Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn nhảy cao ở trường thcs...

Tài liệu Skkn một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn nhảy cao ở trường thcs

.DOC
16
446
137

Mô tả:

SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ môn thể dục ở các cấp học nói chung và bậc THCS nói riêng có vị trí và vai trò rất quan trọng. Đó là một trong những mặt của quá trình giáo dục toàn diện nhân cách học sinh ( đức, trí, thể, mỹ, lao ). Đi sâu vào phân tích và đặc biệt là nội dung chương trình thể dục các khối lớp thì có thể dễ dàng nhận ra nội dung các môn điền kinh (chạy nhanh, chạy bền, nhảy cao, nhảy xa, ném bóng) chiếm lượng thời gian học tập nhiều nhất, cùng với thời gian thì thành tích các môn điền kinh ngày càng được nâng cao và trở thành thế mạnh của rất nhiều học sinh . Cũng có những học sinh có tố chất và phát huy được khả năng của mình nhưng cũng có học sinh mang tố chất nhưng chưa thể phát huy được hoặc phát huy chưa hết khả năng của mình. Điều đó bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố có thể là điều kiện tập luyện, chế độ tập luyện, thời gian tập luyện…nhưng có một yếu tố rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích tập luyện của học sinh đó là qua trình huấn luyện và giảng dạy bộ môn thể dục đặc biệt là các môn điền kinh trong nhà trường phổ thông (cấp học THCS). Đây không phải là vấn đề mới nhưng có lẽ còn ít giáo viên quan tâm đến. Vẫn còn có người coi việc học sinh thi các môn thể dục chủ yếu là do năng khiếu của học sinh, không tập luyện cũng có thể thi đáu và có thành tích cao được vì vậy đã không coi trọng việc giảng dạy cũng như huấn luyện nhất là các môn điền kinh ở cấp học THCS. Đó là một quan niệm sẽ làm cho thể thao thành tích cao có xu hướng tụt lùi nhất là với các môn điền kinh đòi hỏi quá trình tập luyện lâu dài và gian khổ. Nhận thức được vấn đề này, mặc dù là một giáo viên còn trẻ về tuổi đời nhưng đã từng tham gia tập luyện và thi đấu điền kinh trong một thời gian dài, kết hợp với những kinh nghiệm, kiến thức học hỏi được từ những giảng viên lâu năm cũng như đồng nghiệp, đây là cơ sở và lý do tôi lựa chọn đề tài: "Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy các môn Nhảy cao ở trường THCS" Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 1 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS Qua đó giúp cho học sinh có kiến thức cơ bản ban đầu về kĩ năng thực hiện các bài tập kĩ thuật điền kinh nói chung và ứng dụng trong thực tế đời sống. Bước đầu hình thành và phát triển năng khiếu, kích thích tư tưởng và gây sự hứng thú học tập và phát huy được tính năng suy luận, sự diễn đạt bằng lời và đặc biệt luyện tập thực hành qua các bài tập thể lực. - Cũng như các môn học khác TDTT trong trường học góp phần hình thành và rèn luyện các phẩm chất đạo đức, tính cần thiết của con người lao động mới. - Đáp ứng nhu cầu rèn luyện thân thể cho giáo dục học sinh khối THCS. + Rèn luyện tính tự giác tích cực cho HS. + Hình thành kĩ năng, kĩ sảo vận động. + Phù hợp với mọi đối tượng HS và được chú trọng quan tâm đúng mức bên cạnh các bài tập phát triển của môn học là trong thực tiễn. A. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ THỰC TIỄN a-Hiện trạng thức tế : - Học sinh thường dễ bị nhầm lẫn khi thực hiện kĩ thuật động tác và mắc một số sai lầm. - HS chưa phân loại được kĩ thuật động tác và nắm bắt được chuỗi động tác. - Kĩ thuật môn học điền kinh ở đây là một bài tập rất khó, rất phức tạp đòi hỏi phải có sự kết hợp tốt giữa các giai đoạn trong từng môn học. b-Đối với giáo viên : - Còn yếu về cách phân đoạn và phương pháp tập luyện trong từng giai đoạn của một buổi tập . - Chưa nắm vững và phân loại về trình độ tiếp thu - Thực hiện của từng học sinh. - Một phần giáo viên chưa đạt chuẩn tối thiểu về trình độ đào tạo. Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 2 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS - Do sự tiếp cận mới còn chưa kịp thời và sự bồi dưỡng theo định kì . - Chưa nắm chưa vững những đặc điểm phương pháp và những cách thức trọng yếu điểm của bài tập . Nên dẫn đến việc hình thành các khái niệm - kĩ năng - kĩ sảo vận động, cũng như sự phát triển của các bài tập đến cơ thể học sinh chưa đúng. c - Đối với học sinh (VĐV) : - Khó khăn khi tiếp thu phương pháp - Sự bắt trước tập lại của từng động tác kĩ thuật . - Khó khăn khi tập luyện với phương tiện dụng cụ còn thiếu chưa đầy đủ. * Nguyên nhân : a. Về phía giáo viên :Việc truyền thụ kiến thức giữa lí thuyết với thực hành chưa cao. Hơn nữă phương pháp giáo viên còn lúng túng, sự sắp xếp chưa ổn định, chưa bám chặt với mục đích yêu cầu của đặc trưng môn học. b. Về phía học sinh: Chưa có phương pháp điều kiện thời gian để học tập tốt. Do cuộc sống còn nhiều khó khăn cũng như các yếu tố chung của cơ thể d. Về cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất còn thiếu, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học chưa đầy đủ, mức độ an toàn trong tập luyện chưa cao sân chơi bãi tập còn chưa đủ quy định do vậy chưa đáp ứng nhu cầu của môn học. II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nhằm tìm hiểu một cách đầy đủ về viêc dạy và học để quá trình giảng dạy đưa ra được những phương pháp ứng dụng bài tập thực hành tốt cho học sinh THCS .Từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả giờ lên lớp và đáp ứng một phần nhu cầu của công tác huấn luyện phục vụ cho các phong trào giáo dục THCS ở các nhà trường trong giai đoạn hiện nay. III. NHỮNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH LÍ LUẬN CHUNG : Trong kì thi HKPĐ các cấp cũng như trong các đợt giảng dạy chuyên môn của giáo viên giỏi thì vấn đề đặt ra các phương pháp giảng dạy và huấn luyện Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 3 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS thực tiễn các môn điền kinh còn yếu. Điều này dẫn đến việc khó khăn cho giáo viên khi trực tiếp giảng dạy bộ môn thể dục(GDTC). Mặt khác chúng ta đã biết nhiều về những vấn đề có liên quan đến sức khoẻ. Trong sự tìm hiểu và phát triển bồi dưỡng tuyển cho vận động viên ở cấp THCS nhằm phát triển toàn diện cho học sinh để hình thành các phẩm chất đạo đức, chuyển vận động từ kĩ năng sang kĩ sảo vận động. Do vậy phương pháp giảng dạy - huấn luyện và những bài tập ứng dụng của môn học điền kinh là một vấn đề cần quan tâm, nó rất quan trọng để quyết định đến hiệu quả cho việc rèn luyện và học tập của học sinh. Mà quá trình thực hiện này là cả một chu kì hay là một kế hoạch của một năm. Vậy chúng ta cần phải định hướng. Để thực hiện tốt nhiệm vụ mục đích yêu cầu của môn học cho nên tôi mạnh dạn đưa ra một số phương pháp giảng dạy huấn luyện nhằm giải quyết cấp thiết cho học sinh trong năm học này được tốt hơn. IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KĨ THUẬT NHẢY CAO Gi¶ng d¹y kÜ thuËt nh¶y cao còng nh gi¶ng d¹y c¸c m«n thÓ dôc thÓ thao kh¸c , ®Òu ph¶i qu¸n triÖt c¸c nguyªn t¾c chung ®îc x©y dùng trªn c¬ së quy ®Þnh h×nh thµnh kÜ n¨ng vËn ®éng. KÜ thuËt nh¶y cao lµ mét ho¹t ®éng kh«ng mang tÝnh chÊt chu k× , ®éng t¸c thùc hiÖn nhanh, t¬ng ®èi phøc t¹p. Nªn khi gi¶ng d¹y nã, chñ yÕu dïng ph¬ng ph¸p ph©n ®o¹n, tõ ph©n ®o¹n ®Õn hoµn chØnh 1. X©y dùng kh¸i niÖm nh¶y cao hoµn chØnh: - Ph©n tÝch kÜ thuËt , chó ý ®¨c ®iÓm tõng giai ®o¹n. - Lµm mÉu hoµn chØnh vµ chi tiÕt . - Dïng tranh ¶nh s¬ ®å ®Ó minh ho¹. Trong gi¶ng d¹y cÇn nªu bËt then chèt kÜ thuËt, lµm mÉu ph¶i næi bËt ®îc ®Æc ®iÓm kÜ thuËt. 2. Gi¶ng d¹y kÜ thuËt ch¹y ®µ vµ giËm nh¶y: - Chän ch©n giËm b»ng ph¬ng ph¸p cho häc sinh nh¶y tù do . - Khi ®øng t¹i chç, m« pháng ®éng t¸c ®µ ®Æt ch©n giËm . - §a ch©n giËm kÕt hîp víi ®éng t¸c ®¸ n¨ng , ®¸nh tay kÕt hîp víi gi©m nh¶y. T©p ch¹y thÊp träng t©m phèi hîp víi giËm nh¶y. - KÕt hîp ®µ, giËm nh¶y. Chó ý 4 bíc cuèi cïng. + GiËm nh¶y,®¸ l¨ng ch¹m vËt chuÈn. Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 4 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS + GiËm nh¶y ®¸ n¨ng, ch©n l¨ng, ®Çu hoÆc vai ch¹m vËt chuÈn . + Ch¹y ®µ chÝnh diÖn giËm nh¶y , thu ch©n giËm qua xµ. 3. Gi¶ng d¹y kü thuËt giai ®o¹n trªn kh«ng - M« pháng ®éng t¸c qua xµ t¹i chç kh«ng cã xµ, kh«ng ch¹y ®µ. - §µ tõ 1 ®Õn 3 bíc thùc hiÖn kü thuËt trªn kh«ng qua xµ thÊp vµ trung b×nh kÕt hîp víi ®éng t¸c r¬i xuèng ®Êt. Phèi hîp 4 giai ®o¹n hoµn thiÖn n©ng dÇn møc xµ tõ thÊp ®Õn cao. 4. Gi¶ng d¹y kü thuËt giai ®o¹n r¬i xuèng ®Êt : Tuú theo kiÓu nh¶y, giíi thiÖu cho häc sinh kü thuËt r¬i xuèng ®Êt ®Æc biÖt trong kiÓu óp bông cho ho¹c sinh tËp ng· tríc khi tËp giai ®o¹n trªn kh«ng. A1 /. MỘT SỐ SAI LẦM THƯỜNG MẮC PHẢI , NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH SỬA: 1.Giai đoạn chạy đà : - Chạy đà không chính xác do không ổn định nhịp điệu chạy đà . - Chạy cao trọng tâm , tư thế xuất phát không ổn định . * Cách sửa : Chạy đà nhiều lần , tăng tốc độ . hạ thấp trọng tâm vạch sẵn độ dài các bước , đưa đặt chân giặm nhảy đúng điểm giậm . 2. Giai đoạn giậm nhảy : a, Giậm nhảy không hết * Nguyên nhân : - Hiểu sai quan niệm - Cơ chân yếu. - Giậm nhảy chậm, góc độ hoãn xung quá nhỏ, cơ không đủ sức duỗi . - Kỹ thuật bước cuối cùng quá dài . * Cách sửa : - Nâng cao nhận thức kỹ thuật . -Nâng cao sức mạnh của chân . - Tập phản xạ giậm nhảy nhanh . -Tập bước cuối cùng hợp lý với giậm nhảy . b) Giậm nhảy chuẩn bị lao vào xà Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 5 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS * Nguyên nhân - Các bước cuối cùng không hạ thấp được trọng tâm . - Lúc giậm nhảy thân gập về phía truớc . - Tốc độ giậm nhảy bị chậm . * Cách sửa : - Tập chạy thấp trọng tâm kết hợp đa đặt chân giậm nhảy . - Tập phản xạ giậm nhảy nhanh, đá lăng chạm vật chuẩn, vươn người tích cực nâng cao . 3. Giai đoạn trên không : a, Kiểu bước qua : Chân lăng cong lúc qua xà , xoay ép không tích cực *Cách sửa : - Tập đá lăng thẳng tích cực xà cao, xoay ép chân lăng nhiều . - Phải ít gập, xoay thân . Cần tập mô phỏng ở ngoài, trên cầu thăng bằng . - Chân giậm khi qua xà cao quá thì tập đưa chân giậm qua xà thẳng nhiều lần. 4. Giai đoạn rơi xuống đất : Không tích cực đưa nhanh một bộ phận cơ thể xuống chạm đất sớm người bị thu lại tiếp xúc đất không chủ động gấp các khớp . * Cách sửa : Tập nhiều lần ở mức xà thấp , chú ý tới các bộ phận cơ thể tiếp xúc đất trước , chủ động gấp các khớp (hoãn xung) B1/. PHƯONG PHÁP HUẤN LUYỆN MÔN NHẢY CAO 1. Thực hiện các nguyên tắc huấn luyện Khi tiến hành tập luyện cho học sinh trong công tác huấn luyện điền kinh nói chung và mon nhảy cao nói riêng thì chúng ta cần thực hiện các nguyên tắc sau . a, Các nguyên tắc Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 6 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS - Nguyên tắc tự giác tích cực - Nguyên tắc trực quan - Nguyên tắc vận dụng khả năng và chiếu cố đặc điểm cá nhân - Tính liên tục hệ thống - Trình độ tiến dần - Phương pháp lặp lại và phân chia Các nguyên tắc trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong huấn luyện . b, Giáo dục các tố chất thể lực . Khi bước vào huấn luyện vận động viên chúng ta cần phải giáo dục các tố chất thể lực , sức nhanh , sức mạnh, sức bền sự mềm dẻo khéo léo có linh hoạt cho vận động viên . Muốn có thành tích xuất sắc trong môn học điền kinh nói chung và môn nhảy cao nói riêng trước hết cần có tố chất thể lực tốt phù hợp với yêu cầu chuyên môn của môn học . - Giáo dục sức mạnh cho học sinh - Giáo dục sức mạnh tốc độ cho học sinh - Giáo dục sức bền cho học sinh - Giáo dục sức nhanh cho học sinh - Căn cứ vào khối lượng- cường độ - thời gian - số lần lặp lại mà sử dụng các biện pháp giáo dục cho hợp lý. 2/ Giảng dạy kỹ thuật trong huấn luỵện Cần giảng dạy cho học sinh nắm vững kỹ thuật động tác là một mặt không thể thiếu được của quá trình huấn luyện chuyên môn đồng thời giáo viên tiến hành tổ chức phương pháp hợp lí giữa các hoạt động tương hỗ của lực bên trong bên ngoài để tận dụng đầy đủ có hiệu quả đạt thành tích cao. + Nguyên lý tác dụng lực - Tăng lực vận động tích luỹ về thời gian - Mở rộng chỉ tiêu về mọi mặt kỹ thuật - Năng cao hiệu quả kỹ thuật bài tập Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 7 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS 3/ Trang bị lí luận chiến lược cho học sinh ( VĐV) -Phương pháp thi đấu thích hợp - Luật thi đấu - Đặt kế hoạch - phương án tập luyện - Nắm vững thành tích đồ thị của đối thủ trong thi đấu - Áp dụng trước chiến lược trong tập luyện + Nhiệm vụ phân phối phát triển thể lực + Hình thức sắp xếp buổi tập + Kế hoạch huấn luyện 1 năm hoặc 3 tháng theo chu kì * Chuẩn bị tâm lí vận động viên Đây là vai trò quan trọng trong công tác sau khi huấn luyện vận động viên Vai trò thi đấu, chuẩn bị thi đấu, trong thi đấu, sau tổng kết huấn luyện các bài tập kiểm tra và thành tích thi đấu phân tích các chỉ tiêu vân động viên trong tập luyện Bồi dưỡng tích luỷ cho vận động viên - vệ sinh tự kiểm tra tự xoa bóp đề phòng chấn thương 4. Giáo dục phẩm chất đạo đức VĐV Khi tiến hành huấn luyện cho học sinh cần phải chú ý đến đạo đức tác phong cho học sinh về phẩm chất ý chí tính kỷ luật khắc phục khó khăn tin tưởng ở mình kiên trì bền vững... V. GIÁO ÁN: GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 8 Ngày dạy: .............. TIẾT : 29 NHẢY CAO: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN KĨ THUẬT NHẢY CAO KIỂU “BƯỚC QUA" VÀ NÂNG CAO THÀNH TÍCH. Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 8 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS CHẠY BỀN: Trò chơi (do GV chọn). I. MỤC TIÊU - Tiếp tục hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua" và nâng cao thành tích. *Yêu cầu : Thực hiện hoàn thiện giai đoạn kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy, qua xà và tiếp đất nhảy cao kiểu “Bước qua” và khắc phục những sai lầm thường mắc ở 2 gđ cuối. - Rèn HS biết vận dụng điều đã học tự tập hàng ngày & phát huy tố chất N-M -B -K, rèn thể lực qua trò chơi “Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức”. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Sân thể dục sạch sẽ - trường THCS NBK - Phương tiện: Còi, cờ tín hiệu, xẻng xới cát tơi, bộ nhảy cao, bóng, ghế, vôi bột. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG A. Phần mở đầu ĐL PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC 7 - 8’ - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 1.Nhận lớp: hàng ngang chỉnh hàng và báo cáo. - Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, sức - Giáo viên phổ biến nội dung, mục khoẻ của học sinh tiêu của bài dạy ngắn gọn, dễ hiểu.  - Phổ biến mục tiêu, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: 1’ 2x8 + Xoay các khớp: 4x8 + Tập 5 động tác bài thể dục tay không 2 lÇn + Ép d©y ch»ng (ngang, däc): 10lÇn + Ch¹y bíc nhá, n©ng cao ®ïi t¹i chç: 4lx8n + §øng t¹i chç nhón ch©n bËt lªn cao:     Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm  9 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS + T¹i chç ®¸ l¨ng ch©n lªn cao: + T¹i chç bËt nh¶y lªn cao ®ång thêi ®¸ l¨ng ch©n: + 1 bíc giËm nh¶y ®¸ l¨ng lªn cao: + 3 bíc giËm nh¶y ®¸ l¨ng lªn cao: B. PhÇn c¬ b¶n: 1. Nh¶y cao: a. ¤n ch¹y ®µ, giËm nh¶y, qua xµ vµ tiÕp ®Êt: - Ch¹y ®µ 5 bíc giËm nh¶y ®¸ l¨ng ch¹m xµ cao 1m 40: - Ch¹y ®µ 3 bíc giËm nh¶y qua xµ & r¬i xuèng c¸t (møc xµ 80cm): - Ch¹y ®µ 5 - 7 -9 bíc giËm nh¶y qua 5lÇn 3-4lÇn 3-4lÇn 32’                                 - GV hô & nhắc nhở HS tập luyện. 1-2lÇn 1-2lÇn - GV cho HS (gọi 3 - 4 em đại diện) xác định điểm giậm nhảy, đo và điều chỉnh đà, sau đó HS tự chỉnh đà của 5-6lÇn mình trong quá trình tập - Sau đó cho từng bên tập theo bước xµ & r¬i xuèng c¸t kiÓu bíc qua (møc xµ 80cm, 90cm, 95 cm, 1m, .... ): chảy. - GV quan sát, sửa sai, nhắc nhở HS tập luyện.  b. Mét sè sai lÇm thêng m¾c: * Giai ®o¹n qua xµ: - Ch©n l¨ng ®¸ kh«ng tÝch cùc, kh«ng cao hoÆc bÞ co. - Ch©n giËm nh¶y co chËm vµ kh«ng khÐo lÐo dÔ lµm r¬i xµ.    Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 10 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS - BÞ “tôt m«ng” do giËm nh¶y kh«ng tÝch cùc vµ tËp luyÖn Ýt. * Giai ®o¹n tiÕp ®Êt: - Kh«ng trïng gèi khi tiÕp ®Êt ®Ó gi¶m chÊn ®éng. 1lÇn 5-7’ * Cñng cè: 2-3 HS. Thùc hiÖn 5 bíc ch¹y ®µ - giËm nh¶y qua xµ kiÓu bíc qua vµ r¬i xuèng c¸t: 2. Ch¹y bÒn: * Trß ch¬i “Ch¹y vît chíng ng¹i vËt tiÕp søc”: - Cù ly: 30m - Chíng ng¹i vËt: tîng trng 2 dßng s«ng c¸ch nhau 2m, cã 2 vËt (bãng hoÆc ghÕ nhùa) - Ph¹t tæ thua: nh¶y lß cß = ch©n giËm: * C¸ch söa: * Giai ®o¹n qua xµ: - TËp c¸c ®ég t¸c rÌn luyÖn ®é linh ho¹t cña khíp h«ng vµ ph¸t triÓn søc m¹nh ch©n, søc bËt cao (t¹i chç, ch¹y ®µ - ®¸ l¨ng; ®¸ l¨ng voµ vËt treo trªn cao,.......) - TËp ®¸nh tay kÕt hîp giËm nh¶y. - TËp m« pháng giai ®o¹n qua xµ. - §µ 1, 3, 5 bíc giËm nh¶y qua xµ. - T©p hoµn chØnh KT nh¶y cao “BQ” 1 lÇn * Giai ®o¹n tiÕp ®Êt: - §øng trªn 1 ch©n, tËp khuþu gèi råi ®øng lªn. - TËp 1 sè ®éng t¸c ph¸t triÓn thÓ lùc 1x15m ch©n: ®øng lªn ngåi xuèng = 1, (2) ch©n hai tay chèng h«ng; ......... - Líp quan s¸t, nhËn xÐt, GV ®¸nh gi¸, cho ®iÓm. - GV chia tæ (sè lîng nam, n÷ ngang nhau). - GV nh¾c l¹i luËt ch¬i, híng dÉn, ®iÒu hµnh cho líp ch¬i. Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 11 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS - GV quan s¸t, theo dâi nh¾c nhë HS trong qu¸ tr×nh ch¹y. - Tæ nµo thua  ph¹t. C. Phần kết thúc  5’ - Thả lỏng : tích cực: rũ chân, tay.......     - Nhận xét, đánh giá kết quả so với mục tiêu của giờ học. - Bài tập về nhà: + Nhảy dây cá nhân nhanh: 3lx30” + Nhảy dây cá nhân bền: 1x4-5’ - GV hướng dẫn lớp thả lỏng, nhận xét, đánh giá giờ học, giao BTVN. VI. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Đối tượng học sinh(VĐV)Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Sĩ số lớp:45 Trước thực nghiệm Thành tích Nam 25 em Thành tích Nữ 20 em 90cm -110cm 55,5% 80cm - 90cm 71,5% 110cm-120cm 33,3% 90cm -110cm 21,5% 120cm - 130cm 11,2% 110cm -120cm 7% Mức độ nắm vững thực hành kỹ thuật động tác 58,4% Sau thực nghiệm Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 12 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS Thành tích 90cm-110cm 110cm-120cm Nam 25 em 10% 71% Thành tích 80cm-90cm 90cm-110cm Nữ 20 em 35,7% 42,8% Mức độ nắm vững thực hành kỹ thuật động tác 87,7% 120cm-130cm 19% 110cm-120cm 21,5% B. KẾT THÚC VẤN ĐỀ Giảng dạy và huấn luyện các môn nhảy cao trong nhà trường phổ thông đặc biệt ở cấp học THCS là một quá trình lâu dài và gian khổ. Vì vậy đòi hỏi mỗi thầy cô giáo bộ môn đều phải có tâm huyết, nhiệt tình và trách nhiệm cao. Trong từng buổi tập người giáo viên phải hiểu và nắm chắc các nguyên tắc giảng dạy và huấn luyện, từ đó áp dụng phương pháp cho phù hợp. Với kinh nghiệm bản thân, những vấn đề học hỏi được từ các giảng viên, từ đồng nghiệp, tài liệu tham khảo tôi đã mạnh dạn đưa ra những phương pháp để huấn luyện và giảng dạy các môn điền kinh trong chương trình thể dục bậc THCS cũng như việc áp dụng vào thực tiễn giảng dạy và huấn luyện học sinh của tôi, đây là vấn đề nghiên cứu khá dài vì vậy chắc chắn sẽ có nhiều chỗ chưa phù hợp rất mong sự góp ý bổ sung của các bạn đồng nghiệp để đề tài này đầy đủ hơn, chất lượng hơn. Hy vọng và chúc cho thể thao thành tích cao nhất là các môn điền kinh nói chung và môn Nhảy cao của Việt Nam sẽ bắt kịp với sự phát triển chung của Châu lục và toàn cầu. Hải Phòng, ngày tháng năm Người viết Khúc Văn Bảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 13 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS 1/ Đoàn Quốc Tế (chủ biên) - Giáo trình lý thuyết điền kinh - NXB TDTT 2002. 2/ Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất - NXBGD 2000 3/ Trần Đồng Lâm (chủ biên) - Vũ Học Hải - Vũ Bích Huệ. Thể dục 6 - NXBGD 2002. 4/ Trần Đồng Lâm (chủ biên) - Nguyễn Hữu Bích - Vũ Học Hải - Vũ Bích Huệ - Đặng Ngọc Quang. Thể dục 8 NXBGD 2004 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 2 2  13 I/ CƠ SỞ THỰC TIỄN. 23 II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. 3 III/ NHỮNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH LÍ LUẬN CHUNG. 34 IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KĨ THUẬT NHẢY CAO. 48 912 V/ GIÁO ÁN . VI/ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VII/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 1314 1415 Một số sáng kiến đã viết 1. PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CÁC THẾ CỜ TÀN TRONG MÔN CỜ VUA 2. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ GIÁC CỦA HỌC SINH 3. PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN VÀ GIẢNG DẠY MÔN CHẠY NGẮN 4. CÁCH KHẮC PHỤC CÁC SAI SÓT TRONG MÔN NHẢY XA Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 14 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS Ý kiến đánh giá của trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ............................................................................................... Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. BẢN CAM KẾT Tôi là: Khúc Văn Bảo giáo viên Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. Cam kết Sáng kiến kinh ngiệm này là do tôi viết, nếu có sự tranh chấp về bản quyền tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Vĩnh Bảo, ngày 05 tháng 02 năm 2009 Người viết cam kết Khúc Văn Bảo Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 15 SKKN: Một số phương pháp huấn luyện và giảng dạy môn Nhảy cao ở trường THCS Khúc Văn Bảo - THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất