Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn một số giải pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 2 ...

Tài liệu Skkn một số giải pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 2

.DOC
25
696
95

Mô tả:

UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN Nghiªn cøu khoa häc s ph¹m øng dông §Ò tµi: Một số giải pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 2 Hä vµ tªn: Lưu Thị Thúy Nga Chøc vô: Gi¸o viªn §¬n vÞ: Trêng TiÓu häc Chu V¨n An Hải, Tháng 2 nămVIỆT 2014 NAM CỘNG HÒA XÃCát HỘI CHỦ NGHĨA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT I. TÁC GIẢ: 1 Họ và tên : Lưu Thị Thúy Nga Ngày, tháng, năm sinh: 02 - 11- 1977 Đơn vị : Trường Tiểu học Chu Văn An Điện thoại : 0963130935 II.NGHIÊN CỨU KHOA HỌC : Tên đề tài: Một số giải pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 2 . III. CAM KẾT Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sáng kiến kinh nghiệm, tụi hoàn toàn chịu tránh trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Phòng GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này. Cát Bà, ngày 2 tháng 3 năm 2014 Người cam kết Lưu Thị Thúy Nga MỤC LỤC STT 1 2 Nội dung I. Tóm Tắt đề tài Trang 4 2 II. Giới thiệu 3 5 6 III. Phương pháp nghiên cứu 4 1.Khách thể nghiên cứu 6 5 2.Thiết kế nghiên cứu 7 6 3.Quy trình nghiên cứu 7 7 4.Đo lường và thu thập dữ liệu 8 8 IV. Phân tích và bàn luận 9 9 V. Kết luận và khuyến nghị 11 10 VI. Tài liệu tham khảo 12 11 VII. Phụ lục 12 I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tập viết là một trong những nội dung có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học. Tập viết không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập của các môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kĩ năng hàng đầu 3 của học tiếng Việt trong nhà trường - kỹ năng viết chữ. Nếu viết chữ đúng mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài đọc tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Ngược lại, viết xấu đọc chậm kết quả học tập sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Ngoài ra tập viết còn góp phần hình thành nhân cách và phẩm chất đạo đức cho học sinh như: tính cẩn thận, tính kiên trì, tính kỷ luật và óc thẩm mỹ. Từ lâu vấn đề rèn chữ đẹp cho học sinh luôn được đề cập và mang tính cấp bách đối với các thầy cô trực tiếp giảng dạy. Hướng chỉ đạo chuyên môn của các cấp cũng đặc biệt quan tâm đến việc rèn chữ cho học sinh. Đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng giảng dạy toàn diện, các cuộc thi chữ viết đẹp hàng năm càng có kết quả cao và càng được coi trọng. Đối với phân môn tập viết ở lớp 2 hiện nay,các em học sinh bắt đầu được tập viết các chữ hoa theo mẫu chữ hiện hành. Tập viết chữ cỡ vừa xen lẫn cỡ chữ nhỏ rồi chuyển dần sang cỡ nhỏ.Nếu như ở lớp 1 các em mới làm quen với chữ hoa ở mức độ tập tô thì ở lớp 2 yêu cầu cao hơn đó là phải viết được chữ hoa đúng mẫu, ngoài ra các em còn phải biết cách viết chữ nghiêng. Việc viết đúng và đẹp đối với học sinh lớp 2 nói riêng và học sinh tiểu học nói chung là cả một vấn đề không phải dễ đạt.Học sinh sẽ không thể viết đúng và đẹp nếu như không nắm chắc cấu tạo của mỗi con chữ và không được rèn luyện thường xuyên. Để hỗ trợ việc dạy học nội dung này, lâu nay giáo viên vẫn sử dụng bộ chữ mẫu trong bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt, kết hợp với que chỉ, phấn màu...kèm theo lời mô tả giải thích. Tuy nhiên việc chỉ dùng lời nói và những hình ảnh chữ mẫu tĩnh và cách hướng dẫn bằng que chỉ tô khan trên chữ mẫu để minh hoạ thì học sinh vẫn khó hình dung, việc tiếp thu bài phần nào còn hạn chế. Qua đề tài này tôi muốn đưa ra một số giải pháp có hiệu quả nhằm rèn cho học sinh lớp 2 viết đẹp hơn . Nghiên cứu được thực hiện trên lớp 2a1 trường Tiểu học Chu Văn An – Huyện Cát Hải, giải pháp thay thế: sử dụng một số giải pháp rèn chữ viết cho 4 học sinh lớp 2 và ứng dụng CNTT vào những bài dạy tập viết chữ hoa , dạy thực nghiệm trong học kỳ I năm học 2013- 2014. Kết quả cho thấy tác động đó có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Điểm trung bình kiểm tra sau tác động (ĐTBstđ= 8,1) cao hơn điểm trung bình kiểm tra trước tác động (ĐTB ttđ = 6,9) là 1,2. II. GIỚI THIỆU Trường Tiểu học Chu Văn An là một trong những điểm sáng của huyện Cát Hải. Trong những năm qua nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên được học tập nâng cao tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ. Với đội ngũ giáo viên yêu nghề, có năng lực sư phạm, học sinh nhà trường có truyền thống hiếu học, các em đều chủ động học tập, hầu hết học sinh đều hứng thú trong học tập. Trong những năm học gần đây trường đã trang bị màn hình, máy tính, máy chiếu. Do đó giáo viên có điều kiện thuận lợi hơn trong giảng dạy các môn học.Tuy nhiên số giáo viên biết sử dụng và khai thác các phần mềm dạy tập viết chữ hoa phục vụ cho dạy tập viết chưa nhiều. Học sinh lớp 2 mới được làm quen với chữ hoa và chữ cỡ vừa ở học kỳ 2 của lớp 1. Vì thế việc dạy tập viết chữ hoa còn gặp khó khăn. Kết quả là học sinh lớp 2 viết chữ hoa còn chưa đẹp . Giải pháp thay thế: Sử dụng một số giải pháp rèn chữ cho học sinh lớp 2 nhằm giúp học sinh nắm vững cấu tạo của mỗi chữ hoa, độ rộng, độ cao, cách đưa bút, điểm dừng bút ,điểm đặt bút để viết một chữ. Biết so sánh điểm giống và khác nhau giữa các chữ hoa, từ đó biết vận dụng cách viết chữ đã học vào viết chữ mới, có kỹ năng viết, viết đúng mẫu và viết đẹp. Cụ thể là: 1. Luyện viết trên bảng con của học sinh . 2. Luyện viết trong vở tập viết. 3. Luyện viết chữ trong các môn học khác. 5 4. Sử dụng phương pháp hướng dẫn từng học sinh luyện tập. 5. Thực hiện công tác “Vở sạch chữ đẹp” ngay từ những ngày đầu của năm học 6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy tập viết. Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng một số giải pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 2 có nâng cao chất lượng dạy tập viết chữ hoa cho học sinh lớp 2 không? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng một số giải pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 2 có nâng cao chất lượng dạy tập viết chữ hoa cho học sinh lớp 2 trường tiểu học Chu Văn An. III. ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 1. Khách thể nghiên cứu Lựa chọn đề tài nghiên cứu này tôi có những thuận lợi sau: * Giáo viên Tôi là giáo viên được nhà trường phân công giảng dạy lớp 2 trong nhiều năm, đã có kinh nghiệm trong việc giảng dạy vµ luyÖn ch÷ cho häc sinh. Bản thân tôi luôn nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong công việc, thêng xuyªn tham gia vµ ®¹t gi¶i trong cuéc thi viÕt ch÷ ®Ñp cÊp HuyÖn. * Học sinh Lớp 2A1 là lớp được lựa chọn nghiên cứu có những đặc điểm sau: Đa số học sinh tích cực chủ động trong các hoạt động học tập. Kết quả học tập năm trước đạt kết quả cao. Ch÷ viÕt häc sinh kh¸ ®Òu, ®óng mÉu. Phong trµo vë s¹ch ch÷ ®Ñp cña líp ®¹t kÕt qu¶ kh¸ tèt. Bảng 1: Bảng sĩ số học sinh lớp 2a1 Lớp 2A1 6 Tổng số 30 Nam 15 Nữ 15 B¶ng 2:XÕp lo¹i vë s¹ch ch÷ ®Ñp ®Çu n¨m Lớp 2A1 Tổng số lo¹i A 30 Lo¹i B 23 7 2. Thiết kế nghiên cứu Tôi lựa chọn thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với nhóm duy nhất, tôi chọn nhóm nghiên cứu là toàn bộ học sinh lớp 2a1 gồm 30 học sinh. Kết quả kiểm tra trước tác động như sau: Bảng 3 : Kết quả kiểm tra trước tác động của nhóm nghiên cứu Mốt Trung vị Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 8 7 6,9 1,1 Bảng 4: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Thực nghiệm Kiểm tra trước tác động Tác động 01 X Kiểm tra sau tác động 02 Ghi chú: X – Sử dụng phương pháp đề xuất của đề tài. 3. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng một số giải pháp rèn chữ cho học sinh, ứng dụng CNTT, tham khảo bài giảng của đồng nghiệp .Chuẩn bị màn hình máy chiếu,scan chữ mẫu...Kịp thời kèm cặp ,sửa sai cho học sinh trọng tất cả các giờ học tập viết và các giờ học khác.Ngoài ra: - Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của tiết dạy - Mối quan hệ giữa bài cũ và bài mới - Xác định trọng tâm cần hướng dẫn học sinh tập viết vào bảng con hay vào vở. 7 - Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Mẫu chữ, phấn mầu, thước kẻ, que chỉ bảng. - Một số bút chì đã vót, dao gọt bút, một số bút mực (dự phòng nếu bút học sinh bị hỏng hoặc quên ). * Tiến hành dạy thực nghiệm Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm trong học kỳ I, theo phân phối chương trình và kế hoạch, thời khóa biểu của nhà trường, của lớp để đảm bảo tính khách quan. Bảng 5: Thời gian thực nghiệm STT 1 2 3 TËp viÕt 4 5 M«n TËp viÕt TËp viÕt Ch÷ hoa O Bµi Ch÷ hoa M Ch÷ hoa N 16 TiÕt 14 15 TËp viÕt TËp viÕt Ch÷ hoa P Ch÷ hoa Q 20 21 4. Đo lường và thu thập dữ liệu Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra sau tiết 13 do tôi tự thiết kế. Bài kiểm tra gồm: một bài tập viết theo mẫu chữ, một bài tập trả lời câu hỏi về cấu tạo chữ. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi kết thúc bài chữ hoa Q. Đề bài do tôi tự thiết kế sau đó tôi có tham khảo các giáo viên trong nhà trường để đảm bảo độ tin cậy giá trị dữ liệu. Đề bài gồm 1 bài tập viết theo mẫu và 4 câu hỏi với các nội dung về cấu tạo chữ để đánh giá sát với nội dung nghiên cứu, tính theo thang điểm 10. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện tiến hành dạy thử nghiệm xong, tôi đó tiến hành kiểm tra học sinh theo kế hoạch đề ra, nhờ giáo viên dạy cùng khối chấm bài và lên điểm để đảm bảo tính khách quan. 8 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1. Phân tích dữ liệu Bảng 6: So sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động và bài kiểm tra trước tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của phép kiểm chứng Kiểm tra Kiểm tra trước tác động 6,9 1,1 sau tác động 8,1 1 Ttest phụ thuộc 3,8 Bảng 7: So sánh xÕp lo¹i vë s¹ch ch÷ ®Ñp tríc vµ sau t¸c ®éng Tæng sè §Çu n¨m Sau t¸c ®éng Lo¹i A 22 26 Lo¹i B 8 4 Qua nghiên cứu ở trên ta thấy điểm trung bình trước tác động là 6,9 và sau tác động là 8,1 điều đó cho thấy kết quả điểm trung bình tăng, kết quả phép kiểm chứng T-test phụ thuộc cho thấy sự chênh lệch điểm trung bình của nhóm nghiên cứu trước và sau khi tác động là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng không phải ngẫu nhiên mà do có sự tác động bởi nhóm nghiên cứu. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=(ĐTB sau tác động - ĐTB trước tác động)/độ lệch chuẩn trước tác động =(8,1- 6,9)/1,1= 1 điều đó cho ta thấy vận dụng linh hoạt các phương pháp đề xuất của tôi trong giảng dạy phân môn tập viết có ảnh hưởng lớn đến điểm trung bình chung học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn (tra bảng Cohen). Giả thuyết của đề tài " Sử dụng mét sè gi¶i ph¸p rÌn ch÷ viÕt cho häc sinh líp 2 cã nâng cao chất lượng d¹y tËp viÕt ch÷ hoa cho häc sinh lớp 2 trêng tiÓu häc Chu V¨n An - huyện Cát Hải" đã được kiểm chứng. 9 Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước và sau tác động trên nhóm nghiên cứu 2.Bàn luận kết quả *Bàn luận Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là TBC= 8,1 so với kết quả bài kiểm tra trước tác động TBC= 6,9. Điều đó cho thấy điểm TBC trước và sau tác động khác nhau rõ rệt. Kết quả đó cho thấy sự chênh lệch đó không phải ngẫu nhiên mà là do có sự tác động. * Hạn chế Nghiên cứu này sử dụng phần mềm dạy chữ viết hoa ở tiểu học là rất tốt.Xong để có hiệu quả và tiến hành thuận lợi ít tốn kém người giáo viên cần phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kỹ năng thiết kế giáo án điện tử, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lý. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * Kết luận Trong quá trình thực hiện nghiên cứu tôi đã rút ra một số kinh nghiệm như sau: Giáo viên cần chuẩn bị trang bị phần mềm dạy viết chữ hoa dành riêng cho việc dạy tập viết, mỗi tiết dạy cần soạn bài kỹ,lập kế hoạch bài học;vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học; đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học sẽ kích thích sự hứng thú học tập của học sinh, nhằm đạt kết quả cao trong 10 giờ học mà học sinh không nhàm chán.Việc sử dụng CNTT vào giảng dạy tập viết lớp 2 sẽ mang lại kết quả cao. Ngoài ra muốn thành công trong việc rèn luyện chữ viết cho học sinh, nhất là ở khối lớp 2 tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp như đã trình bày ở trên, để phổ biến đề tài trong thực tế. Giáo viên cần khảo sát phân loại chữ viết của học sinh thành những nhóm chính để có kế hoạch rèn chữ cho từng đối tượng học sinh. Cụ thể: - Nhóm viết chữ đúng mẫu, trình bày sạch đẹp - Nhóm viết sai mẫu: nét ngửa, mất nét, chữ nhọn, gãy nét, đánh dấu sai vị trí, khoảng cách xa quá (gần quá) - Cần tìm hiểu nguyên nhân vì sao học sinh viết chưa đẹp, chưa đúng (có thể là do thế ngồi, do cách cầm bút, do thiếu thận trọng, không tập trung...) từ đó tìm ra biện pháp giúp đỡ học sinh khắc phục yếu điểm. - Sắp xếp chỗ ngồi thuận tiện để kèm cặp các em (ví dụ: Em viết xấu, chậm nên cho ngồi đầu bàn để giáo viên dễ uốn nắn, sửa sai), đồng thời quan tâm đến thay đổi vị trí ngồi của học sinh trong lớp theo định kỳ. * Khuyến nghị - Đối với các cấp lãnh đạo: Tổ chức nhiều chuyên đề để giáo viên được học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn. Mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT , khuyến khích động viên giáo viên áp dụng CNTT vào dạy học. - Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng về chuyên môn thông qua các tài liệu, sách báo, mạng Internet. Mỗi giáo viên cần có sự tận tâm, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ.Trong mỗi giờ dạy phải tạo được sự say mê cho bản thân cũng như hứng thú cho học sinh. Biết tuyên dương khen thưởng kịp thời những em có nhiều cố gắng tiến bộ trong việc rèn chữ-giữ vở. 11 Với kết quả của đề tài này tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp cùng nhau góp ý xây dựng để giúp cho giáo viên có thể áp dụng đề tài này vào công tác giảng dạy của giáo viên cho học sinh lớp 2 để nâng cao chất lượng học tập của học sinh. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học. Nxb GD&ĐT 2-Tâm lý học tiểu học. Nxb GD&ĐT 3- Phương pháp dạy tập viết ở tiểu học. Nxb GD. 4- Mạng Internet. VII.Phô lôc Phụ lục 1: Các giải pháp cụ thể: 1.Luyện viết trên bảng con của học sinh Đây là hình thức luyện tập rất có hiệu quả. Thông qua luyện viết trên bảng giáo viên dễ phát hiện lỗi sai của học sinh, học sinh được tự sửa tự rút kinh nghiệm và tập viết lại ngay. Sau khi hướng dẫn viết trên bảng lớp giáo viên cho học sinh luyện tập viết chữ bằng phấn trên bảng con trước khi tập viết vào vở. Học sinh có thể tập viết chữ cái, các chữ hoặc từ có 2 hoặc 3 chữ cái vào bảng con. 12 Khi sử dụng bảng con, giáo viên cũng cần lưu ý hướng dẫn các em cả cách lau bảng từ trên xuống, cách sử dụng và bảo quản phấn, cách lau tay để sau khi viết giữ vệ sinh (phải có giẻ ướt để lau). Viết vào bảng xong, học sinh cần giơ lên để giáo viên kiểm tra, giáo viên sửa sai ngay trên bảng con của học sinh bằng phấn màu để bản thân học sinh viết sai rút kinh nghiệm và cả lớp cùng rút kinh nghiệm. Cần chú ý giữ trật tự trong lớp khi dùng hình thức luyện tập này và nên tận dụng hết bảng. 2. Luyện viết trong vở tập viết Muốn học sinh sử dụng có hiệu quả vở tập viết, giáo viên cần hướng dẫn tỷ mỉ nội dung và yêu cầu về kỹ năng viết của từng bài viết (chữ mẫu, các dấu chỉ khoảng cách chữ, dấu chỉ vị trí đặt bút, thứ tự viết nét...) trước khi học sinh viết mỗi chữ ở mỗi dòng giáo viên cần chỉ rõ độ cao độ rộng của các con chữ, các chữ ,điểm dừng bút đặt bút và cách viết liền mạch giúp các em viết đủ, viết đúng số dòng đầu tiên ở mỗi phần bài viết. Việc đảm bảo tốt các công việc trên sẽ giúp các em viết tốt hơn ở những dòng sau. Trong giờ tập viết, trước khi học sinh viết vở giáo viên nêu yêu cầu, nội dung của từng bài để học sinh phải đạt được. Giáo viên quan tâm đến tư thế ngồi, cách cầm bút của học sinh. Khi học sinh viết bảng, giáo viên phải quan sát nhanh để uốn nắn kịp thời cho các em vì khi viết bảng, giơ bảng cô dễ theo dõi cả lớp hơn khi viết vở. Khi viết vở : Cô hướng dẫn các em nhận xét chữ mẫu từng nét, từng chữ, vừa giảng vừa viết chữ thứ nhất, chữ thứ hai... Chú ý khoảng cách giữa các chữ, chiều cao, độ rộng của từng con chữ. Sau đó giáo viên đi kiểm tra thật nhanh những học sinh yếu ngồi đầu bàn trước rồi kiểm tra cả lớp. Giáo viên nhận xét, sửa chữa những sai sót về chữ, về dòng cho các em sau đó giáo viên gõ thước lệnh cho các em viết cả dòng. Bên cạnh đó giáo viên ghi lại những thiếu sót của từng em cụ thể những em viết chữ nhọn, những em viết chữ đổ ngửa, nét khuyết bị gãy, những em viết chữ chưa đúng dòng, những em viết chữ khoảng cách quá 13 xa, chưa nối liền các nét, vở bẩn... Nắm được sai sót của từng em để nhắc nhở kịp thời và uốn nắn sửa chữa cho các em. Sau mỗi tiết tập viết giáo viên đưa những bài viết đúng, chữ đẹp động viên khích lệ kịp thời các em giữ vở sạch, chữ đẹp để các em có tiến bộ, các em sẽ phấn khởi và hào hứng thi đua giữ vở sạch, chữ đẹp. 3. Luyện viết chữ trong các môn học khác Việc rèn chữ phải được tiến hành thường xuyên ở tất cả các môn học khác và ở tất cả các khối lớp. Xong ở mỗi khối lớp lại có yêu cầu khác nhau sao cho phù hợp với tuổi và kiến thức nhận biết mà các em được trang bị. Cần tận dụng việc viết các bài học, bài làm ở các môn học khác để học sinh tập viết. Đối với lớp 2 nói riêng, bậc tiểu học nói chung, sự nghiêm khắc của giáo viên về chất lượng chữ viết ở tất cả các môn học là cần thiết. Có như thế việc luyện tập chữ viết mới được củng cố đồng bộ thường xuyên. Việc làm này đòi hỏi ở người giáo viên ngoài những hiểu biết về chuyên môn còn cần có sự kiên trì, cẩn thận và lòng yêu nghề, mến trẻ. Ngoài tiết tập viết giáo viên có thể luyện chữ cho học sinh có hiệu quả trong tiết chính tả. Khi học sinh bắt đầu viết bài. Giáo viên nhắc nhở các em viết đúng chính tả. Rồi trong khi vừa đọc cho học sinh viết vừa đi đến từng bàn để kèm chữ, nhắc từng em viết còn yếu viết chưa đúng mẫu, chỉ cho các em biết chỗ mình cần sửa. Ví dụ: Em An chú ý viết đúng điểm cắt của nét khuyết trên, nét khuyết dưới, em Bình cần viết nét móc cho thẳng, em Cúc cần viết đủ độ rộng các con chữ...Thậm chí có thể bắt tay học sinh đối với những em viết quá yếu. Việc nhắc nhở và chỉ bảo liên tục tại chỗ đó sẽ là những lưu ý để học sinh sửa ngay. Tiết chính tả nào cũng sửa như vậy chắc chắn các em sẽ viết tiến bộ. Ngoài tiết chính tả, giáo viên có thể áp dụng cách đó trong tiết tập làm văn hay luyện từ và câu. Hoặc trong những môn học khác như môn toán: việc rèn chữ có thể tiến hành khi học sinh viết bảng, học sinh làm bài giải vào vở. 4. Sử dụng phương pháp hướng dẫn từng học sinh luyện tập 14 Trong tập viết, việc hướng dẫn từng học sinh luyện tập ngày càng cần thiết, vì đây là môn học rèn kỹ năng. Muốn vậy giáo viên cần nắm vững khả năng viết chữ của từng em. Đặc biệt là những em hay viết sai, chữ viết xấu, viết chậm thì giáo viên phải hướng dấn cụ thể đối với từng em. Chỉ cho em đó chỗ nào sai chỗ nào chưa đúng mẫu, cách sửa như thế nào. 5. Thực hiện công tác “Vở sạch chữ đẹp” ngay từ những ngày đầu của năm học . * Giáo dục nhận thức Đầu năm học, giáo viên cần chú ý dạy cho các em biết yêu quý và giữ gìn sách vở luôn sạch đẹp. Khi lên lớp trên các em sẽ có thói quen này. * Đồ dùng của học sinh Đồ dùng học tập của học sinh phải đầy đủ: Bảng có kẻ li rõ ràng, phấn viết có chất lượng tốt, giẻ lau bảng ẩm và sạch, bút vừa cỡ tay để các em không bị mỏi khi cầm, vở phải có đủ bìa, nhãn, không xé trang, không bôi mực ra vở, không gập ngược làm quăn mép, quăn gáy. Khi viết luôn có đôi bàn tay sạch. - Trình bở vở đúng quy định của Sở giáo dục. - Chọn vở đảm bảo giấy có dòng kẻ, không nhoè, viết không in sang trang bên. - Bút viết nét vừa phải (không quá to, không quá nhỏ), không được viết bút bi, thống nhất viết mực tím. - Giáo viên cần làm mẫu trên bảng, trong vở luyện, chữ trong giáo án cẩn thận ngay từ đầu năm để hình thành nề nếp. * Tư thế ngồi viết - Ngay từ buổi đầu ổn định tổ chức, giáo viên cần hướng dẫn tư thế ngồi đúng cho học sinh: Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, không tỳ ngực xuống bàn, đầu 15 hơi cúi, mắt cách vở khoảng 20-25cm. Bên cạnh đó giáo viên cần phải thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn kịp thời cho các em. * Cách cầm bút Hướng dẫn các em biết cách cầm bút đúng sẽ giúp các em viết đẹp, đỡ mỏi tay và nâng cao tốc độ viết. Cầm bút vừa chặt để không tuột bút, không co thắt cổ tay. Điều khiển bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa. Khi viết, ngòi bút úp xuống, không quay nghiêng để tránh ngòi bút cạo giấy. * Cách đặt vở Đặt nghiêng về bên phải so với mép bàn một góc khoảng 30 o. Sở dĩ phải đặt vở như vậy vì chiều thuận của vận động tay khi viết là từ trái sang phải. Đặt vở đúng sẽ giúp các em viết thuận lợi và nâng cao tốc độ viết. * Phối hợp các lực lượng giáo dục - Phối hợp giữa phụ huynh học sinh và nhà trường để đảm bảo các điều kiện vật chất cho việc tập viết của các em ở trường cũng như ở nhà. Phòng học phải có đủ ánh sáng theo quy định của vệ sinh học đường. Bàn ghế phải phù hợp với tầm vóc của học sinh. Bên cạnh đó, nhắc nhở phụ huynh luôn quan tâm đến tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở của các em luyện viết ở nhà để hình thành thói quen cho các em. 6. Ứng dụng CNTT trong dạy tập viết Lâu nay trong tiết tập viết giáo viên đều sử dụng bộ chữ mẫu trong bộ đồ dùng dạy học tiếng việt kết hợp với que chỉ ,phấn màu để hướng dẫn học sinh về quy trình viết chữ hoa.Tuy nhiên việc hướng dẫn như vậy học sinh con khó hình dung. Sử dụng phần mềm dạy tập viết chữ hoa cho học sinh tiểu học và ứng dụng CNTT trong dạy tập viết là hình thức minh hoạ trực quan sinh động hấp dẫn ,tỉ mỉ, cụ thể khiến học sinh dễ hiểu và nắm bài tốt. 16 Trước khi dạy giáo viên chuẩn bị giáo án điện tử có sử dụng phần mềm dạy tập viết chữ hoa. Khi dạy bài mới,hướng dẫn học sinh viết bảng và vở thì kết hợp trình chiếu hình ảnh minh hoạ và quy trình viết trên màn hình máy tính,máy chiếu. Ví dụ :Đưa hình ảnh chữ mẫu lên màn hình. -Hỏi : Quan sát chữ mẫu và cho biết chữ Q viết hoa cao mấy dòng ly,rộng mấy ô ly và gồm mấy nét ?-HS trả lời - GV chốt cấu tạo chữ.Lúc này chữ trên màn hình sẽ đổi màu từng nét đồng thời động đậy hoặc nhấp nháy để học sinh rõ : chữ hoa Q gồm 2 nét. -Hướng dẫn quy trình viết chữ Q :GV chỉ cần thuyết minh bằng lời còn màn hình sẽ hiện hình viên phấn viết chữ theo lời minh hoạ của cô. Phô lôc 2: KÕ ho¹ch bµi häc: tiÕt 21: ch÷ hoa Q I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết viết chữ hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ - Viết đúng các cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II. ĐỒ DÙNG - Máy tính,máy chiếu.. - Vở mẫu. 17 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(2-3’) - Giờ trước chúng ta đã luyện viết chữ hoa P và Hoạt động của trò -HS viết bảng cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn. - Viết 1 chữ hoa P và 1 chữ hoa O cỡ vừa. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) - Giờ tập viết hôm nay, chúng ta luyện viết con chữ hoa Q trong cụm từ Quê hương tươi đẹp. - HS nêu tên bài. - GV ghi tên bài: Chữ hoa Q b)HD viết bảng (10- 12’) * Chữ hoa Q (3-5’) (slide 1) - GV bấm cho HS quan sát và hỏi: (?) Quan sát chữ hoa Q cho biết chữ hoa Q cao mấy dòng li? Gồm mấy nét? - Chữ hoa Q cao 5 dòng li, gồm 2 nét. => GV: Chữ hoa Q cao 5 dòng li, gồm hai nét : Nét thứ nhất là nét cong kín phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Nét thứ hai là nét lượn ngang như làn sóng.( màn hình hiện chữ và cách viết động) (?) Vậy chữ hoa Q có nét nào giống các chữ - Chữ hoa Q có nét thứ nhất đã học ?(slide 2) đổi màu chữ và nét cần hỏi giống với chữ hoa O nhấp nháy - HS quan sát. - GV viết mẫu + hướng dẫn viết : ĐB trên ĐK6 đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Đến ĐK 4 thì lượn lên một chút rồi DB giữa dòng li số 4. Từ điểm DB của nét 1, đưa bút xuống dưới ĐK2, phía trong bụng chữ, viết nét lượn ngang từ trong ra ngoài. 18 DB trên ĐK2. Giáo viên nói đến đâu nét phấn trên màn hình chạy đến đó. - Viết một chữ Q hoa vào bảng con (GV quan - HS viết bảng. sát, nhắc nhở) – Cách 1 ô, viết tiếp cho cô một chữ hoa Q nữa. - GV nhận xét (các nét, độ cao, rộng, điểm ĐBDB) * HD viết từ, cụm từ ứng dụng (5-7) +) Chữ ứng dụng : Quê - Đọc từ ứng dụng. (?)Chữ Quê được viết bằng - Quê mấy con chữ? Nêu khoảng cách giữa các con - 3 con chữ: Q; u; ê chữ ?( đổi màu từng con chữ) (?) Độ cao của mỗi con chữ? - GV tô và HD viết : ĐB trên ĐK 6 viết con chữ - 5 li: Q; 2 li: u, ê ; -HS quan sát Q hoa cao 5 dòng li như cô đã hướng dẫn nối liền với con chữ u và nét thứ nhất của con chữ ê cao 2 dòng li. DB giữa dòng li thứ nhất. Nhấc bút lên giữa dòng li thứ 3 viết dấu mũ của con chữ ê được chữ quê. ( màn hình hiện phấn và cách vết từng chữ) -HS viết chữ Quê cỡ vừa -Hãy viết 1 dòng chữ Quê cỡ vừa vào bảng con. -Nhận xét, sửa sai cho HS +) Câu ứng dụng : Quê hương tươi đẹp - Đọc cụm từ ứng dụng? - HS đọc - Cụm từ Quê hương tươi đẹp là cụm từ có nghĩa ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước. (?) Cụm từ Quê hương tươi đẹp được viết - Viết bằng 4 chữ là : chữ bằng bao nhiêu chữ? Khoảng cách giữa các chữ quê, hương, tươi, đẹp. Mỗi trong cụm từ là bao nhiêu ? chữ cách nhau một thân con - GVHD: ĐB giữa dòng li 3 viết chữ Q hoa, cao chữ O. - HS nghe , quan sát 19 2,5 li như cô vừa hướng dẫn. Rồi nối liền với con chữ u cao 1 dòng li và nối tiếp với con chữ ê cao 1 dòng li. DB trên ĐK ngang 1. Nhấc bút lên dòng li thứ 2 viết dấu mũ của con chữ ê, ta được chữ Quê. Cách một thân con chữ o viết tiếp chữ hương. Để viết chữ được đẹp em lưu ý điểm cắt của nét khuyết trên con chữ h trên ĐK2 và điểm cắt nét khuyết dưới con chữ g trên ĐK1. Cách một thân con chữ o tiếp tục viết chữ tươi, lưu ý nét nối và khoảng cách giữa con chữ ơ và con chữ i.Cách 1 thân con chữ o viết chữ đẹp chú ý nét ngang con chữ đ và dấu nặng đánh dưới con chữ e. (trên màn hình hiện quy trình viết) c) Hướng dẫn viết vở (15- 17) - Đọc thầm nội dung bài viết. (?) Bài yêu cầu viết những gì ? - 1 dòng chữ Q cỡ vừa, 2 dòng chữ Q cờ nhỏ.1 dòng chữ Quê cỡ vừa, 1 dòng chữ Quê cỡ nhỏ. 3 dòng cụm từ - Cho HS quan sát vở mẫu. ứng dụng… - HS quan sát. - Trước khi vào viết bài các em lưu ý : Ngồi thẳng lưng đúng tư thế, viết theo mẫu chú ý tốc độ viết và chỉ viết khi có hiệu lệnh. - Yêu cầu HS chỉ tay vào dòng thứ nhất: Quan sát kĩ mẫu, mỗi chấm em viết một chữ. Viết một dòng chữ Q. 20 - HS viết bài .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất