Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Skkn nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 12 trường thpt trị an, thông qua ...

Tài liệu Skkn nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 12 trường thpt trị an, thông qua kênh hình chương “di truyền học người”..

.DOC
34
1710
63

Mô tả:

Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC Trang I. Lý do chọn đề tài……………………………………………………....……2 II. Cơ sở lý luận và thực tiễn…………………………………………....……3 2.1. Cơ sở lý luận…………………………………………………………..…...3 2.2. Cơ sở thực tiễn..............................................................................................4 III. Tổ chức thực hiện các giải pháp…………..…………………………..…5 1. Mô tả giải pháp thực hiện ……………………………………………....…...5 2. Giải pháp khả thi và hiê êu quả………………………………………..... ….....5 2.1. Giải pháp khả thi…………………………………………………..………5 2.2. Hiê êu quả………………………………………………………..………….5 2.1. Giải pháp khả thi……………………………………………………..........5 3. Thiết kế ………………………………………………………………….......5 3.1. Khách thể nghiên cứu………………………………………………….......5 3.2. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………............6 3.3. Quy trình nghiên cứu…………………………………………………...….7 4. Đo lường………………………………………………………………….….7 5. Phân tích dữ liê uê ………………………………………………………..........8 5.1. Thực hiê ên phép kiểm chứng thống kê………………………………..........8 5.2. Trả lời vấn đề nghiên cứu…………………………………………….........8 IV. Hiệu quả của đề tài………………………………………………….…..10 V. Đề xuất, khuyến nghị khả năng áp dụng..................................................11 1. Kết luận.........................................................................................................11 2. Đề xuất, khuyến nghị.....................................................................................11 Tài liệu tham khảo...........................................................................................12 Phụ lục 1. Kế hoạch bài học……………………………………………….….13 Phụ lục 2. Đề và đáp án kiểm tra sau tác động…………………………….….28 Phụ lục 3: dữ liê êu bài kiểm tra.......................................................................... 31 Phụ lục 4: thang đo............................................................................................34 Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 1 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT TRỊ AN, THÔNG QUA KÊNH HÌNH CHƯƠNG “DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI”. *********** I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với tốc độ phát triển công nghiệp hóa, hiê ên đại hóa như hiện nay cùng với sự gia tăng tốc độ ô nhiễm môi trường, con người đang đứng trước các bệnh, tật thuộc về di truyền. Đây là gánh nặng không những cho gia đình mà còn cho xã hội. Để góp phần nâng cao hiểu biết, kết quả học tập và ý thức phòng tránh bệnh, tật thuộc về di truyền, tôi đã thiết kế kênh hình chương “Di truyền học người” nhằm giúp học sinh tham gia bài học một cách tích cực và hứng thú để mang lại kết quả cao trong học tâ pê . Chương Di truyền học người – môn Sinh học lớp 12 cơ bản cung cấp cho học sinh những kiến thức về nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và cách phòng tránh các bệnh di truyền thường gặp ở người. Từ đó học sinh có ý thức, vận dụng những hiểu biết vào đời sống, phòng tránh các tác nhân gây bệnh, bảo vệ bản thân, bảo vệ môi trường. Tuy nhiên trong SGK chỉ có vài hình ảnh minh họa, vì vậy bài học thiếu tính hấp dẫn, lôi cuốn và sinh động đối với học sinh, các em thường khó hình dung, khả năng tiếp thu bài bị hạn chế. Với những lý do trên, tôi đưa ra giải pháp để: Nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 12 Trường THPT Tri An, thông qua kênh hình chương “di truyền học người”. Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 2 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1. Cơ sở lý luận Học sinh không phân biệt được bệnh nào là do đột biến gen, bệnh nào là do đột biến nhiễm sắc thể gây ra. Đối với các bệnh do đột biến gen gây ra thì không phân biệt được bệnh nào là do gen lặn hay gen trội, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. Đối với các bệnh do đột biến nhiễm sắc thể thì không phân biệt được bệnh nào là do đột biến nhiễm sắc thể thường, bệnh nào là do đột biến nhiễm sắc thể giới tính, bệnh nào do đột biến số lượng nhiễm sắc thể hay do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây ra. Vì thế, nên kết quả học tâ êp chương “Di truyền học người” chưa cao. Đã có rất nhiều bài viết, đề tài nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng kênh hình trong dạy học như: - Bài Phương tiện hình ảnh trong giáo dục ở trường THPT của Võ Thị Như Quỳnh, Trần Văn Thành nhấn mạnh các tác dụng của tranh ảnh và vai trò quan trọng của tranh ảnh trong dạy học, đồng thời cũng nêu ra các cách sử dụng tranh ảnh trong giờ học, cách bảo quản tranh ảnh. - Đề tài Ứng dụng kênh hình trong việc giảng dạy chương trình Vi sinh vật học lớp 10 của TS. Ngô Thu Dung, Phan Thị Mỹ Linh, Nguyễn Liêu, Đinh Thị Mai Linh nêu ra các vai trò của kênh hình trong việc giảng dạy phần sinh học vi sinh vật, phương pháp khai thác kênh hình từ SGK. - Đề tài Thảo luận về phương pháp dạy học trực quan trong môn Sinh học của TS. Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Ánh, Mai Thị Kim Tuyến, ĐHSP Hà Nội đã nêu ra những lợi ích của phương pháp dạy học trực quan và cách tiến hành phương pháp dạy học này có hiệu quả nhất. - Đề tài Sử dụng phần mềm Macromedia Flash trong dạy học các thí nghiệm sinh học của Th.S Phan Thị Loan, Th.S Võ Thị Bích Thủy trường CĐSP Quảng Trị mô tả việc sử dụng phần mềm Flash để mô tả những thí nghiệm sinh học khó và tác dụng của nó trong việc nâng cao hiệu quả của việc dạy học bộ môn Sinh học. - Đề tài “Ứng dụng phần mềm tin học Power Point, Get Quick Time Pro, Paint…vào thiết kế bài giảng "Sinh tổng hợp Prôtêin" nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu quả giờ lên lớp” đã nêu ra các ưu điểm của ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng, làm nâng cao chất lượng học tập của học sinh, học sinh hiểu bài tốt. Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 3 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm 2.2. Cơ sở thực tiễn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập chương “Di truyền học người” của học sinh chưa cao. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do thiếu các tranh ảnh minh họa làm cho tiết học kém sinh động, hấp dẫn, không thu hút được học sinh tham gia vào bài học. Giáo viên sử dụng các hình ảnh trong SGK phóng to treo lên bảng, hoặc yêu cầu học sinh xem các hình ảnh trong SGK kết hợp với việc hướng dẫn học sinh quan sát, kèm theo lời mô tả, giải thích… Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề. Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề, kết quả là học sinh thuộc bài nhưng hiểu chưa sâu sắc về các kiến thức đó. Đặc biệt là các em học sinh yếu thường không nhớ được các kiến thức đã học, dễ bị nhầm lẫn các kiến thức với nhau. Đối với các học sinh khá, các em có thể nhớ kiến thức bằng cách học thuộc lòng nhưng chưa hiểu rõ cơ chế nên khả năng vận dụng các kiến thức cũng chưa cao. Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 4 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1. Mô tả giải pháp thực hiện Để học sinh khắc sâu kiến thức và vận dụng được những kiến thức trong việc tìm hiểu và nhận định được một số bệnh, tật di truyề trong học tập cũng như trong đời sống, tôi xin đưa ra giải pháp là sử dụng kênh hình trong giảng dạy các kiến thức về di truyền học người để nâng cao kết quả học tập chương “Di truyền học người” cho học sinh. Cụ thể là thiết kế bài dạy có sử dụng hình ảnh bằng giáo án Power Point. 2. Giải pháp khả thi và hiê u ê quả 2.1. Giải pháp khả thi Học sinh phân biê êt được bệnh nào là do đột biến gen, bệnh nào là do đột biến nhiễm sắc thể gây ra. Đối với các bệnh do đột biến gen thì phân biệt được bệnh nào là do gen lặn hay gen trội, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. Đối với các bệnh do đột biến nhiễm sắc thể thì phân biệt được bệnh nào là do đột biến nhiễm sắc thể thường, bệnh nào là do đột biến nhiễm sắc thể giới tính. Phân biệt bệnh do đột biến số lượng nhiễm sắc thể hay do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây ra. 2.2. Hiê êu quả Kết quả học tập Chương Di truyền học người – môn Sinh học của học sinh lớp 12 được áp dụng phương pháp này có hiệu quả cao hơn. 3. Thiết kế 3.1. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp 12A5, 12A7 các lớp này có số lượng HS và trình độ học tập là tương đương nhau: - Sỉ số học sinh ở hai lớp tương đương nhau: + Lớp 12A5 có 35 học sinh + Lớp 12A7 có 36 học sinh Trong đó, 2 lớp 12A7 là lớp đối chứng được sử dụng phương pháp dạy truyền thống; còn 2 lớp 12A5 là lớp thực nghiệm được sử dụng phương pháp giảng dạy thông qua kênh hình ảnh. Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 5 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm - Về ý thức học tập: Học sinh 2 lớp đều tích cực, chủ động. - Kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm của 2 lớp gần như tương đương nhau về điểm số. Bảng 1 – Kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm của lớp 12A5 và 12A7 Lớp 12A5 Lớp 12A7 (Nhóm thực nghiêm) ê (Nhóm đối chứng) Từ 0 đến 3 4 0 Từ 3.5 đến 5.0 1 6 Từ 5.5 đến 7.5 9 16 Từ 8 trở lên 21 14 35 36 Lớp Điểm Tổng 3.2. Thiết kế nghiên cứu - Sử dụng thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên (thiết kế 4). - Lớp 12A5 là nhóm thực nghiệm, lớp 12A7 là nhóm đối chứng. - Tôi chọn bài kiểm tra thường xuyên lần đầu làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của 2 lớp có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T–test để kiểm chứng sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động. Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Giá trị trung bình Lớp 12A5 Lớp 12A7 (Nhóm thực nghiêm) ê (Nhóm đối chứng) 5.714 5.694 Chênh lệch điểm TB 0.020 T-test độc lập trước tác động (p) 0.482 Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 6 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm p= 0,482 > 0,05; từ đó kết luận chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng không có ý nghĩa nên hai nhóm được chọn là tương đương nhau. Bảng 3: Mô tả thiết kế nghiên cứu Nhóm Tác động Bài kiểm tra sau tác động Lớp 12A5 (nhóm TN) Dạy học có sử dụng kênh hình O3 Lớp 12A7 (nhóm ĐC) Dạy học không sử dụng kênh hình O4 3.3. Quy trình nghiên cứu - Trước tiên, tôi thiết kế “kế hoạch bài học” có sử dụng kênh hình và “kế hoạch bài học” không sử dụng kênh hình. - Lớp 12A5 (Nhóm thực nghiệm): Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng kênh hình với sự hỗ trợ của phần mềm Power Point. - Lớp 12A7 (Nhóm đối chứng): Thiết kế kế hoạch bài học không có sử dụng các kênh hình, quy trình chuẩn bị bài và giảng dạy như bình thường. - Tiến hành dạy thực nghiệm theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. - Chương 5 - Di truyền học người gồm có 2 bài: Bài 21 và 22 trong chương trình học kỳ I, năm học 2014 – 2015, mỗi bài dạy 1 tiết, số tiết thực nghiệm là 2 tiết. + Bài 21 – Tiết phân phối chương trình 22. + Bài 22 - Tiết phân phối chương trình 23. 4. Đo lường - Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra thường xuyên lần 1, do giáo viên giảng dạy bộ môn ra đề kiểm tra cho lớp 12 mình giảng dạy với phần kiến thức tương đương nhau. Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 7 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 20 phút sau khi học xong chương Di truyền học người. Bài kiểm tra sau tác động gồm 20 câu hỏi (5 câu trả lời đúng sai, 5 câu điền vào chỗ trống, 10 câu trắc nghiệm). - Sau khi dạy xong chương “Di truyền học người”, tôi cho HS của hai lớp làm bài kiểm tra 20 phút, sau đó tôi chấm bài theo đáp án đã xây dựng. 5. Phân tích dữ liê êu 5.1. Thực hiê ên phép kiểm chứng thống kê Sau khi có kết quả các bài kiểm tra, tôi dùng các công cụ kiểm chứng Ttest độc lập, mức độ ảnh hưởng để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm sau khi tác động nhằm kiểm chứng giả thuyết của đề tài. Bảng 4 – Phân tích dữ liệu kiểm tra trước và sau tác động Nhóm TN (Lớp 12A5) Nhóm ĐC (Lớp 12A7) Trước TĐ Sau TĐ Trước TĐ Sau TĐ Giá trị trung bình 5.714 7.229 5.694 6.389 Độ lệch chuẩn 1.808 2.016 1.895 2.046 T-test độc lập sau TĐ (p) T-test phụ thuộc trong 1 nhóm Mức độ (SMD) ảnh 0.043 0.00000656 hưởng 0.043 0.417 5.2. Trả lời vấn đề nghiên cứu Từ bảng phân tích dữ liệu trên, ta thấy: - Phép kiểm chứng T-test độc lập điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là p = 0,043 < 0,05; cho thấy sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm có ý nghĩa, không phải do ngẫu nhiên mà do tác động. - Phép kiểm chứng T-test phụ thuộc của nhóm thực nghiệm của bài kiểm tra trước tác động và sau tác động là p = 0.00000656 < 0,05. Kết quả đó cho Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 8 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm thấy chênh lệch điểm trung bình của bài kiểm tra trước tác động và sau tác động là có ý nghĩa, không phải do ngẫu nhiên mà do tác động. - Còn ở nhóm đối chứng, phép kiểm chứng T-test phụ thuộc của bài kiểm tra trước tác động và sau tác động là p = 0.043 < 0,05; cho thấy chênh lệch điểm trung bình của bài kiểm tra trước tác động và sau tác động là không có ý nghĩa, điều này khẳng định thêm sự tiến bộ tích cực mà tác động mang lại. - Theo bảng trên ta thấy chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của hai bài kiểm tra là SMD = 0,417; theo bảng tiêu chí Cohen điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Giả thuyết của đề tài « Việc sử dụng kênh hình khi dạy các kiến thức về di truyền học người sẽ làm nâng cao kết quả học tập chương Di truyền học người cho học sinh lớp 12A5” đã được kiểm chứng. Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 9 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 7.229. Điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm đối chứng là 6.389. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0.84. Qua đó cho thấy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác biệt rõ rệt. Nhóm thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,417. Cho thấy mức độ ảnh hưởng của tác động đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là đáng kể. Phép kiểm chứng T–test đô cê lâ pê điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p = 0,043 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động gây ra. Nghiên cứu về sử dụng kênh hình trong dạy học có thể được áp dụng mở rộng trên rất nhiều bài học của chương trình: Sinh học lớp 12, sinh học lớp 11, sinh học lớp 10. Tuy nhiên do giới hạn về thời gian nên tôi chỉ mới thiết kế bài dạy có sử dụng hình ảnh cho một chương “Di truyền học người” trong chương trình Sinh học 12. Cũng qua tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp khác đều cho rằng khi dạy học kiến thức môn Sinh học có kèm theo hình ảnh sinh động phù hợp thì học sinh rất thích thú trong giờ học, khả năng tiếp thu bài cao hơn hẳn. Tuy nhiên, để sử dụng phương pháp này có hiệu quả cao thì đòi hỏi giáo viên phải có trình độ về công nghệ thông tin nhất định, lớp học phải có trang bị máy chiếu, giáo viên phải có kỹ năng khai thác thông tin trên mạng internet, sử dụng các hình ảnh trong bài học một cách hợp lí. Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 10 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 1. Kết luận Việc sử dụng kênh hình vào giảng dạy chương Di truyền học người đã nâng cao kết quả học tập và ý thức phòng tránh các bệnh di truyền của học sinh lớp 12A5. 2. Đề xuất, khuyến nghị * Đối với cấp lãnh đạo: Cần đầu tư trang thiết bị dạy học phù hợp như máy tính, máy chiếu Projector, hoặc tivi màn hình rộng có bộ kết nối...cho các nhà trường để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của học sinh. * Đối với giáo viên: - Mỗi giáo viên cần phải không ngừng tự học và bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Biết khai thác thông tin trên mạng Internet, biết sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại. - Đối với các bài học có tính liên hệ thực tiễn cao, cần phải giáo dục cho học sinh ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. * Đối với học sinh: - Học sinh cần phải tập trung chú ý trong giờ học. - Cần phải tích cực, chủ động và sáng tạo hơn nữa trong quá trình học tập. - Luôn có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. - Biết cách làm việc nhóm, tra cứu thông tin trên mạng. Trị An, ngày 25 tháng 5 năm 2015 Giáo viên thực hiện Trương Minh Trung Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 11 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng Sinh học 12. NXBGD-2010 2. Phương pháp dạy môn sinh trong trường phổ thông - TS Đinh Quang BáoNXBĐHQG Hà Nội -2007 3. Sách giáo khoa Sinh học 12. NXBGD-2007 4. Sách giáo viên Sinh học 12. NXBGD-2007 5. Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NXBĐHQG Hà Nội - 2011 6. www.thuvientailieu.bachkim.com 7. www. giaovien.net Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 12 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm PHỤ LỤC 1. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần dạy: 11 CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Bài 21 – Tiết 22. DI TRUYỀN Y HỌC 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức * Học sinh biết - Nội dung, kết quả các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người và ứng dụng trong y học. - Phân biêt được bệnh và dị tật có liên quan đến bộ NST ở người. * Học sinh hiểu - Con người cũng tuân theo những quy luật di truyền nhất định, cũng bị đột biến gây nhiều bệnh từ đó xây dựng ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến - Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp để lĩnh hội tri thức mới. 1.2. Kỹ năng - Phân biệt được nguyên nhân và cơ chế gây bệnh của các bệnh phêninkêtôniệu, hội chứng Đao và ung thư. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ (không xa lánh, kì thị) với những bệnh nhân mắc các bệnh di truyền. - Kĩ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến vấn đề di truyền y học. - Kĩ năng bảo vệ bản thân và những người xung quanh tránh những nguy cơ mắc mô êt số bệnh di truyền ở người. Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 13 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi HS đọc SGK, các tư liệu, quan sát hình ảnh để tìm hiểu khái niệm di truyền y học, một số bệnh di truyền. 1.3. Thái độ Tích cực hưởng ứng bài học, tìm những thành tựu mới về y học trong thực tiễn và có thể ứng dụng để giải thích những hiện tượng mà chúng ta thường gặp về bệnh di truyền. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC - Di truyền y học, nêu được 1 số tật và bệnh di truyền ở người. 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: Chuẩn bị bài giảng điện tử bài 21 3.2. Học sinh Chuẩn bị bài báo cáo theo sự hướng dẫn của giáo viên - Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm di truyền y học, bệnh di truyền phân tử ở người. - Nhóm 2: Tìm hiểu về một số hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST. - Nhóm 3: Tìm hiểu về bệnh ung thư. - Nhóm 4: Cách phòng tránh một số bệnh di truyền và bệnh ung thư 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1phút) 4.2. Kiểm tra bài cũ (5phút) - Nêu khái niệm công nghệ gen, các bước cần tiến hành trong công nghệ gen? - Em hãy kể tên một số bệnh ở người do bị đột biến NST và đột biến gen? 4.3. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (1phút) Vào bài Khái niệm di - GV: Con người cũng giống như các sinh vật khác truyền y học đều bị đột biến gen và đột biến NST. Các đột biến này - Là ngành khoa học thường gây ra các bệnh kèm theo, người ta gọi các vận dụng những hiểu Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 14 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm bệnh đó là các bệnh di truyền. Hôm nay chúng ta sẽ biết về di truyền học tìm hiểu một số bệnh di truyền liên quan đến đột biến người vào y học, gen và đột biến NST. giúp cho việc giải Hoạt động 2: (11phút) Tìm hiểu khái niệm di thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế truyền y học và bệnh di truyền phân tử. các bệnh, tật di (Hoạt động nhóm 1) truyền và điều trị - GV: Từ lâu người ta đã nghiên cứu các bệnh di trong một số trường truyền ở người, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, từ đó hợp bệnh lí. đề xuất cách chữa trị, phòng tránh. Chuyên ngành đó I. BỆNH DI gọi là di truyền y học. TRUYỀN PHÂN - GV: Thế nào là di truyền y học? Hãy nêu mô êt số TỬ bệnh di truyền ở người? - Khái niệm: Là - GV: Chỉ ra bệnh do đột biến gen, bệnh do đột biến những bệnh di truyền NST, bệnh không di truyền? được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức - GV: Bệnh DT chia thành mấy nhóm lớn? độ phân tử. - HS đọc SGK, trả lời VD: Bệnh hồng cầu - GV: Thế nào là bệnh di truyền phân tử? Cho ví dụ, hình liềm, bệnh máu nêu phương pháp điều trị? khó đông, bệnh - GV: Kể tên 1 số bệnh DT phân tử ở người. phêninkêtô-niệu… - GV: Nguyên nhân gây ra bệnh DT phân tử là gì ? - Phần lớn bệnh do - GV: Phần lớn bệnh di truyền phân tử là do đột biến đột biến gen gây nên. gen gây nên. - GV: Bệnh phêninkêtô niệu là gì ? Nguyên nhân gây - Ví dụ bệnh ra bệnh phêninkêtô niệu? Cách chữa bệnh này ? phêninkêtô- niệu: - HS trả lời - GV hoàn thiện kiến thức. + Người bình thường: gen tổng hợp enzim chuyển hoá phêninalanin → tirôzin + Người bị bệnh: gen bị đột biến không tổng hợp được enzim này nên phêninalanin tích tụ trong máu đi lên não đầu độc tế Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 15 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Người bệnh Phêninkêtô niệu bào. - GV: Để chữa các bệnh di truyền phân tử, có thể dùng các phương pháp nào ? + Chữa bệnh: - HS trả lời Tác đô nê g vào kiểu - GV: Em hãy cho biết thêm một số bệnh di truyền hình: phát hiện sớm phân tử ở người mà em học bài “Đột biến gen” ? ở trẻ → cho ăn kiêng thức ăn giàu - HS: Bệnh hồng cầu hình liềm, mù màu….. phêninalanin. Tác đô nê g vào kiểu gen: Liê êu pháp gen Hồng cầu bình thường Hồng cầu hình liềm Người bệnh bạch tạng II. HỘI CHỨNG BỆNH LIÊN Hoạt động 3 (11phút): Tìm hiểu hội chứng bệnh QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NST liên quan đến đột biến NST - Khái niệm: Các đột (Hoạt động nhóm 2) biến cấu trúc hay số - GV: Nghiên cứu bộ NST và cấu trúc hiển vi của các lượng NST thường NST trong tế bào cơ thể người, đã phát hiện nhiều dị liên quan đến nhiều tật và bệnh di truyền bẩm sinh. gen và gây ra hàng - GV: Hội chứng bệnh là gì ? Vì sao bệnh liên quan loạt tổn thương ở các đến đột biến NST thường là hội chứng? VD? cơ quan của người GV: Hãy mô tả cơ chế phát sinh hội chứng Đao (hình bệnh nên được gọi là hội chứng bệnh. 21.1) - Ví dụ : Hội chứng Down (3 Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 16 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm X NST 21) Hội chứng siêu nữ: XXX Hội chứng Tơcnơ: OX Hội chứng Claiphentơ: XXY - Cơ chế gây hội - GV: Đặc điểm cơ bản để nhận biết người bị hô êi chứng Down Người chứng Down? mẹ giảm phân không bình thường tạo giao tử mang 2 NST 21 qua thụ tinh kết hợp với giao tử có 1 NST 21 → cơ thể mang 3NST 21 → Hội chứng Down. - HS: Cổ ngắn, mắt mô êt mí, khe xắt xếch, mi ngắn và Cách phòng hô êi thưa, lưỡi dày và dày…... chứng Down: không nên sinh con khi tuổi Hoạt động 4: (8 phút) Tìm hiểu về bệnh ung thư mẹ cao (trên 35 (Hoạt động nhóm 3) tuổi). - GV: Hãy cho một số ví dụ về bệnh ung thư mà em biết III. Bệnh ung thư - GV: Bệnh ung thư là bệnh gì? Thế nào là ung thư - Khái niệm: Các lành tính? Ung thư ác tính? Cơ chế gây bệnh ung thư? bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại tế bào trong cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. Khối u được gọi là - GV: Hiện nay bệnh ung thư đã có thuốc chữa trị ác tính khi các tế bào chưa? Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các bệnh của nó có khả năng ung thư? Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 17 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Nêu nguyên nhân gây ra bệnh ung thư: tách khỏi mô ban + Chưa hoàn toàn sáng tỏ nhưng có một số nguyên đầu và di chuyển đến nhân: Do các đột biến gen, đột biến NST, tiếp xúc các nơi khác trong chất phóng xạ, hóa học, virut ...làm các tế bào có thể cơ thể tạo các khối u khác nhau. bị các đột biến khác nhau gây ung thư. - Cơ chế gây bệnh ung thư liên quan Hoạt động 5 (5 phút): Tìm hiểu cách phòng tránh đến 2 nhóm gen sau một số bệnh di truyền và bệnh ung thư đây: - HS: Cách phòng bệnh: Thức ăn đảm bảo vệ sinh, + Các gen tiền ung môi trường trong lành. thư: Khởi động quá - GV chỉnh lí, bổ sung cho chính xác trình phân bào, cần cho sự phát triển - HS thảo luận với nhau để trả lời: bình thường của tế + Nếu gặp một người mắc bệnh di truyền em sẽ làm bào. gì? +Gen ức chế các + Nếu trong dòng họ nhà em có người bị mắc bệnh di khối u làm đình chỉ truyền, em sẽ làm gì để hạn chế bệnh đó ở thế hệ con sự phân bào của em? - Cách điều trị: + Em phải làm gì để giúp bản thân và người xung + Chưa có thuốc đặc quanh phòng tránh các căn bệnh di truyền? trị, dùng tia phóng xạ Đáp án: hoặc hoá chất để diệt + Có thái độ cảm thông, chia sẽ, không xa lánh. các TB ung thư. + Trong việc kết hôn phải tìm hiểu kỹ những người + Thức ăn vệ sinh, trong gia đình vợ (hoặc chồng) có người mắc bệnh đó môi trường trong không. Nếu có phải đưa vợ (hoặc chồng) đến xin ý lành … kiến của các bác sĩ tư vấn về việc kết hôn và sinh con. + Bảo vệ môi trường trong lành, tránh các tác nhân gây đột biến. 5. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TÂêP 5.1. Củng cố (3 phút) Câu 1: Các bệnh ở người do đột biến gen gây ra gọi là: A. Bệnh rối loạn chuyển hóa. B. Bệnh di truyền phân tử. C. Bệnh đột biến NST. Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 18 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm D. Bệnh đột biến gen lặn. ĐA: B Câu 2: Kể tên một số bệnh di truyền ở người ? ĐA: - Do đô tê biến NST: Hôiê chứng Down (3NST 21); Hội chứng Tơcnơ (OX); Hội chứng Claiphentơ (XXY)…. - Do đột biến gen: Bạch tạng, máu khó đông, mù màu Câu 3: Người mắc hội chứng Đao do nguyên nhân là bộ NST có: A. 1 NST số 21 B. 2 NST số 21 C. 3 NST số 21 D. Đứt đoạn NST số 21 ĐA: C Câu 4: Đột biến gây bất hoạt gen mã hóa enzim chuyển hóa phêninalanin thành tirôzin, làm ứ đọng axit amin phêninalanin đầu độc não gây bệnh gì? A. Bạch tạng B. Tiểu đường C. Ung thư máu D. Phêninkêtô- niệu ĐA: D Câu 5. Vì sao ta không phát hiện được các bệnh nhân có thừa các NST số 1 hoặc số 2 (có kích thước lớn nhất trong bộ NST) của người? ĐA: Cặp NST số 1 và số 2 kích thước lớn, chứa rất nhiều gen → việc thừa hay thiếu một NST số 1 hay số 2 → sự mất cân bằng gen → chết ngay từ giai đoạn phôi thai. 5.2. Hướng dẫn học tập (1 phút) - Đối với bài học ở tiết học này + Ôn lại các kiến thức đã học + Trả lời câu hỏi cuối bài SGK + Đọc mục “Em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Tìm hiểu vấn đề bảo vệ vốn gen của loài người + Tìm hiểu vấn đề tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh. Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 19 Trường THPT Trị An Sáng kiến kinh nghiệm Tuần dạy 11 BÀI 22 - tiết 23 BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức * Học sinh biết - Trình bày được các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người. - Nêu được một số vấn đề xã hội của di truyền học. - Hiểu được vai trò của tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh. *Học sinh hiểu - Nêu được cơ sở di truyền học của bệnh AIDS. - Nêu được cơ sở khoa học của sự di truyền trí năng của loài người. 1.2. Kỹ năng - Giải thích được vì sao phải bảo vệ vốn gen di truyền của loài người. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về mô êt số biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người và mô tê số vấn đề xã hội của di truyền học. - Kĩ năng ra quyết định trước mô êt số vấn đề xã hội của di truyền học. 1.3. Thái độ - Xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến. - Nâng cao nhận thức về tài sản di truyền của loài người, từ đó tích cực đấu tranh vì hòa bình, chống thảm họa chiến tranh hạt nhân, bảo vệ môi trường sống. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC - Di truyền y học tư vấn, liệu pháp gen, bảo vệ vốn gen của loài người, di truyền y học với bệnh AIDS, di truyền trí năng. 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: Người thực hiên: ê Trương Minh Trung 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan