Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Thể dục Skkn-phương pháp tổ chức hoạt động tdtt ngoài giờ lên lớp(thời gian từ 16gờ 30 đ...

Tài liệu Skkn-phương pháp tổ chức hoạt động tdtt ngoài giờ lên lớp(thời gian từ 16gờ 30 đến 17giờ30 hàng ngày)ở trường phổ thông dân tộc nội trú

.DOC
10
631
68

Mô tả:

Đề tài: Phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp(Thời gian từ 16gờ 30 đến 17giờ30 hàng ngày)ở trường phổ thông dân tộc nội trú Thanh Hóa ------------------------------------------------- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Từ xa xưa, con người đã coi tập luyện thể dục thể thao (TDTT) là biện pháp tích cực hiệu quả đối với việc tăng cường sức khoẻ và giúp con người ý thức hơn về cái đẹp, cái đáng quý của bản thân mình. Đó là vẽ đẹp của sức mạnh, vẽ đẹp của một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng, tạo niềm tin cho chúng ta bước vào cuộc sống hiện hữu và tương lai phía trước. Thể dục thể thao không chỉ là để rèn luyện sức khỏe , gắn bó tình đoàn kết giữa con người với còn người mà thể hiện tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc anh em, là cơ hội để học sinh tìm hiểu về văn hóa các dân tộc khác, cũng thông qua hoạt động thể dục thể thao học sinh được hình thành nhân cách sống, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức, tính tập thể , tính chủ động sáng tạo được phát huy. Đồng thời qua hoạt động thể dục thể thao là cơ sở để nhà trường tuyền chọn ra những học sinh có năng khiếu về thể dục thể thao để bồi dưỡng tham gia các giải thi đấu cấp tỉnh và toàn quốc sau này. Trường phổ thông Dân Tộc Nội Trú tỉnh thuộc loại hình trường chuyên biệt, nhà trường có nhiệm vụ đào tạo học sinh là con em Dân tộc theo địa chỉ ở các vùng sâu, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn trên toàn tỉnh.Trường có qui mô 18 lớp 550 học sinh. Nhà trường có tính đặc thù riêng là học sinh ăn, ở sinh hoạt 24/24h tại trường. Do đó nhu cầu hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp là không thể thiếu, đây là môi trường để học sinh học tập và rèn luyện, nâng cao sức khoẻ phục vụ cho học tập, phát triển tài năng vì thế việc tổ chức các hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp càng có ý nghĩa và vai trò quan trọng. Muốn cho học sinh tham tích cực vào các hoạt động TDTT, trong giờ học chính khoá cũng như ngoại khoá, hoặc tự tập luyện để nâng cao sức khoẻ thì đòi hỏi nhà trường, giáo viên phụ trách phải xây dựng cho các em chương trình hoạt động phù hợp, giúp cho các em có hứng thú trong tập luyện TDTT, tạo ra sân chơi lành mạnh, hướng học sinh đến các hoạt động bổ ích, tránh xa được tệ nạn xã hội xâm nhập học đường.Chính vì thế bắt đầu từ năm học 2010 – 2011 tôi chọn đề tài: “Phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp ở trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Thanh Hóa” thời gian từ 16giờ 30 đến 17 giờ 30 hàng ngày”để tìm hiểu nghiên cứu và chắt lọc ra một số kinh nghiệm của cho bản thân vận dụng tốt trong công tác dạy học. PHÇn II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận của vấn đề a) Thể dục thể thao góp phần hình thành nhân cách học sinh -------------------------------------------------------- WWW.SANGKIENKINHNGHIEM.COM Trang 1 Đề tài: Phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp(Thời gian từ 16gờ 30 đến 17giờ30 hàng ngày)ở trường phổ thông dân tộc nội trú Thanh Hóa ------------------------------------------------- Cái quý nhất của mỗi con người là sức khỏe và trí tuệ. Có sức khỏe tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển được tốt hơn và ngược lại. TDTT giúp HSSV có được sức khỏe tốt, từ đó,có thể học tập tốt và tham gia các hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả cao hơn. TDTT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giúp các em trở thành con người có ích cho xã hội. - Khi tham gia các hoạt động TDTT đòi hỏi học sinh phải có tính kỷ luật cao, tinh thần và trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn, sự cố gắng, tính thật thà, trung thực.... Chính vì vậy, TDTT góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách học sinh. Tập luyện TDTT thường xuyên có kế hoạch giúp các em có một nếp sống lành mạnh vui tươi, học tập và làm việc khoa học. b) Tác dụng của TDTT đến cơ thể - Tập luyện TDTT thường xuyên, đúng phương pháp khoa học sẽ làm cho cơ thể phát triển, thể hiện ở sức nhanh, sức bền độ đàn hồi và linh hoạt của cơ tăng lên. + Làm tăng hệ thống miễn dịch: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người lớn tuổi tập thể dục điều độ 6giờ/tuần thì khả năng miễn dịch giống như lúc họ 20 tuổi. + Tốt cho tim: Tiến sĩ William Kraus – giáo sư của Đại học Y Duke nói: “Thậm chí bạn chỉ tập ít nhưng điều độ mỗi ngày cũng sẽ tốt cho tim. Tập ít còn hơn là không bao giờ tập và tập nhiều hơn một chút thì tốt hơn là tập ít.” + Tập thể dục làm giảm cholesterol LDL – thường gây nghẽn động mạch. Thể dục thể thao làm giảm stress cho tim, nâng cao độ nhạy insulin, nâng cao chức năng cơ tim, giúp máu lưu thông đến tim dễ dàng và giúp hạn chế sự hình thành máu cục. - Có thể chống lại bệnh giảm trí nhớ: Một nghiên cứu ở Honolulu nhận thấy rằng những người đi bộ ít hơn 400 mét/ngày hầu như có nguy cơ giảm trí nhớ gấp 2 lần về sau này. - Việc tập thể dục cũng có hiệu quả với tim mạch: Một nghiên cứu ở Mỹ trên 936 phụ nữ có bệnh đau ngực hay hẹp động mạch thấy rằng những người có cân nặng quá cỡ thì có rất nhiều khả năng mắc bệnh tim mạch nhưng tỷ lệ này sẽ giảm đi nếu họ tập thể dục dù cân nặng không thay đổi. - Giúp con người có một thân hình thon thả: Các nhà nghiên cứu cho biết nếu muốn giữ vững cân nặng của mình thì mỗi ngày nên tập thể dục ít nhất 30 phút. Hãy kiên nhẫn và tập thường xuyên. Bạn sẽ có được một vóc dáng bạn muốn. - Làm giảm strees: Không ai có thể nghi ngờ tác dụng này. Những thay đổi về tâm lý có thể xảy ra do sự thay đổi của norepinephrine dopamine hay setonin – là những hormone có ảnh hưởng đến tâm trạng và mức độ buồn phiền. Qúa trình tập luyện cũng làm giảm sự căng cơ đem lại cảm giác dễ chịu hơn cho bạn. -------------------------------------------------------- WWW.SANGKIENKINHNGHIEM.COM Trang 2 Đề tài: Phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp(Thời gian từ 16gờ 30 đến 17giờ30 hàng ngày)ở trường phổ thông dân tộc nội trú Thanh Hóa ------------------------------------------------- Sức khỏe có vai trò vô cùng quan trọng đối với chúng ta. Để có được một sức khỏe tốt không phải là điều khó khăn mà nó nằm trong sự lựa chọn của mỗi người. Hãy tập luyện thể thao cơ thể sẽ thay đối từng ngày; sẽ có một sức khỏe tốt, một tinh thần thoái mái hơn và khi có sức khỏe và tinh thần thoái mái làm được nhiều điều mà mình mong muốn. Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta dạy rằng: “Dưới chế độ dân chủ, Thể thao và Thể dục phải trở thành hoạt động chung của quần chúng, nhằm mục đích làm tăng cường sức khoẻ của nhân dân. Nhân dân có sức khoẻ thì mọi công việc đều làm được tốt.” Người khuyến khích “Vậy nên luyện tập Thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi một người dân yêu nước”. Từ đó Hồ Chí Minh chủ trương “Chúng ta nên phát triển phong trào TDTT rộng khắp”. Đó là những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về TDTT quần chúng, thể thao cho mọi người. Thế hệ trẻ là một bộ phận rất đông đảo của quần chúng nhân dân. Về giáo dục thể chất tuổi trẻ học đường, Hồ Chí Minh xác định là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục quốc dân của nước Việt Nam độc lập và dân chủ: “Một nền giáo dục sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em”. Từ quan điểm đó, sau này Hồ Chí Minh đã chỉ ra một cách cụ thể về giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng, giáodục toàn diện đó là “Thể dục kết hợp với gìn giữ vệ sinh chung và riêng, trí dục, mỹ dục, đức dục.” Bốn mặt giáo dục đó có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó Thể dục là tiền đề đầu tiên để phát triển các mặt giáo dục khác. Kể cả học viên trong nhà trường quân đội cũng vậy, Hồ Chí Minh đã đề cập giáo dục thể chất lên trước hết: “Các cháu phải ra sức thi đua:Luyện tập thân thể cho mạnh mẽ, nghiên cứu kỹ thuật cho thông thạo, trau dồi tinh thần cho vững chắc, hun đúc đạo đức của người cách mạng cho vững vàng”. Về giáo dục thể chất cho thanh niên đang tham gia mọi hoạt động trong mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy bảo tuổi trẻ thanh niên rằng: “Thanh niên phải rèn luyện TDTT vì thanh niên là tương lai của đất nước”. Ngoài các mặt học tập và rèn luyện khác, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu thanh niên phải tích cực rèn luyện thể chất “ Phải giữ vững đạo đức cách mạng. Phải xung phong trong mọi công tác. Phải học tập chính trị, văn hoá, nghề nghiệp để tiến bộ mãi. Phải rèn luyện thân thể cho khoẻ mạnh. Khoẻ mạnh thì mới đủ sức tham gia một cách dẻo dai, bền bỉ những công việc ích nước lợi dân”. Qua những quan điểm trên chứng tỏ hoạt động TDTT là một công viêc không thể thiếu được trong trong tập thể cộng đồng, dân tộc và xã hội, đặc biệt là trong các tổ chức trường học. 2. Thực trạng về công tác thể dục thể thao của trường THPT-DTNT. -------------------------------------------------------- WWW.SANGKIENKINHNGHIEM.COM Trang 3 Đề tài: Phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp(Thời gian từ 16gờ 30 đến 17giờ30 hàng ngày)ở trường phổ thông dân tộc nội trú Thanh Hóa ------------------------------------------------- a) Thực trạng về cơ cấu đội ngũ giáo viên TDTT và học sinh của nhà trường. Trường THPT Dân tộc nội trú lµ lo¹i h×nh trêng chuyªn biÖt , nªn ®îc sù quan t©m rÊt lín cña §¶ng, Nhµ níc, ñy ban D©n téc trung ¬ng, UBND, Së Gi¸o dôc & §µo t¹o, c¸c ban, ngµnh, c¸c tæ chøc trong tØnh. + C¬ së vËt chÊt tèt: x©y dùng theo ch¬ng tr×nh VII ,®îc bæ xung tu söa liªn tôc + §éi ngò gi¸o viªn ®ñ sè lîng, ®¶m b¶o vÒ chÊt lîng, trÎ , nhiÖt t×nh víi nghÒ nghiÖp. -Khã kh¨n : §a sè häc sinh ®îc tuyÓn tõ vïng s©u, vïng xa, vïng kinh tÕ ®Æc biÖt khã kh¨n nªn kiÕn thøc ë cÊp trung häc c¬ së hæng, hôt nhiÒu, c«ng t¸c ®µo t¹o gÆp nhiÒu khã kh¨n. + Häc sinh néi tró sinh ho¹t trong KTX ®ang ë løa tuæi thµnh niªn, xa gia ®×nh, nªn viÖc qu¶n lý rÊt khã kh¨n … HiÖn nay trêng cã : +18 líp 540 häc sinh gåm 6 d©n téc : Mêng , Th¸i, Thæ, Dao, H.M«ng, K. Mó, + Sè c¸n bé, gi¸o viªn, CNV : 109 ngêi trong ®ã C¸n bé qu¶n lý : 4( 1 hiÖu trëng, 3 phã hiÖu trëng ) Gi¸o viªn : 57 ( 20 GV giái cÊp tØnh , 25 GV giái cÊp trêng ) 100% gi¸o viªn cã tr×nh ®é chuÈn, trong ®ã cã 17 GV trªn chuÈn chiÕm tû lÖ 21% Tổ Thể dục quốc phòng nhạc có 7 giáo viên: TT Họ và tên Năm Trình độ Nhiệm vụ Danh hiệu sinh chuyên môn Giảng dạy chuyên môn 1 Lương xuân kỳ 1970 Đại học TDTT 2 Lê Văn Đức 1970 Đại học TDTT 3 4 5 6 7 Lưu Xuân Quỳnh Nguyễn Đình Mai Vũ Phạm Ngọc Tân Trần Thị khuyên Châu Lệ Hồng 1977 1967 1982 1978 1972 Đại học TDTT Đại học TDTT Đại học TDTT Đại học TDTT Đại học Nhạc TT CM, dạy TDTT Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Dạy môn TDTT Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Dạy môn TDTT Dạy môn TDTT Dạy môn GDQP Dạy môn GDQP Dạy nhạc HÇu hÕt c¸c thÇy c« cã tuæi ®êi trÎ, chuÈn hãa vÒ chuyªn m«n, cã kh¶ n¨ng vµ nhiÖt t×nh trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y, gi¸o dôc häc sinh. Trong nhiªu n¨m tæ lu«n ®¹t tæ lao ®éng xuÊt s¾c cã nhiÒu häc sinh ®¹t gi¶i cao trong c¸c kú thi chän häc sinh giái cÊp tỉnh do Së Gi¸o dôc & §µo t¹o tæ chøc. Víi sè lîng vµ c¬ cÊu nh trªn tæ cã kh¶ n¨ng ®¶m nhiÖm mäi ho¹t ®éng TDTT theo nhu cÇu cña häc sinh vµ nhµ trêng giao phã. b)Thực trạng về thời gian và hoạt động TDTT của học sinh trong những năm gần đây. -------------------------------------------------------- WWW.SANGKIENKINHNGHIEM.COM Trang 4 Đề tài: Phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp(Thời gian từ 16gờ 30 đến 17giờ30 hàng ngày)ở trường phổ thông dân tộc nội trú Thanh Hóa ------------------------------------------------- Trường THPT – DTNT, học sinh được học 2 buổi/ngày. Buổi sáng học 13 môn theo chương trình THPT của Bộ Giáo dục & Đào tạo, buổi chiều dành cho các môn hướng nghiệp, dạy nghề, ôn luyện học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém . Lịch hoạt động nội trú của học sinh Thời gian Công việc Ghi chú 5h15 Báo thức 5h20- 5h45 Thể dục buổi sáng 5h50-6h30 Dọn vệ sinh theo khu vực được phân công, ăn sáng 6h45-7h00 Sinh hoạt đầu giờ lên lớp 7h00- 11h15 Học chính khóa theo PPCT THPT 11h30- 12h00 Học sinh ăn cơm trưa 12h00 – 13h25 Học sinh nghỉ trưa 13h45 16h30 Học sinh học bồi dưỡng, phụ đạo, hướng nghiệp, dạy nghề, học tại thư viện 16h30-17h30 Học sinh hoạt động TDTT 17h30-18h40 Học sinh ăn cơm tối 18h45 -21h30 Học sinh ọc trên lớp , học tại thư viện 22h Nghỉ buổi tối Qua lịch sinh hoạt của học sinh, thời gian hoạt động TDTT sau giờ học, từ 16h30 đến 17 h 30. Trong những năm đầu thế kỷ 21 hoạt động TDTT sau giờ học của nhà trường đã có nhưng đang ở mức độ tự phát, học sinh tự hoạt động theo sở thích, khi đến giờ hoạt động có hiệu lệnh trống của nhà trường, bộ môn TDTT chỉ cung cấp dụng cụ TDTT cho các em tự tập luyện, học sinh tự tổ chức thành lập nhóm với nhau mà chưa có người giám sát tổ chức cho học sinh nên dẫn đến các hoạt động của học sinh rời rạc, kém hiệu quả, số lượng học sinh tham gia ít, không được thường xuyên, thiếu hấp dẫn, nhanh chán. Số học sinh có khả năng, có năng khiếu TDTT thích được tham gia các hoạt động nhưng, thiếu mạnh dạn, thiếu tự tin lại không có động lực do đó các em tham gia rất hạn chế, chủ yếu các em làm những công việc riêng như tụ tập đánh cờ, đánh bài hoặc chơi các trò dễ dẫn đến vi phạm kỷ luật như trèo tường ra ngoài chơi gêm, uống rượu, xin về nhà các ngày nghỉ thứ 7 chủ nhật nên rễ mắc các tệ nạn cờ, bạc...Còn lại đa số học sinh chủ yếu nghỉ ngơi tại phòng chạy, nhảy, nô đùa, hò hét gây ồn ào, mất trật tự ảnh hưởng đến công tác chung khu ký túc học sinh. Do ít tập luyện nên cũng ảnh hưởng đến tác phong, sức khỏe và khả năng học tập, ý thức chấp hành nội quy, giờ giấc của học sinh. c) Thực trạng về cơ sở vật chất Nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất: sân bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, nhà tập đa năng, sân đá cầu, cầu lông, bóng bàn... và các dụng cụ tập luyện như bóng -------------------------------------------------------- WWW.SANGKIENKINHNGHIEM.COM Trang 5 Đề tài: Phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp(Thời gian từ 16gờ 30 đến 17giờ30 hàng ngày)ở trường phổ thông dân tộc nội trú Thanh Hóa ------------------------------------------------- chuyền, bóng đá, bóng rổ, cầu lông... đó là những điều kiện vô cùng thuận lợi để có thể tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp. 3. Giải pháp và tổ chức thực hiện. - Chọn Các nội dung tổ chức hoạt động thể thao và thi đấu phù hợp với nhu cầu sở thích của học sinh: Sau khi tìm hiểu nguyện vọng của học sinh chúng tôi chọn 5 chuyên ngành để tổ chức hoạt động là: 1. Bóng đá nam.nữ 2. Bóng rổ nam,nữ 3. Cầu lông Nam, Nữ 4. Đá Cầu nam,nữ 5. Bóng chuyền Nam, Nữ. - Phương pháp tổ chức cho hoạt động. + Để đảm bảo thu hút học sinh tích cực chủ động trong việc tham gia hoạt động và thi đấu cần phải qui hoạch lại sân bãi, chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ cho hoạt động, như sân bóng đá, sân bóng chuyền, sân cầu lông, sân đá cầu, sân bóng rổ. + Để tìm hiểu sở thích nguyện vọng của học sinh tôi phát phiếu thăm dò nguyện vọng của các học sinh để từ đó có kế hoạch biên chế học sinh cho từng nội dung hoạt động cụ thể. Qua việc phát phiếu điểu tra, qua công tác tiếp súc và phỏng vấn trong các buổi sinh hoạt tập thể nhà trường, các giờ lên lớp chính khóa ... + Phối kết hợp với Ban quản lý kí túc xá,với giáo viên chủ nhiệm đặc biệt phối hợp với Đoàn thanh niên,với công đoàn nhà trường từ đó truyên truyền vận động học sinh vào các đợt thi đua thứ hai hàng tuần các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể... + Tổ chức tập huấn các điều luật cho cán sự TDTT của các lớp, thống nhất các ký hiệu trọng tài, phổ biến cách chơi, hướng dẫn phương pháp thi đấu, cách sếp xắp đội hình thi đấu hợp lý để học sinh tự tập luyện nâng cao chất lượng và tính hấp dẫn của giải đấu. + Tổ chức thành lập các đội tuyển các nhóm tham gia các nội dung hoạt động thể thao, để từ đó dần phát triển thành các câu lạc bộ. - Phương pháp tổ chức thi đấu. + Sau khi chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về sân bãi dụng cụ,thành lập ban các sự thể dục thể thao,thành lập câu lạc bộ tập huấn cơ bản về một số điều luật cho học sinh đầy đủ thì tiến hành cách thức tổ chức hoạt động thi đấu cho học sinh + Phối hợp với giáo viên thể thao trong tổ để từ đó phân công lịch trực làm nhiệm vụ cụ thể cho các giáo viên vào các buổi chiều từ 16 gời 30 đến 17 gời 30 hàng ngày.Trong buổi trực, giáo viên phải phối hợp với cán sự thể thao của 18 lớp trong trường để truyên truyền, phân công làm công tác trọng tài ,chuẩn bị dụng cụ, thi đấu -------------------------------------------------------- WWW.SANGKIENKINHNGHIEM.COM Trang 6 Đề tài: Phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp(Thời gian từ 16gờ 30 đến 17giờ30 hàng ngày)ở trường phổ thông dân tộc nội trú Thanh Hóa ------------------------------------------------- và thu dụng cụ khi hết buổi, tổ chức các được các nội dung hoạt động thi đấu các môn thể thao cho học sinh. + Hình thức tổ chức thi đấu cho học sinh bằng hình thức thi đấu trực tiếp hoặc thi đấu vòng tròn có tính điểm + Tổ chức thi đấu giữa nhóm, các lớp, các khối với nhau,từ đó làm tăng tinh thần tham gia hoạt động thi đấu đông đảo của học sinh,tránh áp dụng máy móc, chặt chẽ, làm cho quá trình hoạt động thi đấu khô cứng thiếu tính hấp dẫn. - Động viên khen thưởng : Kết hợp với các đợt thi đua do nhà trường phát động, tổ chức thi đấu đấu TDTT giữa nhóm, các lớp, các khối và có phần thưởng động viên khích lệ. 4. Đánh giá kết quả a) trước thực nghiệm. Qua việc phát phiếu điểu tra, qua công tác tiếp súc và phỏng vấn trong các buổi sinh hoạt tập thể nhà trường, các giờ lên lớp chính khóa tôi đã thu được kết quả cụ thể như sau. A1: Nhóm rất thích các hoạt động tập thể, yêu thích các môn TDTT, chủ động tự tổ chức tập luyện TDTT. A2: Nhóm thích hoạt động tập thể và thích TDTT nhưng có điều kiện mới tham gia. A3: Nhóm ở mức bình thường nếu có tổ chức sẽ tham gia. A4: Nhóm không thích tham gia các hoạt động TDTT. BẢNG A: TRƯỚC THỰC NGHIỆM GỒM 550 HỌC SINH (Bảng đánh giá số lượng học sinh tham gia ho¹t ®éng thi đấu trước khi áp dụng cách thức tổ chức mới) TT Các môn TDTT A1 A2 A3 A4 HS % HS % HS % HS % 1 Bóng đá 76 13.81 119 21.64 136 24.73 219 39.82 2 Bóng chuyền 63 11.45 99 18.00 117 21.27 271 49.27 3 Bóng bàn 27 4.9 31 5.64 54 9.82 438 79.64 4 Cầu lông 89 16.18 115 20.91 123 22.36 223 40.55 5 Đá cầu 10 2.85 30 5.45 157 18.18 353 64.18 Tổng số lượt 265 49.19 394 71.64 587 96.36 1504 273.46 GHI CH Ú -Từ thực tế ta nhận thấy rằng nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của học sinh tập luyện và vui chơi tương đối lớn chiếm = 50% -------------------------------------------------------- WWW.SANGKIENKINHNGHIEM.COM Trang 7 Đề tài: Phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp(Thời gian từ 16gờ 30 đến 17giờ30 hàng ngày)ở trường phổ thông dân tộc nội trú Thanh Hóa ------------------------------------------------- b) Sau thực nghiệm Qua việc phát phiếu điểu tra, qua công tác tiếp súc và phỏng vấn trong các buổi sinh hoạt tập thể nhà trường, các giờ lên lớp chính khóa tôi đã thu được kết quả cụ thể như sau. A1: Nhóm học sinh tích cực tham gia tổ chức tập luyện trước thi đấu và thi đấu. A2: Nhóm học sinh tự giác tham gia. A3: Nhóm học sinh được lớp tổ chức vận động tham gia thi đấu. A4: Nhóm tham gia cổ động viên, chăm sóc viên. BẢNG B: SAU THỰC NGHIỆM GỒM 550 HỌC SINH Bảng đánh giá số lượng học sinh tham gia ho¹t ®éng thi đấu sau khi áp dụng cách thức tổ chức mới Cách tính số lượt và % tham gia cụ thể: Lấy tổng số học sinh nhà trường tính nhóm 1 có số lượng và % - Nhóm 2 số lượng % - Nhóm 3 số lượng % - Nhóm 4 số lượng A1 TT Các môn TDTT A2 A3 A4 HS % HS % HS % HS % HS không tham gia 1 Bóng đá 135 24.54 81 14.72 63 11.45 250 45.45 21 2 Bóng chuyền 145 26.36 101 18.36 76 13.81 199 36.18 29 3 Bóng bàn 99 18.00 137 24.91 88 16.00 174 31.64 52 4 Cầu lông 133 24.18 127 23.09 103 18.73 181 32.91 6 5 Đá cầu 75 13.64 111 20.18 72 13.09 231 42.00 61 Tổng số lượt 587 106,72 557 110,26 402 72,72 1035 173,21 169 4. Đối chiếu 1 Tổng số lượt hs hoạt động trước khi áp dụng 265 49,19 394 71,64 587 96,36 1504 273,46 2 Tổng số lượt hs sau khi áp dụng 587 106,72 557 110,26 402 72,72 1035 173,21 169 Qua hoạt động thực tế được áp dụng các phương pháp tổ chức TDTT ngoài giờ lên lớp như cách làm trên tôi nhận thấy Trường THPT Dân tộc Nội trú cần phải tổ chức giám sát thường xuyên, các hình thức hoạt động thi đấu thể thao phong phú hơn nhằm thu hút học sinh vào các hoạt động có tổ chức, lành mạnh, bổ ích sau những -------------------------------------------------------- WWW.SANGKIENKINHNGHIEM.COM Trang 8 Đề tài: Phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp(Thời gian từ 16gờ 30 đến 17giờ30 hàng ngày)ở trường phổ thông dân tộc nội trú Thanh Hóa ------------------------------------------------- giờ học, tạo ra sân chơi để học sinh tham gia hoạt động. có như vậy giúp các em tránh xa được các tệ nạn xã hội hiện nay như cờ bạc, rượu chè, điện tử, hay sa đà vào những thú khác mà quên đi nhiệm vụ chính là học tập rèn luyện. *Tóm lại - Thực tế từ khi áp dụng phương pháp tổ chức hoạt động thể thao có giám sát có tổ chức từ năm học 2010 – 2011 đến nay tôi thấy kết quả của học sinh tham gia hoạt động TT nhiều hơn giúp nhà trường quản lí học sinh tốt hơn và cũng từ những hoạt động này mà bộ môn TD đã tìm ra nhiều học sinh có năng khiếu để từ đó bồi dưỡng thêm để các em tham gia thi đấu TDTT cấp tỉnh, tham gia hội khỏe phù đổng,tham gia hội thi Văn hóa thể thao các trường dân tộc nội trú đạt kết quả cao. * Từ khi tổ chức tốt các hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp mục tiêu đề ra là đã giải quyết được một số nhiệm vụ cơ bản đó là: - Xây dựng phòng trào thi đua bề nổi nhằm thu hút đa số học sinh trong trường vào các hoạt động tập thể. - Rèn luyện thể chất nâng cao sức khỏe, thể lực cho học sinh, giúp cho học sinh được tiếp cận với nhiều môn thi đấu khác nhau, đồng thời phát hiện tài năng tiếp tục bồi dưỡng tham gia thi đấu ở cấp cao hơn. - Tạo ra môi trường để rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp làm tăng sự đoàn kết, anh em cùng chung một mái trường. Theo bảng tổng hợp ở trên cơ bản cho thấy số học sinh từ chỗ chưa biết chơi, chưa biết luật thi đấu cho đến không đủ tự tin để tham gia, xong bằng sự nỗ lực quyết tâm cùng với sự động viên khích lệ của tập thể lớp, của giáo viên chủ nhiệm,của các đoàn thể, bằng tính tập thể, đã giúp cho nhiều học sinh đã chủ động, tích cực tự tập luyện và thi đấu với tinh thần đạt kết quả cao. Tính theo tỉ lệ % đã có 38.45% học sinh tham gia thi đấu ở các môn nói chung, số còn lại tham gia cổ vũ, động viên chăm sóc viên là 54.72%. Như vậy theo đánh giá trung bình và tổng hợp chỉ có 6.83% học sinh không tham gia bằng các hình thức khác nhau như ở ngoại trú, làm các việc riêng khác.. Điều đó chứng tỏ hoạt động đã thành công về mặt số lượng tham gia. -Về rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp làm tăng sự đoàn kết, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc anh em. Qua hoạt động thực tế nêu trên mà các kỹ năng của sinh được bộc lộ cụ thể là. - Kỹ năng tổ chức: Các lớp đã biết xây dựng kế hoạch, lập kế hoạch để đảm bảo hợp lý giữa học tập văn hóa, tập luyện TDTT, thi đấu và các hoạt động khác. - Kỹ năng khuyên nhủ, động viên khen: Trong quá trình tập luyện và thi đấu cũng rất dễ gây những chán nản, tinh thần tập luyện và thi đấu sa sút do chấn -------------------------------------------------------- WWW.SANGKIENKINHNGHIEM.COM Trang 9 Đề tài: Phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoài giờ lên lớp(Thời gian từ 16gờ 30 đến 17giờ30 hàng ngày)ở trường phổ thông dân tộc nội trú Thanh Hóa ------------------------------------------------- thương, do kết quả thi đấu không như nguyện vọng... nên tập thể đã biết khuyên nhủ, động viên lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ với các mục tiêu khác nhau. - Cũng qua các hoạt động tự tập luyện có tổ chức như trên mà tinh thần giao lưu trong khối lớp được tăng cường, qua hoạt động thi đấu có sự góp ý khen, chê mà các lớp có sự trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ với nhau, nắm bắt tâm tư tình cảm của nhau mà làm tăng thêm tính đoàn kết, tính tập thể, vai trò hướng dẫn tập luyện, tổ chức tập luyện, học sinh ít vi phạm khuyến điểm. thu hút được học sinh vào các hoạt động lành mạnh gúp nhà trường quản lí học sinh tốt hơn. PHẦN III. KẾT LUẬN Qua thực tế công tác tại trường phổ thông DTNT tỉnh, bằng suy nghĩ và những kinh nghiệm của bản thân vừa làm, vừa học hỏi rút kinh nghiệm và áp dụng các phương pháp với mục đích, nhằm từng bước cải thiện công tác quản lý nội trú, xây dựng môi trường nội trú là mái nhà chung cho con, em đồng bào các dân tộc trong tỉnh Thanh Hãa, góp phần xây dựng nhà trường xứng đáng là địa chỉ tin cậy, nơi tạo nguồn cán bộ cho địa phương. Qua nghiên cứu áp dụng cũng đã đạt được một số kết quả nhất định. Song đây cũng là đề tài mới mẻ, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nội trú nói chung và công tác quản lý học sinh trong nhà trường nói riêng. Thanh Hóa, ngày 15 tháng 04 năm 2013. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình ĐƠN VỊ viết, không sao chép nội dung của người khác Người viết LƯƠNG XUÂN KỲ -------------------------------------------------------- WWW.SANGKIENKINHNGHIEM.COM Trang 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan