Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông skkn Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học t...

Tài liệu skkn Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học tại trường THPT

.DOCX
45
1267
98

Mô tả:

Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Các chữ viết tắt Viết đầy đủ 1 CSVC Cơ sở vật chất 2 TBDH Thiết bị dạy học 3 PHBM Phòng học bộ môn 4 THPT Trung học phổ thông 5 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo PHẦN MỞ ĐẦU Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuột trang 1 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột 1. Lý do chọn đề tài: Hiện nay, CSVC và TBDH được xem như một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo. Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; X đã chỉ rõ: “ Tạo bước chuyển biến cơ bản về phát triển giáo dục đào tạo, trong đó ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường…” Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, Nhà nước đã và sẽ tăng cường đầu tư cho các trường học, bởi lẽ những yêu cầu cấp bách về chất lượng giáo dục đào tạo, cần khắc phục nhanh chóng tình trạng trường lớp nghèo nàn, thiếu những TBDH tối thiểu và bằng mọi cách phải xây dựng và tăng cường CSVC trường học trở thành một hệ thống hữu hiệu, một yếu tố chủ yếu nhằm đổi mới phương pháp, đưa việc dạy và học đến một tầm chất lượng mới, đáp ứng đòi hỏi trước mắt và lâu dài cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Nghị quyết 40/2000/QH10, ngày 9/12/2000 của Quốc Hội khoá X đã nêu “ Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học”. CSVC và TBDH của nhà trường trong những năm gần đây đã có những thay đổi rõ rệt, hệ thống công trình khang trang sạch đẹp, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ và đồng bộ; công tác quản lý CSVC và TBDH của trường được thực hiện tương đối tốt, phát huy được hiệu quả sư phạm của thiết bị dạy học vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của trường. Tuy nhiên, thực trạng về công tác quản lý chưa thúc đẩy được việc khai thác sử dụng TBDH; đầu tư CSVC, mua sắm TBDH chưa đồng bộ và phù hợp với nhu cầu giáo dục; chưa phát huy được hết chức năng, tác dụng của các TBDH vào giờ dạy, hiệu quả sử dụng TBDH không cao. Vấn đề quản lý và sử dụng CSVC – TBDH luôn được các nhà quản lý giáo Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuột trang 2 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột dục quan tâm, nhưng trong thực tế còn nhiều bất cập, chưa thực sự đảm bảo yêu cầu phát triển của nhà trường trong thời đại mà nền khoa học – công nghệ phát triển như vũ bão; kỹ năng sử dụng TBDH của một bộ phận khá lớn giáo viên – học sinh còn nhiều lúng túng, hiệu quả không cao, đòi hỏi phải có sự đổi mới để phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng cụ thể, sự đổi mới đó được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết trong đổi mới công tác quản lý CSVC và TBDH ở trường học theo quan điểm hiệu quả hiện nay, bởi lẽ: CSVC - TBDH chỉ phát huy tác dụng làm cho quá trình giáo dục diễn ra có hiệu quả, nếu như nó thực sự trở thành một nhân tố của quá trình giáo dục – phù hợp với mục đích, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục. Là phó hiệu trưởng được phân công phụ trách mảng CSVC và TBDH thì vấn đề nguyên tắc và giải pháp đã đặt ra, buộc người quản lý phải nghiên cứu, suy nghĩ, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm và quyết định lựa chọn lời giải tối ưu cho giải pháp của mình để thực hiện. Theo đó, đề tài “Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột” xin chia sẻ với các anh chị em đồng nghiệp. 2. Mục đích của nghiên cứu: Làm rõ thực trạng việc quản lý CSVC, khai thác và sử dụng TBDH kém hiệu quả ở trường THPT Buôn Ma Thuột; làm rõ nguyên nhân tồn tại và đề ra một số nguyên tắc và giải pháp trong công tác quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC và TBDH trong trường THPT. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Thực trạng công tác quản lý, bảo quản, sử dụng CSVC và TBDH ở trường THPT Buôn Ma Thuột. - Những giải pháp chỉ đạo về công tác quản lý, khai thác và sử dụng CSVC và TBDH ở trường THPT Buôn Ma Thuột. 4. Phạm vi nghiên cứu: - Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CSVC và TBDH ở trường THPT. Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuột trang 3 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng CSVC – TBDH ở trường THPT Buôn Ma thuột. - Đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp trong công tác quản lý, khai thác và sử dụng CSVC – TBDH ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp sau: - Trò chuyện, phỏng vấn. - Quan sát, điều tra thực tế, so sánh, thống kê về quản lý CSVC và TBDH trong 3 năm học: 2009 – 2010, 2010 – 2011, 2011 – 2012 của trường THPT Buôn Ma Thuột. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CSVC VÀ TBDH TRONG Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuột trang 4 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1. Lý luận chung về CSVC và TBDH 1.1.1. Cở sở vật chất và thiết bị dạy học - Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học là tất cả các phương tiện vật chất được huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt được mục đích giáo dục. - Hệ thống CSVC và TBDH của nhà trường bao gồm trường học, trong đó bao gồm các công trình xây dựng, sân chơi, bãi tập, vườn thực nghiệm, trang thiết bị dạy học, thiết bị phục vụ thực hành các môn học, phương tiện nghe – nhìn cho đến sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, phấn viết, bảng… 1.1.2. Vị trí của CSVC và TBDH Quá trình dạy học, giáo dục cấu thành bởi nhiều thành tố có liên quan chặt chẽ và tương tác với nhau. Các thành tố cơ bản cấu thành quá trình dạy học là: Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp – Giáo viên – Học sinh – Thiết bị giáo dục. Có thể diễn tả các thành tố cấu thành quá trình dạy học và mối quan hệ giữa chúng bằng sơ đồ sau đây: Trong sơ đồ trên, nếu xét về phương diện nhận thức thì thiết bị dạy và học vừa là “trực quan sinh động”, vừa là “phương tiện” để nhận thức và đôi khi còn là “đối tượng” chứa nội dung cần nhận thức. Nghiên cứu về vai trò của thiết bị dạy và học, người ta còn dựa trên vai Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuột trang 5 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột trò của các giác quan trong quá trình nhận thức và đã chỉ ra rằng: - Tỉ lệ kiến thức thu nhận được qua các giác quan theo tỉ lệ: 1% qua nếm, 1,5% qua sờ; 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn. - Tỉ lệ kiến thức nhớ được khi học: 20% qua những gì mà ta nghe được; 30% qua những gì mà ta nhìn được; 50% qua những gì mà ta nghe và nhìn được; 80% qua những gì mà ta nói được; 90% qua những gì mà ta nói và làm được. - Người ta cũng tổng kết: tôi nghe – tôi quên; tôi nhìn – tôi nhớ; tôi làm – tôi hiểu. Những số liệu trên cho thấy, để quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao cần phải thông qua quá trình nghe – nhìn và thực hành. Muốn vậy, phải có phương tiện (thiết bị, công cụ) để tác động và hỗ trợ. Cũng theo sơ đồ trên, các cặp thành tố có quan hệ tương hỗ hai chiều, việc điều khiển tối ưu các mối quan hệ giữa các thành tố có thể coi là một nghệ thuật về mặt sư phạm; CSVC và TBDH có mặt trong quá trình nêu trên có vai trò như các thành tố khác và không thể thiếu một thành tố nào. Như vậy, CSVC và TBDH là một bộ phận cấu thành không thể thiếu của quá trình giáo dục, dạy học. 1.2. Cơ sở pháp lý của việc quản lý CSVC và TBDH Nội dung CSVC và TBDH mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng phải rộng và sâu tương ứng. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ ra rằng CSVC và TBDH chỉ phát huy được tác dụng tốt trong việc giáo dục, đào tạo khi được quản lý tốt. Do đó, đi đôi với việc đầu tư trang bị, điều quan trọng hơn là phải chú trọng đến việc quản lý CSVC và TBDH trong nhà trường. - Quyết định số 182-QĐ ngày 18 tháng 3 năm 1972 của Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành quy chế tạm thời về quản lý đồ dùng dạy học đã quy định: “Đồ dùng dạy học là tài sản của Nhà nước giao cho Nhà trường quản lý. Vì vậy, các thứ đó, bất kỳ được mua sắm bằng nguồn vốn nào, do thầy trò tự làm, hoặc được biếu tặng đều phải được quản lý tốt”. Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuột trang 6 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột - Thông tư số 25/2003/TT-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục – Đào tạo về hướng dẫn thực hiện mua sắm thiết bị dạy học phục vụ việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông quy định: “Tăng cường công tác thanh tra giáo dục về mua sắm, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học để bảo đảm thực hiện nghiêm túc, có chất lượng, đạt hiệu quả trong việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và phương pháp dạy học mới”. - Chỉ thị 39/2007/CT-BGD&ĐT ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Bộ giáo dục & đào tạo: “Các Sở Giáo dục và Đào tạo tham mưu tích cực với lãnh đạo địa phương để tổ chức cung ứng sách giáo khoa, thiết bị dạy học một cách kịp thời, đảm bảo đủ số lượng và đạt yêu cầu về chất lượng; rà soát, đánh giá về số lượng, chất lượng, hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở các trường phổ thông”; Chỉ thị nêu rõ 9 nhiệm vụ trọng tâm trong đó có nhiệm vụ 6 về : “Củng cố và tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phát triển mạng lưới trường, lớp học, phòng học bộ môn, nhà công vụ cho giáo viên, thu hút các nguồn lực cho xây dựng CSVC, trường, lớp học, thiết bị giáo dục bằng những chính sách và quy hoạch rõ ràng”. Bộ Giáo dục chỉ thị: + “Tiến hành rà soát, xây dựng và thực hiện các chuẩn về CSVC trường học, TBDH cho các trường Mẫu giáo, Mầm non, Tiểu học, THCS và THPT; đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học. + Hoàn thiện và trình Chính phủ phê duyệt đề án học phí mới. + Đề xuất để Chính phủ ban hành chính sách về đất đai cho phát triển giáo dục, chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng các trường ngoài công lập, trường phổ thông dân tộc bán trú ở vùng dân tộc” Như vậy, vấn đề CSVC và TBDH, quản lý CSVC và TBDH được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm và chỉ đạo có hệ thống, khoa học nhằm đáp ứng đổi mới nội dung, phương pháp, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học trong giai đoạn hiện nay. Có thể nói quản lý CSVC và TBDH là hoạt bao quát các công tác hành Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuột trang 7 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột chính, công tác chính trị và công tác Xã hội hóa nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ giáo dục của nhà trường 1.3. Cơ sở lý luận của việc quản lý CSVC và TBDH 1.3.1. Chức năng quản lý * Khái niệm Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: Chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý, thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định. * Nội dung của chức năng quản lý Các nhà nghiên cứu lý luận quản lý đã đưa ra rất nhiều nội dung của chức năng quản lý. Nhưng gần đây, người ta thu gọn và gộp một số chức năng lại thành bốn chức năng cơ bản sau: hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra Các chức năng được biểu diễn trình tự theo sơ đồ: Theo sơ đồ trên, thông tin là điều kiê nê thiết yếu của viê êc thực hiê nê các chức năng; thông tin thu nhận từ khâu tổ chức, kiểm tra và cần được phân tích, tổng hợp thật khách quan, khoa học mới phát huy được chức năng chỉ đạo đạt hiệu quả cao hoạch định đặt ra. 1.3.2. Quản lý CSVC và TBDH * Khái niệm Quản lý CSVC và TBDH là tác động có mục đích của người quản lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống CSVC và TBDH Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuột trang 8 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục và đào tạo. * Nội dung công tác quản lý CSVC và TBDH - Công tác xây dựng, tu sửa trường lớp - Quản lý đầu tư mua TBDH - Công tác quản lý sử dụng TBDH - Công tác quản lý TBDH - Công tác quản lý và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên phụ trách TBDH Để thực hiện tốt công việc quản lý CSVC và TBDH, người quản lý cần nắm vững: + Cơ sở lý luận và thực tiễn về lĩnh vực quản lý. + Các chức năng và nội dung quản lý, biết phân lập và phân phối các nội dung quản lý, các mặt quản lý (trường học, sách, thư viện, thiết bị kỹ thuật dạy học…). + Nghiên cứu chương trình giáo dục với những điều kiện CSVC và TBDH để thực hiện chương trình đó. + Có ý tưởng đổi mới hoạt động quản lý CSVC và TBDH cho phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị công tác, ý tưởng đó phải đựợc thực hiện bằng một kế hoạch khả thi. + Có biện pháp tập trung mọi tiềm năng vật chất vào một hướng thống nhất và đảm bảo CSVC và TBDH để nâng cao chất lượng giáo dục. Nguyên tắc quản lý CSVC và TBDH: + Trang bị đầy đủ và đồng bộ các CSVC và TBDH. + Bố trí hợp lý CSVC và TBDH trong khu trường, trong lớp học, trong phòng thực hành, thí nghiệm, phòng bộ môn… + Quản lý CSVC và TBDH đồng thời phải chú ý tạo được môi trường sư phạm thuận lợi cho các hoạt động giáo dục. + Tổ chức bảo quản tốt CSVC và TBDH của nhà trường. 1.4. Cơ sở thực tiễn của việc quản lý CSVC và TBDH Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuột trang 9 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột Lý luận dạy học đã khẳng định quá trình dạy và học là một quá trình trong đó hoạt động dạy và hoạt động học phải là những hoạt động khăng khít giữa các đối tượng và có mục đích nhất định. Để quá trình dạy học đạt chất lượng cao, từ xa xưa con người đã tìm ra và đưa vào sử dụng nhiều phương pháp khác nhau cho mục đích này và theo đó, CSVC và TBDH phục vụ cho phương pháp dạy học cũng ra đời và phát triển. Xuất phát từ đặc trưng tư duy hình ảnh, tư duy cụ thể của con người, trong quá trình dạy học, sự trực quan đóng vai trò quan trọng đối với sự lĩnh hội kiến thức của người học. Không ít nội dung học tập phức tạp cần đến sự hỗ trợ tích cực của phương tiện trực quan mới giải quyết được, học sinh rất cần được trực tiếp làm thực nghiệm, được lắp ráp, thao tác, quan sát, nhận xét bằng việc sử dụng các dụng cụ, phương tiện cụ thể. Nghĩa là học bằng mọi giác quan, huy động mọi tiềm năng để nhận thức. Như vậy, khó thực hiện được quá trình dạy học khi thiếu CSVC và TBDH. Nhưng tự bản thân CSVC và TBDH không thể tự phát huy hiệu quả sư phạm của nó, mà để CSVC và TBDH phát huy được hiệu quả thì cần có sự quản lý việc sử dụng CSVC – TBDH nhằm phát huy được tác dụng của nó trong việc nâng cao chất lượng cho hoạt động dạy và học trong trường phổ thông. Vì vậy, đồng thời với việc xây dựng, mua sắm hệ thống CSVC và TBDH thì phải chú ý đến vai trò quan trọng của công tác quản lý CSVC và TBDH trong nhà trường nhằm khai thác hết tác dụng của CSVC và TBDH vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện tốt chương trình đổi mới nội dung và phương pháp dạy học trong giáo dục THPT hiện nay. Giới hạn là một sáng kiến kinh nghiệm nên đề tài tập trung vào công tác quản lý khai thác, sử dụng và bảo quản TBDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường THPT. Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuộttrang 10 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CSVC VÀ TBDH Ở TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT . 2.1.Tình hình trường lớp, giáo viên, học sinh trường trung học phổ thông Buôn Ma Thuô ôt năm học 2010 - 2011 2.1.1- Đô ôi ngũ quản lý ( Hiê ôu trưởng, Phó Hiêuô trưởng ) TT Cán Tuổi Th Th Trì B/d Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuộttrang 11 T/đ Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột bô ô quản lý 1 2 Hiê êu trưởng P. Hiê êu trưởng âm âm nh ưỡn ôô niê niê đô ô g LL n n chu QL giá QL yên GD Chí o (nă mô nh dục m) n trị (nă m) <10 >10 >20 <10 >10 50 40 1 2 ĐH 1 2 1 Thạc sĩ CC 1 1 1 2 Sơ cấp LL 1 2 Qua điều tra cho thấy Hiê êu trưởng nhà trường có trình đô ê chuyên môn là Đại học sư phạm, công tác trong ngành trên 20 năm và có thâm niên quản lý trên 10 năm, có trình đô ê thạc sĩ Quản lý Giáo dục và đã học xong Cao cấp lý luâ ên chính trị. Các Phó Hiê êu trưởng có trình đô ê chuyên môn Đại học sư phạm và thạc sĩ chuyên ngành, thâm niên quản lý giáo dục < 05 năm và đã được bồi dưỡng về công tác quản lý trường trung học phổ thông. Nhìn chung đội ngũ quản lý của trường THPT Buôn Ma Thuột đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đủ năng lực, trình độ để thực hiện tốt công tác quản lý của nhà trường. 2.1.2.Đô ôi ngũ giáo viên Số lượng Tình hình đô ôi ngu giáo viên Tuổi < 30 Trìn h đô ô Đảng viên Dan h hiê ôu chuy ên môn < 40 <50 > 50 Đại học Thạc sĩ CS T/Đ Cấp tỉnh GV GV Giỏi Giỏi cấp tỉnh cấp cơ sở Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuộttrang 12 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột 95 20 25 20 30 75 20 35 12 30 18 Giáo viên của nhà trường đạt chuẩn 100%, trên chuẩn là 20%. Phần lớn giáo viên của nhà trường có kinh nghiê êm, có tiềm lực tốt vì đa số giáo viên có tuổi đời, tuổi nghề cao đạt các danh hiê êu: chiến sĩ thi đua, giáo viên dạy giỏi tỉnh chiếm gần 50% tổng số giáo viên của nhà trường. Đô êi ngũ giáo viên có thế mạnh về kinh nghiê êm và trình đô ê nhưng hạn chế về tiếp thu phương pháp đổi mới dạy học. Đă êc biê êt là sức ỳ và sự chủ quan trong đô êi ngũ giáo viên lớn tuổi ngày càng tăng. Điều đó tạo rào cản cho sự vươn lên của lớp trẻ và gây khó khăn cho Hiê êu trưởng trong quản lý nhà trường. 2.1.3. Tình hình trường lớp và học sinh Năm học 2010 - 2011, trường THPT Buôn Ma Thuô êt có số lượng học sinh là 1884 chia thành 03 khối lớp: Lớp 10, Lớp 11, Lớp 12. - Xếp loại học lực Khối Tổng Gi số Khá Tru ỏi Yếu Ke ng m bìn h SL Khối % SL % SL % SL % SL % 679 45 6,6% 463 68,1% 169 24,9% 2 0,4% 0 0% 557 36 6,5% 380 68,2% 139 24,9% 2 0,4% 0 0% 648 41 6,3% 513 2 0,5% 0 0% 10 Khối 11 Khối 79% 92 14,2% 12 - Kết quả về hạnh kiểm Khối Tổng số Tốt Khá Trun Yếu g bình SL % SL Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuộttrang 13 % SL % SL % Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột Khối 10 679 614 90% 47 6,9% 18 2,65 0 0% % Khối 11 557 506 91% 41 7,3% 10 1,7% 0 0% Khối 12 648 623 96% 23 3,6% 2 0,4% 0 0% Đa số học sinh của trường đều ngoan: 98% được xếp hạnh kiểm khá tốt. Trường đạt chuẩn Quốc gia nên tỷ lê ê học sinh giỏi toàn diê nê 6,5%, học sinh khá 71%, học sinh yếu kém 0,5%. Với chất lượng như vâ êy trường THPT Buôn Ma Thuô tê được coi là địa chỉ đáng tin câ êy của nhân dân thành phố khi lựa chọn trường học cho con em mình. 2.1.4. Cơ sở vâ ôt chất phục vụ cho dạy học Trường nằm ngay trung tâm thành phố Buôn Ma Thuô êt, tọa lạc trên diê ên tích 23.174 m2, cơ sở khang trang đảm bảo yếu tố xanh, sạch, đẹp của môi trường sư phạm. Trường có 45 phòng đủ 45 lớp học 01 buổi/ngày, trong đó có 30 phòng được lắp đă tê hê ê thống đèn chiếu phục vụ giảng dạy bằng giáo án điê ên tử; có 04 phòng máy tính, 03 phòng bô ê môn, 01 thư viê ên đạt chuẩn, nhà thi đấu thể dục có diê nê tích 900 m2, sân chơi, bãi tâ êp ... đều được đầu tư xây dựng mới. Tuy nhiên các phòng bô ê môn thiết kế quá châ êt, thiết bị thiếu và lạc hâ êu; cán bô ê thư viê ên trình đô ê yếu chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ của mô êt thư viê ên đạt chuẩn nên những năm qua thư viê ên của trường hoạt đô nê g chưa hiê êu quả, chưa xứng tầm của thư viê ên trường đạt Chuẩn Quốc gia. 2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng thiết bị dạy học ở trường THPT Buôn Ma Thuột 2.2.1. Tình hình CSVC – TBDH của nhà trường - Bảng thống kê CSVC, TBDH của trường trong 2 năm gần đây: Tổng diện tích đất sử dụng của trường (tính bằng m2): 1. Khối phòng học theo chức năng: Số phòng học văn hoá: Số phòng học bộ môn: Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuộttrang 14 Năm học Năm học 2010 -2011 23.174 2011 - 2012 23.174 45 3 45 3 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột Phòng học bộ môn Vật lý: Phòng học bộ môn Hóa học: Phòng học bộ môn Sinh học: Phòng học bộ môn Tin học: Phòng học bộ môn Ngoại ngữ: 2. Khối phòng phục vụ học tập: Nhà đa năng: Khu giáo dục thể chất Nhà thi đấu Phòng truyền thống Phòng Đoàn TN: Phòng Công đoàn Phòng khác:... 3. Khối phòng hành chính quản trị: Phòng Hiệu trưởng: Phòng Phó Hiệu trưởng: Phòng giáo viên: Văn phòng Phòng y tế học đường: Kho: Phòng thường trực, bảo vệ: Khu đất làm sân chơi, sân tập: Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân 1 1 1 4 0 1 1 1 4 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 3 1 1 3 1 2 2 1 3 3 1 1 3 1 3 2 6 2 3 6 2 3 0 96 m2 Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà 16 125 16 772 trường (cuốn): Máy tính của thư viện đó được kết nối 7 7 internet 5. Máy tính của trường: Dùng cho hệ thống văn phòng và quản lý: Dùng cho hệ thống thư viện Số máy tính đang được kết nối internet: 16 8 16 16 8 16 Dùng phục vụ học tập: 100 100 viên: Khu vệ sinh học sinh: Khu để xe giáo viên và nhân viên: Khu để xe học sinh 4. Thư viện: Diện tích (m2) thư viện (bao gồm cả phòng đọc của giáo viên và học sinh): Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuộttrang 15 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột 6. Thiết bị nghe nhìn: Tivi: 4 4 Đầu Video: 1 2 Cassette - đĩa 8 10 Máy phát điện 2 2 Máy chiếu Projector: 34 34 Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuộttrang 16 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột Thiết bị dạy học được trang bị và có bổ sung, sửa chữa từng năm, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy học đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy của giáo viên, và đổi mới cách học chủ động tích cực của học sinh góp phần quan trọng vào quá trình nâng cao chất lượng dạy và học. Phát huy những bề dày thành tích của nhà trường đội ngũ thầy cô giáo và học sinh quyết tâm, phấn đấu thi đua dạy tốt – học tốt đưa chất lượng nhà trường ngày một đi lên. - Tình hình trang bị TBDH đáp ứng yêu cầu tối thiểu (năm học 2010 2011) Mức độ Đáp ứng Chưa đáp ứng Đối tượng Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Đội ngũ quản lý 2 66,67 2 33,33 Giáo viên 54 56,84 41 43,16 Qua kết quả khảo sát và qua kiểm tra tại trường trong năm 2010 – 2011 cho thấy số lượng TBDH cơ bản đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa, đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho dạy và học. Tuy nhiên, độ đồng đều về số lượng TBDH thuộc các bộ môn chưa cao, hệ thống PHBM chưa đáp ứng yêu cầu. Việc trang bị TBDH ở các trường THPT hiện nay chưa mang tính kinh tế cao. - Thực trạng về chất lượng của TBDH (năm học 2010 - 2011) Mức độ Tốt Khá Trun Kém g bình Đối tượng Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượn (%) lượng (%) 33,33 0 0.00 23,16 21 22,10 Đội ngũ quản 0 0,00 2 66,67 g 1 lý Giáo viên 11 11,58 41 43,16 22 Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuộttrang 17 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột Ngay đội ngũ quản lý cũng thừa nhận TBDH là chưa tốt (66,67% đạt khá, 33,33% đạt trung bình) phù hợp với đánh giá về chất lượng TBDH của giáo viên – người trực tiếp sử dụng (54,74% đạt khá – tốt) và (45,26% đạt trung bình – kém). Tỉ lệ trên cũng cho thấy có nhiều thiết bị tốt xen lẫn những thiết bị không đảm bảo chất lượng và hệ quả kéo theo là có những bài không thể tiến hành thực hành tại PHBM được hoặc chỉ giới thiệu và cho học sinh làm quen các thao tác thực hành của bài học mà thôi. 2.2.2. Một số kết quả đạt được trong quản lý và sử dụng thiết bị dạy học a. Việc quản lý công tác bảo quản thiết bị dạy học Nhà trường đã có các phòng để bảo quản thiết bị dạy học, có giá, tủ, hòm để chứa, đựng bảo đảm phòng chống dột, mối, mọt, ẩm; có đủ ánh sáng, điện, quạt, thiết bị phòng chống cháy nổ… các thiết bị được bảo quản cẩn thận, giáo viên bộ môn có ý thức bảo quản như cất gọn sau từng buổi học, ký nhận, giao trả; đối với đồ dùng thí nghiệm được rửa sạch, lau, chùi… đảm bảo đúng yêu cầu. Thiết bị được phân theo loại, từng khối, từng môn học, theo tiết phân phối chương trình một cách khoa học: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra. Ban giám hiệu phân công chỉ đạo tổ chuyên môn có kế hoạch và lịch sắp xếp, kiểm tra hàng kỳ, năm, có sổ theo dõi, bảng thống kê số lượng, chất lượng từng năm theo đúng quy định bảo quản của nhà nước. b. Việc quản lý công tác sử dụng thiết bị dạy học Do yêu cầu đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, việc sử dụng thiết bị dạy học đóng vai trò quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học. Việc sử dụng các thiết bị dạy học được các tổ chuyên môn luôn đưa vào nội dung sinh hoạt chuyên môn hàng tháng đặc biệt phải dành thời gian để bàn bạc, trao đổi kinh nghiệm cách sử dụng, cách tháo lắp, các quy trình thao tác kỹ thuật; mỗi giáo viên tự sử dụng thử và được kiểm tra trước khi áp dụng vào giờ giảng. Đặc biệt việc sử dụng các thiết bị hiện đại đắt tiền như máy tính, máy trình chiếu bảng – tương tác thông minh… được giáo viên tích cực tìm hiểu và Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuộttrang 18 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột từng bước đưa vào sử dụng. Nhà trường đã cử giáo viên tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về việc sử dụng thiết bị dạy học do Sở, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức; những giáo viên này có trách nhiệm tập huấn lại cho đồng nghiệp trong tổ chuyên môn, giáo viên trong trường theo kế hoạch của nhà trường. Bên cạnh đó một số giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học; tự mua sắm như máy tính xách tay, máy tính, máy tính bỏ túi Casio, băng cát sét, đĩa CD chứa thông tin liên quan đến bộ môn… để hỗ trợ cho tiết dạy thêm phần sinh động, tạo hứng thú học tập của học sinh. Qua theo dõi các bảng tổng hợp sử dụng thiết bị của các giáo viên từng bộ môn trong trường đối chiếu với sổ mượn thiết bị từng khối, sổ báo giảng đều khớp và được sử dụng theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vì vậy, qua đánh giá giờ dạy của các tổ chuyên môn đối với giáo viên 3 năm gần đây có chuyến biến tích cực; trong năm học 2010 – 2011, Đoàn đánh giá ngoài của Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Lăk tiến hành Kiểm định Chất lượng Giáo dục tại trường THPT Buôn Ma Thuột và được Uỷ ban Nhân dân tỉnh công nhận trường đạt chuẩn cấp độ 1. Điều này cho thấy việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên từng bước đi vào chiều sâu với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần đưa chất lượng giáo dục nhà trường ngày một đi lên. 2.2.3 Một số tồn tại trong quản lý và sử dụng thiết bị dạy học 1.Phòng học bộ môn và các quy định Hiện có 03 PHBM: Vật lý, Hóa học, Sinh học được nhà trường xây dụng từ năm 2008 và được trang bị TBDH khá đầy đủ. Song, cả 03 PHBM đều không đáp ứng được nhu cầu trong giáo dục bởi: - Phòng học bộ môn là phòng học được trang bị, lắp đặt các thiết bị và phương tiện hỗ trợ phù hợp để dạy học, chuyên dùng cho một môn học hoặc một số môn học khác nhau. Theo Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT thì diện tích làm việc tối thiểu của phòng học bộ môn được tính trên cơ sở diện tích làm việc tối thiểu cho một học sinh nhân với số lượng học sinh của mỗi lớp học quy Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuộttrang 19 Một số nguyên tắc và giải pháp quản lý CSVC và TBDH tại trường THPT Buôn Ma Thuột định trong Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học cộng với diện tích tối thiểu cần sắp đặt các phương tiện và thiết bị dạy học. Đối với cấp trung học phổ thông: diện tích làm việc tối thiểu cho một học sinh là 2,00 m 2; riêng phòng học bộ môn môn Công nghệ có diện tích làm việc tối thiểu cho một học sinh là 2,45 m2. - Đối với phòng học bộ môn của các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học và Công nghệ phải có phòng chuẩn bị với diện tích từ 12 m 2 đến 27 m2 mỗi phòng và được bố trí liền kề, liên thông với phòng học bộ môn. Đối với phòng học bộ môn xây dựng trước khi ban hành quy định này được chấp nhận có diện tích nhỏ hơn không quá 12% so với quy định tại khoản 2 và khoản 3 của Điều này. Theo TS. Trần Đức Vượng, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phát triển Học liệu và thiết bị dạy học phòng học bộ môn không chỉ giúp các trường bảo quản tốt thiết bị, tiết kiệm kinh tế mà còn tạo bầu không khí khoa học, nâng cao kỹ năng thực hành của giáo viên, học sinh. "Phòng học cố định chỉ phù hợp với kiểu dạy học chay, không phù hợp với lối dạy ứng dụng, sử dụng có nhiều mô hình thực nghiệm. Nếu học sinh chỉ ngồi một phòng trong cả buổi học, giáo viên sẽ gặp khó khăn khi chuyển dụng cụ thí nghiệm đến lớp. Thiết bị dạy học cũng sẽ bị hư hỏng do di chuyển quá nhiều". 2. Việc quản lý và sử dụng phòng học bộ môn Trường THPT Buôn Ma Thuột cũng như các trường THPT khác trong toàn tỉnh vẫn còn sử dụng phòng thí nghiệm để dạy thực hành chứ chưa thật sự đảm bảo tính năng của phòng học bộ môn theo quy định. Cơ sở vật chất nhiều trường chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, việc xây dựng phòng học bộ môn chưa đồng bộ do các quy định của Bộ GD – ĐT thay đổi liên tục, thậm chí có trường chưa có phòng học bộ môn. Công tác quản lý và sử dụng phòng học bộ môn chưa được quan tâm đúng mức như: đối với trường dưới 45 lớp chỉ biên chế một viên chức thiết bị nên không xử lý hết công việc; việc kiểm tra, giám sát còn nặng hình thức... Quá trình triển khai dạy học ở PHBM thực hiện theo thời khoá biểu Tác giả: Phan Thượng Tòng, Phó hiệu trưởng trường THPT Buôn Ma Thuộttrang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan