Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo GDCD-GDNGLL Skkn một số vấn đề trong thực hiện phân phối chương trình môn giáo dục công dân ...

Tài liệu Skkn một số vấn đề trong thực hiện phân phối chương trình môn giáo dục công dân bậc thpt theo chuẩn kiến thức kĩ năng và giảm tải

.DOC
13
1412
112

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ----------– — ----------Mã số: …………. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ TRONG THÖÏC HIEÄN PPCT MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN BẬC THPT THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ GIẢM TẢI Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh A. PHẦN MỞ ĐẦU Hiện vật khác SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM TRONG DAÏY HOÏC I/- MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ Việc thực hiện giảng dạy theo Phân phối chương trình ở các trường THPT trong thời gian gần đây chưa thực sự thống nhất, bởi lí do Bộ giáo dục xây dựng một khung về PPCT, dựa vào đó các trường tùy theo thực tế xây dựng một khung PPCT riêng cho trường mình. Điều này có những ưu điểm, nhưng cũng có những hạn chế của nó, đặc biệt là trong công tác thanh kiểm tra của Sở giáo dục và việc kiểm tra cuối các kì với đề của Sở giáo dục. Để cho việc thực hiện giảng dạy được tiến hành đồng bộ giữa các trường và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho tất cả giáo viên đứng lớp cũng như cán bộ lãnh đạo quản lí trong công tác của mình ít gặp khó khăn, Tôi thống nhất với Hội đồng bộ môn Giáo dục công dân xây dựng một khung PPCT chung cho các trường với những hướng dẫn cụ thể bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, hướng dẫn giảm tải nội dung của Bộ giáo dục. Trong năm học 2011 – 2012 khung PPCT này đã được Tôi triển khai thực hiện thí điểm để từ đó nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy cô giáo ở các trường THPT trong toàn Tỉnh và rút kinh nghiệm sửa đổi. Đến nay, với sự đóng góp ý kiến của giáo viên trực tiếp giảng dạy và sự thống nhất của Hội đồng bộ môn, một khung PPCT mới cho môn Giáo dục công dân đã được xây dựng và triển khai dưới dạng chuyên đề để tất cả giáo viên đóng góp và thực hiện. II/- CƠ SỞ LÍ LUẬN Để xây dựng khung PPCT cho bộ môn Giáo dục công dân bậc THPT Hội đồng bộ môn và bản thân tôi đã dựa trên PPCT của Bộ giáo dục xây dựng từ năm học 2007 – 2008 và hướng dẫn thực hiện khung PPCT của Bộ giáo dục năm học 2008- 2009. Bên cạnh đó khung PPCT này còn dựa trên chuẩn kiến thức kĩ năng Bộ giáo dục ban hành, triển khai và thực hiện từ năm học 2010 – 2011, dựa trên Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học (gọi tắt là hướng dẫn giảm tải) môn Giáo dục công dân đính kèm Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo để thực hiện trong năm học 2011 – 2012. Trong quá trình xây dựng khung PPCT cho môn Giáo dục công dân bậc THPT, chúng tôi dựa trên nội dung kiến thức của sách giáo khoa (SGK) của nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng phù hợp. B. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nguyeãn Ñaêng Khoa - TOÅ SÖÛ - ÑÒA - GDCD - TRÖÔØNG THPT THOÁNG NHAÁT A 2 SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM TRONG DAÏY HOÏC I/- MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG THỰC HIỆN PPCT MÔN GDCD LỚP 10 1/- Học kỳ 1: 19 tuần dạy 18 tiết Tiết Điều chỉnh nội dung Tên bài PPCT theo hướng dẫn giảm tải Bài 1: Thế giới quan duy vật biện chứng & - Mục 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng1 phương pháp luận biện chứng sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng Bài 1: Thế giới quan duy vật biện chứng & - Không dạy 2 phương pháp luận biện chứng (tiếp) - Câu hỏi 1, 2, trong phần Câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS trả lời Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan Không dạy cả bài Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế 3 giới vật chất Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế Bài 3 được tăng thêm 1 tiết 4 giới vật chất (tiếp) Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của 5 sự vật hiện tượng Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của 6 sự vật hiện tượng (tiếp) 7 Ôn - Luyện tập Bài 1, 3, 4. 8 Kiểm tra viết 1 tiết Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của 9 sự vật và hiện tượng Mục 2: Khuynh hướng phát triển của sự Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật vật và hiện tượng (5 dòng đầu trang 37, 10 hiện tượng đoạn nói về Văn kiện Đại hội IX) Không dạy Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối Câu hỏi 2 phần Câu hỏi và bài tập 11 với nhận thức Không yêu cầu HS trả lời Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối 12 với nhận thức (tiếp) Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội Không dạy cả bài Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là 13 Bài tập 4 phần Câu hỏi và bài tập - Không mục tiêu phát triển của xã hội Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là yêu cầu HS làm. 14 mục tiêu phát triển của xã hội (tiếp) 15 Ôn - Luyện tập 16 Thực hành, ngoại khóa 17 Ôn tập kỳ 1 Bài 1, 3, 4, 5, 6, 7. 18 Kiểm tra học kỳ 1 2/- Học kỳ 2: 18 tuần dạy 17 tiết Nguyeãn Ñaêng Khoa - TOÅ SÖÛ - ÑÒA - GDCD - TRÖÔØNG THPT THOÁNG NHAÁT A 3 SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM TRONG DAÏY HOÏC Tiết PPCT 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tên bài Bài 10: Quan niệm về đạo đức Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức (tiếp) Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình (tiếp) Điều chỉnh nội dung theo hướng dẫn giảm tải - Điểm b mục 1: Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người - Chỉ dạy học nội dung : phân biệt đạo đức với pháp luật - Bài tập 1 phần Câu hỏi và bài tập Không yêu cầu HS làm - Tư liệu 4 (trong mục III. Tư liệu tham khảo) - Không yêu cầu HS đọc. - Điểm b mục 1: Nghĩa vụ của người thanh niên VN hiện nay - Đọc thêm - Điểm b mục 4: Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội - Đọc thêm - Điểm a mục 2: Hôn nhân là gì ? đoạn từ “Sau khi đăng kí kết hôn…” đến “Em có nhận xét gì về suy nghĩ của cô gái này?” (từ dòng 13 đến 22) – Không dạy. - Điểm c mục 3: Mối quan hệ gia đình và t/nhiệm của các thành viên - Không dạy Ôn – Luyện tập Bài 10, 11, 12. Kiểm tra viết 1 tiết Bài 13: Công dân với cộng đồng Bài 13: Công dân với cộng đồng (tiếp) Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (tiếp) - Điểm a mục 2: Thông tin 1, đoạn từ “Thế nào là bùng nổ dân số?...” đến Bài 15: Cộng dân với một số vấn đề cấp “dân số thế giới ở mức 3,5 tỉ người là thiết của nhân loại phù hợp” - Không dạy. - Điểm a mục 3: Đoạn nói về các bệnh tim mạch, huyến áp, ung thư - Không dạy. Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân Ôn – Luyện tập Thực hành, ngoại khóa Ôn tập kỳ 2 Từ bài 9 đến bài 16. Kiểm tra học kỳ 2 II/- MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN TRONG GIẢNG DẠY GDCD LỚP 10 1. Tổ chức dạy học * Lưu ý: Thực hiện việc giảm tải như sau  Không dạy bài 2 (2 tiết), bài 8 (3 tiết). Nguyeãn Ñaêng Khoa - TOÅ SÖÛ - ÑÒA - GDCD - TRÖÔØNG THPT THOÁNG NHAÁT A 4 SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM TRONG DAÏY HOÏC  Thực hiện ở kì 1 tăng bài 3 thêm 1 tiết, tăng 1 tiết ôn – luyện tập trước bài kiểm tra 1 tiết và tăng 1 tiết ôn – luyện tập sau bài 9. Kì 2 tăng 1 tiết ôn – luyện tập trước bài kiểm tra 1 tiết và 1 tiết ôn – luyện tập sau bài 16.  Những nội dung yêu cầu không dạy hay đọc thêm, giáo viên đều hướng dẫn học sinh đọc thêm ở SGK để có thể hiểu được kiến thức liên quan ở bài sau hoặc kiến thức liên quan đến môn học. a) Chương trình môn giáo dục công dân (GDCD) có 35 tiết được thực hiện trong 37 tuần của năm học. Sở GDĐT yêu cầu các trường THPT hướng dẫn việc bố trí dạy cụ thể cho phù hợp với địa phương. b) Những bài bố trí từ 2 tiết trở lên, không quy định cụ thể nội dung cho từng tiết, giáo viên căn cứ vào đặc điểm, trình độ tiếp thu của học sinh mà phân phối nội dung cho hợp lý. Có thể phân phối nội dung một cách cân đối cho các tiết. Có thể dạy phần lớn nội dung trong những tiết đầu, tiết cuối dạy phần còn lại và luyện tập, thực hành vận dụng các kiến thức đó học vào cuộc sống thực tiễn. c) Các tiết thực hành, ngoại khoá thực hiện như sau : - Sở GDĐT uỷ nhiệm cho các trường THPT lựa chọn nội dung cho các tiết thực hành ngoại khoá dựa trên các vấn đề sau:  Vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn;  Những vấn đề cần thiết của địa phương tương ứng với các bài đã học;  Những vấn đề cần giáo dục cho học sinh ở địa phương như: trật tự an toàn giao thông; giáo dục môi trường; phòng chống HIV/AIDS, ma tuý, tệ nạn xã hội…  Những gương người tốt, việc tốt, những học sinh chăm ngoan vượt khó, học giỏi;  Các hoạt động chính trị xã hội của địa phương. - Nội dung tiết thực hành, ngoại khoá có thể thay đổi từng năm. - Hình thức thể hiện: tổ chức trao đổi, thảo luận, liên hệ với thực tế nhà trường; có thể đi tham quan, tổ chức thi tìm hiểu; có thể mời cán bộ, chuyên gia đến nói chuyện, trao đổi... d) Đối với các tiết Ôn - luyện tập và Ôn tập học kỳ, giáo viên cần căn cứ đặc điểm tình hình thực tế để định ra nội dung ôn tập phù hợp với trình độ của học sinh, đảm bảo ôn tập đủ các kiến thức, rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu và làm được các bài tập thực hành trong SGK. Cần hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà để tiết ôn tập trên lớp có thể phát huy tốt sự làm việc tích cực, chủ động của học sinh. 2. Phương pháp và hình thức dạy học - Dạy học GDCD phải chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng và giáo dục thái độ, hành vi đúng đắn của học sinh; phải gắn với thực tế cuộc sống, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để phân tích, giải quyết các tình huống, các vấn đề trong cuộc sống. - Kết hợp sáng tạo các phương pháp truyền thống (thuyết giảng, vấn đáp, trực quan...) với các phương pháp hiện đại (động não, thảo luận nhóm, đóng vai, tình huống, giải quyết vấn đề, dự án...) để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sử dụng hợp lý hình thức học cá nhân, theo nhóm, theo lớp; hình thức dạy trong lớp, ngoài lớp, ngoài trường. 3. Kiểm tra, đánh giá - Tuyệt đối không đưa những nội dung giảm tải vào kiểm tra đánh giá - Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GDĐT. Khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kỳ) phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu về thái độ của chương trình. - Giảm nhẹ yêu cầu kiểm tra tái hiện kiến thức. Tăng cường yêu cầu vận dụng kiến thức theo hướng ra đề “mở” để học sinh liên hệ, phân tích, bình luận, biểu đạt chính kiến và định hướng hành vi của mình. - Kiểm tra, đánh giá không chỉ qua bài viết, bài đọc của học sinh với yêu cầu về kiến thức, kỹ năng mà còn thông qua tinh thần tự giác, trung thực tham gia các hoạt động học tập, 5 Nguyeãn Ñaêng Khoa - TOÅ SÖÛ - ÑÒA - GDCD - TRÖÔØNG THPT THOÁNG NHAÁT A SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM TRONG DAÏY HOÏC thái độ đối với mọi người, tổ chức, sự kiện, đối với nghĩa vụ của bản thân; thông qua tiến bộ đạt được trong ý thức công dân, trong hành vi tuân thủ kỷ luật, pháp luật. - Xác lập các quan hệ đánh giá: giữa thầy với trò, giữa trò với trò, tự đánh giá của bản thân học sinh. - Kết hợp một cách hợp lý câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá môn GDCD. 4. Thiết bị, phương tiện dạy học Tận dụng các trang thiết bị được cung cấp như đèn chiếu, băng hình, tranh ảnh, giấy khổ lớn.... Khuyến khích việc tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viên và học sinh, coi đó cũng là một hoạt động hiệu quả để phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình dạy và học. Khuyến khích áp dụng công nghệ thông tin, trong đó máy tính được thực hiện đúng chức năng là công cụ giúp giáo viên đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học. Các thiết bị, phương tiện là điều kiện để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh. 5. Tích hợp trong giảng dạy môn GDCD lớp 10 - Tích hợp một cách hợp lý vào bài học các nội dung cần giáo dục cho học sinh như: tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh; thực hiện Pháp luật; trật tự an toàn giao thông; môi trường; phòng chống HIV/AIDS, ma tuý; kĩ năng sống; giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên; tệ nạn xã hội... - Tích hợp giữa HĐGDNGLL vào GDCD: giáo viên có thể lựa chọn các hoạt động được gợi ý thực hiện ở HĐGDNGLL lớp 10 phù hợp đưa vào chủ đề Đạo đức của môn GDCD để giảng dạy tích hợp. III/- MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG THỰC HIỆN PPCT MÔN GDCD LỚP 11 1/- Học kỳ 1: 19 tuần dạy 18 tiết Tiết Điều chỉnh nội dung Tên bài PPCT theo hướng dẫn giảm tải Điểm a mục 3: Nội dung thứ 2 của phát 1 Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế triển kinh tế: Cơ cấu kinh tế - Không dạy. 2 Bài 1: Công dân với sự pt kinh tế (tiếp) - Điểm b mục 1: từ “Lượng giá trị hàng 3 Bài 2: Hàng hóa - tiền tệ - thị trường 4 Bài 2: Hàng hóa - tiền tệ - thị trường (tiếp) hóa…” đến hết mục 1 - Không dạy. - Điểm a mục 2: bốn hình thái giá trị 5 Bài 2: Hàng hóa - tiền tệ - thị trường (tiếp) Không dạy. - Điểm c mục 2: Quy luật lưu thông tiền tệ - Không dạy. - Câu hỏi 6 trong phần Câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS trả lời Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và Câu hỏi 5 và câu hỏi 10 trong phần Câu 6 lưu thông hàng hóa hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS trả lời Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và 7 lưu thông hàng hóa (tiếp) - Điểm b mục 2: Các loại cạnh tranh Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu Không dạy 8 thông hàng hóa - Câu hỏi 3 và 6 trong phần Câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS trả lời - Điểm b mục 2: Vai trò của quan hệ Bài 5: Cung - cầu trong sản xuất và lưu cung – cầu - Không dạy 9 thông hàng hóa - Câu hỏi 3 phần Câu hỏi và bài tập Không yêu cầu HS trả lời Nguyeãn Ñaêng Khoa - TOÅ SÖÛ - ÑÒA - GDCD - TRÖÔØNG THPT THOÁNG NHAÁT A 6 SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM TRONG DAÏY HOÏC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bài 1, 2, 3, 4, 5 - Điểm c mục 2: Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân - Đọc thêm - Câu hỏi 5, 6, 7, 8 trong phần Câu hỏi và Bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (tiếp) bài tập - Không yêu cầu HS trả lời Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành - Mục 2: Vai trò quản lí kinh tế của Nhà phần & tăng cường vai trò ... nước - Không dạy Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành - Câu hỏi 9, 10 trong phần Câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS trả lời phần & tăng cường vai trò... (tiếp) - Điểm a mục 1: Chủ nghĩa xã hội là giai Bài 8: Chủ nghĩa xã hội đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa Bài 8: Chủ nghĩa xã hội (tiếp) và Điểm b mục 2: Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta - Đọc thêm Ôn tập kỳ 1 Từ bài 1 đến bài 8 Kiểm tra học kỳ 1 Kiểm tra viết 1 tiết Bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2/- Học kỳ 2: 18 tuần dạy 17 tiết Tiết Tên bài PPCT 19 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa 20 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (tiếp) 21 22 23 24 25 Điều chỉnh nội dung theo hướng dẫn giảm tải - Điểm a mục 1: Nguồn gốc của nhà nước- Không phân tích chỉ nêu kết luận - Điểm b mục 1: Bản chất của nhà nước và Điểm d mục 2: Vai trò của Nhà nước Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (tiếp) pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đọc thêm - Câu hỏi 2, 5 trong phần IV: Câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS trả lời - Mục 1: Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - Chỉ cần tập trung làm rõ: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của nhân dân lao động, được thực hiện chủ yếu bằng nhà nước, dưới sự lãnh đạo Bài 10: Nền dân chủ XHCN của Đảng Cộng sản. - Điểm a mục 2: Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế - Đọc thêm. Bài 10: Nền dân chủ XHCN (tiếp) - Điểm d mục 2: Đoạn từ “ Để quyền lực hoàn toàn thuộc về nhân dân …” đến hết mục 2 và Mục 3: Từ “dân chủ trực tiếp mang tính quần chúng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào…” đến hết bài - Không dạy - Điểm a mục 1: Tình hình dân số ở nước Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết ta - Đọc thêm việc làm - Câu hỏi 1 trong phần Câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS trả lời Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ Mục 1: Tình hình tài nguyên, môi trường môi trường ở nước ta hiện nay - Đọc thêm Nguyeãn Ñaêng Khoa - TOÅ SÖÛ - ÑÒA - GDCD - TRÖÔØNG THPT THOÁNG NHAÁT A 7 SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM TRONG DAÏY HOÏC 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Bài 9, 10, 11, 12 Kiểm tra viết 1 tiết Bài 13: Chính sách GD & ĐT, khoa học và công nghệ Bài 13: Chính sách GD & ĐT, khoa học và công nghệ (tiếp) Bài 13: Chính sách GD & ĐT, khoa học và công nghệ (tiếp) Mục 1: Vai trò và nhiệm vụ của quốc Bài 14: Chính sách quốc phòng an ninh phòng và an ninh - Đọc thêm Bài 15: Chính sách đối ngoại Thực hành, ngoại khóa Thực hành, ngoại khóa Ôn tập kỳ 2 Từ bài 9 đến bài 15. Kiểm tra học kỳ 2 IV/- MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN TRONG GIẢNG DẠY GDCD LỚP 11 1. Tổ chức dạy học * Lưu ý: Thực hiện việc giảm tải với những nội dung yêu cầu không dạy hay đọc thêm, giáo viên đều hướng dẫn học sinh đọc thêm ở SGK để có thể hiểu được kiến thức liên quan ở bài sau hoặc kiến thức liên quan đến môn học. a) Chương trình môn giáo dục công dân (GDCD) có 35 tiết được thực hiện trong 37 tuần của năm học. Sở GDĐT yêu cầu các trường THPT hướng dẫn việc bố trí dạy cụ thể cho phù hợp với địa phương. b) Những bài bố trí từ 2 tiết trở lên, không quy định cụ thể nội dung cho từng tiết, giáo viên căn cứ vào đặc điểm, trình độ tiếp thu của học sinh mà phân phối nội dung cho hợp lý. Có thể phân phối nội dung một cách cân đối cho các tiết. Có thể dạy phần lớn nội dung trong những tiết đầu, tiết cuối dạy phần còn lại và luyện tập, thực hành vận dụng các kiến thức đó học vào cuộc sống thực tiễn. c) Các tiết thực hành, ngoại khoá thực hiện như sau : - Sở GDĐT uỷ nhiệm cho các trường THPT lựa chọn nội dung cho các tiết thực hành ngoại khoá dựa trên các vấn đề sau:  Vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn;  Những vấn đề cần thiết của địa phương tương ứng với các bài đã học;  Những vấn đề cần giáo dục cho học sinh ở địa phương như: trật tự an toàn giao thông; giáo dục môi trường; phòng chống HIV/AIDS, ma tuý, tệ nạn xã hội…  Những gương người tốt, việc tốt, những học sinh chăm ngoan vượt khó, học giỏi;  Các hoạt động chính trị xã hội của địa phương. - Nội dung tiết thực hành, ngoại khoá có thể thay đổi từng năm. - Hình thức thể hiện: tổ chức trao đổi, thảo luận, liên hệ với thực tế nhà trường; có thể đi tham quan, tổ chức thi tìm hiểu; có thể mời cán bộ, chuyên gia đến nói chuyện, trao đổi... d) Đối với các tiết Ôn – luyện tập và Ôn tập học kỳ, giáo viên cần căn cứ đặc điểm tình hình thực tế để định ra nội dung ôn tập phù hợp với trình độ của học sinh, đảm bảo ôn tập đủ các kiến thức, rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu và làm được các bài tập thực hành trong SGK. Cần hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà để tiết ôn tập trên lớp có thể phát huy tốt sự làm việc tích cực, chủ động của học sinh. 2. Phương pháp và hình thức dạy học - Dạy học GDCD phải chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng và giáo dục thái độ, hành vi đúng đắn của học sinh; phải gắn với thực tế cuộc sống, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để phân tích, giải quyết các tình huống, các vấn đề trong cuộc sống. Nguyeãn Ñaêng Khoa - TOÅ SÖÛ - ÑÒA - GDCD - TRÖÔØNG THPT THOÁNG NHAÁT A 8 SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM TRONG DAÏY HOÏC - Kết hợp sáng tạo các phương pháp truyền thống (thuyết giảng, vấn đáp, trực quan...) với các phương pháp hiện đại (động não, thảo luận nhóm, đóng vai, tình huống, giải quyết vấn đề, dự án...) để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sử dụng hợp lý hình thức học cá nhân, theo nhóm, theo lớp; hình thức dạy trong lớp, ngoài lớp, ngoài trường. 3. Kiểm tra, đánh giá - Tuyệt đối không đưa những nội dung giảm tải vào kiểm tra đánh giá. - Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GDĐT. Khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kỳ) phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu về thái độ của chương trình. - Giảm nhẹ yêu cầu kiểm tra tái hiện kiến thức. Tăng cường yêu cầu vận dụng kiến thức theo hướng ra đề “mở” để học sinh liên hệ, phân tích, bình luận, biểu đạt chính kiến và định hướng hành vi của mình. - Kiểm tra, đánh giá không chỉ qua bài viết, bài đọc của học sinh với yêu cầu về kiến thức, kỹ năng mà còn thông qua tinh thần tự giác, trung thực tham gia các hoạt động học tập, thái độ đối với mọi người, tổ chức, sự kiện, đối với nghĩa vụ của bản thân; thông qua tiến bộ đạt được trong ý thức công dân, trong hành vi tuân thủ kỷ luật, pháp luật. - Xác lập các quan hệ đánh giá: giữa thầy với trò, giữa trò với trò, tự đánh giá của bản thân học sinh. - Kết hợp một cách hợp lý câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá môn GDCD. 4. Thiết bị, phương tiện dạy học Tận dụng các trang thiết bị được cung cấp như đèn chiếu, băng hình, tranh ảnh, giấy khổ lớn.... Khuyến khích việc tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viên và học sinh, coi đó cũng là một hoạt động hiệu quả để phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình dạy và học. Khuyến khích áp dụng công nghệ thông tin, trong đó máy tính được thực hiện đúng chức năng là công cụ giúp giáo viên đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học. Các thiết bị, phương tiện là điều kiện để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh. 5. Tích hợp trong giảng dạy môn GDCD lớp 11 - Tích hợp một cách hợp lý vào bài học các nội dung cần giáo dục cho học sinh như: tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh; thực hiện Pháp luật; trật tự an toàn giao thông; môi trường; phòng chống HIV/AIDS, ma tuý; kĩ năng sống; giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên; tệ nạn xã hội... - Tích hợp giữa HĐGDNGLL vào GDCD: giáo viên có thể lựa chọn các hoạt động được gợi ý thực hiện ở HĐGDNGLL lớp 11 phù hợp đưa vào chủ đề Kinh tế và chính trị – xã hội của môn GDCD để giảng dạy tích hợp. V/- MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG THỰC HIỆN PPCT MÔN GDCD LỚP 12 1/- Học kỳ 1: 19 tuần dạy 18 tiết Tiết Điều chỉnh nội dung Tên bài PPCT theo hướng dẫn giảm tải - Điểm a mục 2: đoạn từ “Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kì kiểu pháp luật nào…” đến “mà đại diện là nhà nước của nhân dân lao động” 1 Bài 1: Pháp luật và đời sống Không dạy - Điểm a mục 3: Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế - Không dạy Bài 1: Pháp luật và đời sống (tiếp) 2 Nguyeãn Ñaêng Khoa - TOÅ SÖÛ - ÑÒA - GDCD - TRÖÔØNG THPT THOÁNG NHAÁT A 9 SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM TRONG DAÏY HOÏC 3 Bài 1: Pháp luật và đời sống (tiếp) 4 5 6 7 8 10 Bài 2: Thực hiện pháp luật Bài 2: Thực hiện pháp luật (tiếp) Bài 2: Thực hiện pháp luật (tiếp) Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật Kiểm tra viết 1 tiết Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống XH Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống XH (tiếp) 11 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống XH (tiếp) 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo 13 Bài 5:Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiếp) 14 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản 15 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiếp) 16 17 18 Ôn - Luyện tập Ôn tập kỳ 1 Kiểm tra học kỳ 1 9 2/- Học kỳ 2: 18 tuần dạy 17 tiết Tiết Tên bài PPCT Nguyeãn Ñaêng Khoa - TOÅ SÖÛ - ÑÒA - GDCD - TRÖÔØNG THPT THOÁNG NHAÁT A - Điểm b mục 3: Quan hệ giữa pháp luật với chính trị. - Điểm a mục 4: 5 dòng cuối trang 10 và 3 dòng dầu trang 11, từ “Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất, vì:” đến “nên hiệu lực thi hành cao” - Không dạy Bài tập 3 và 7 trong phần Câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS làm Điểm c mục 1: Các giai đoạn thực hiện pháp luật - Không dạy Bài 1, 2, 3 - Điểm c mục 1: Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình; Điểm c mục 2: Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trong lao động; Điểm c mục 3: Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh - Không dạy. - Câu hỏi 6 trong phần Câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS làm. - Điểm d mục 1: Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc; Điểm d mục 2: Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo - Đọc thêm - Bài tập 1 trong phần câu hỏi và bài tập Không yêu cầu HS làm. - Điểm a mục 1: Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân; - Điểm b mục 1: Ý nghĩa quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Điểm c mục 1 : Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân; Điểm a mục 2: Trách nhiệm của Nhà nước - Đọc thêm Từ bài 1 đến hết điểm b mục 1 bài 6. Điều chỉnh nội dung theo hướng dẫn giảm tải 10 SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM TRONG DAÏY HOÏC 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ - Câu hỏi 8 trong phần Câu hỏi và bài bản (tiếp) tập- Không yêu cầu HS làm. Bài 6: Công dân với các quyền tự do... (tiếp) - Điểm b mục 1: đoạn từ “Những trường hợp không được thực hiện quyền ứng Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ cử…” đến “đang bị quản chế hành chính” (7 dòng cuối trang 69); Điểm b Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ mục 1: Cách thức nhân dân thực hiện (tiếp) quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước – cơ quan đại biểu của nhân dân; Điểm a Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ mục 4: Trách nhiệm của Nhà nước Không dạy (tiếp) - Bài tập 1 trong phần Câu hỏi và bài tậpkhông yêu cầu HS làm. Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của CD Bài 8: Pháp luật với sự phát triển… (tiếp) Ôn - Luyện tập Từ điểm c mục 1 bài 6 đến hết bài 8. Kiểm tra viết 1 tiết Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững - Mục 1: Vai trò của pháp luật đối với sự của đất nước phát triển bền vững của đất nước; Điểm Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững b mục 2: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển văn hóa - Đọc thêm. của đất nước (tiếp) Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững - Điểm c mục 2: Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã của đất nước (tiếp) hội - Tập trung vào 3 nội dung: 1/ Trong việc xóa đói, giảm nghèo, mở rộng các hình thức trợ giúp người nghèo (VD: Chương trình 134, 135 của C/phủ). 2/ Trong lĩnh vực dân số. 3/ Trong lĩnh vực phòng, chống tệ nạn XH Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững - Điểm d mục 2: 9 dòng đầu trang 101, của đất nước (tiếp) đoạn từ “Pháp luật về bảo vệ môi trường quy định,…” đến “Vì sao?”; Điểm e mục 2: 3 dòng cuối trang 102 và 4 dòng đầu trang 103, đoạn từ “Nguyên tắc hoạt động quốc phòng…” đến “gắn với thế trận an ninh nhân dân” - Không dạy. Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát Không dạy cả bài triển tiến bộ của nhân loại Thực hành, ngoại khóa Thực hành, ngoại khóa Ôn tập kỳ 2 Từ điểm c mục 1 bài 6 đến bài 9. Kiểm tra học kỳ 2 VI/- MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN TRONG GIẢNG DẠY GDCD LỚP 12 1. Tổ chức dạy học * Lưu ý: Bài 10 (2 tiết – đọc thêm); thực hiện tăng kì 1 thêm 1 tiết ôn – luyện tập sau tiết 2 của bài 6; tăng kì 2 thêm 1 tiết luyện tập trước bài kiểm tra 1 tiết. Thực hiện việc giảm tải Nguyeãn Ñaêng Khoa - TOÅ SÖÛ - ÑÒA - GDCD - TRÖÔØNG THPT THOÁNG NHAÁT A 11 SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM TRONG DAÏY HOÏC với những nội dung yêu cầu không dạy hay đọc thêm, giáo viên đều hướng dẫn học sinh đọc thêm ở SGK để có thể hiểu được kiến thức liên quan ở bài sau hoặc kiến thức liên quan đến môn học. a) Chương trình môn giáo dục công dân (GDCD) có 35 tiết được thực hiện trong 37 tuần của năm học. Sở GDĐT yêu cầu các trường THPT hướng dẫn việc bố trí dạy cụ thể cho phù hợp với địa phương. b) Những bài bố trí từ 2 tiết trở lên, không quy định cụ thể nội dung cho từng tiết, giáo viên căn cứ vào đặc điểm, trình độ tiếp thu của học sinh mà phân phối nội dung cho hợp lý. Có thể phân phối nội dung một cách cân đối cho các tiết. Có thể dạy phần lớn nội dung trong những tiết đầu, tiết cuối dạy phần còn lại và luyện tập, thực hành vận dụng các kiến thức đó học vào cuộc sống thực tiễn. c) Các tiết thực hành, ngoại khoá thực hiện như sau : - Sở GDĐT uỷ nhiệm cho các trường THPT lựa chọn nội dung cho các tiết thực hành ngoại khoá dựa trên các vấn đề sau:  Vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn;  Những vấn đề cần thiết của địa phương tương ứng với các bài đã học;  Những vấn đề cần giáo dục cho học sinh ở địa phương như: trật tự an toàn giao thông; giáo dục môi trường; phòng chống HIV/AIDS, ma tuý, tệ nạn xã hội…  Những gương người tốt, việc tốt, những học sinh chăm ngoan vượt khó, học giỏi;  Các hoạt động chính trị xã hội của địa phương. - Nội dung tiết thực hành, ngoại khoá có thể thay đổi từng năm. - Hình thức thể hiện: tổ chức trao đổi, thảo luận, liên hệ với thực tế nhà trường; có thể đi tham quan, tổ chức thi tìm hiểu; có thể mời cán bộ, chuyên gia đến nói chuyện, trao đổi... d) Đối với các tiết Ôn – luyện tập và Ôn tập học kỳ, giáo viên cần căn cứ đặc điểm tình hình thực tế để định ra nội dung ôn tập phù hợp với trình độ của học sinh, đảm bảo ôn tập đủ các kiến thức, rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu và làm được các bài tập thực hành trong SGK. Cần hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà để tiết ôn tập trên lớp có thể phát huy tốt sự làm việc tích cực, chủ động của học sinh. 2. Phương pháp và hình thức dạy học - Dạy học GDCD phải chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng và giáo dục thái độ, hành vi đúng đắn của học sinh; phải gắn với thực tế cuộc sống, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để phân tích, giải quyết các tình huống, các vấn đề trong cuộc sống. - Kết hợp sáng tạo các phương pháp truyền thống (thuyết giảng, vấn đáp, trực quan...) với các phương pháp hiện đại (động não, thảo luận nhóm, đóng vai, tình huống, giải quyết vấn đề, dự án...) để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sử dụng hợp lý hình thức học cá nhân, theo nhóm, theo lớp; hình thức dạy trong lớp, ngoài lớp, ngoài trường. 3. Kiểm tra, đánh giá - Tuyệt đối không đưa những nội dung giảm tải vào kiểm tra đánh giá. - Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GDĐT. Khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kỳ) phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu về thái độ của chương trình. - Giảm nhẹ yêu cầu kiểm tra tái hiện kiến thức. Tăng cường yêu cầu vận dụng kiến thức theo hướng ra đề “mở” để học sinh liên hệ, phân tích, bình luận, biểu đạt chính kiến và định hướng hành vi của mình. - Kiểm tra, đánh giá không chỉ qua bài viết, bài đọc của học sinh với yêu cầu về kiến thức, kỹ năng mà còn thông qua tinh thần tự giác, trung thực tham gia các hoạt động học tập, thái độ đối với mọi người, tổ chức, sự kiện, đối với nghĩa vụ của bản thân; thông qua tiến bộ đạt được trong ý thức công dân, trong hành vi tuân thủ kỷ luật, pháp luật. Nguyeãn Ñaêng Khoa - TOÅ SÖÛ - ÑÒA - GDCD - TRÖÔØNG THPT THOÁNG NHAÁT A 12 SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM TRONG DAÏY HOÏC - Xác lập các quan hệ đánh giá: giữa thầy với trò, giữa trò với trò, tự đánh giá của bản thân học sinh. - Kết hợp một cách hợp lý câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá môn GDCD. 4. Thiết bị, phương tiện dạy học Tận dụng các trang thiết bị được cung cấp như đèn chiếu, băng hình, tranh ảnh, giấy khổ lớn.... Khuyến khích việc tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viên và học sinh, coi đó cũng là một hoạt động hiệu quả để phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình dạy và học. Khuyến khích áp dụng công nghệ thông tin, trong đó máy tính được thực hiện đúng chức năng là công cụ giúp giáo viên đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học. Các thiết bị, phương tiện là điều kiện để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh. 5. Tích hợp trong giảng dạy môn GDCD lớp 12 - Tích hợp một cách hợp lý vào bài học các nội dung cần giáo dục cho học sinh như: tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh; thực hiện Pháp luật; trật tự an toàn giao thông; môi trường; phòng chống HIV/AIDS, ma tuý; kĩ năng sống; giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên; tệ nạn xã hội... - Tích hợp giữa HĐGDNGLL vào GDCD: giáo viên có thể lựa chọn các hoạt động được gợi ý thực hiện ở HĐGDNGLL lớp 12 phù hợp đưa vào chủ đề Pháp luật của môn GDCD để giảng dạy tích hợp. NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Đăng Khoa Nguyeãn Ñaêng Khoa - TOÅ SÖÛ - ÑÒA - GDCD - TRÖÔØNG THPT THOÁNG NHAÁT A 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan