Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Skkn phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm nhanh chóng và hiệu...

Tài liệu Skkn phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm nhanh chóng và hiệu quả môn hóa học khối thpt.

.DOC
25
1381
134

Mô tả:

Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi SỞ GIÁO DỤC VÁ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT NHƠN TRẠCH Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC KHỐI THPT Người thực hiện: GV Phạm Thị Lợi Lĩnh vực nghiên cứu: HÓA HỌC - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác 1   Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi Năm học: 2011-2012 2 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phạm Thị Lợi 2. Ngày tháng năm sinh: 19/12/1978 3. Nam, nữ:nữ 4. Địa chỉ: Ấp 3- Phú Thạnh, Nhơn Trạch, Đồng nai 5. Điện thoại: 0984.20.72.74 (CQ)/ 6. Fax: không có (NR); ĐTDĐ: E-mail:[email protected] 7. Chức vụ: Trưởng Ban Thanh Tra Nhân Dân 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nhơn Trạch II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Hóa Học - Năm nhận bằng: 2000 - Chuyên ngành đào tạo: Hóa Học III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hóa Học Số năm có kinh nghiệm: 11 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Lần đầu tiên có SKKN nộp về sở 3 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC KHỐI THPT Giáo Viên : Phạm Thị Lợi Đơn vị công tác : THPT Nhơn Trạch Chuyên môn giảng dạy : Hóa học Năm học : 2011- 2012 4 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC KHỐI THPT A: MÔÛ ÑAÀU I/ Lí do choïn ñeà tài : -Thực hiện chỉ đạo của Bộ giáo dục về đổi mới phương pháp dạy học,phương pháp hay thì hiệu quả của việc giảng dạy được nâng cao, hiệu quả của việc giảng dạy được khẳng định khi kết quả thi của học sinh phải tốt hoặc khá tốt. -Hiện nay hầu hết các kì thi quan trọng của bộ môn Hóa Học đều là hình thức thi trắc nghiệm khách quan và đòi hỏi sự chính xác cũng như thời gian phải càng ngắn càng tốt khi học sinh hoàn tất một bài tập.Bên cạnh việc giúp đở học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết thì giáo viên cũng nên truyền đạt một số kinh nghiệm giải bài tập hóa học thông qua công thức hoặc phương pháp thực tiễn cho từng loại bài tập để rút ngắn tối đa thời gian và không nhất thiết phải viết phương trình hóa học xảy ra. -Với mục đích ở trên tôi đã chọn đề tài : PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC KHỐI THPT II/ Thực trạng trước khi thực hiện giải pháp của đề tài : 1)Thuận lợi : * Về phía giáo viên : -Giáo viên rất tâm huyết với nghề,tận tình với học sinh,nâng đở tinh thần đúng lúc kịp thời với những học sinh yếu, kém hoặc cá biệt để các em học sinh từng bước từng bước nâng cao hơn ý thức học tập và tự nghiên cứu cũng như dần dần các em tự làm được các bài tập cơ bản rồi bài tập hỗn hợp,… -Sử dụng các phương pháp dạy học thật sự lôi cuốn và hấp dẫn học sinh -Trong họp tổ thống nhất kế hoạch chuẩn bị giáo án đầy đủ, xúc tích, giảng dạy có khắc sâu kiến thức trọng tâm -Thống nhất ra bài tập trắc nghiệm về nhà cho học sinh và có hướng dẫn đáp án cụ thể *Về phía học sinh : -Ý thức tự giác học tập là chính, có thái độ nghiêm túc và niềm đam mê học hỏi, muốn khám phá cái khó, cái mới… -Nhiều ý chí và nghị lực để vượt lên chính mình, lấy việc học làm trọng để khẳng định tương lai,ổn định công việc sau này. -Từng bước quen dần với hoạt động theo nhóm, học nhóm và tự nghiên cứu. * Về phía nhà trường : -Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đi học nâng cao tay nghề ( học thạc sĩ,…) -Quan tâm đúng mực để giáo viên an tâm công tác. 2) Khó khăn : * Về phía giáo viên : 5 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi Vẫn có trường hợp đưa lượng bài tập không đồng bộ trong nhóm dạy dẫn đến lượng bài tập cung cấp cho học sinh chưa đủ dạng *Về phía học sinh : -Học sinh chuẩn bị bài chưa bậc được trong tâm, nhiều học sinh mất kiến thức cơ bản từ lớp dưới nên việc vận dụng công thức quên trước quên sau và hầu như không có biết vận dụng công thưc nào khi giải bài tập -Một bộ phận khác thì chay lười không học bài cũ nên hóa tính của các chất trong bài tập các em không nhớ và không giải quyết được vấn đề của bài toán. -Chưa dành đủ thời gian để nghiên cứu tài liệu và khám phá bài tập giáo viên cho về nhà III/ Nhiệm vụ: -Nghiên cứu cơ sở lí luận làm rõ ý nghĩa, tác dụng của việc gắn bài giảng với PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC KHỐI THPT -Tìm hiểu nội dung và các biện pháp nhằm liên kết nội dung lý thuyết với cách giải nhanh một bi ton hố học ( với điều kiện phải vững về phương trình hóa học ). -Xây dựng qui trình rèn luyện kĩ năng nắm vững lý thuỵết , giải được bài tập mà không cần phải viết phương trình . . Giả thuyết khoa học : Nếu ta thấy rõ được ý nghĩa, tác dụng và nội dung của việc giải nhanh một bài tóan hóa học đồng thời tổ chức tốt việc rèn luyện kĩ năng này với các biện pháp cụ thể, hợp lí thì sẽ nâng cao được tay nghề, góp phần tăng cường hiệu quả của việc dạy và học ở trường phổ thông với xu hướng là trắc nghiệm hoá hầu hết các loại bài kiểm tra . IV/ Phương pháp nghiên cứu : 1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Phân tích và hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài, trong các sách, các tiểu luận khoa học, báo chí, internet và các tài liệu khác. 2. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: - Dựa vào các giáo án đã soạn, bản thu hoạch cá nhân. B : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I . PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC KHỐI THPT LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN TẮC DẠY HỌC HIỆN NAY : -Nguyên tắc thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học. -Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý thuyết và thực tiễn tính tóan nhanh trong dạy học. -Nguyên tắc đảm bảo giữa tính chung và tính riêng trong dạy học. -Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo giữa người dạy học và vai trò tự giác, tích cực, độc lập của người học trong dạy học. 6 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi Các nguyên tắc dạy và học có mối liên hệ mật thiết với nhau để hỗ trợ nhau, thúc đẩy lẫn nhau. Từ lý thuyết vận dụng tính toán nhanh, đơn giản hơn không bị sai lệch kết quả . II . Bài giảng “HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC KHỐI THPT ’’cũng là một trong những biện pháp gây hứng thú trong học tập đối với học sinh : 1. Tầm quan trọng của việc hình thành động cơ hứng thú học tập: Trong quá trình học tập, học sinh lĩnh hội những chân lý mà khoa học đã khám phá ra nhưng các em chưa nhận biết được và đây là lần đầu tiên các em nhận thức được nó. Vì vậy, việc tiếp thu các bài học sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu học sinh hoạt động trí tuệ tích cực và hoạt động đó được tiến hành dựa trên hứng thú của học sinh. Động cơ hứng thú là điều kiện đầu tiên, cơ bản và hết sức quan trọng, có tác dụng kích thích ý thức học tập cũng như chuẩn bị cho các em tham gia vào quá trình nhận thức. Động cơ hứng thú học tập khi đã đựơc học sinh ý thức sẽ trở thành nhu cầu của bản thân học sinh. Nhu cầu này sẽ là nguồn động lực có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của hoạt động nhận thức, giúp học sinh huy động tối đa những nỗ lực ý chí của mình. Bên cạnh đó, động cơ hứng thú còn đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi thói quen thụ động trong học tập, lười biếng trong tư duy mà bấy lâu nay đã trờ thành nếp nghĩ trong mỗi học sinh. Thay vào đó phải tạo thói quen tự giác học tập, chủ động nghiên cứu vấn đề. Từ đó mới mong hình thành được đức tính tìm tòi, sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh. Chính cái sáng tạo, cái mới là nguồn hứng thú vô tận đảm bảo kết quả học tập. 2. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC KHỐI THPT là một trong những phương pháp gây hứng thú học tập: Học sinh học hóa học được biết nhiều về các phương trình phản ứng, các tính chất hóa học nhưng không nắm vững được thực chất của hóa học. Hóa học đối với các em chỉ là một môn học khô khan và rắc rối. Ngoài ra, thực tế cho thấy, trình độ học tập của học sinh thường rất thấp, và các em đã bị mất căn bản ngay từ cấp dưới nên để mà nắm bắt được kiến thức mới là cả một vấn đề. Bên cạnh đó chưa kể sự đè nặng tâm lí bởi sự quá sức trong tiếp thu bài dẫn đến sự mệt mỏi về tinh thần và thể xác mà hậu quả tất yếu là các em ít tìm thấy sự hứng thú trong học tập lười biếng trong tư duy, thụ động trong tiếp thu bài, hứng thú với các môn học nói chung và hoá học nói riêng giảm dần và dẫn đến việc giải bài tập hóa cũng làm cho học sinh chay lười hơn . Để khắc phục tình trạng đó thì giáo viên phải tìm ra các biện pháp thích hợp để kích thích các em có hứng thú học tập, tự khám phá ra cái mới, Từ đó kích thích tư duy của học sinh. Các em cảm thấy có nhu cầu tìm tòi và phát hiện nguyên nhân, kết quả và mối quan hệ của các kiến thức đã học. Hoá học là ngành khoa học ứng dụng, có vai trò quan trọng trong đời sống và trong nền kinh tế quốc dân. Những kiến thức các em được học trong chương trình đều được ứng dụng trong thực tiễn. Hoá học giúp ta chế biến các nguyên liệu thiên nhiên thành vật liệu tiêu dùng: để xây dựng nhà cửa chúng 7 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi ta đã biết chế ra xi măng, gạch, ngói,... .Từ tre, nứa chúng ta chế tạo ra được giấy viết, từ cát chế ra thuỷ tinh, từ các quặng , mỏ sản xuất ra sắt, thép, từ than và dầu mỏ chế ra các hoá chất, thuốc men cùng nhiều vật phẩm không có trong thiên nhiên. Hoá học còn giúp ta phương tiện để tìm hiểu bí mật của sự sống. Hoá học còn có vai trò quan trọng trong công nghiệp và trong nông nghiệp … Vì vậy trong quá trình dạy học cần phải chỉ rõ việc vận dụng tri thức vào cuộc sống, phải coi trọng việc gắn liền dạy học hoá học với đời sống và sản xuất. Các em có thể giải thích được các hiện tượng trong các baì học hoặc một số hiện tượng tự nhiên dựa trên các kiến thức đã có.Trong quá trình học môn hoá học, nếu các em thấy rõ được mối quan hệ chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tế, ý thức được tầm quan trọng của hoá học thì các em sẽ chủ động hơn trong việc học tập, tìm hiểu kiến thức mới bằng cách tích cực tìm kiếm thông tin về môn học mình thích, … Vì vậy với phương pháp giải nhanh bài tập hóa học là một trong những biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh là rất cần thiết cho việc làm bài tập trắc nghiệm hiện nay . III/ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC KHỐI THPT là một kỹ năng dạy học quan trọng : Bất kỳ giáo viên nào đứng lớp cũng phải thực hiện 2 chức năng quan trọng là dạy học và giáo dục. Muốn làm được điều đó phải hiểu và nắm vững những kỹ năng dạy học và giáo dục cần thiết. Người giáo viên phải nắm vững và áp dụng thích hợp những phương pháp, những kiến thức đã học và tích luỹ được kinh nghiệm của người đi trước. Nhất là đối với học sinh trung bình , hoặc yếu , kém. Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn phải biết hướng dẫn học sinh cách nắm vững bài học, cách ghi nhớ bài và hướng dẫn học sinh cách giải nhanh những bài tập hóa học. Học sinh lĩnh hội được nhiều hay ít phụ thuộc vào giáo viên, trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải có những kĩ năng dạy học nhất định cùng với sự kết hợp nhiều phương pháp. Trên thực tế việc thực hiện tốt kĩ năng giải nhanh bài tập hóa học sẽ đưa đến những kết quả sau: Làm cho học sinh hứng thú học tập và thích học môn hoá hơn . Qua bài giảng, qua phần liên hệ thực tế tính nhanh một bài tập giáo viên có thể đưa ra 1 số tình huống bài tập thực tế để các em tự suy nghĩ, phán đoán, giải thích, tìm ra kết quả . Việc dạy lí thuyết có ứng dụng thực tế giúp học sinh hiểu bài sâu và nhớ lâu. Học sinh có được những hiểu biết đúng đắn về những sự vật, hiện tượng hàng ngày. Giúp nội dung bài học bớt khô khan, lớp học sinh động. Thu hút sự tập trung, chú ý ở học sinh. Tạo mối quan hệ tốt giữa thầy và trò. Một tiết dạy thành công là do sự kết hợp của nhiều yếu tố, mỗi yếu tố có một vai trò nhất định, hỗ trợ cho nhau một cách hài hoà: Quản lí lớp tốt, át tiếng nói của học trò, vững chuyên môn, trình bày bài giảng mạch lạc, có trình tự, nêu bật trọng tâm, có ngữ điệu, trình bày bảng đẹp, logic, sử dụng phương pháp hợp lí, … và một trong những 8 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi yếu tố quan trọng không thể thiếu, nhất là việc giảng dạy làm sao để học sinh có thể vận dụng làm tốt các dạng bài trắc nghiệm mà không mất nhiều thời gian . IV/ Thực trạng của PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC KHỐI THPT trong giảng dạy hoá học hiện nay: Nhìn chung khi giáo viên đã nhận thấy được tầm quan trọng của việc biết vận dụng kiến thức đã biết vào việc giải nhanh bài tập cũng là một biện pháp khá quan trọng đã được áp dụng nhưng chưa nhiều, do nhiều nguyên nhân , một trong các nguyên nhân đó là: đối với đối tượng học sinh trung bình , yếu , việc truyền thụ được những kiến thức cơ bản đã là cả một vấn đề nan giải, nên việc đưa cách giải nhanh bài tập hóa học vào bài giảng làm cho học sinh càng khó hiểu , và có cảm giác càng khó hơn. Do đó cần phải nắm vững phần lý thuyết để có thể phối hợp tốt những kiến thức đã học vào việc giải nhanh bài toán thì mới có hiệu quả cao , gây được sự hứng thú trong học sinh , từ đó kích thích lòng say mê học môn hóa trong các em nhiều hơn . V/Các nguyên tắc cần thực hiện khi dạy “ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ MÔN HÓA HỌC KHỐI THPT ” 1/ Đảm bảo tính chính xác, khoa học. 2/ Ví dụ đưa ra ngắn gọn, hấp dẫn, lôi cuốn, phù hợp với trình độ học sinh. 3/ Gắn nội dung, chủ đề, tư tưởng của bài học. 4/ Thời gian hợp lí. 5/ Không đưa ra những bài tập có nội dung quá rắc rối, phức tạp làm xao lãng sự chú ý đến bài giảng. 6/ Cần nhấn mạnh những chi tiết cần lưu ý có liên quan đến nội dung bài học. 7/ Có tác dụng giáo dục đạo đức tư tưởng lành mạnh. 8/ Vui vẻ nhưng nghiêm túc. 9/ Có kế hoạch cụ thể, tránh trùng lặp và ngẫu hứng. C: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH MỘT BÀI TOÁN HOÁ HỌC  Dạng 1 : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT LOẠI I  H2  Toùm taét giaùo khoa :  Kim Loaïi taùc duïng vôùi acid loaïi 1 ( HCl; H2SO4 loaõng)  H2 1) n H (taùc duïng) = 2 n H 2 mM    H M  Muoái ( Mn+) ; n = mM (taùc duïng) Muoái Mn+ Goác acid 2) HCl  H + Cl    nCl = n H (taùc duïng) = 2 n H 2  mMuoái = mM + 35,5. 2 n H 2  + - 9 m Muoi  m KL 71 nH2 = Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi vôùi VH 2 = n.22,4 3) Löu YÙ :  HCl   H2SO4  mMuoái clorua = mM (taùc duïng) + 71 n H 2 mMuoái sunfat = mM (taùc duïng) + 96 n H 2 * AÙP DUÏNG : Thí duï 1 : Hoøa tan hoaøn toaøn 7, 8g hỗn hôïp goàm Mg, Al vaøo dung dòch HCl dö, thaáy thoaùt ra 8,96 lít H2 (ôû ñkc). Coâ caïn dung dòch sau phaûn öùng thu ñöôïc m gam muoái khan. Giaù trò m laø? A. 36,2g B. 26,7g C. 18,1g D. 9,5g  Höôùng dẫn giaûi : VH 2 o Tìm nH 2 = 22,4 o Vôùi HCl : Duøng coâng thöùc mMuoái = mM + 71 n H 2 AÙp duïng : mMuoái = 7,8 + 71 x 0,4 = 36,2 g . Choïn A  Nhaän xeùt : Thoâng thöôøng hoïc sinh gaëp daïng ñeà naøy seõ voäi vaõ giaûi theo phöông phaùp tìm thaønh phaàn caùc chaát trong hoån hôïp, töø ñoù ñi tính khoái löôïng cuûa hai muoái vaø suy ra keát quaû. Nhöng neáu gaëp daïng baøi cho hoån hôïp hai kim loaïi khoâng bieát teân hay hoån hôïp ba kim loaïi thì seõ bí. Khoâng giaûi ñöôïc?  Löu YÙ : Ñeà chæ yeâu caàu tìm thaønh phaàn toång cuûa hoån hôïp kim loaïi ban ñaàu hay tìm toång khoái löôïng muoái sau phaûn öùng, chöù khoâng yeâu caàu tìm thaønh phaàn cuûa töøng chaát Thí duï 2 : Hoøa tan hoaøn toaøn 0,4g hỗn hôïp X goàm 2 kim loaïi A, B coù hoùa trò khoâng ñoåi m, n vaøo dd H2SO4 loaõng. Giaûi phoùng 224 ml H2 (ôû ñkc). Löôïng muoái sunfat thu ñöôïc sau phaûn öùng laø? A. 0,88g B. 1,28g C. 1,36g D. 1,76g  Höôùng dẫn giaûi : 10 (taùc duïng) Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi VH 2 o Tìm nH 2 224 22 , 4 = = 22400 = 0,01 mol o Vôùi H2SO4 : Duøng coâng thöùc  mMuoái = mM (taùc duïng) + 96 n H 2 Aùp duïng : mMuoái = 0,4 + 96. 0,01 = 1,36 g Choïn C Thí duï 3 : Hoøa tan hoaøn toaøn 4,34g hỗn hôïp goàm Fe, Mg, Zn trong dung dòch HCl thu ñöôïc 1,792 lít H2 (ñkc). Hoûi khi coâ caïn dung dòch sau phaûn öùng thu ñöôïc bao nhieâu gam muoái khan? A. 5,01g (B). 10,02g C. 12,4g D. 13,8g Höôùng dẫn giaûi : o Fe, Zn vaø Mg taùc duïng vôùi dung dòch HCl theo phaûn öùng chung : M + 2 HCl  MCl2 + H2 VH 2 o Tìm nH 2 1,792 = 22,4 = 22,4 = 0,08 mol o Vôùi HCl : Duøng coâng thöùc mMuoái = mM (taùc duïng) + 71 n H 2 AÙp duïng : mMuoái = 4,34 + 71 x 0,08 = 10,02 g . Choïn B Thí duï 4 : Cho 1,04g hỗn hôïp 2 kim loaïi vaøo dd H2SO4 loaõng thu ñöôïc 6,72 lít H2 (ñkc) vaø m gam muoái khan. Giaù trò cuûa m laø : (A). 3,92g B. 1,96g C. 1,52g D. Keát quaû khaùc Höôùng dẫn giaûi : o Hai kim loaïi chöa bieát, neân ñaët teân toång quaùt laø M o Phöông trình hoùa hoïc : 2 M + n H2SO4   M 2(SO4)n + n H2 VH 2 o Tìm nH 2 6,72 = 22,4 = 22,4 = 0,3 mol o Vôùi H2SO4 : Duøng coâng thöùc  mMuoái = mM (taùc duïng) + 96 n H 2 AÙp duïng : mMuoái = 1,04 + 96. 0,3 = 3,92 g Choïn A * BAØI TAÄP AÙP DUÏNG : 1. Cho 21g hỗn hôïp X goàm : Zn, Fe, Al phaûn öùng heát vôí dung dòch H2SO4 thu ñöôïc 13,44 lít hidro (ôû ñkc). Sau phaûn öùng coâ caïn dung dòch thu ñöôïc : A. 18, 96g B. 19,08g C. 20,05g D. keát quaû khaùc 11 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi Gôïi yù : mMuoái = mM (taùc duïng) + mGoác acid. Vaäy: mMuoái > mKim loaïi  mMuoái > 21 g  Choïn D  Giaûi bình thöôøng : choïn theo ñaùp aùn 2 Ñaùp aùn 2: A. 78,05g B. 78,5g C. 78,6g D. 79,8g Chọn đáp án C 2. Cho 1,53g hỗn hôïp goàm: Mg, Cu, Zn vaøo dung dòch HCl dö thaáy thoaùt ra 448 ml H2 (ôû ñkc). Coâ caïn hỗn hôïp sau phaûn öùng roài nung khan trong chaân khoâng thu ñöôïc moät chaát raén coù khoái löôïng laø: A. 2,95g B. 3, 35g C. 3,75g D. 4,86g Chọn đáp án A 3. Hoøa tan hoaøn toaøn 2,81g hỗn hôïp goàm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dòch H2SO4 (vöøa ñuû). Sau phaûn öùng , hỗn hôïp muoái khan thu ñöôïc khi coâ caïn dung dòch laø? A. 6,81g B. 4,81g C. 3,81g D. 5,81g (Ñeà ÑH khoái A – 2007). Choïn A 4. Cho m gam hỗn hôïp X goàm Fe vaø kim loaïi M (coù hoùa trò khoâng ñoåi) trong dd HCl dö thu ñöôïc 1,008 lít H2 (ñkc) vaø dd chöùa 4,575g muoái khan. m coù giaù trò laø: A. 1,36g B. 1,38g C. 2,0g D. 2,2g chọn câu B 5. Cho m gam hỗn hôïp goàm : Mg, Fe, Al taùc duïng heát vôùi dd HCl thu ñöôïc 0,896 lít H2 (ñkc) vaø 5,856 gam hoån hôïp muoái. Vaäy m coù theå baèng: A. 3,012g B. 3,016g C. 3,018g D. keát quaû khaùc chọn câu B 6. Cho m gam hỗn hôïp goàm 3 kim loaïi ñöùng tröôùc H2 trong daõy hoaït ñoäng hoùa hoïc, tác dụng với dd HCl thu ñöôïc 1,008 lít H2 (ñkc). Coâ caïn dung dòch, thu ñöôïc 7,32g chaát raén. Vaäy m coù theå baèng: A. 3g B. 5,016g C. 2,98g D. Keát quaû khaùc chọn câu D  Daïng2 : KIM LOAÏI TAÙC DUÏNG AXIT LOAÏI 2  NO2 ; SO2  Toùm taét giaùo khoa   Kim loaïi taùc duïng vôùi acid loaïi 2 : (HNO3; H2SO4 ñaëc, noùng)  NO2; NO; SO2 1) KIM LOAÏI + Acid loaïi 2  MUOÁI + H2O + Sp khử (haàu heát caùc KL; – Au vaø Pt) Saûn phaåm khöû cuûa HNO3  NO2 ; NO … 12 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi Saûn phaåm khöû cuûa H2SO4  SO2 2) Duøng ñònh luaät baûo toaøn electron :   HNO M  M(NO3)n (1) Töø (1)  n NO 3 = n.x mol 3  Mn+ M – ne  (2) Töø (2)  ne cho = nx mol Theo ñònh luaät baûo toaøn electron :  3 NO + 1e  N+4 (NO2).  ne cho = ne nhaän Vaäy vôùi HNO3 (I) (II) (III) ne nhaän = nNO2 mmuoái = mKim loaïi + 62. ne nhaän  Vôùi saûn phaåm khöû cuûa HNO3 laø :  NO Ta coù : ne nhaän = 3 n NO  Vôùi saûn phaåm khöû cuûa H2SO4 laø :  SO2 Ta coù : ne nhaän = 2 nSO2 mmuoái = mKim loaïi + 96. ne nhaän  AÙP DUÏNG : Thí duï 1 : Hoøa tan 19,6g hỗn hôïp A goàm Ag, Cu, Fe trong dung dòch HNO3 ñaëc, thu ñöôïc 11,2 lít NO2 (ñkc) . Khoái löôïng muoái sau phaûn öùng laø? A. 19,04g B. 19,15g C. 19,25g D. Keát quaû khaùc. Höôùng dẫn giaûi : o Nhaän xeùt : mMuoái = mM (taùc duïng) + mGoác acid o  mMuoái > mM (taùc duïng) . Vaäy : mMuoái > 19,6 g. Choïn D  Ñaây laø daïng keát quaû bò gaøi baåy, thoâng thöôøng hoïc sinh ít ñoïc kæ ñeà. Ñoïc thoaùng qua thaáy ñeà deå vaø voäi vaõ giaûi ngay, vaø khi ra keát quaû môùi thaáy mình bò maéc baåy Thí duï 2 : Hoøa tan 19,6g hỗn hôïp A goàm Ag, Cu, Fe trong dung dòch HNO3 ñaëc, thu ñöôïc 11,2 lít NO2 (ñkc) . Khoái löôïng muoái sau phaûn öùng laø? A. 52,4g B. 51,51g C. 50,6g D. Giaù trò khaùc Höôùng dẫn giaûi : o Phöông trình hoùa hoïc : M + 2n HNO3  M(NO3)n + nNO2 + nH2O o mMuoái = mM (taùc duïng) + mGoác acid 13 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi o Töø phöông trình, ta coù : 11,2 ne nhaän = nNO2 = 22,4 = 0,5 mol  mmuoái = mKim loaïi + 62. ne nhaän = 19,6 + 62. 0,5 = 50,6g. Choïn C Thí duï 3 : Cho m (g) hỗn hôïp goàm Fe vaø Cu hoøa tan heát vaøo dung dòch HNO3. Sau phaûn öùng thu ñöôïc 76,6g muoái vaø 6,72 lít khí NO ôû ñieàu kieän chuaån. Giaù trò cuûa m laø ? A. 30,8g B. 25,8g C. 20,8g D. keát quaû khaùc Höôùng dẫn giaûi : o Ta coù : mMuoái = mM (taùc duïng) + mGoác acid o Vôùi khí NO  ne nhaän 6,72  0,9 = 3 nNO = 3 . 22,4 mol o  mM (taùc duïng) = mMUOÁI – mGoác acid = 76,6 – 62. 0,9 = 20,8g Choïn C Thí duï 4 : Cho 12,6g hỗn hôïp boät kim loaïi Cu vaø Mg vaøo dung dòch H2SO4 ñaëc noùng, thu ñöôïc 6,16 lít khí SO2 (ôû ñieàu kieän chuaån). Coâ caïn dung dòch sau phaûn öùng thu ñöôïc khoái löôïng muoái laø ? A. 39g B. 27,2g C. 25,8g D. 30,6g Höôùng dẫn giaûi : o Ta coù : mMuoái = mM (taùc duïng) + mGoác acid 6,16  0,275 o Vôùi khí SO2  ne nhaän = 2. n khí SO2 = 2. 22,4 mol o mMuoái = mM (taùc duïng) + mGoác acid = 12,6 + 96x ½ ne nhaän = 12,6 + (96 : 2) 0,275 = 25,8g Choïn C BAØI TAÄP TÖÏ GIAÛI : 1) Hoøa tan heát m(g) hỗn hôïp A : Ag, Cu, Fe trong dung dòch H2SO4 ñaëc, noùng thu ñöôïc 58,6g muoái vaø 11,2 lít (ôû ñieàu kieän chuaån ) SO2. Vaäy m coù giaù trò laø ? (A). 10,6g B. 11,15g C. 13,6g D. keát quaû khaùc 14 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi 2) Hoøa tan 26,8g hỗn hôïp goàm : Fe, Cu, Mg vaøo dung dòch H2SO4 ñaëc, noùng. Sau phaûn öùng thu ñöôïc 106g muoái. Tính theå tích khí SO2 thu ñöôïc ôû ñieàu kieän chuaån? A. 19,72 lít B. 16,80 lít C. 15,68 lít (D). 18,48 lít Dạng 3 :xác định tên kim loại Tóm tắt lí thuyết : Kim loại + Acid (HCl, H2SO4 loãng, H2O ) giải phóng H2  Số mol của Kim loại ( Hóa trị 1 ) = 2 n H2 Số mol của Kim loại ( Hóa trị 2 ) = n H2 Số mol của Kim loại ( Hóa trị 3 ) = 2/3 n H2 mhhKL Từ đó ta dùng công thức M = nkimloai  AÙP DUÏNG : Câu 1 Cho 4 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước dư, thấy có 2,24 lít khí ở đktc thoát ra. Kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Ba D. Be Hướng dẫn giải : VH 2 Tìm nH 2 = 22,4 =0,1 mol suy ra M = 4/ 0,1 = 40 ( Ca) chọn đáp án B Câu 2 : Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hồn vo dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc). 2 kim loại đó l: A. K và Rb B. Rb và Cs C. Na và K D. Li và Na Hướng dẫn giải : VH 2 Tìm nH 2 = 22,4 =0,15 mol suy ra n hh KL = 2 * 0,15 = 0,3 mol 15 Sáng kiến kinh nghiệm M GV : Phạm Thị Lợi mhhKL = nkimloai = 7,8 / 0,3 = 26 vậy Na (23) < 26 < K (39) Ta chọn đáp án C Câu 3 : Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hòan vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đktc). 2 kim loại đó là A. Li và Na B. K và Rb C. Na và K D. Rb và Cs Hướng dẫn giải : VH 2 Tìm nH 2 = 22,4 = 0,3 M mhhKL = nkimloai = 15,6 / 0,6 = 26 Tương tự ta chọn hai kim loại đó là Na và K Câu 4 : Hòa tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Hướng dẫn giải : m Muoi  m KL 96 nH2 = = 0,045 mol M = 2,52 / 0,045 = 56 ( Fe ) chọn câu D  BAØI TAÄP TÖÏ GIAÛI : Câu 1 . Hòa tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là: A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe. Chọn câu B Câu 2 . Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là: A. K và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs. Chọn câu B Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là: A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg. Chọn câu C Câu 4: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA á dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137) 16 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Chọn câu D Dạng 3 : Xác định công thức phân tử hợp chất hữa cơ Tóm tắt lý thuyết : 1-Lập công thức phân tử của ancol no đơn chức : CnH2n+ 1 OH (n ≥ 1)  n nCO 2  n  1 nH 2O 2- Lập công thức phân tử của anim no đơn chức : CnH2n+3+N (n ≥ 1) 2n nCO 2  2n  3 nH 2O 3- lập công thức phân tử của ankan : CnH2n+2 (n ≥ 1) n nCO 2  n  1 nH 2O 4- Lập công thức phân tử của este no đơn chức : CnH2nO2 (n ≥ 2) Meste = meste n  14n  32 nCO 2  AÙP DUÏNG : Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức no ta thu được CO 2 và H2O theo tỷ lệ mol 2:3. Amin đó là : A. Propylamin B. Metylamin C. Anilin D. Etylamin Hướng dẫn giải : Ta vận dụng công thức 2n 2  2n  3 3 2n nCO 2  2n  3 nH 2O suy ra 6n = 4n + 6 suy ra n = 3 vậy CTPT của anim là C3H7 NH2 ( Propylamin) Chọn câu A 17 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi Câu 2: Đốt cháy 9,62 gam este đơn chức X thu được 17,16 gam CO 2 và 7,02 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H2O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C4H6O2 Hướng dẫn giải : Tìm n CO2 = 0,39 mol . nH2O = 0,39 mol nCO2 = nH2O suy ra là este no đơn chức Ta có 14n + 32 = 9,62 n 0,39 =24,66n Suy ra n = 3 vậy CTPT của este là C3H6O2 chọn câu B Câu 3: Đốt cháy 4,81 gam este X thu được 8,58 gam CO 2 và 3,51 gam H2O. Công thức của X là A. C3H6O2 B. C2H2O2 C. C4H8O2 D. C4H6O2 Tìm n CO2 = 0,195 mol . nH2O = 0,195 mol nCO2 = nH2O suy ra là este no đơn chức Ta có 14n + 32 = 4,81 n 0,195 =24,66n Suy ra n = 3 vậy CTPT của este là C3H6O2 chọn câu A D : Hiệu quả của đề tài và các nguồn Minh chứng trong thực hiện 1-Liên hệ các bài tập được ra trong đề kiểm tra HK1 và HK2 năm học 2011- 2012 -Các dạng bài tập trong đề thi hk1 : Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 4,4g một este X no , đơn chức mạch hở thu được 4,48 lít CO2 ĐKTC. Công thức phân tử của X là : A. C3H6O2 B.C4H8O2 C. C2H4O2 D.CH2O2 Câu 2 : Cho 50 ml dung dich Glucozơ chưa rõ nồng độ, tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,16 g Ag, Nồng độ mol của dung dich Glucozơ đã dùng là : A. 0.02 M B.0,2 M C.0.01 M D. 0,1 M ( Với dạng bài tập này Học sinh chỉ cần dùng tỉ lệ 1 mol Glucozơ cho ra 2 mol Ag từ đó suy ra sô mol của Glucozơ = 0.02/2= 0.01 mol. Nồng độ Clucozơ =0.01/ 0.05 = 0,2 M ) Nhận xét : Với dạng bài toán này giáo viên chỉ cần nhấn mạnh một lần là học sinh có thể vận dung khá tốt mà không nhất thiết phải viết phương trình phản ứng hóa học 18 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi Câu 3 : Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dich HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0 g. Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp là : ( Với bài này học sinh sẽ lập hệ mà cũng không phải viết Phương trình phản ứng hóa học : - khối lượng hh là : 27x + 24 y = 7,8 - tỉ lệ số mol của kim loại hóa trị 3 so với H2 là 3/2 nên ta có 3/2x + y = (7,8-7)/2 = 0,4 Giải hệ là ta tìm được đáp án cho bài toán )… -Các dạng bài tập trong đề thi hk2 : Câu 1 -Cho 3,1 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ( ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn) tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít khí ( đo ở Đktc) và dung dịch X.Khối lượng chất tan có trong dung dich X là : A. 48,0g B.4,8g C.24,0 g D. 2,4 g ( m chất tan = m hh kim loại + 2nH2 * 17 HS có thể linh động thay thế gốc axit bắng gốc OH-= 17 ) … 2- Một đề thi tốt nghiệp do tác giả đề nghị : KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2012 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian: 60 phút Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108. Câu 1: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Saccarozơ. B. Protein. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 2: Chất có tính lưỡng tính là A. NaOH. B. NaHCO3. C. KNO3. D. NaCl. Câu 3: Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu vàng. B. màu tím. C. màu da cam. D. màu đỏ. Câu 4: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. thạch cao khan. B. thạch cao sống. C. đá vôi. D. thạch cao nung. Câu 5: Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic. Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,2. B. 9,6. C. 8,2. D. 16,4. Câu 7: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là A. 8,10 gam. B. 1,35 gam. C. 5,40 gam. D. 2,70 gam. 19 Sáng kiến kinh nghiệm GV : Phạm Thị Lợi Câu 8: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 2,0. B. 2,2. C. 6,4. D. 8,5. Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns2. B. ns2np1. C. ns1. D. ns2np2. Câu 10: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. xenlulozơ. B. glixerol. C. protein. D. poli(vinyl clorua). Câu 11: Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. Na2CO3. B. NaCl. C. CaSO4. D. CaCO3. Câu 12: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 13: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. C6H5NH2. D. H2NCH(CH3)COOH. Câu 14: Vinyl axetat có công thức là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3. Câu 15: Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là A. Mg. B. Fe. C. Cr. D. Na. Câu 16: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 17: Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Ca. B. Li. C. Be. D. K. Câu 18: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 19: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 20: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. K, Cu, Zn. B. Cu, K, Zn. C. Zn, Cu, K. D. K, Zn, Cu. Câu 21: Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. H2SO4 (loãng). B. NaOH. C. KOH. D. H2SO4 (đặc, nguội). Câu 22: Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A. đồng. B. natri. C. nhôm. Câu 23: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là 20 D. chì.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan