Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn một số kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập phần kim loại, kiểm thổ...

Tài liệu Skkn một số kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập phần kim loại, kiểm thổ, nhôm

.DOC
25
98
52

Mô tả:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM” I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của đất nước, nền giáo dục Việt Nam đang từng bước đổi mới, chất lương đào tạo được nâng lên. Có được thành tựu đó là do ngành giáo dục có sự đổi mới về công tác quản lí, nội dung chương trình, đặc biệt là sự không ngừng đổi mới về phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá. Trong những năm gần đây nhằm thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” vấn đề đổi mới phương pháp dạy học được trao đổi, thảo luân, vận dụng sôi nổi, đó cũng là một trong các tiêu chí để đánh giá xếp loại giáo viên. Học đi đôi với hành là phương châm tối ưu để học sinh nắm vững nội dung kiến thức, rèn luyện kĩ năng. Một trong các hành động học đi đôi với hành là giải bài tập, đó cũng là mức độ cao của hoạt đông nhận thức. Qua giải bài tập ngoài việc rèn luyện kĩ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức tạo hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên còn phát hiện để bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời giúp đỡ học sinh yếu kém. Để học sinh biết, có kĩ năng giải bài tập giáo viên cần giúp các em nhận dạng và nắm được phương pháp giải. Bài tập chượng VI: kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm (kim loại nhóm A) có nhiều dạng trong đó bài tập liên quan thuật ngữ hóa học là bài tập khó. Vậy cần hướng dẫn phương pháp để học sinh biết giải, giải nhanh dạng bài tập này. 2. Mục đích của sáng kiến kinh ngiệm. - Rút kinh nghiệm cho bản thân, trao đổi với đồng nghiệp về phương pháp giải bài tập. - Học sinh có kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết áp dụng vào giải các bài tập cụ thể, thông qua bài tập củng cố khắc sâu hiện tượng, bản chất của phản ứng hóa học. - Rèn kĩ năng tư duy logic, tính toán, giúp học sinh tự tin khi làm bài kiểm tra, tham dự các kì thi. - Giáo dục tính cần cù, chăm chỉ, năng động sáng tạo cho học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu Phân dạng bài tập, nhận dạng, nắm chắc phương pháp giải một số dạng bài tập phần kim loại kiệm, kiềm thổ, nhôm( kim loại nhóm A), thấy được tầm quan trọng của việc hiểu thuật ngữ hóa học, hiện tượng thí nghiệm trong việc giải bài tập. 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm. Học sinh lớp 12A1 trường THPT số 1 Bắc Hà (năm học 2010 - 2011) Học sinh lớp 12A1 trường THPT số 1 Bắc Hà (năm học 2011 - 2012) 5. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp phân tích, tổng hợp. Phương pháp so sánh. Phương pháp kiểm tra, đánh giá. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. - Phạm vi: Sử dụng dạy phần kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm (chương trình hóa học lớp 12) thực hiện trong giờ ôn phụ đạo, chuyên đề ôn đại học cao đẳng. - Kế hoạch nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu từ tháng 10 năm 2011 đến hết tháng 3 năm 2012. + Thời gian bắt đầu: Tháng 10 năm 2011 + Thời gian kết thúc: Hết tháng 3 năm 2012 II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận: Học sinh rất lúng túng trong việc giải các bài tập ở chương VI, đặc biệt khi ôn thi đại học cao đẳng ở phần này học sinh giải chậm, giải sai vì mắc các thuật ngữ hóa học. Vì vậy việc phân dạng và hướng dẫn phương pháp giải là rất cần thiết. 2. Thực trạng: Bài tập ở chương VI lớp 12 là bài tập liên quan nhiều đến thuật ngữ hóa học, hiện tương phản ứng. Các bài tập này rất hay gặp trong các đề thi đại học cao đẳng. Học sinh không hiếu, hiểu không đúng bản chất hóa học vì vậy việc giải các bài tập này sẽ mất nhiều thời gian, kết quả tính toán không đúng. 3. Mô tả, phân tích giải pháp: Để trang bị cho học sinh có kiến thức kĩ năng làm bài trong các kì thi đặc biệt là kì thi đại học cao đẳng. Tôi đã nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, phân thành các dạng bài tập hướng dẫn phương pháp giải cho từng dạng. Bài tập phần kim loại nhóm A có nhiều dạng, trong đó có 3 dạng học sinh rất mắc: (1) Cho dung dịch kiềm phản ứng với oxit axit (CO2 hoặc SO2) (2 ).Cho dung dịch muối cac bonat của kim loại kiềm phản ứng với axit ( HCl) (3). Cho dung dịch muối nhôm phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH). Điểm chung nhất của cả 3 loại bài tập trên là phải xác định được lượng chất dư, chất hết khi thực hiện phản ứng để xác định đúng sản phẩm. Dạng 1: Cho dung dịch kiềm phản ứng với oxit axit (CO2 hoặc SO2) 1. Điểm cần nhớ khi giải bài tập này: - Khi cho CO2 phản ứn với dung dịch kiềm có các phản ứng (1) CO2  OH  �� � HCO3 � CO32  H 2O (2) CO2  2OH  �� Để xác định sản phẩn cần dựa vào vào tỉ lệ sau: nOH  nCO2 a + Nếu a = 1 sẩn phẩm chỉ có HCO3 + Nếu a = 2 sẩn phẩm chỉ có CO32 + Nếu a < 1 sẩn phẩm có HCO3 và + Nếu a > 2 sẩn phẩm có CO32 và CO2 OH  + Nếu 1 số mol CO32- thì n�  nCa (OH )2 n�  nCO2 3 2. Phương pháp giải: Cần chú ý các thuật ngữ: Phản ứng hoàn toàn, lượng kiềm dư, thể tích CO 2 lớn nhất, lượng CO2 nhỏ nhất, đun kĩ dung dịch thu thêm một lượng kết tủa nữa để xác định đúng trường hợp phản ứng. 3. Một số bài tập ví dụ: Bài 1( Bài 637 trong SBT lớp 12 ban cơ bản ) Sục V lit khí CO 2 (đktc) vào bình đựng 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01 M thu được 1 gam kết tủa. Xác định giá trị của V. Phân tích đề Khi CO 2 phản ứng với dung dịch kiềm có thể tạo thành muối hỗn hợp Vì HCO3 và CO32 nCaCO3  nCa (OH )2 HCO3 hoặc CO32 hoặc . nên xảy ra 2 trường hợp (1) lượng CO 2 không đủ để phản ứng với lượng Ca(OH) 2 vậy muối tạo thành là CaCO3 (2) lượng CO 2 phản ứng với lượng Ca(OH) 2 sinh ra kết tủa sau đó một phần kết tủa CaCO3 bị tan ra do phản ứng với CO 2 dư, vậy sản phẩm có cả muối CaCO 3 và Ca(HCO)3 Dạng bài tập biết lượng Ca(OH) 2 và lượng kết tủa CaCO 3 mà nCaCO3  nCa (OH )2 có 2 kết quả. Giải n Ca(OH ) 2  0, 02 (mol) n CaCO3  0, 01 ( mol) Trường hợp 1: lượng CO2 không đủ để phản ứng với lượng Ca(OH) 2 thì lượng CO2 tính theo lượng kết tuả của phản ứng: Ca (OH)2 + CO2  Theo phương trình 1 �� � Theo đề bài �� � 0,01 CaCO3 + H2O 1 ( mol ) 0,01 ( mol) Thể tích CO2 cần dùng là 0,01 . 22,4 = 0,224 (l) Trường hợp 2: Lượng CO 2 phản ứng với lượng Ca(OH) 2 sinh ra kết tủa sau đó một phần kết tủa CaCO3 bị tan ra do phản ứng với CO2 dư. Lượng CO2 cần sử dụng bằng tổng lượng CO2 ở 2 phương trình phản ứng sau: Ca (OH)2 + Theo phương trình Theo đề bài 1 0,02 �� � �� � CO2 1 0,02  CaCO3 + H2O (1) �� � �� � 1 ( mol ) 0,02 ( mol ) Vì sau phản ứng n CaCO3  0, 01 ( mol) nên số mol CaCO 3 bị tan đi ở phản ứng (2) là 0,01 (mol) CaCO3 + H2O + CO2 Theo phương trình Theo đề bài 1 �� � 0,01 �� �  Ca (HCO3)2 (2) 1 ( mol ) 0,01 ( mol ) Tổng số mol CO2 = 0,02 + 0,01 = 0,03 ( mol) Thể tích CO2 cần dụng là 0,03 . 22,4 = 0,672 (l) Trường hợp sản phẩm tạo thành có 2 loại muối còn được giải bắng cách lập hệ phương trình như sau: Đặt số mol CaCO3, Ca (HCO3)2 lần lượt là x, y CO2 + Ca(OH)2  x CaCO3 + H2O x x 2 CO2 + Ca(OH)2  2y Ca(HCO3)2 y  x 0,01   x  y 0,02 (mol ) y (mol )  y 0,01 n CO2 = x + 2y nCO2 0,03  vCO2 0,672(l ) Bài 2 : (Đề thi đại học khối A năm 2008) Cho V lít khí CO 2 (ở đktc) phản ứng hết với 100ml dung dịch Ca(OH) 2 1M . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,792 Phân tích đề B. 2,240 C. 3,360 D. 2,688 Vì nCaCO3  nCa (OH )2 nên xảy ra 2 trường hợp Đề bài yêu cầu tính thể tích CO 2 lớn nhất để thu được lượng kết tủa trên nên xảy ra trường hợp (2) lượng CO2 phản ứng với lượng Ca(OH)2 sinh ra kết tủa sau đó một phần kết tủa CaCO3 bị tan do phản ứng với CO2 dư. Giải n Ca(OH ) 2  0,1 (mol) n nCaCO 3  0, 08 ( mol) Ca (OH)2 + Theo phương trình Theo đề bài CO2  CaCO3 + H2O (1) 1 �� � 1 �� � 0,1 �� � 0,1 �� � 0,1 Vì sau phản ứng n nCaCO 3  0, 08 ( 1 ( mol ) ( mol ) mol) nên số mol CaCO 3 bị tan đi ở phản ứng (2) là 0,02 (mol) CaCO3 + H2O + CO2 Theo phương trình Theo đề bài 1 �� � 0,02 �� �  Ca (HCO3)2 (2) 1 ( mol ) 0,02 ( mol ) Tổng số mol CO2 = 0,02 + 0,1 = 0,12 ( mol) Thể tích CO2 cần dùng là 2,688 (l) Bài 3: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) phản ứng hết với 250ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,88 gam kết tủa. Tính giá trị nhỏ nhất của V. Phân tích đề : nBa (OH )2  0, 05 ( mol) nBaCO3  0, 04 ( mol) Theo dữ kiện của đề bài tình được Đề bài yêu cầu tính lượng CO 2 nhỏ nhất tức là xảy ra trường hợp (1) CO 2 phản ứng với lượng Ba(OH)2 dư Giải Ba (OH)2 + CO2 Theo phương trình 1 Theo đề bài 0,04 �� � BaCO3 + H2O 1 ( mol ) 0,04 ( mol ) n CO2  n� = 0,04 Thể tích CO2 cần dùng là : 0,04. 22,4 = 0,896 (l) Bài 4 . Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu đươc 15,76 gam kết tủa. Xác định giá trị của a. Phân tích đề Bài tập này dữ kiện cho chưa tính được a nên phải dựa vào bản chất của phản ứng (1) và (2), số mol các chất đề bài cho để xác định trường hợp xảy ra phản ứng. nCO2 0,12mol > n BaCO3 0,08  CO2 hay CO2 phản ứng hoàn toàn (hết) với Ba(OH)2 tạo kết tủa sau đó kết tủa tan chỉ còn lại 15,76 gam Vậy chỉ xảy ra trường hợp 1< a < 2 Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O x x x (mol) Ba(OH)2 +2 CO2  Ba(HCO3 )2 + H2O y 2y Suy ra x =0,08 y (mol) y = 0,02  [ Ba(OH ) 2 ] 0,04M Bài 5. (đề thi đại học khối A năm 2008) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,2 M , sinh ra m gam kết tủa .Giá trị của m là: A. 17,73 B. 11,82 C. 19,70 D. 9,87 Phân tích đề Để tính khối lượng BaCO 3 cần phải tính và so sánh số mol CO 32 với số mol Ba2+ , Số mol BaCO3 = số mol ion nào ít hơn Bài giải nCO2 = 0,2 n OH  Vậy a= n Ba(OH)2 = 0,1 0,25 0,25  1,25 0,2 ( 1< a < 2 ) nên tạo ra 2 muối CO2 + OH-  HCO3x x CO2 + 2OHy 2y  x = 0,15 n CO32 = 0,05 x ( mol )  CO32- + H2O y ( mol ) y = 0.05 n NaOH = 0,05 n Ba 2 = 0,1 Vậy nBaCO3 = n CO32 = 0,05 �� � mBaCO3 =0,05. 197 =8,95 (g) Chọn đáp án D Bài 6 ( Đề thi đại học khối A năm 2008) Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch Ca(OH) 2 nồng độ a mol/lít. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 15 gam kết tủa trắng . Đun kỹ dung dịch X thu được 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của V và a là A. 5,6 và 0,5 B.7,84 và 0,7 C. 5,6 và 0,7 D. 7,84 và 0,5 Phân tích đề Dung dịch X khi đun có kết tủa chứng tỏ trong dung dịch có Ca(HCO3)2 Số mol CO2 = tổng số mol CO2 tạo CaCO3 và tạo Ca(HCO3)2 Số mol Ca(OH)2 = tổng số mol Ca2+ tạo CaCO3 và tạo Ca(HCO3)2 Bài giải Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O (1) n CO2 ở (1) = 0,15 ( mol) nCa( OH)2 = 0,15 ( mol) Ca( HCO3)2 0 t �� � CaCO3 + CO2 + H2O(2) Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có n CO2 ở (2) = 2. 0,1( mol) nCa(OH)2 = 0,1 ( mol) Tổng số mol CO2 là 0,35 (mol) Tổng số mol CaCO3 là 0,25 (mol) Vậy thể tích CO2 = 0,35 . 22,4 = 7,84 (l) Nồng độ Ca(OH)2 = 0,25 : 0,5 = 0,5 (M) Dạng II. Cho dung dịch muối cac bonat của kim loại kiềm phản ứng với axit (HCl). 1. Điểm cần lưu ý khi giải bài tập dạng này: Thuật ngữ cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch muối cacbonat hoặc hỗn hợp muối cacbonat và hi đrocacbonat dạng toán này bắt buộc phải viết 2 phương trình ion rút gọn, thứ tự phản ứng (1) CO32 + H+  (2) HCO 3 + H+  �� � HCO 3 �� � CO2 + H2O Hiện tượng phản ứng: lúc đầu không có khí, sau đó có khí không màu thoát ra. 2. Phương pháp giải: Bài toán thuộc dạng lượng dư lượng hết. Viết phương trình dạng ion rút gọn, xác định chính xác chất phản ứng hết , chất còn dư, tính theo lượng chất phản ứng hết. 3. Một số ví dụ: Bài 1: Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,4 mol HCl vào dung dịch X gồm 0,2 mol Na 2CO3 và 0,1 mol KHCO3. Tính thể tích CO2 sinh ra khi phản ứng kết thúc Phương pháp giải: Tìm số mol H+, số mol CO32 , số mol HCO3 nH+ = 0,4 ( mol) n CO32 = 0,2 (mol) n HCO3 = 0,1(mol) Viết 2 phương trình ion rút gọn và tính theo từng phương trình (1) CO32 + H+  �� � � 0,2 0,2 �� HCO 3 �� � 0,2 ( mol) Sau phản ứng (1) số mol HCO 3 tạo thành là 0,2 mol , số mol H+ còn dư là 0,2 mol  (2) HCO 3 + H+ �� � � 0,2 0,2 �� CO2 � + H2O �� � 0,2 ( mol) Thể tích CO2 là 0,2. 22, 4 = 4,48 (l) Bài 2: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch X chứa 0,06 mol Na2CO3 . Tính thể tích CO2 sinh ra khi phản ứng kết thúc. Phương pháp giải : Tìm số mol H+, số mol CO32 nH+ = 0,05 ( mol) n CO32 = 0,06 (mol) Viết phương trình ion rút gọn và tính theo phương trình CO32 0,05 + H+ �� � 0,05 �� �  HCO 3 �� � 0,05 ( mol) Sau phản ứng n CO32 dư = 0,06 - 0,05 = 0,01 (mol) , H + đã phản ứng hết nên không có khí . Vậy V CO2 = 0 (l) Bài 3: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 1 M và và K2CO3 0,5M với 250ml dung dịch HCl 2M .Thể tích CO2 (đktc) thoát ra là A. 2,52 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 5,6 lít Phương pháp giải Tìm số mol H+, số mol CO32 nH+ = 0,5 (mol) n CO32 = 0,15.1 + 0,5. 0,15 =0,225 (mol) Viết phương trình ion rút gọn và tính theo phương trình � CO32 �� (1) H+ + 0,225 �� � 0,225  HCO 3 �� � 0,225 (mol) Đề bài cho lượng CO2 hấp thụ hoàn toàn (không dư) . Phải xác định sản phẩn chỉ có muối nOH  tỉ lệ : n a CO2 Giải � nOH n Ba(OH )2  0,125 �� n CO2  0.15 (mol)   0, 25 (mol) HCO3 hoặc có hỗn hợp HCO3 và CO32 dựa vào nOH  nCO2  a =1,7 nên sản phẩm gồm hỗn hợp (1) H+ + 0,225 �� �  � CO32 �� 0,225 (2) HCO 3 + H+ và CO32  HCO 3 �� � 0,225 �� � HCO3 (mol) CO2 � + H2O 0,025 0,025 (mol) V= 0,025 .22,4 = 5,04 (l) Dạng III . Dung dịch muối nhôm phản ứng với dung dịch kiềm: 1. Những điểm cần nhớ: - Nếu cho từ từ dung dịch kiềm mạnh vào dung dịch muối nhôm nhận thấy lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần dung dịch trở nên trong suốt do có phản ứng sau: (1) Al3+ + 3 OH  �� � (2) Al(OH)3 + OH  Al(OH)3 � �� � AlO 2 + 2H2O - Nếu cho từ từ đến dư dung dịch muối nhôm vào dung dịch kiềm hoặc đổ dung dịch kiềm dư vào dung dịch muối nhôm thì không thấy có hiện tượng gì. - Dạng bài cho lượng muối nhôm, lượng kết tủa. Tính lượng kiềm. Nếu nAl3+ > n Al(OH)3 thì phải xét 2 trường hợp: Trường hợp 1: Lượng OH  không đủ để làm kết tủa hết lượng ion Al3+. Trường hợp 2: Lượng OH  làm kết tủa hết lượng ion Al 3+ sau đó OH  phản ứng với một phần Al(OH)3 - Chú ý các thuật ngữ : nhỏ từ từ, tính lượng kiềm lớn nhất, nhỏ nhất, lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất để xác định đúng trường hợp phản ứng. 2. Phương pháp giải: - Nếu bài toán thuộc trường hợp 1 chỉ xảy ra phản ứng Al3+ + 3 OH  �� � Al(OH)3 � Vậy nOH  = 3n � - Nếu bài toán thuộc trường hợp 2 xảy ra 2 phản ứng ( 1) Al3+ + 3 OH (2)  Al(OH)3 + OH  Từ (1) và (2) � �� � Al(OH)3 � �� � AlO 2 + 2H2O nOH  = 4 nAl3+ - n � 3. Một số ví dụ: Bài 1: (đề thi ĐH khối A năm 2009) Cho 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 phản ứng với 200ml dung dịch Al(NO 3)3 0,2 M thu được 2,34 g kết tủa. Nồng độ của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là: A. 0,45M hoặc 0,5M B. 0,65M hoặc 0,4M C. 0,45M hoặc 0,65M D. 0,3M hoặc 0,6M Phân tích đề Nhìn vào đáp án nhận thấy bài toán thuộc cả 2 trường hợp 2, bài toán tính theo phương trình (1), thuộc dạng lượng dư lượng hết. Giải nAl3+ = 0.04 ( mol) n � = 0,03 ( mol) Cách 1 :Viết phương trình và tính - Trường hợp (1) lượng kiềm nhỏ nhất cần dùng Al3+ + 3 OH  �� � Al(OH)3 � 0,09 n Ba(OH ) 2  0,03 (mol) 0, 09 0, 09 �  Ba (OH ) 2    0, 45( M ) 2 0,1 - Trường hợp (2) lượng kiềm lớn nhất cần dùng ( 1) Al3+ + 3 OH 0.04  �� � Al(OH)3 � 0,12 0,04 (mol) vì sau phản ứng có 0,03 mol Al(OH) 3 nên số mol Al(OH)3 bị tan trong phản ứng (2) là 0,01 (2) Al(OH)3 + OH  0,01 �n OH  0,01 �� � AlO 2 + 2H2O (mol) = 0,13 ( mol) n Ba(OH )2  0,13 0, 065 �  Ba (OH )2    0, 65( M ) 2 0,1 Đáp án đúng C - Cách 2 áp dụng công thức + Trường hợp 1 chỉ xảy ra phản ứng Al3+ + 3 OH  Al(OH)3 � �� � nOH  = 3 .0,03= 0,09( mol) n Ba(OH ) 2  0, 09 0, 09 �  Ba (OH ) 2    0, 45( M ) 2 0,1 + Trường hợp 2 xảy ra 2 phản ứng nOH  = 4 nAl3+ - n � = 4.0,04 - 0,03 = 0,13 ( mol) n Ba(OH )2  0,13 0, 065 �  Ba(OH ) 2    0, 65( M ) 2 0,1 Bài 2: (đề thi ĐH khối A năm 2009) Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5 M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M , thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2,0 Phân tích đề Vì đề bài yêu cầu tính lượng kiềm lớn nhất nên chỉ xảy ra trường hợp (2) Giải nAl3+ = 0,3 (mol) n Al(OH)3 = 0,2 ( 1) Al3+ + 3 OH 0.03 0,09  �� � Al(OH)3 � 0,03 (mol) vì sau phản ứng có 0,02 mol Al(OH) 3 nên số mol Al(OH)3 bị tan trong phản ứng (2) là 0,01 (2) Al(OH)3 + OH  0,01 �n OH  �� � 0,01 AlO 2 + 2H2O (mol) = 1 ( mol)  NaOH   1  2(l ) 0,5 Giải bằng cách áp dụng công thức n OH = 4.0,3 - 0,02 = 1 ( mol)   NaOH   1  2(l ) 0,5 Bài 3: (đề thi ĐH khối B năm 2010) Cho 150ml dung dịch KOH 1,2 M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/lít thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2 M vào Y , thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2 B. 0,8 C.0,9 Phân tích đề Tìm nAl(OH)3 , nKOH Nếu nKOH =3.nAl(OH)3 thì xảy ra trường hợp (1) Nếu nKOH > 3.nAl(OH)3 thì xảy ra trường hợp (2) Giải D.1,0
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất