Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn rèn kĩ năng tự học cho học sinh lớp 6 nhằm nâng cao chất lượng học tập...

Tài liệu Skkn rèn kĩ năng tự học cho học sinh lớp 6 nhằm nâng cao chất lượng học tập

.PDF
25
1574
156

Mô tả:

Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập MỤC LỤC I. Tóm tắt đề tài: ------------------------------------------------------------ trang 3 II. Giới thiệu đề tài: ------------------------------------------------------- - trang 4 III. Phương Pháp: ----------------------------------------------------------- trang 7 IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả: ------------------------------- trang 9 V. Kết luận và khuyến nghị: ---------------------------------------------- - trang 11 VI. Tài liệu tham khảo: ----------------------------------------------------- trang 13 VII. Phụ lục: ------------------------------------------------------------------ trang 14 DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt ĐC ĐTB GV HS KSCL KT SGK TN TĐ THCS Tên đầy đủ Đối chứng Điểm trung bình Giáo viên Học sinh Khảo sát chất lượng Kiểm tra Sách giáo khoa Thực nghiệm Tác động Trung học cơ sở Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 1 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƢ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: “Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng”. + Người nghiên cứu: Hồ Văn Tòng + Đơn vị: Trường THCS Thị Trấn - Trảng Bàng – Tây Ninh. Bƣớc 1. Hiện trạng Nguyên nhân 2.Giải pháp thay thế Hoạt động 1. Hiện trạng: Việc tự học của HS đa số vẫn chưa thực sự quan tâm, chưa biết tự học. 2. Nguyên nhân: - Do các em thụ động, học yếu, lười học. - Gia đình thiếu sự quan tâm. - Ý thức tự học của học sinh chưa cao, thiếu tự giác. - HS: + Xây dựng động cơ học tập, xây dựng kế hoạch học tập. + Tự tìm tòi kiến thức, tự kiểm tra. - GV: + Tìm hiểu việc tự học của HS. + Dạy phương pháp tự học cho HS. + Xây dựng kế hoạch, kiểm tra, trao đổi cùng học sinh. + Phối hợp GV bộ môn, GV chủ nhiệm và phụ huynh HS. 3. Vấn đề nghiên cứu Dữ liệu thu thập được Giả thuyết nghiên cứu - Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn có làm nâng cao chất lượng học tập không ? - Dữ liệu thu thập được qua các bài kiểm tra và bảng kiểm . 4. Thiết kế Thiết kế trước tác động và sau tác động đối với các lớp tương đương. 5. Đo lường 6. Phân tích dữ liệu 7. Kết quả - Có. Rèn kĩ năng tự học sẽ làm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn. Lớp Lớp 6 1(TN) KT trước TĐ 01 Lớp 6 2(ĐC) 02 Tác động Rèn kỉ năng tự học KT sau TĐ 03 04 Sử dụng công cụ đo là bài kiểm tra KSCL đầu năm, kiểm tra định kì, học kì I và bảng kiểm. 1. Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp: - Sử dụng phép kiểm chứng T.Test độc lập và tương quan chẳn, lẽ - So sánh dữ liệu thu thập được của lớp TN và lớp ĐC. 2. Phân tích và giải thích dữ liệu. - Việc rèn kĩ năng nâng cao ý thức tự học cho học sinh lớp 6 của trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng có nâng cao chất lượng học tập không? - Có. Rèn kỹ năng tự học cho học sinh sẽ giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác nhằm nâng cao chất lượng học tập. Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 2 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong thời đại mà khoa học kỉ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay, nhà trường dù tốt đến mấy cũng không thể đáp ứng hết nhu cầu học tập của người học cũng như đòi hỏi càng cao của đời sống xã hội. Vì vậy, bồi dưỡng và rèn kỹ năng tự học cho học sinh là một công việc có vị trí cực kì quan trọng trong nhà trường. Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau, thì mỗi học sinh mới có thể bù đắp được những thiếu, khuyết về tri thức khoa học, về đời sống xã hội. Từ đó có được sự tự tin trong học tập, trong cuộc sống, trong công việc bởi năng lực toàn diện của mình. Phải đầu tư cho việc học tập thì con người mới có thể phát triển toàn diện và am hiểu được nhiều vấn đề trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải ai cũng tìm được cho mình phương pháp học tốt nhất, con đường chinh phục kiến thức không hẳn là bằng phẳng đối với chúng ta mà nó vô cùng cam go và thử thách. Thực tế ngày nay cho thấy cách học của nhiều học sinh chưa mang lại hiệu quả cao. Cụ thể, hiện nay học sinh đã quá phụ thuộc vào các bài giảng của thầy, cô trên lớp, dẫn đến thụ động, lười biếng suy nghĩ và sáng tạo trong học tập để đào sâu kho tàng kiến thức. Và cũng chính vì học gói gọn trong các bài giảng trên lớp nê n dẫn đến tình trạng học sinh phải đi học thêm tràn lan. Từ đó các em không có sự độc lập trong suy nghĩ, phụ thuộc vào thầy, cô và bị tác động, áp lực từ điểm số, kết quả không thực chất, các em không chủ động được thời gian và ảnh hưởng đến sức khỏe … Xuất phát từ những hạn chế nêu trên, nhà trường và phụ huynh cần sớm rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh. Bởi vì tự học giúp các em có được những kiến thức cơ bản, nền tảng tạo nên học vấn của mình. Nhờ những kiến thức này mà các em có thể lĩnh hội được những kiến thức cơ sở chuyên ngành. Ngoài ra, tự học còn giúp các em có tính độc lập cao và mang đậm nét sắc thái cá nhân có hoặc không có quan hệ chặt chẻ với quá trình dạy học của Thầy, cô ở trường theo chương trình và sách giáo khoa đã được qui định, nhằm lĩnh hội và vận dụng những kiến thức, kĩ năng. Bên cạnh đó, tự học còn giúp học sinh chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất của vấn đề … và qua tự học, từ lý thuyết, các em biết chủ động luyện tập, thực hành, giúp bản thân có thể nhanh chóng hình thành kĩ năng, cũng cố và nâng cao kiến thức đã học. Tự học không những giúp học sinh không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mà còn trang bị cho các em năng lực, hứng thú, thói quen, có phương pháp tự học thường xuyên và suốt đời. Qua đó giúp các em rèn luyện đức tính tự lập, có kỹ năng sống, ít phụ thuộc vào người khác đặc biệt là thầy, cô ở trường. Từ đó chất lượng học tập của các em được đánh giá thực chất hơn. Do đó trong quá trình giáo dục, dạy học nhà trường và phụ huynh cần biết triệt để lợi dụng những kinh nghiệm tốt của học sinh để chuyển tải những kiến thức khoa học và kĩ năng được thuận lợi và nhanh chóng hơn; nhưng mặt khác cũng cần phân tích làm rõ những điểm sai lệch, không khoa học của kinh nghiệm để học sinh tiếp thu chính xác bài giảng. Tóm lại, muốn có một kĩ năng tự học và không phụ thuộc nhiều vào bài giảng trên lớp, các em cần có một kế hoạch học tập hợp lý, một công cụ ghi nhớ thật khoa học, phân chia lượng thời gian học tập ở trường và ở nhà cân đối; và cuối cùng là tính kiên trì, chịu khó. Do đó, việc rèn luyện cho học sinh có được những kĩ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết ứng dụng những điều đã học vào tình huống mới, biết tự lực giải quyết những vấn đề đặt ra sẽ tạo cho học sinh lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có của học sinh. Làm được như vậy thì kết quả học tập của học sinh, chất lượng của nhà trường sẽ được Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 3 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập nhân lên gấp bội, và học sinh có thể tiếp tục tự học khi còn ngồi trên ghế nhà trường và khi vào đời. Để kiểm chứng kết quả nghiên cứu, tôi chọn thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với hai lớp ngẫu nhiên: lớp 6 1 (lớp thực nghiệm) và lớp 6 2 (lớp đối chứng) năm học 2013-2014 trường THCS Thị Trấn. Hai lớp ngẫu nhiên nhưng trên cơ sở có sự tương đương nên tôi thực hiện bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm và kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra học kì I. Ngoài ra đối với lớp thực nghiệm (lớp 6 1) tôi kiểm tra sau tác động qua bảng kiểm về kỹ năng tự học của học sinh (phần phụ lục). Kết quả hai lần kiểm tra như sau: Lần 1 (trước tác động: 01  02 = 5,5  5,4 = 0,1; độ chênh lệch không cao. Lần 2 (sau tác động): 03  04 = 7,289  5,894 = 1,395 ; tác động có kết quả tích cực, mức độ ảnh hưởng lớn. Vậy, việc rèn kỹ năng tự học sẽ phát huy tính tích cực học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn. II.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Tự học là gì? “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, …) cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức, một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản thân người học”. Vị trí vai trò của tự học: - Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học. Trong quá trình hoạt động dạy học GV không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức có sẵn, chỉ cần yêu cầu HS ghi nhớ, mà quan trọng hơn là phải định hướng, tổ chức cho HS tự mình khám phá ra những kiến thức mới, những qui luật, thuộc tính mới của các vấn đề khoa học. Giúp học sinh không chỉ nắm bắt được kiến thức mà còn biết tìm đến những kiến thức ấy. - Rèn kỹ năng tự học là phương cách tốt nhất để tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập. Một trong những phẩm chất quan trọng của mỗi cá nhân là tính tích cực, sự chủ động, sáng tạo trong mọi hoàn cảnh, và một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là hình thành phẩm chất đó cho người học. - Tự học giúp cho học sinh có thể chủ động học tập và học tập suốt đời. Học tập để khẳng định năng lực, phẩm chất và để cống hiến. Tự học giúp học sinh thích ứng với mọi biến cố của sự phát triển kinh tế - xã hội. nếu rèn luyện cho học sinh có được phương pháp, kĩ năng tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào thực tiễn thì sẽ tạo cho HS lòng ham học, nhờ đó kết quả học tập sẽ ngày càng được n âng cao. Với những lý do trên có thể nhận thấy, nếu rèn luyện được kĩ năng, phương pháp tự học cho HS, đặc biệt là sự tự giác, ý chí tích cực, chủ động, sáng tạo sẽ khơi dậy năng lực tiềm tàng, tạo ra động lực nội sinh to lớn cho HS. 1. Hiện trạng: Vấn đề tự học luôn được quan tâm từ nhà trường: Lãnh đạo; giáo viên, phụ huynh, và ngay cả chính bản thân học sinh. Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 4 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập Học sinh trong thời gian học ở trường các em chỉ nắm được các kiến thức cơ bản nhất, tuy nhiên để ghi nhớ khắc sâu, nâng cao, mở rộng kiến thức đã học thì việc dành thời gian tự học có vai trò rất quan trọng với bản thân học sinh. Đây là yếu tố nhằm xác định kỉ năng tự thực hành, vận dụng kiến thức vào cuộc sống ngoài giờ , trên lớp. Qua khảo sát thực tế hiện nay ở lớp 6 trường THCS Thị Trấn, và trao đổi với tôi nhiều thầy, cô cho rằng phần đông học sinh chưa ý thức tự giác trong học tập, chưa chuẩn bị tốt tâm lý khi vào tiết học, điều đó được thể hiện ở những việc như: Không thuộc bài, không chuẩn bị bài, thụ động, ít phát biểu, lười ghi bài, … Do các em chưa có thói quen tự nghiên cứu bài ở nhà, học bài cũ và làm các bài tập mà giáo viên đã hướng dẫn tự học ở nhà, chưa có phương pháp, thói quen tự học nên trong quá trình giảng dạy của giáo viên các em khó tiếp thu, còn lúng túng khi thảo luận nhóm. Từ đó dẫn đến các em mất căn bản, không ham học, … Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn vấn đề: “Rèn kỉ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn có thể đưa ra một số biện pháp sư phạm để rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh lớp 6 trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng học tập. 2. Giải pháp thay thế: Trong việc đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm thì việc tự học của học sinh vô cùng quan trọng, để điều khiển quá trình tự học sao cho có hiệu quả nhất thì việc to83 chức kế hoạch giảng dạy, kiểm tra, đánh giá của giáo viên đòi hỏi phải thật khéo léo, đa dạng góp phần tích cực làm chuyển biến quá trình tự học của học sinh. Chúng ta cần tìm hiểu, phát huy tính tích cực trong vấn đề tự học, tạo động lực giúp các em hứng thú trong học tập. Qua đó tìm ra những thuận lợi, khó khăn, giải quyết những vướng mắc của các em, vạch rõ tầm quan trọng của việc tự học ở nhà, từ đó có biện pháp giúp đỡ các em nâng cao kết quả học tập, cụ thể: a/ Đối với học sinh Thứ nhất: Xây dựng động cơ học tập : + Động cơ hứng thú nhận thức + động cơ trách nhiệm trong học tập Thứ hai: Xây dựng kế hoạch học tập (giúp quá trình tiến hành việc học được trôi chảy, thuận lợi): + Thực hiện kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng, với tính hướng đích cao (xây dựng từng môn, từng phần nhất quán cho từng thời điểm, từng giai đoạn và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình). + Giáo dục về giá trị và sự cần thiết của việc tự học cho học sinh. Thứ ba: Tự mình nắm vững nội dung kiến thức: + Tiếp cận thông tin: Chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: Đọc sách, tài liệu tham khảo, nghe giảng, làm thí nghiệm, xem truyền hình, quan sát, điều tra, tra cứu từ Internet, …. + Xử lý thông tin: Thông qua việc phân tích, đánh giá, tóm lược, tổng hợp, so sánh, …. + Vận dụng kiến thức, thông tin: Qua thực hành bài tập, thảo luận, xử lý các tình huống, viết bài thu hoạch, viết báo cáo, … + Trao đổi, phổ biến kiến thức, thông tin: Thảo luận, tranh luận Thứ tƣ: Tự kiểm tra, đánh giá kết quả: + trao đổi cùng học sinh của giáo viên: Kiểm tra và việc theo dõi của cá nhân, tổ, nhóm, … Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 5 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập +Tự đánh giá, tập thể thảo luận nhận xét, đối chiếu với yêu cầu GV, mục tiêu đề ra.. b/ Đối với giáo viên Thứ nhất: Tìm hieåu việc töï hoïc cuûa hoïc sinh: + Tìm hieåu ñieàu kieän töï hoïc cuûa hoïc sinh . + Tìm hieåu moâi tröôøng töï hoïc. + Thôøi gian töï hoïc, thaùi ñoä töï hoïc cuûa hoïc sinh. + Kỹ năng tự học đối với bản thân Từ đó có biện pháp giúp học sinh có kỹ năng và ý thức tự học ở trường và ở nhà, đó là: * Thiết kế góc học tập ở nhà. * Xây dựng thói quen soạn bài và học bài vừa học trên lớp. * Xây dựng tổ, nhóm học tập, đôi bạn cùng tiến. * Thiết kế thời khóa biểu tự học. Thứ hai: Dạy phương pháp tự học cho học sinh: + Dạy cách lập kế hoạch học tập. + Dạy cách nhe giảng và ghi chép theo tinh thần tự học. + Dạy cách học bài. + Dạy cách tham khảo tài liệu. Thứ ba: Sự phối hợp của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh. + Quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn một cách chặt chẻ, thường xuyên ở trường và ở nhà. + Khuyến khích, động viên, nhắc nhở kịp thời. Vấn đề tự học rõ ràng không hề đơn giản. Muốn hoạt động học tập có hiệu quả nhất thiết HS phải chủ động, tự giác học tập bất cứ lúc nào có thể bằng chính nội lực của bản thân, vì nội lực mới chính là nhân tố quyết định cho sự phát triển. Ngoài ra, rất cần tới vai trò của người thầy với tư cách là ngoại lực trong việc trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ cùng với phương pháp tự học cụ thể, khoa học. Nhờ đó hoạt động tự học của HS mới đi vào chiều sâu thực chất. Qua việc thực hiện đề tài, tôi đã nắm được tình hình tự học ở nhà cũng như ở trường của học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn. Từ đó, giúp chúng tôi rèn kỹ năng tự học của học sinh có hiệu quả. * Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài: + Quá trình tự học và phương pháp dạy tự học cho học sinh, sinh viên của Thạc sĩ Dương Thị Thanh Huyền Bộ môn Khoa học Xã hội & Nhân văn trường Đại học giáo dục. + Một số biện pháp phát triển kỹ năng tự học cho học sinh qua sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử ở trường THPT của cô Nguyễn Hồng Nhung trường Đại học Giáo dục (Luận văn thạc sĩ ngành: lý luận và phương pháp dạy học). + Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học Toán cho HS của thầy Lê Đức Thuận trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục). + Bồi dưỡng khả năng tự học cho HS trung học cơ sở của thầy Võ Hoàng Ngọc (tạp chí Giáo dục). + Hình thành thói quen tự học cho HS trung học phổ thông qua giờ Văn học sử” của cô Phạm Thị Xuyến, trường Đại học Sư phạm hà Nội (Luận án Tiến sĩ Giáo dục học). 3. Vấn đề nghiên cứu: Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn có làm nâng cao chất lượng học tập không ? Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 6 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập 4. Giả thuyết nghiên cứu: Có. Rèn kĩ năng tự học sẽ làm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn. III. PHƢƠNG PHÁP 1/ Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn học sinh lớp 6 năm học 2013-2014 trường THCS Thị Trấn để nghiên cứu vì có nhiều thuận lợi do tôi đang trực tiếp giảng dạy. * Hình thành thói quen ở học sinh ngay từ lớp đầu cấp. * Giáo viên: Bản thân làm công tác quản lý có tuổi đời và tuổi nghề cao, có lòng nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc, giảng dạy và giáo dục học sinh. (Hồ Văn Tòng: Hiệu trưởng - sinh năm 1965 - 28 năm nghề). * Học sinh: Chúng tôi chọn hai lớp 61 (thực nghiệm) và 6 2 (đối chứng) tham gia nghiên cứu vì có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ học sinh, giới tính, thành tích học tập trong năm học 2013-2014 như nhau: Lớp Số HS các lớp Kết quả khảo sát TS Nam Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 61 (TN) 38 18 20 16 10 9 3 62 (ĐC) 38 17 21 15 11 8 4 Về ý thức học tập, đa số học sinh ở hai lớp này chưa biết tự học. 2/ Thiết kế: Chọn hai lớp nguyên vẹn lớp 6 1 là lớp thực nghiệm và lớp 6 2 là lớp đối chứng. Tôi dùng kết quả học tập của năm học 2012-2013 và dùng bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm làm bài kiểm tra trước tác động. kết quả cho thấy điểm kiểm tra trung bình hai nhóm có sự khác nhau. Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T.Test để kiểm chứng chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động. Kết quả: Bảng 1: Bảng kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Giá trị trung bình P= Đối chứng 5,421 Thực nghiệm 5,5 0,438 P = 0,436 > 0,05. Từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu (thiết kế 3) Lớp Thực nghiệm Đối chứng Kiểm tra trước TĐ 01 02 Tác động Rèn kĩ năng tự học Kiểm tra sau TĐ 03 04 Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T.Test độc lập. 3/ Quy trình nghiên cứu: Vào đầu năm học, với sự chỉ đạo chung của nhà trường, các lớp tiến hành họp cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm thông tin về cách tổ chức, quản lý của nhà trường. - Đối với lớp đối chứng: Không tác động. Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 7 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập - Đối với lớp thực nghiệm: Tôi rèn kĩ năng tự học cho học sinh. Dùng phương pháp tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm học tập thông qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp, qua việc phát phiếu điều tra, qua thăm gia đình học sinh, nói chuyện trao đổi với học sinh, phụ huynh, thực hiện việc truy bài và tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập giữa học sinh với nhau đã thúc đẩy việc tự học của học sinh rất nhiều. Học sinh đã hình thành cho bản thân kỹ năng và phương pháp tự học. + Rèn luyện kỹ năng chuẩn bị bài ở nhà: GV không cung cấp kiến thức mới mà yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi, bài tập được giao, như vậy khi lên lớp HS sẽ lĩnh hội kiến thức thêm sâu sắc, bền vững hơn. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức mới ở những bài, chương sau. Có thể khẳng định, chuẩn bị bài tốt ở nhà trước khi học bài mới là điều kiện quyết định sự thành công của một giờ học. + Rèn luyện kỹ năng tự học của HS với SGK ở trên lớp: Ở nhà, HS đã sử dụng SGK làm tài liệu tư học, trên lớp một lần nữa được tiếp xúc với SGK khi nghe giảng, ghi chép. Trả lời câu hỏi, bài tập của giáo viên, hoặc khi trao đổi, thảo luận với bạn bè, từ đó giúp kỹ năng tự học cũng như khả năng tư duy của các em phát triển. + Rèn luyện kỹ năng tự học cho HS qua khai thác kênh hình trong SG K: Sử dụng kênh hình trong SGK có ý nghĩa rất quan trọng. Nó không chỉ làm cho SGK phong phú, sinh động, bài giảng hấp dẫn hơn mà còn là một nguồn kiến thức, một bộ phận không thể tách rời của nội dung bài viết. Đôi lúc kênh hình còn thay thế kênh chữ góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục. Để tiết kiệm thời gian, đối với các bài dạng kênh hình, có thể giao cho HS chuẩn bị trước ở nhà. Như thế, không chỉ vừa rèn luyện kỹ năng tự học mà còn rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn, kỹ năng khai thác triệt để kênh hình trong SGK. + Rèn luyện kỹ năng tự học cho HS khi sử dung hệ thống câu hỏi, bài tập SG K Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập trong SGK là một trong những biện pháp phát huy tính độc lập, rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo và tạo hứng thú học tập của học sinh. Ngoài ra, sự chủ động của học sinh giúp các em hiểu, khắc sâu kiến thức cơ bản, rèn luyện năng lực nhận thức và các kỹ năng tự học của mình. Tóm lại, học sinh đã hình thành cho bản thân kĩ năng tự học. 4/ Đo lƣờng: Sử dụng thang đo thái độ, kỹ năng và đo kiến thức . * Đo thái độ, kĩ năng: Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 8 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập STT Nội dung 1 Mức độ tự học các môn học Tự đọc SGK để hiểu bài và chuẩn bị bài mới Tự đọc tài liệu tham khảo để hiểu bài và chuẩn bị bài mới Học thuộc như SGK Học kết hợp giữa vở ghi, SGK và tài liệu khác Luôn hoàn thành câu hỏi, bài tập của thầy cô ở nhà Luôn tự học ở nhà Tự học theo tổ, nhóm 2 3 4 5 6 7 8 Hằng ngày 2 1lgiờ/ tuần 10 2lgiờ/ tuần 21 Không bao giờ 9 2 11 19 10 1 2 6 33 1 1 20 20 2 11 18 11 2 13 20 7 4 5 7 5 24 7 7 25 Thang đo thái độ, kỹ năng nắm mức độ tự học các môn học của học sinh, được tôi biên soạn với 8 câu, mỗi câu có mức độ trả lời. Thang đo này được áp dụng chung cho cả kh ảo sát trước và sau tác động, (xem phần phụ lục). Sử dụng 8 câu hỏi về tần suất tự học của học sinh. Trong thang đo của 8 câu hỏi có mức độ phản hồi. Sau khi lấy ý kiến lớp thực nghiệm, tôi kiểm tra độ tin cậy của thang đo t hái độ, kĩ năng có kết quả 0,97 > 0,7. Cho thấy dữ liệu đáng tin cậy (xem phụ lục). * Đo kiến thức - Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra chất lượng đầu năm với nội dung kiến thức kiểm tra như nhau, được cho trên cùng một đề chung của trường (kết quả điểm thi chất lượng đầu năm được trình bày ở phần phụ lục). - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra định kì, học kì I với nội dung kiến thức kiểm tra như nhau, được cho trên cùng một đề chung của trường (kết quả điểm được trình bày ở phần phụ lục). Sau khi thực hiện xong các bài kiểm tra trên, tôi cho giáo viên chấm bài tập trung tại trường theo đúng đáp án đã xây dựng. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1/ Phân tích dữ liệu: Bảng 3: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động: Đối chứng 5,894 1,697 Thực nghiệm 7,289 1,634 Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P của T.Test 0,0002 Chênh lệch giá trị trung bình 0,8217 chuẩn (SMD) Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm ngẫu nhiên đã chọn là tương đồng nhau về kết quả học tập trước tác động. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T.Test cho kết quả P = 0,0002, cho thấy: Sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,8217 Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 9 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc chủ động phối hợp ảnh hưởng đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn. Theo giả thuyết của đề tài “Rèn kĩ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng bộ môn” đã được kiểm chứng. Biểu đồ bảng điểm trƣớc và sau tác động của hai lớp 8 7.289 Giá trị trung bình 7 6 5.421 5.894 5.5 5 Trước tác động 4 Sau tác động 3 2 1 0 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 2/ Bàn luận kết quả: Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm điểm trung bình là 7,289; kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng có điểm trung bình là 5,894. Độ chênh lệch điểm số giữa hai lớp là 1,395; điều đó cho thấy điểm trung bình cộng của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt. Lớp được tác động có điểm trung bình cộng cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là: SMD = 7,289  5,894  0,82178; điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. 1,697 Phép kiểm chứng T.Test điểm trung bình kiểm tra sau tác động của hai lớp là: P = 0,0002 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động nghiêng về lớp thực nghiệm. * Hạn chế: Nghiên cứu này thực hiện với sự phối hợp thật chủ động giữa Lãnh đạo nhà trường, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh là giải pháp rất tốt, nhưng để sử dụng có hiệu quả cần phải nhiệt tình, kiên trì, phải có thời gian, có kĩ năng thiết kế các hoạt động phù hợp, hợp lý. Mức độ áp dụng của giải pháp chưa nhân rộng cho học sinh toàn trường, đặc biệt là các em học sinh yếu, kém chưa có tinh thần học tập tốt nên các em vẫn còn ngại khó, không thực hiện. Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 10 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1/ Kết luận: Hiện nay, trong các nhà trường, một bộ phận khá lớn HS còn thụ động trong việc tiếp nhận kiến thức. Phương pháp học tập, nhất là phương pháp tự học luôn là bài toán khó cho không ít HS. Thế nhưng, vấn đề này vẫn chưa được quan tâm đúng mức, do áp lực của khối lượng công việc luôn quá tải nên GV chỉ mãi lo thực hiện chức năng của mình mà ít quan tâm đến rèn luyện kĩ năng toàn diện trong đó có kĩ năng tự học của HS. Vì vậy, mỗi trường học cần đưa phương pháp tự học vào mục tiêu giáo dục. Bởi lẽ, nó không chỉ cần thiết cho HS khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà cả khi ra trường hòa nhập với xã hội, trong suốt cuộc đời. Qua kết quả thu thập được trong quá trình tiến hành ứng dụng, tôi nhận thấy: Việc rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn đã làm nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Tính tự học của học sinh được đặc trưng bởi tính tự lập, tích cực, chủ động trong chiếm lĩnh tri thức. Do vậy, trong đổi mới phương pháp dạy học, rèn kỹ năng tự học cho học sinh có ý nghĩa quan trọng, bởi xét đến cùng, việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động. Khơi dậy hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập, nhận thức của học sinh là biện pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Kết quả nghiên cứu này còn khẳng định hiệu quả của việc rèn kĩ năng tự học cho học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường và là quá trình xuyên suốt, là kĩ năng sống khi các em bước vào cuộc sống lao động, sản xuất. Thực tế cũng đã chứng minh: Mỗi thành công của HS trên con đường học tập không bao giờ là kết quả của lối học tập thụ động, đối phó, chờ thời. 2/ Khuyến nghị: Xuất phát từ kết quả nghiên cứu của đề tài, với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kỹ năng nâng cao ý thức tự học cho học sinh, nâng cao chất lượng bộ môn, tôi mạnh dạn đưa ra một số khuyến nghị sau: - Về phía giáo viên: Để thực hiện có hiệu quả các biện pháp rèn kỹ năng tự học của học sinh, giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nắm chắc lý luận dạy học bộ môn và vận vào thực tiễn một cách sáng tạo, linh hoạt. Ngoài ra, phải thật sự đầu tư thời gian, công sức, tìm tòi, vận dụng sáng tạo các biện pháp, phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Phải thật sự thương yêu HS. - Về phía học sinh: Trước hết cần nhận thức được tầm quan trọng, vai trò của các giờ học trên lớp. Từ đó, HS có thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức được vai trò của việc phát triển kỹ năng tự học, có ý thức rèn luyện kỹ năng tự học, phải tích cực, tự giác, chủ động, Kiên trì rèn luyện thường xuyên, liên tục ở nhà, ở lớp, qua các hoạt động ngoại khóa. Bởi đây là kỷ năng cần thiết, không thể thiếu trong quá trình học tập của HS. - Về phía nhà trường: Nên tổ chức các buổi thảo luận, hội thảo, câu lạc bộ, trao đổi kinh nghiệm giữa các lớp, các môn học, giữa học sinh với nhau để học sinh, phụ huynh thay đổi cách nhìn về việc học tập các bộ môn trong nhà trường. Đồng thời biểu dương, khen thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể có ý thức, tinh thần tự học cao, từ đó nhà trường và học sinh thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục phát động. - Về phía phụ huynh học sinh: Phụ huynh cần hỗ trợ tạo điều kiện, đồng thời động viên khuyến khích học sinh tự giác rèn luyện kĩ năng tự học. Thường xuyên phối hợp chặt chẻ với nhà trường trong việc giáo dục toàn diện HS. Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 11 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập Với kết quả của đề tài, tôi sẽ sử dụng rộng rãi trong toàn trường, với chương trình giáo dục hiện hành, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, thông qua đó rèn kĩ năng sống cho các em khi vào đời. Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 12 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu “Tổ chức tốt việc tự học của HS” tạp chí nghiên cứu Giáo dục. - tài liệu “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học” tạp chí nghiên cứu Giáo dục. - Tài liệu “Tự học một chìa khóa vàng của giáo dục” tạp chí nghiên cứu Giáo dục. - Tài liệu “ Bồi dưỡng khả năng tự học cho HS trung học cơ sở” tạp chí Giáo dục. - Tài liệu “Quá trình dạy học - tự học” NXB Giáo dục Hà Nội. - Tài liệu “Đổi mới việc chỉ đạo hoạt động tự học ở nhà của HS” tạp chí Giáo dục - Tài liệu “Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học Toán cho HS” Đại học Sư phạm Hà Nội . - Tài liệu “Quá trình tự học và phương pháp dạy tự học cho học sinh, sinh viên” Bộ môn Khoa học Xã hội & Nhân văn trường Đại học Giáo dục.. - Tài liệu “Một số biện pháp phát triển kỹ năng tự học cho học sinh qua sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học lịch sử ở trường THPT” trường Đại học Giáo dục . - Tài liệu “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng” dự án Việt-Bỉ, Bộ Giáo dục và Đào tạo 2010. - Tài liệu tập huấn hướng dẫn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng do Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục tổ chức. - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS – NXB Giáo dục. - Những vấn đề chung về đổi mới Giáo dục THCS – NXB Giáo dục. - Nội dung, chương trình sách giáo khoa bậc THCS. Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 13 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập VII. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kế hoạch bài kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT TRƯỚC TÁC ĐỘNG Thời gian: 45 phút MA TRẬN Caáp ñoä Chuû ñeà 1. Tập hợp Vaän duïn g Nhaän bieát Thoâng hieåu Viết được một tập hợp bằng hai cách: kết hợp và chỉ ra Tính được số tính chất đặc phần tử của một trưng của nó tập hợp Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä % 2.Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số 2 Caáp ñoä thaáp 1 Soá ñieåm Tæ leä % Coän g 3 2.0 1.0 Viết được Hiểu công thức công thức để viết các phép nhân, chia hai tính sau dưới luỹ thừa cùng dạng một luỹ cơ số thừa Soá caâu 1 1 1.0 1.0 3.0 30% 2 2.0 20% Vận dụng thứ tự thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa để giải các bài toán thực hiện phép tính 3.Thứ tự thực hiện các phép tính Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä % 2 1 2.0 1.0 3 3.0 30% Vận dụng các bước giải toán tìm x để giải các bài toán dạng tìm x 4.Tìm x Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä % Toån g soá caâu Toån g soá ñieåm % Caáp ñoä cao 3 3.0 2 30% 2.0 20% 3.0 1 1 1.0 1.0 3 2 30% 2.0 2 2.0 20% 10 20% 10 Điểm Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 14 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập Caâu 1: Cho A  x  N / x  4 2ñ ĐỀ KIỂM TRA: MÔN SỐ HỌC 6 Taäp hôïp A có bao nhiêu phần tử vaø ñieàn kí hieäu thích hôïp vaøo oâ vuoâng. 4 A 7 A Caâu 2: Vieát taäp hôïp B caùc soá töï nhieân lôùn hôn 7 nhöng nhoû hôn 15 baèng hai caùch. 1ñ Caâu 3: Duøng ba chöõ soá 0 ; 5 ; 8 vieát taát caû caùc soá töï nhieân coù ba chöõ , trong moãi soá caùc chöõ soá ñeàu khaùc nhau. 1ñ Caâu 4: Tính nhanh: 3ñ a) 652 + 327 + 348 + 73 + 15 b) 38 . 63 + 37 . 38 c) S = 3 + 6 + 9 + . . . + 2010 Caâu 5: Tìm x bieát 3ñ a) x + 15 = 20 b) 7x – 8 = 713 c) 156 – 6(20:x + 10) = 36 Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 15 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập ÑAÙP AÙ N VAØ BIEÅU ÑIEÅM Caâu 1: 4  A Caâu 2: Ñaùp aùn A 0;1; 2;3; 4 có 4 phần tử 7  A B  8;9;10;11;12;13;14 B   x  N / 7  x  15 Caâu 3: 580 ; 508 ; 805 ; 850 Caâu 4: Tính nhanh: a) 652 + 327 + 348 + 73 + 15 = (652 + 348) + (327 + 73) + 15 = 1000 + 400 + 15 = 1415 b)38 . 63 + 37 . 38 = 38 . (63 + 37) = 38 . 100 = 3800 b) S = 3 + 6 + 9 + . . . + 2010 S = 2010 + 2007 + 2004 + . . . + 3 2S = 2013 + 2013 + 2013 + . . . + 2013 coù (2010 – 3):3 + 1 = 670 soá 2S = 2013 . 670 = 1 348 710 S = 674 355 Caâu 5: Tìm x bieát 3ñ a) x + 15 = 20 x = 20 – 15 x=5 b)7x – 8 = 713 7x = 713 + 8 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103 c)156 – 6(20:x + 10) = 36 6(20:x + 10) = 156 – 36 6(20:x + 10) = 120 20:x + 10 = 120:6 20:x = 20 – 10 x = 20:10 x=2 Bieåu ñieåm 1ñ 1ñ 1ñ 1ñ 1ñ 1ñ 1ñ 1ñ 1ñ 1ñ Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 16 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT SAU TÁC ĐỘNG Thời gian: 45 phút Caáp ñoä Chuû ñeà 1. Tính chất chia hết của một tổng Nhaän bieát Vaän duïn g Thoâng hieåu 1 1 Soá ñieåm Tæ leä % 0.5 0.5 Biết phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 Hiểu áp dụng dấu hiệu làm bài tập tìm * 1 1 1.0 1.0 Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä % 2 1.0 10% 2 2.0 Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä % Biết định nghĩa số nguyên tố, tìm được các số nguyên tố nhỏ hơn 20 Biết tìm các số nguyên tố, hợp số trong các số tự nhiên từ 10 đến 15 1 1 1.0 1.0 Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä % 20% 2.5 25% 1.5 1.0 Vận dụng quy tắc tìm BCNN để làm bài tập 1 1 1.0 1.5 3 2 3 2.5 3 Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN để làm bài tập Soá ñieåm Tæ leä % 3 1 2.5 25% 2.0 Soá caâu Toån g soá caâu 2 2 5. ƢCLN,BCNN Toån g soá ñieåm % Coän g Vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa để giải các bài toán thực hiện phép tính, tìm x 3.Thực hiện phép tính, tìm x 4.Số nguyên tố , hợp số Caáp ñoä cao Viết được công thức của tính Hiểu làm bài chất chia hết cho tập áp dụng một tổng công thức Soá caâu 2.Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Caáp ñoä thaáp 25% 2.5 25% 2.5 20% 2 2.5 25% 11 25% 10 Điểm Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 17 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập ÑEÀ KIEÅM TRA Moân Toán 6 Thời gian: 45 phút ÑEÀ: Caâu 1(1ñ) 1/Neâu tính chaát chia heát cuûa moät toång ? 2/ Toång sau coù chia heát cho 3 khoâng ?vì sao? A= 123 + 108 Caâu 2 (2ñ) Phaùt bieåu daáu hieäu chia heát cho 9?Ñieàn soá thích hôïp vaøo daáu * ñeå 50*1 chia heát cho 9? Caâu 3(1.5ñ) Thöïc hieän pheùp tính a) 19.5 2 + 75.19 b) 72 + 16.(11 – 20:2) c) 2688:[119 – (23 – 16)] Caâu 4(1ñ): Tìm soá töï nhieân x bieát :(1ñ) a) 15.x – 4 = 86 b) 75  x, 90  x vaø x>10 Caâu 5(1ñ) Tìm soá töï nhieân a lôùn hôn 30, bieát raèng 612  a ,680  a Caâu 6(1.5ñ) Ba baïn An,Haø, Truùc cuøng tröïc thö vieän cuûa tröôøng, An cöù 10 ngaøy thì tröïc moät laàn, Haø 9 ngaøy tröïc moät laàn, Truùc 12 ngaøy tröïc moät laàn. Neáu hoâm nay ba baïn cuøng tröïc chung moät ngaøy thì sau bao nhieâu ngaøy ba baïn laïi cuøng tröïc chung moät ngaøy tieáp theo? Caâu 7(2ñ) Soá nguyeân toá laø gì? Hôïp soá laø gì? Haõy vieát caùc soá nguyeân toá nhoû hôn 20? Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 18 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập ÑAÙP AÙN VAØ BIEÅU ÑIEÅM Noäi dung Caâu 1.1/ Phaùt bieåu ñuùng tính chaát 2/ A= 123 + 108  3 Caâu 2:Phaùt bieåu daáu hieäu chia heát cho 9 *  {3} Caâu 3 a)19.5 2 + 75.19 = 19(25 + 75) = 19.100 = 1900 b)7 2 + 16.(11 – 20:2) = 49 + 16.(11 - 10) = 49 + 16 = 55 c/2688:[119 – (23 – 16)] = 2688:[119 - 7] = 2688:112 = 24 caâu 4 a/ x=6 b/ x=15 caâu 5 :a=34 vaø a=68 caâu 6 Goïi a laø soá ngaøy ba baïn tröïc chung laàn tieáp theo a = BCNN(10,9,12) 10 = 2.5 12 = 2 2.3 9 = 32 a = BCNN(10,9,12) = 2 2 . 3 2 . 5 = 180 Vaäy sau 180 ngaøy ba baïn tröïc chung laàn tieáp theo. Caâu 7:phaùt bieåu ñuùng Vieát ñöôïc caùc soá:2;3;5;7;11;13;17;19 Bieåu ñieåm 0.5ñ 0.5ñ 1ñ 1ñ 0.5ñ 0.5ñ 0.5ñ 0.5ñ 0.5ñ 1ñ 0.5ñ 0.5ñ 0.5ñ 1ñ 1ñ BẢNG THANG ĐO KỸ NĂNG HỌC TẬP MÔN SINH HỌC ( Đối với lớp thực nghiệm) Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 19 Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập 1. Em có thích học môn Toán học không ? a. Rất thích : 21/42= 50,1% b. Bình thường : 20/42 = 47,6% c. Không thích : 1/42 = 2,3% 2. Em học môn Toán học bằng cách nào? a. Có bài mẫu , sách hướng dẫn : 22/42 = 52,4% c. Tự làm bài tập : 12/42 = 28,6% d. Trao đổi cùng bạn bè : 6/42= 14,2% e. Các hình thức khác : 2/42 = 4,8% 3. Em thƣờng gặp khó khăn gì trong vi ệc học môn Toán học? a. Không biết hướng giải : 22/42 = 52,4% b. Nhiều bài tập quá khó : 12/42 = 28,6% c. Thiếu tài liệu tham khảo : 8/42 = 19% 4. Em duy trì việc tự học môn Toán học nhƣ thế nào? a. Thỉnh thoảng b. Cách một ngày thì lại thực hiện c. Đều đặn : 8/42 = 19% : 12/42 = 28,6% : 22/42 = 52,4% 5. Em thấy học môn Toán học có khó không? a. Rất khó : 1/42= 2,3% b. Bình thường : 25/42 = 59,6% c. Dễ : 16/42= 38,1% 6. Trong giờ học Toán học em có hăng hái phát biểu xây dựng bài không ? Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất