội dung 4: Ở các tiết hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ, giáo dục kĩ năng sống...giáo viên tổ chức các thêm hoạt động vui chơi . * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. 7 Bảng 3 : Thời gian thực nghiệm Thời gian Môn/lớp 28/08/2014 Sinh hoạt lớp (2/1) Sinh hoạt lớp (2/1) Sinh hoạt lớp (2/1) Sinh hoạt lớp (2/1) Sinh hoạt lớp 05/09/2014 12/09/2014 19/09/2014 26/9/2014 Tiết theo Tên bài dạy PPCT 1 Xây dựng Hội đồng tự quản. 2 Xây dựng Hội đồng tự quản 3 Xây dựng Nội quy lớp học 4 Xây dựng Nội quy lớp học 5 Giáo dục kĩ năng sống, tổ chức vui chơi Bài 1: Câu hỏi thông minh Giáo dục kĩ năng sống, tổ chức vui chơi Bài 2: Người khách lịch sự Giáo dục kĩ năng sống, tổ chức vui chơi Bài 3: Em nhận và em trao. Giáo dục kĩ năng sống, tổ chức vui chơi Bài 4: Tác phong ăn uống Giáo dục kĩ năng sống, tổ chức vui chơi Bài 5: Em đang lắng nghe Giáo dục kĩ năng sống, tổ chức vui chơi Bài 6: Đôi tay kì diệu 3/10/2014 Sinh hoạt lớp 6 10/10/2014 Sinh hoạt lớp 7 17/10/2014 Sinh hoạt lớp 8 24/10/2014 Sinh hoạt lớp 9 31/10/2014 Sinh hoạt lớp 10 hoạt động hoạt động hoạt động hoạt động hoạt động hoạt động 1. Đo lường: Bảng kiểm tra trước tác động là bảng kiểm tra năng lực của học sinh do tôi tự ra đề. Bảng kiểm tra sau tác động là bảng kiểm tra năng lực của học sinh (giống bảng kiểm trước tác động) sau thời gian thực nghiệm. Bảng kiểm gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn. (xem phần phụ lục)  Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên và các biện pháp hướng dẫn học sinh thực hiện một số việc nhằm nâng cao năng lực tự phục vụ, tự quản của học sinh, tôi tiến hành kiểm tra năng lực của học sinh qua bảng kiểm (nội dung 8 bảng kiểm tra trình bày ở phần phụ lục). Sau đó giáo viên tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng. IV. PHÂN TÍCH DŨ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Bảng 4: Bảng kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu bằng Phương pháp chia đôi dữ liệu Trước tác động Sau tác động Hệ số tương quan chẵn lẻ 0.668 0.5784 Độ tin cậy Spearman-Brown 0.801> 0.7 0.7329 > 0.7 Kết luận Dữ liệu thu được là đáng tin cậy Bảng 5: So sánh điểm trung bình bảng kiểm trước và sau tác động việc tự phục vụ, tự quản của học sinh Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P của T- test Mức độ ảnh hưởng(SMD) Trước tác động Sau tác động 15,18 26,46 3,01 1,31 2,30132 E-27 3. 75 Bảng 6: So sánh trước tác động và sau tác động về việc phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc hướng dẫn con em thực hiện được các hoạt động quen thuộc ở nhà và ở trường Kết quả các hành vi của Trước tác động Sau tác động học sinh Luôn luôn 32 % 83 % Thỉnh thoảng 36,6 % 14,9 % Hiếm khi 18 % 1,8 % Không bao giờ 13,6 % 0,3 % Như đã chứng minh rằng kết quả của lớp 2/1 trước được tác động có giá trị trung bình là 15,8 rất thấp. Sau tác động của lớp có giá trị trung bình là 26,46 lớn hơn giá trị trung bình trước tác động. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch cho thấy p = 2.30132 E-27 cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB trước tác động và sau tác động rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB trước tác động cao hơn ĐTB sau tác động là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD (mức độ ảnh hưởng) SMD = 26,46  15,18  3,75 . 3,01 Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh là rất lớn (3.75>1 đối chiếu bảng Cohen). Bên cạnh đó việc phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc hướng dẫn con em thực hiện được các hoạt động quen thuộc ở nhà và ở trường cũng cho kết quả 9 rất khả quan trước tác động các hành vi luôn luôn chiếm 32 %, thỉnh thoảng 36,6% rất thấp nhưng sau khi được tác động hầu hết các em đều thực hiện được các hoạt động quen thuộc ở nhà và ở trường các hành vi luôn luôn chiếm 83% và hành vi không bao giờ chỉ còn 0,3 % Từ những điều trên cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập đã hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản của học sinh lớp 2/1 là rất lớn. Giả thuyết của đề tài “Hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản thông qua việc hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập tại lớp 2/1 Trường TH Vĩnh Phước 2 – Nha Trang – Khánh Hòa.”đã được kiểm chứng V. BÀN LUẬN Kết quả của của bảng kiểm sau tác động là TBC = 26,46. Điều đó cho thấy điểm TBC sau tác động đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp khi được tác động có điểm TBC cao hơn rất nhiều so với khi chưa được tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 3.75. Điều này có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn Phép kiểm chứng T- test ĐTB sau tác động là p = 2.30132E-27 <= 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về sau khi được tác động.  Hạn chế: Nghiên cứu này áp dụng việc hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập đã hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản của học sinh lớp 2/1 rất tốt nhưng để hình thành và phát triển được năng lực tự phục vụ, tự quản của học sinh đòi hỏi người giáo viên cần có lòng yêu nghề, yêu trẻ; nắm rõ các văn bản qui định của ngành, đặc biệt là Thông tư số30/ 2014/ TT- BGDĐT. Bên cạnh đó giáo viên luôn phải điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; thường xuyên trao đổi, liên hệ với với phụ huynh học sinh trong các hoạt động giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và các năng lực riêng, điểu chỉnh hoạt động để tiến bộ. VI. KIẾN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:  Kết luận: Việc hướng dẫn học sinh tự thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân trong sinh hoạt và học tập đã hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 2/1 Trường TH Vĩnh Phước 2 – Nha Trang – Khánh Hòa.  Khuyến nghị: Đối với cấp lãnh đạo: - Để hình thành và phát triển năng lự tự phục vụ, tự quản cho học sinh, tôi đề nghị nhà trường thường xuyên tổ chức thêm các hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài giờ, coi trọng việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các tiết học, 10 môn học… Nâng cao hiệu quả hoạt động của cha mẹ học sinh và Ban đại diện cha mẹ học sinh. Đối với giáo viên: - Nắm vững và thực hiện tốt các văn bản qui định của ngành (đặc biệt là Thông tư số 30/ 2014/TT- BGDĐT). - Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, đổi mới phương pháp,hình thức dạy học học để nâng cao chất lượng dạy học. - Không ngại khó, ngại khổ tích cực đưa các hoạt động vui chơi, các trò chơi vào tiết dạy lồng ghép giáo dục kĩ năng sống ở các tiết học. - Giáo dục, hướng dẫn học sinh tự ý thức, tự quản lấy chính mình, tổ mình, chính mình. Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các đồng nghiệp quan tâm chia sẻ đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Dự án Việt – Bỉ) 2. Thông tư số 30/ 2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3. Mạng Internet. 11 PHỤ LỤC 1: BẢNG KIỂM QUAN SÁT VIỆC TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH LỚP 2/1, TRƯỜNG TH VĨNH PHƯỚC 2 THÁNG 10/ 2014- NĂM HỌC: 2014- 2015 Họ và tên học sinh:………………………………….. Em có suy nghĩ gì về việc tự phục vụ và tự quản của mình trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. Hãy đọc các câu hỏi sau và đánh x vào ô em thực hiện được. Luôn Thỉnh Hiếm Không Câu hỏi luôn thoảng khi bao giờ 1. Em có tự vệ sinh cá nhân (đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo đồng phục…) vào mỗi buổi sáng thức dậy không ? 2.Em có tự chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập trước khi đến lớp không? 3.Em có đi học đúng giờ không ? 4.Em có tự làm bài tập về nhà không ? 5. Em có tham gia tích cực vào các hoạt động của nhóm, lớp (trường) không ? 6.Trong lớp em có chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài không ? 7. Khi chưa hiểu bài em có hỏi lại cô giáo không? 8. Em có được các bạn giúp đỡ khi cần thiết không ? 9. Khi các bạn vi phạm nội qui của lớp, em có nhắc nhở các bạn không ? 10. Trong giờ sinh hoạt lớp em có dám đứng lên nhận lỗi mà mình đã vi phạm không ? Đáp án bài kiểm tra trước tác động: Luôn luôn : 3 điểm Hiếm khi : 1 điểm Thỉnh thoảng : 2 điểm Không bao giờ : 0 điểm 12 BẢNG KIỂM QUAN SÁT VIỆC TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH LỚP 2/1, TRƯỜNG TH VĨNH PHƯỚC 2 THÁNG 2/ 2015 - NĂM HỌC: 2014- 2015 Họ và tên học sinh:………………………………….. Em có suy nghĩ gì về việc tự phục vụ và tự quản của mình trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. Hãy đọc các câu hỏi sau và đánh x vào ô em thực hiện được. Luôn Thỉnh Hiếm Không Câu hỏi luôn thoảng khi bao giờ 1. Em có tự vệ sinh cá nhân (đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo đồng phục…) vào mỗi buổi sáng thức dậy không ? 2. Em có tự chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập trước khi đến lớp không? 3.Em có đi học đúng giờ không ? 4.Em có tự làm bài tập về nhà không ? 5. Em có tham gia tích cực vào các hoạt động của nhóm, lớp (trường) không ? 6. Trong lớp em có chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài không ? 7. Khi chưa hiểu bài em có hỏi lại cô giáo không? 8. Em có được các bạn giúp đỡ khi cần thiết không ? 9. Khi các bạn vi phạm nội qui của lớp, em có nhắc nhở các bạn không ? 10. Trong giờ sinh hoạt lớp em có dám đứng lên nhận lỗi mà mình đã vi phạm không ? Đáp án bài kiểm tra sau tác động: Luôn luôn Hiếm khi : 3 điểm : 1 điểm Thỉnh thoảng : 2 điểm Không bao giờ : 0 điểm 13 BẢNG THANG ĐO VỀ NĂNG LỰC TỰ QUẢN, TỰ PHỤC VỤ CỦA HỌC SINH LỚP 2/1 THỜI ĐIỂM: TRƯỚC TÁC ĐỘNG THÁNG 10/2014 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Trần Thị Phương Anh 2 2 2 3 1 2 0 1 0 1 2 Trần Thị Minh Anh 2 2 2 1 0 2 0 1 0 0 3 Nguyễn Hoàng Phúc Anh 2 2 2 1 2 1 1 1 0 0 4 Huỳnh Lê Gia Bảo 2 2 2 2 1 2 1 1 0 1 5 Nguyễn Gia Bình 2 2 3 1 2 2 0 1 0 0 6 Nguyễn Hoàng Ngọc Diệp 2 2 3 2 2 2 0 1 1 0 7 Lê Bảo Hân A 2 2 3 2 2 3 0 0 1 1 8 Lê Bảo Hân B 2 2 3 2 2 2 0 1 1 1 9 Quách Lê Bảo Hân 3 2 3 3 2 2 2 2 2 2 10 Lê Nguyễn Bảo Hằng 2 2 3 2 2 2 1 1 1 1 11 Trần Thị Hòa 3 3 3 2 2 3 2 1 2 2 12 Nguyễn Việt Hùng 2 2 3 2 2 2 1 2 1 1 13 Bùi Duy Hưng 2 2 3 1 2 2 0 0 0 0 14 Kiều Phan Quỳnh Hương 2 1 3 2 2 3 0 0 0 0 15 Phan Võ Quốc Huy 2 2 3 2 1 2 1 1 0 0 16 Phan Vĩnh Khang 2 2 3 2 2 2 1 1 0 1 17 Cao Tấn Lộc 2 2 3 2 1 2 0 0 0 0 18 Nguyễn Minh Lộc 2 1 2 2 1 2 0 1 0 0 19 Trương Lê Hiểu Mai 2 2 3 2 1 2 0 0 0 0 20 Đào Hà Minh 2 2 3 2 1 2 1 0 0 0 21 Nguyễn Hải Nam 3 2 3 2 2 2 0 0 1 1 22 Trần Khánh Nam 2 2 3 2 1 2 1 1 1 1 23 Phạm Kim Ngân 3 2 3 2 2 2 0 1 1 1 24 Phan Phúc Nguyên 2 2 3 3 2 2 1 1 1 1 25 Phan Thị Yến Nhi 2 2 2 2 1 2 0 1 1 1 26 Nguyễn Minh Phương 2 1 2 2 1 3 1 1 0 0 27 Nguyễn Bích Quyên 3 2 2 2 2 2 2 2 1 1 28 Nguyễn Tường Tú Quyên 2 2 3 2 2 2 1 1 1 1 29 Trần Thị Thanh Thảo 2 2 2 3 2 2 1 1 1 1 30 Trần Đức Thịnh 2 3 3 2 2 2 1 0 0 0 31 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm 2 2 3 2 2 2 1 1 1 1 32 Phan Nguyễn Bảo Trân 2 1 2 2 1 2 0 0 0 0 33 Hà Phương Trang 3 2 3 2 2 2 0 0 0 0 34 Nguyễn Minh Triết 2 1 2 1 1 2 1 1 1 0 35 Dương Lê Tiến Trung 2 2 3 1 1 2 1 1 1 1 36 Nguyễn Hoàng Tuấn 3 2 3 2 2 2 0 0 2 2 37 Phan Thanh Vân 2 2 3 2 2 3 0 2 0 0 38 Phạm Quốc Việt 2 2 3 2 2 2 0 1 1 0 39 Nguyễn Lý HoàngVinh 3 2 2 3 2 2 1 1 2 1 STT Họ và tên học sinh 14 BẢNG THANG ĐO VỀ NĂNG LỰC TỰ QUẢN, TỰ PHỤC VỤ CỦA HỌC SINH LỚP 2/1 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 THỜI ĐIỂM: SAU TÁC ĐỘNG THÁNG 02/2015 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Họ và tên học sinh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trần Thị Phương Anh 3 3 3 3 2 3 2 2 2 2 Trần Thị Minh Anh 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 Nguyễn Hoàng Phúc Anh 3 3 3 3 2 3 2 2 2 2 Huỳnh Lê Gia Bảo 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 Nguyễn Gia Bình 3 2 3 3 2 2 2 2 2 2 Nguyễn Hoàng Ngọc Diệp 3 3 3 2 3 3 2 2 3 3 Lê Bảo Hân A 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 Lê Bảo Hân B 3 3 3 3 2 3 2 2 3 3 Quách Lê Bảo Hân 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 Lê Nguyễn Bảo Hằng 3 3 2 3 3 3 3 2 3 2 Trần Thị Hòa 3 3 3 3 3 2 2 2 2 3 Nguyễn Việt Hùng 3 3 3 3 2 3 2 2 3 3 Bùi Duy Hưng 3 3 3 3 2 3 2 2 2 1 Kiều Phan Quỳnh Hương 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 Phan Võ Quốc Huy 3 3 2 3 3 3 2 2 3 2 Phan Vĩnh Khang 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 Cao Tấn Lộc 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 Nguyễn Minh Lộc 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 Trương Lê Hiểu Mai 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 Đào Hà Minh 3 3 3 3 3 3 2 2 3 2 Nguyễn Hải Nam 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 Trần Khánh Nam 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 Phạm Kim Ngân 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 Phan Phúc Nguyên 3 3 3 3 3 3 2 3 2 3 Phan Thị Yến Nhi 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 Nguyễn Minh Phương 3 2 3 3 2 3 2 2 2 2 Nguyễn Bích Quyên 3 3 3 3 3 3 3 2 2 3 Nguyễn Tường Tú Quyên 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 Trần Thị Thanh Thảo 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 Trần Đức Thịnh 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm 3 3 2 3 3 3 2 2 3 2 Phan Nguyễn Bảo Trân 3 3 3 3 2 3 2 2 3 2 Hà Phương Trang 3 3 2 3 3 3 3 2 2 2 Nguyễn Minh Triết 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 Dương Lê Tiến Trung 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 Nguyễn Hoàng Tuấn 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 Phan Thanh Vân 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 Phạm Quốc Việt 3 3 3 3 2 3 3 2 3 2 Nguyễn Lý HoàngVinh 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 15 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 KIỂM CHỨNG ĐỘ TIN CẬY CỦA DỮ LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIA ĐÔI DỮ LIỆU Họ và tên học sinh Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Tổng Lẻ Chẵn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trần Thị Phương Anh 2 2 2 3 1 2 0 1 0 1 14 5 9 Trần Thị Minh Anh 2 2 2 1 0 2 0 1 0 0 10 4 6 Nguyễn Hoàng Phúc Anh 2 2 2 1 2 1 1 1 0 0 12 7 5 Huỳnh Lê Gia Bảo 2 2 2 2 1 2 1 1 0 1 14 6 8 Nguyễn Gia Bình 2 2 3 1 2 2 0 1 0 0 13 7 6 Nguyễn Hoàng Ngọc Diệp 2 2 3 2 2 2 0 1 1 0 15 8 7 Lê Bảo Hân A 2 2 3 2 2 3 0 0 1 1 16 8 8 Lê Bảo Hân B 2 2 3 2 2 2 0 1 1 1 16 8 8 Quách Lê Bảo Hân 3 2 3 3 2 2 2 2 2 2 23 12 11 Lê Nguyễn Bảo Hằng 2 2 3 2 2 2 1 1 1 1 17 9 8 Trần Thị Hòa 3 3 3 2 2 3 2 1 2 2 23 12 11 Nguyễn Việt Hùng 2 2 3 2 2 2 1 2 1 1 18 9 9 Bùi Duy Hưng 2 2 3 1 2 2 0 0 0 0 12 7 5 Kiều Phan Quỳnh Hương 2 1 3 2 2 3 0 0 0 0 13 7 6 Phan Võ Quốc Huy 2 2 3 2 1 2 1 1 0 0 14 7 7 Phan Vĩnh Khang 2 2 3 2 2 2 1 1 0 1 16 8 8 Cao Tấn Lộc 2 2 3 2 1 2 0 0 0 0 12 6 6 Nguyễn Minh Lộc 2 1 2 2 1 2 0 1 0 0 11 5 6 Trương Lê Hiểu Mai 2 2 3 2 1 2 0 0 0 0 12 6 6 Đào Hà Minh 2 2 3 2 1 2 1 0 0 0 13 7 6 Nguyễn Hải Nam 3 2 3 2 2 2 0 0 1 1 16 9 7 Trần Khánh Nam 2 2 3 2 1 2 1 1 1 1 16 8 8 Phạm Kim Ngân 3 2 3 2 2 2 0 1 1 1 17 9 8 Phan Phúc Nguyên 2 2 3 3 2 2 1 1 1 1 18 9 9 Phan Thị Yến Nhi 2 2 2 2 1 2 0 1 1 1 14 6 8 Nguyễn Minh Phương 2 1 2 2 1 3 1 1 0 0 13 6 7 Nguyễn Bích Quyên 3 2 2 2 2 2 2 2 1 1 19 10 9 Nguyễn Tường Tú Quyên 2 2 3 2 2 2 1 1 1 1 17 9 8 Trần Thị Thanh Thảo 2 2 2 3 2 2 1 1 1 1 17 8 9 Trần Đức Thịnh 2 3 3 2 2 2 1 0 0 0 15 8 7 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm 2 2 3 2 2 2 1 1 1 1 17 9 8 Phan Nguyễn Bảo Trân 2 1 2 2 1 2 0 0 0 0 10 5 5 Hà Phương Trang 3 2 3 2 2 2 0 0 0 0 14 8 6 Nguyễn Minh Triết 2 1 2 1 1 2 1 1 1 0 12 7 5 Dương Lê Tiến Trung 2 2 3 1 1 2 1 1 1 1 15 8 7 Nguyễn Hoàng Tuấn 3 2 3 2 2 2 0 0 2 2 18 10 8 Phan Thanh Vân 2 2 3 2 2 3 0 2 0 0 16 7 9 Phạm Quốc Việt 2 2 3 2 2 2 0 1 1 0 15 8 7 Nguyễn Lý HoàngVinh 3 2 2 3 2 2 1 1 2 1 19 10 9 Hệ số tương quan chẵn – lẻ (rhh) Độ tin cậy Spearman-Brown (rSB) 0.668 0.801 16 STT 1 2 3 4 3 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 KIỂM CHỨNG ĐỘ TIN CẬY CỦA DỮ LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIA ĐÔI DỮ LIỆU Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Tổng Lẻ Chẵn Họ và tên học sinh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trần Thị Phương Anh 3 3 3 3 2 3 2 2 2 2 25 12 13 Trần Thị Minh Anh 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 26 13 13 Nguyễn Hoàng Phúc Anh 3 3 3 3 2 3 2 2 2 2 25 12 13 Huỳnh Lê Gia Bảo 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 26 13 13 Nguyễn Gia Bình 3 2 3 3 2 2 2 2 2 2 23 12 11 Nguyễn Hoàng Ngọc Diệp 3 3 3 2 3 3 2 2 3 3 27 14 13 Lê Bảo Hân A 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 28 14 14 Lê Bảo Hân B 3 3 3 3 2 3 2 2 3 3 27 13 14 Quách Lê Bảo Hân 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 29 15 14 Lê Nguyễn Bảo Hằng 3 3 2 3 3 3 3 2 3 2 27 14 13 Trần Thị Hòa 3 3 3 3 3 2 2 2 2 3 26 13 13 Nguyễn Việt Hùng 3 3 3 3 2 3 2 2 3 3 27 13 14 Bùi Duy Hưng 3 3 3 3 2 3 2 2 2 1 24 12 12 Kiều Phan Quỳnh Hương 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 26 13 13 Phan Võ Quốc Huy 3 3 2 3 3 3 2 2 3 2 26 13 13 Phan Vĩnh Khang 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 26 13 13 Cao Tấn Lộc 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 26 13 13 Nguyễn Minh Lộc 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 25 13 12 Trương Lê Hiểu Mai 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 26 13 13 Đào Hà Minh 3 3 3 3 3 3 2 2 3 2 27 14 13 Nguyễn Hải Nam 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 28 14 14 Trần Khánh Nam 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 26 13 13 Phạm Kim Ngân 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 27 14 13 Phan Phúc Nguyên 3 3 3 3 3 3 2 3 2 3 28 13 15 Phan Thị Yến Nhi 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 26 13 13 Nguyễn Minh Phương 3 2 3 3 2 3 2 2 2 2 24 12 12 Nguyễn Bích Quyên 3 3 3 3 3 3 3 2 2 3 28 14 14 Nguyễn Tường Tú Quyên 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 26 13 13 Trần Thị Thanh Thảo 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 26 13 13 Trần Đức Thịnh 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 28 14 14 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm 3 3 2 3 3 3 2 2 3 2 26 13 13 Phan Nguyễn Bảo Trân 3 3 3 3 2 3 2 2 3 2 26 13 13 Hà Phương Trang 3 3 2 3 3 3 3 2 2 2 26 13 13 Nguyễn Minh Triết 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 26 13 13 Dương Lê Tiến Trung 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 28 14 14 Nguyễn Hoàng Tuấn 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 27 14 13 Phan Thanh Vân 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 28 14 14 Phạm Quốc Việt 3 3 3 3 2 3 3 2 3 2 27 14 13 Nguyễn Lý Hoàng Vinh 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 29 15 14 Hệ số tương quan chẵn – lẻ (rhh) Độ tin cậy Spearman-Brown (rSB) 0.5784 0.7329 So sánh kết quả với bảng dưới rSB >= 0,7 Dữ liệu đáng tin cậy rSB < 0,7 Dữ liệu không đáng tin cậy BẢNG ĐIỂM 17 KẾT QUẢ KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM, LỚP 2/1 – TRƯỜNG TH VĨNH PHƯỚC2 NĂM HỌC: 20014 – 2015 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 HỌ VÀ TÊN Trần Thị Minh Trần Thị Phương Nguyễn Hoàng Phúc Huỳnh Lê Gia Nguyễn Gia Nguyễn Hoàng Ngọc Lê Bảo Lê Bảo Quách Lê Bảo Lê Nguyễn Bảo Trần Thị Nguyễn Việt Bùi Duy Kiều Phan Quỳnh Phan Võ Quốc Phan Vĩnh Cao Tấn Nguyễn Minh Trương Lê Hiểu Đào Hà Nguyễn Hải Trần Khánh Phan Kim Phan Phúc Phan Thị Yến Nguyễn Minh Nguyễn Bích Nguyễn Tường Tú Trần Thị Thanh Trần Đức Nguyễn Ngọc Bảo Phan Nguyễn Bảo Hà Phương Nguyễn Minh Hoàng Dương Tiến Nguyễn Hoàng Phan Thanh Phạm Quốc Nguyễn Lý Hoàng Anh Anh Anh Bảo Bình Diệp Hân A Hân B Hân Hằng Hòa Hùng Hưng Hương Huy Khang Lộc Lộc Mai Minh Nam Nam Ngân Nguyên Nhi Phương Quyên Quyên Thảo Thịnh Trâm Trân Trang Triết Trung Tuấn Vân Việt Vinh ĐIỂM TRƯỚC TÁC ĐỘNG 14 10 12 14 13 15 16 16 23 17 23 18 12 13 14 16 12 11 12 13 16 16 17 18 14 13 19 17 17 15 17 10 14 12 15 18 16 15 19 ĐIỂM SAU TÁC ĐỘNG 25 26 25 26 23 27 28 27 29 27 26 27 24 26 26 26 26 25 26 27 28 26 27 28 26 24 28 26 26 28 26 26 26 26 28 27 28 27 29 Mô tả dữ liệu: Mốt 16 26 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan