Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi ...

Tài liệu Skkn phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương iii con người, dân số và môi trường-sinh học 9

.DOC
34
123
116

Mô tả:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, SINH VẬT, VÀ MÔI TRƯỜNG” - SINH HỌC 9" PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ A . Lí do chọn đề tài Bảo vệ môi trường(BVMT) hiện đang là vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu. ở nước ta, BVMT cũng đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Nghị quyết xác định quan điểm “BVMT là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là yếu tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta”. Với phương châm “lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với MT là chính”. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số một. Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án: “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” với mục tiêu: “Giáo dục HS, có những hiểu biết về pháp luật và chủ chương chính sách của Đảng, Nhà nước về BVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT”. Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, 3/1/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục BVMT, xác định BVMT nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông là trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng về MT và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học nhằm xây dựng mô hình nhà trường xanh, sạch, đẹp phù hợp với điều kiện nhà trường. Qua thực tế làm công tác giảng dạy bộ môn Sinh học trong trường THCS, tôi thấy việc đi sâu tìm hiểu khai thác kiến thức về môi trường,để dạy phần giáo dục BVMT cho HS lớp 9 là hết sức cần thiết. Nhưng hiện nay nhiều GV dạy phần này còn lúng túng, chưa hiểu hết tầm quan trọng của giáo dục BVMT, nên nội dung trong sách giáo khoa chưa khai thác hết, phối hợp các phương pháp chưa linh hoạt , giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS còn gượng ép, chưa chỉ rõ cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ môi trường, HS chưa tự giác thực hiện tốt BVMT. Thậm chí còn có em hiểu kiến thức chưa đầy đủ và không chính xác. Để HS có thể dễ dàng lĩnh hội, vận dụng tốt các kiến thức về BVMT thì người GV phải tự nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, phải làm các đồ dùng dạy học như: sưu tầm hình ảnh, các tư liệu,tìm hiểu thực tế liên quan và phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học theo hướng tích cực vào quá trình dạy học của mình. Như vậy, sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Giúp các em say mê môn học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của bộ môn, từ đó tôi đúc rút ra một số kinh nghiệm và viết đề tài: “Phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp giáo dục BVMT trong dạy học chương III: Con người, sinh vật, và môi trường” - Sinh học 9. b. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Do thời gian có hạn, đề tài của tôi chỉ tập trung nghiên cứu lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào giáo dục BVMT trong dạy các bài lí thuyết ở chương III: “Con người, dân số và môi trường”. - Đối tượng: Phương pháp dạy học tích cực và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy tích hợp GDBVMT. C. Mục đích nghiên cứu Đề xuất sự phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào tích hợp GDBVMT. Đề tài này không chỉ giúp HS chủ động, sáng tạo, lĩnh hội kiến thức mà còn hình thành cho các em sự quan tâm, hành vi, ý thức BVMT. Với mong muốn tất cả mọi người hiểu rõ được những vấn đề cơ bản của GDBVMT và từ đó xác định được trách nhiệm của mình, nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc đào tạo thế hệ trẻ luôn tự giác thực hiện tốt luật BVMT. D. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu - Lựa chọn các phương pháp dạy học để tích hợp giáo dục môi trường theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS. - Tập dượt cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. - Hình thành cho các em sự quan tâm đến môi trường, xây dựng ý thức BVMT, hạn chế ô nhiễm môi trường trong các việc làm hàng ngày. - Việc phối hợp các phương pháp để tích hợp BVMT theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học trong dạy sinh học không phải là một điều quá khó, không chỉ có tôi làm được mà tất cả các GV viên khác đều làm được và sẽ đạt kết quả tốt nếu người GV nhiệt tình với chuyên môn, say mê với nghề nghiệp, với HS yêu thích môn học, chăm chỉ học tập. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. CƠ SỞ LÍ LUẬN I - ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU * §èi víi GV: Qua trao ®æi, dù giê th¨m líp cña b¹n bÌ ®ång nghiÖp, khi d¹y vÒ tÝch hîp gi¸o dôc BVMT trong m«n Sinh häc th× hÇu hÕt GV míi d¹y ë møc truyÒn ®¹t kiÕn thøc nh trong néi dung s¸ch gi¸o khoa, cha cã sù më réng, cha khai th¸c kü kiÕn thøc thùc tÕ vÒ « nhiÔm MT xung quanh nªn giê häc kÐm s«i ®éng, thÇy trß ho¹t ®éng thiÕu ®ång bé, gi¸o viªn cßn lµm viÖc nhiÒu. * §èi víi HS: HS hiÓu kiÕn thøc phÇn nµy cha s©u, ®«i khi hiÓu kiÕn thøc cha chÝnh x¸c, vËn dông lý thuyÕt vµo thùc tÕ cha tèt, thÓ hiÖn ë ý thøc tù gi¸c cha cao, MT xung quanh c¸c em cßn bÞ « nhiÔm nhiÒu. II - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu lý thuyết: Để viết kinh nghiệm này tôi đã tiến hành nghiên cứu tài liệu có liên quan: - Các tài liệu về cơ sở lý luận của đổi mới phương pháp dạy - học theo hướng tích cực, lấy HS làm trung tâm. -Các tài liệu khoa học về phân phối chương trình, sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy Sinh học 9 và các tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học tích hợp GDBVMT nhằm xác định kỹ năng, kiến thức cơ bản cần đạt được ở bậc THCS, làm cơ sở lý luận cho đề tài này. 2. Thực nghiệm sư phạm: Tôi tiến hành nghiên cứu phối hợp các phương pháp dạy học tích cực vào GDBVMT trong dạy chương III: “Con người dân số và môi trường” tôi tiến hành soạn 3 giáo án nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong BVMT. Ở lớp thực nghiệm 9A tôi tiến hành phối hợp các phương pháp dạy học tích cực: trực quan, vấn đáp tìm tòi, động não ,dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ kết hợp với phương pháp giao cho HS làm các bài tập thực hành ở nhà trong dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Ở lớp đối chứng 9B tôi sử dụng chủ yếu bằng các phương pháp thuyết trình, minh hoạ, giảng giải kiến thức. III - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Xác định cơ sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực và lý luận về tích hợp GDBVMT. - Xây dựng các biện pháp tổ chức các hoạt động dạy học tích cực để dạy tích hợp GDBVMT và rút ra kết luận về hiệu quả của việc khai thác kiến thức. - Thiết kế được các hoạt động dạy và học trong 3 bài lý thuyết của chương III: ‘‘Con người dân số và môi trường’’. IV- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. M«i trêng, « nhiÔm m«i trêng a) Môi trường là gì? MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. MT nhà trường bao gồm không gian trường, cơ sở vật chất trong trường như: Lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, vườn trường, thầy giáo, cô giáo, học sinh, nội quy của trường, các tổ chức xã hội như: Đoàn, đội... b) Ô nhiễm MT: - Khái niệm: Ô nhiễm MT là hiện tượng MT tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của MT bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người và sinh vật. Do sù ph¸t triÓn nhanh chãng vÒ kinh tÕ - x· héi trong nh÷ng n¨m qua ®· lµm ®æi míi x· héi ViÖt Nam. ChØ sè t¨ng trëng kinh tÕ kh«ng ngõng ®îc n©ng cao. Tuy vËy, sù ph¸t triÓn kinh tÕ cha ®¶m b¶o c©n b»ng víi viÖc BVMT. MT ViÖt Nam ®· xuèng cÊp, nhiÒu n¬i MT bÞ « nhiÔm nghiªm träng. §¶ng vµ Nhµ níc ta ®· ®Ò ra nhiÒu chñ ch¬ng biÖn ph¸p nh»m gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò vÒ MT. Ho¹t ®éng BVMT ®îc c¸c cÊp, c¸c ngµnh vµ ®«ng ®¶o c¸c tÇng líp nh©n d©n quan t©m. Tuy vËy viÖc BVMT ë níc ta vÉn cha ®¸p øng ®îc yªu cÇu cña qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi trong giai ®o¹n míi. MT níc ta vÉn tiÕp tôc bÞ xuèng cÊp nhanh, cã lóc, cã n¬i ®· ®Õn møc b¸o ®éng. 2. Phương pháp tích hợp kiến thức giáo dục BVMT trong môn Sinh học THCS: a) Tích hợp giáo dục MT là gì? Tích hợp là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức GDMT và kiến thức môn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau dựa trên những mối liên hệ về lý luận và thực tiễn được đề cập trong bài học. Như vậy, kiến thức GDMT không phải muốn đưa vào bài học nào cũng được, mà phải căn cứ vào nội dung bài học có liên quan với vấn đề MT mới có thể tìm chỗ thích hợp để đưa vào. GDBVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động. GDBVMT không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như là một bộ môn riêng biệt hay là một chủ đề nghiên cứu mà nó là một hướng hội nhập vào chương trình. GDBVMT là cách tiếp cận xuyên bộ môn. Trong môn Sinh học, sự tích hợp kiến thức GDMT có thể phân thành 2 dạng: - Dạng lồng ghép: ở dạng này kiến thức GDMT đã có trong chương trình SGK và trở thành 1 bộ phận kiến thức của môn học. Trong SGK THCS kiến thức GDMT được lồng ghép có thể là: + Chiếm một vài chương + Chiếm một hoặc một số bài trọn vẹn + Chiếm một mục, một đoạn hay một câu trong bài học - Dạng liên hệ: Ở dạng này kiến thức GDMT không được đưa vào chương trình SGK, dựa vào nội dung bài học GV có thể bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với bài học qua giờ giảng. b) Các hình thức tổ chức dạy học GDMT: - Hình thức dạy học nội khóa: Bao gồm hình thức dạy học trên lớp và ngoài lớp. Hình thức dạy học trên lớp được sử dụng chủ yếu ở Việt nam, song cần phải lựa chọn những bài thích hợp để đưa kiến thức GDMT vào cho phù hợp. Trong khi đó, hình thức dạy học ngoài lớp cũng đã được chú ý tới, đặc biệt là với môn Sinh học - môn học liên quan nhiều đến thực tế thiên nhiên. Trong chương trình Sinh học 9 - bài 56, 57: Thực hành - Tìm hiểu tình hình MT ở địa phương. Đối với bài chỉ có một phần hay một số nội dung là kiến thức GDMT thì GV cố gắng phân tích rõ những khía cạnh MT liên quan đến bài học. Đối với bài học không có kiến thức GDMT được lồng ghép, thì tùy theo khả năng mà liên hệ các kiến thức GDBVMT vào bài học. - Hình thức dạy học ngoại khóa: ở nước ta hình thức dạy học ngoại khóa từ trước đến nay chưa phổ biến. Ở nhiều nước trên thế giới, việc GDMT cho HS qua hình thức này rất được chú ý, vì đây là cơ hội để cho HS được tiếp cận với thiên nhiên, ứng dụng những kiến thức MT đã học vào thực tế BVMT tự nhiên, phát triển khả năng độc lập của HS, giúp HS tự tổ chức việc tìm hiểu, nhận xét, thảo luận các vấn đề về MT và các hoạt động BVMT. Chính những hoạt động này dễ dàng giúp HS có ý thức BVMT. Hoạt động ngoại khóa có thể tiến hành với nhiều hình thức khác nhau. - Tổ chức nói chuyện giao lưu về MT. - Tổ chức thi tìm hiểu MT địa phương, đố vui về MT. - Tổ chức xem các đoạn video - clip về MT. - Nghiên cứu MT địa phương. - Tổ chức hoạt động BVMT trong trường học và MT ở địa phương theo chế độ thường xuyên hay định kỳ. c) Phương pháp dạy học tích hợp môi trường Nội dung GDMT được tích hợp trong nội dung của các môn học nên các phương pháp GDMT cũng được tích hợp vào các phương pháp giảng dạy bộ môn. Tuy nhiên muốn đạt được mục tiêu của giáo dục phổ thông là không chỉ giúp cho người học có kiến thức mà phải hình thành cho họ sự quan tâm, hành vi đối với môi trường thì cần sử dụng các phương pháp dạy học tích cực sẽ phát huy tính chủ động, sáng tạo cho người học. * Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực: Thuật ngữ “phương pháp dạy học tích cực” là thuật ngữ rút gọn dùng để chỉ một nhóm các phương pháp dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, thực chất là cách dạy hướng tới việc học chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. * Đặc trưng cơ bản của các phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò. * Các phương pháp GDMT theo hướng tích cực: c1) Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan: Các phương tiện trực quan như: tranh ảnh băng hình video, phim ảnh, đó là những phương tiện rất hữu ích cho việc giảng dạy kiến thức về GDMT. Việc sử dụng các phương tiện trực quan gây hứng thú và ấn tượng sâu sắc cho học sinh. Khi sử dụng các phương tiện trực quan nên lưu ý: - Nội dung băng hình phải phù hợp với bài học và có ý nghĩa trong GDMT - Thời gian sử dụng - Hệ thống các câu hỏi để khai thác kiến thức - Tổng kết c2) Phương pháp vấn đáp Trong phương pháp này GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời Việc sử dụng các hỏi này khuyến khích HS quan tâm đến các vấn đề MT và dự đoán các vấn đề môi trường xảy ra trong tương lai. c3) Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ Lớp học được chia thành nhóm nhỏ(mỗi nhóm gồm 4 người -6 người) được duy trì ổn định trong cả tiết học hay thay đổi tùy theo hoạt động, các nhóm được giao cùng nhiệm vụ hoặc nhiệm vụ khác nhau. Các bước tiến hành: (1) Làm việc chung cả lớp: Giáo viên nêu vấn đề, phân công nhiệm cụ thể cho các nhóm, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo. (2) Làm việc theo nhóm: - Từng cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến trong nhóm(chú ý mỗi nhóm bầu 1 nhóm trưởng và 1 thư kí ghi chép các ý kiến thảo luận). - Các nhóm báo cáo thảo luận. Trong quá trình thảo luận GV làm nhiệm cụ quan sát, theo dõi và không tham gia thảo luận. (3) Thảo luận tổng kết trước toàn lớp: - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. - Thảo luận chung. - GV và HS cùng kết luận. c4) Phương pháp động não: Là một kĩ thuật giúp cho người học trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về vấn đề nào đó c5) Phương pháp giao cho HS làm các bài tập thực hành ở nhà: Các bài tập giúp cho HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn, từ đó hình thành cho HS kĩ năng học tập, kĩ năng BVMT d) Nguyên tắc tích hợp: - Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép. - Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDMT một cách thuận lợi và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. - Phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức, cần liên hệ một cách nhẹ nhàng và trình bày một cách đơn giản, lấy những ví dụ gần gũi với đời sống của HS, của gia đình, làng xóm và ở thiên nhiên xung quanh. Ở lớp 9 nội dung GDMT cần đi sâu, làm rõ hơn cơ sở khoa học của MT và GDMT thông qua nội dung kiến thức ở phần sinh vật và MT. Để thực hiện được những hoạt động trên thì cần có sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, sự nhiệt tình của các thầy, cô giáo. Bởi vì, mỗi hoạt động cần tốn nhiều thời gian và công sức để xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức, thời gian tổ chức, đối tượng tham gia. Khi giảng dạy về tích hợp GDMT thì phối hợp các phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính tích cực,chủ động,sáng tạo của HS là hết sức quan trọng, nên trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ đi sâu nghiên cứu lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy học tích cực để dạy chương III: “Con người, dân số và môi trường”. B. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Để tích hợp GDBVMT có hiệu quả cao, kích thích sự khám phá tìm hiểu kiến thức của HS, hình thành cho các em sự quan tâm, hành vi về môi trường thì người GV phải tham gia đầy đủ các đợt học bồi dưỡng do phòng, sở tổ chức để nắm bắt được quan điểm chỉ đạo chung về đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp dạy học tích hợp GDBVMT. Tiếp theo, cần làm tốt các việc sau: - Nghiên cứu kĩ chương trình SGK, phân tích sư phạm kiếm thức của từng chương, bài và dự kiến vốn hiểu biết của HS để lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy học tích hợp giáo dục MT theo hướng tích cực. - Xác định mục tiêu cần đạt sau khi dạy kiến thức. - Chuẩn bị các thiết bị giảng dạy, tìm hiểu về môi trường thực tế để liên hệ GDBVMT phù hợp. - Thiết kế các hoạt động dạy học để đạt được mục tiêu. C. PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ I. LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP 1 CÁCH HỢP LÍ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ TÍCH HỢP GDBVMT TRONG CHƯƠNG III: “CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG” THEO HƯỚNG TÍCH CỰC - Để lựa chọn phối hợp một cách linh hoạt sáng tạo các phương dạy học tích cực vào dạy học bất kì một nội dung nào, GV cũng cần có những phân tích sư phạm để xác định được loại hình kiến thức của bài ,chương, nắm chắc được mục tiêu cần đạt sau khi giảng dạy nội dung bài học cũng như các điều kiện về thiết bị dạy học , cơ sở vật chất khác. 1. Những phân tích sư phạm làm cơ sở cho việc lựa chọn và phối hợp các phương pháp giảng dạy tích hợp GDMT theo hướng tích cực ở chương III: “Con người, dân số và môi trường” a) Kiến thức chương III: “Con người, dân số và môi trường”. - Ở chương này, kiến thức GDMT đã có trong chương trình SGK và trở thành một bộ phận kiến thức của môn học, nó bao gồm các nội dung. - Tác động của con người tới môi trường làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó HS có ý thức BVMT cho chính mình. Các kiến thức này HS phần nào đã biết sơ bộ qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua học môn lịch sử , qua các phần khác của môn sinh học... - Khái niệm về ô nhiễm môi trường. Đây là vấn đề HS đã được nghe nói, tuy nhiên để hình thành khái niệm phải thông qua các ví dụ cụ thể. - Các tác nhân gây ô nhiễm, ít nhiều HS đã được chứng kiến, tiếp xúc. - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: Đối với các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường theo hướng thay đổi cách tiêu dùng theo hướng có lợi cho MT, HS có thể suy luận được, còn việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường như phát triển công nghệ sạch, đôỉ mới công nghệ.... HS còn mơ hồ thiếu hiểu biết. b) Mục tiêu của chương III: * Kiến thức: - HS chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó ý thức trách nhiệm cần BVMT sống cho chính mình. - Nêu được khái niệm ô nhiễm MT. - Trình bày được các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và nguồn gốc phát sinh. - Nêu được các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. * Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tự học, đọc kênh hình, suy luận. - Rèn kĩ năng liên hệ thực tế. * Giáo dục: ý thức bảo vệ môi trường. 2. Lựa chọn, phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực để tích hợp GDBVMT khi dạy chương III: “Con người, dân số và môi trường” Với loại hình kiến thức mà vốn hiểu biết của HS khá phong phú, tôi sử dụng chủ đạo là các phương pháp vấn đáp tìm tòi, phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan kết hợp các phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Với loại hình kiến thức mà vốn hiểu biết của học sinh nghèo nàn thì sử dụng chủ đạo là phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp động não và phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Sau mỗi bài học tôi giao cho HS làm bài tập thực hành ở nhà để rèn kĩ năng học tập , kĩ năng bảo vệ MT. * Những yếu tố đảm bảo cho sự lựa chọn và phối hợp thành công là : - Phải tạo được bố cục của mỗi hoạt động nhận thức một cách lô-gíc, khoa học. - Phải khai thác sử dụng, chế tạo mới nhiều đồ dùng dạy học mang tính định hướng cho quá trình hoạt động nhận thức của HS trong học tập. - Phải tạo được yếu tố thi đua giữa cá nhân với cá nhân, giữa các nhóm học tập với nhau trong suốt quá trính học tập. - Phải đặt việc dạy tri thức mới trong mối quan hệ hữu cơ với tri thức đã được học và tri thức sắp được học để khai thác cái cũ dạy cái mới, tạo khát vọng học cái mới. II. SOẠN GIÁO ÁN MINH HỌA ( Tích hợp GDMT toàn phần bằng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực) CHƯƠNG III : “CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG” TIẾT 57-BÀI 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS +Nêu được khái niệm môi trường +Trình bày được các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và nguồn gốc phát sinh 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình Kĩ năng thảo luận nhóm Kĩ năng liên hệ thực tế 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG - Tranh ảnh về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường - Một số số liệu thống kê về tình trạng ô nhiễm môi trường cuả thế giới nói chung và của VN nói riêng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức 9a (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút): giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng HS 1: Viết các việc làm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, nêu tác hại và các hành động cần thiết để BVMT. HS 2: Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường. 3. Bài mới(1 phút) -Sau khi chữa bài tập cho HS, GV lưu ý nhiều hoạt động của con người làm bẩn môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường. Tình hình MT Việt Nam hiện nay đang xuống cấp. Vì vậy việc nghiên cứu MT để bảo vệ MT là hết sức cần thiết. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về ô nhiễm môi trường. Hoạt động 1: Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường(5 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV trở lại bài tập của phần kiểm tra I. Ô nhiễm môi trường bài cũ yêu cầu học sinh xem lại các hoạt động gây ô nhiễm môi trường. ? Ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại đến đời sống con người và sinh vật. ? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm -Do hoạt động của con người -Do hoạt đông của tự nhiên (thiên tai, môi trường. lũ lụt hoạt động của núi lửa...) GV khẳng định nguyên nhân chính là do hoạt động của con người gây ra Tiểu kết 1: -Ô nhiễm môi trường:+ Môi trường bị bẩn + Tính chất lí, hóa, sinh môi trường thay đổi => Gây hại cho người và động vật - Nguyên nhân gây ô nhiễm: + Do hoạt động của con người + Do hoạt động của tự nhiên: thiên tai,... GV hội xã càng phát triển tác động đến môi trường càng tăng. Phân loại các tác nhân gây ô nhiễm môi trường để tìm cách hạn chế nó là việc làm cần thiết để phát triển bền vững đất nước. Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường (32 phút) II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm 1. Ô nhiễm do các khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt(8 ? Các khí độc hại là các khí nào? phút) -Cacbonoxit, cacbonđiôxit, lưu huỳnh điôxit, nitơđiôxít. ? Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không khí? GV yêu cầu HS quan sát hình 54.1 hiểu biết thực tế điền vào bảng 54.1. Do đốt cháy nhiên liệu, gỗ, củi, than đá, cháy rừng,... HS kể tên các hoạt động gây ô nhiễm Các nguyên nhân gây ô nhiễm. GV gọi mỗi HS điền 1 ND HS điền vào bảng 54.1: Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy 1. Giao thông vận tải - Ôtô Xăng dầu - Xe tải Xăng - Xe máy Xăng 2. Sản xuất nông nghiệp - Nhiệt điện Than - Sản xuất gạch Than, củi - Sản xuất đường mía Than 3. Sinh hoạt - Nấu cơm, canh Than, củi, chấu,... - Đốt sưởi Củi 4. Đốt rơm rác Rơm rác GV: Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí? HS: - Không đốt rơm rác (ủ rơm tạo phân xanh) - Xây hầm khí bi-ô-ga . - Sử dụng xăng không pha chì cho các phương tiện đi lại,dừng đỗ xe cần tắt máy. GV: Các em cần tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện để có bầu không khí trong lành và cô cùng các em tiếp tục nghiên c ứu 4 tác nhân gây ô nhiễm khác. Giáo viên chia lớp thành 4 Học sinh thảo luận nhóm theo nội nhóm( mỗi nhóm 1 tổ) thảo luận về 1 dung đã được giáo viên hướng dẫn. tác nhân gây ô nhiễm (hoạt động nhóm trong 6 phút) thực hiện các nội dung sau: -Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của SGK, nhiễm -Tìm nguyên nhân gây ô - Tác hại của ô nhiễm đối với đời sống con người và động vật. - Biện pháp hạn chế ô nhiễm Cụ thể nhóm 1: Tìm hiểu ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. Nhóm 2: Ô nhiễm do chất phóng xạ. Nhóm 3: Ô nhiễm do các chất thải rắn. Nhóm 4: Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. Các nhóm báo cáo và nghe báo cáo, có thể bổ sung hoặc đặt câu hỏi chất Giáo viên cho đại diện các nhóm báo vấn. cáo các nhóm khác nghe, bổ sung khi cần thiết. Giáo viên cùng học sinh kết luận sau mỗi phần báo cáo của mỗi nhóm. *Tiểu kết 2: 1.Các khí độc tạo ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt gây ô nhiễm không khí 2. Các chất hoá học độc hại được phát tán vào đất, nước không khí làm ô nhiễm nguồn nước và mạch nước ngầm. Hoá chất còn ngấm vào sinh vật. => Cần hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nếu phải dùng thì dùng cần đảm bảo đúng quy trình. 3.Chất phóng xạ gây bệnh tật di truyền, bệnh ung thư cho người động vật. 4. Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm đồ nhựa, giấy, mảnh cao su, bông kim tiêm y tế,v.v.. => Không đổ rác bừa bãi. tăng cường tái sử dụng chất thải rắn 5-Chất thải không được xử lý là nguồn phát sinh và điều kiên thuận lợi để sinh vật có hại phát triển, gây bệnh cho người. =>Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, ngủ trong màn. 4. Củng cố (2 phút) Cho học sinh đọc kết luận chung. ? Môi trường xung quanh em ở có ô nhiễm không? Nếu có thì nguyên nhân chủ yếu là gì? Em đã làm gì để hạn chế sự ô nhiễm đó? 5. Hướng dẫn về nhà(1 phút): -Học thuộc bài, áp dụng vào thực tế hạn chế gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường. -Chuẩn bị cho bài sau: xem bài 55. TIẾT 58-BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất