Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Văn học Skkn một số giải pháp nhằm tạo hứng thú học văn cho học sinh thcs....

Tài liệu Skkn một số giải pháp nhằm tạo hứng thú học văn cho học sinh thcs.

.PDF
28
131
110

Mô tả:

Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ KHOA HỌC. 1. Cơ sở lı́ luâ ̣n. Người giáo viên được vinh danh là những “kı ̃ sư tâm hồn”, nghıã là những người xây dựng, làm giàu, làm mới và làm đep̣ cho tâm hồ n người ho ̣c. Để đảm nhâ ̣n đươ ̣c vai trò kı ̃ sư ấy, thiết nghı ̃ người giáo viên phải biế t vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách sáng tạo, linh hoạt và phù hơ ̣p các phương pháp da ̣y ho ̣c, đem la ̣i hiêụ quả giáo du ̣c cao nhất. Thời đại càng phát triể n, đòi hỏi càng phải đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c, mà mu ̣c tiêu luôn luôn là hướng vào người học, phát huy vai trò là “trung tâm” của các em, phát huy tıń h chủ đô ̣ng, tı́ch cực, sáng ta ̣o và đem la ̣i hứng thú thực sự cho các em trong mỗi giờ ho ̣c. Luật Giáo dục, Điều 28.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Như vậy, hứng thú ho ̣c tâ ̣p của học sinh chıń h là đı́ch đế n đầ u tiên của viêc̣ đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c. Có khơi đươ ̣c hứng thú ho ̣c tâ ̣p ở học sinh thì người giáo viên mới có thể mở đươ ̣c cánh cửa tâm hồ n để làm nhiêm ̣ vu ̣ là mô ̣t “kı ̃ sư” của mı̀nh. Vâ ̣y thế nào là hứng thú? Theo Từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 2000, “ hứng thú là sự ham thích”. Nói mô ̣t cách rõ hơn thì hứng thú chı́nh là sự “nổ i lên, dấ y lên, bô ̣c lô ̣ ra” cảm xúc thích thú, phấ n khıć h, say mê trước một đố i tươ ̣ng cu ̣ thể nào đó. Hứng thú là một trạng thái tinh thầ n khiế n cho con người có thể giải toả đươ ̣c sự căng thẳng, mê ̣t mỏi, giúp tâ ̣p trung vào công viê ̣c và trở thành đô ̣ng lực để làm viê ̣c. Trong hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c, người giáo viên chı̉ đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, điề u khiể n, còn ho ̣c sinh mới là người hoa ̣t đô ̣ng thực sự. Để ho ̣c sinh có thể cô ̣ng Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 1 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. tác cùng giáo viên và tıć h cực, tự giác hoa ̣t đô ̣ng thı̀ viê ̣c đem la ̣i hứng thú cho ho ̣c sinh trong các giờ ho ̣c đóng vai trò quan tro ̣ng hàng đầ u. Với ho ̣c sinh THCS, ở cái lứa tuổ i “dại chưa qua, khôn chưa tới”, lứa tuổi với sự phát triển phức tạp của tâm lı,́ việc đem la ̣i hứng thú học tâ ̣p cho các em có ý nghıã rất lớn. Ở lứa tuổ i này, các em rất chóng chán, dễ mấ t hứng thú, không chiụ bấ t kı̀ sự gò ép, lệ thuộc nào. Các em la ̣i chưa có ý thức rõ ràng về tầ m quan tro ̣ng của viêc̣ học để có thể kiên trı,̀ chịu khó. Với các em ho ̣c trước hế t phải “thích” đa.̃ Mô ̣t khi đã mấ t hứng thú và cảm thấ y mô ̣t sự gò ép, khiên cưỡng, các em sẽ tım ̀ đế n mô ̣t giải pháp là “giải phóng” cho tinh thần. Nghıã là để đầ u óc trống rỗng, không tâ ̣p trung, không suy nghĩ và không cô ̣ng tác trong giờ học. Nế u điề u đó diễn ra lâu dài, ta ̣o thành mô ̣t thói quen thì hâ ̣u quả sẽ vô cùng nguy ha ̣i. Vì lúc đó “sức ì” ở các em rấ t lớn nên việc muố n phát huy tıń h chủ đô ̣ng, tı́ch cực, sáng tạo ở các em là mô ̣t viêc̣ làm khó thực hiên. ̣ Xuấ t phát từ đă ̣c trưng môn ho ̣c, viêc̣ ta ̣o hứng thú cho ho ̣c sinh trong các giờ da ̣y ho ̣c Văn có những thuâ ̣n lơ ̣i, khó khăn riêng. Thuâ ̣n lơ ̣i vı̀ văn ho ̣c trực tiế p bô ̣c lô ̣ cảm xúc tâm hồ n và tư tưởng của nhà văn trước cuô ̣c số ng. “Là nghê ̣ thuâ ̣t ngôn từ nên nó có tıń h va ̣n năng trong viê ̣c phản ánh mo ̣i chiề u sâu và bề rô ̣ng của hiêṇ thực khách quan, cả những điề u kı̀ diêụ và bı́ ẩ n trong thế giới tâm hồ n con người” (Lı́ luâ ̣n văn ho ̣c – Nhà xuấ t bản Giáo Du ̣c, 2001). Con đường văn chương đế n với người đo ̣c chıń h là từ trái tim đế n với trái tim. Vı̀ vâ ̣y mà văn ho ̣c dễ gây hứng thú. Nhưng khó khăn cũng là vı̀ văn ho ̣c là nghê ̣ thuâ ̣t ngôn từ. Là nghê ̣ thuâ ̣t ngôn từ, văn ho ̣c không mang tıń h trực quan mà “mang tıń h hın ̀ h tươ ̣ng gián tiế p”. Viêc̣ tiế p nhâ ̣n văn ho ̣c không phải chı̉ đơn thuầ n là thu nhâ ̣n trực tiế p kiế n thức như các môn ho ̣c khác, cũng không thể cảm nhâ ̣n trực tiế p bằ ng tai, mắ t như các loa ̣i hıǹ h nghê ̣ thuâ ̣t nghe nhıǹ . Viêc̣ tiế p thu các hı̀nh tươ ̣ng văn ho ̣c còn là quá trıǹ h diễn biế n phức ta ̣p của tư duy người đo ̣c, chı̉ dựa trên những kı́ hiêụ ngôn từ. Phải thông qua hoa ̣t đô ̣ng khai thác hê ̣ thố ng hıǹ h tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t, người đo ̣c mới khám phá đươ ̣c Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 2 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. chiề u sâu tư tưởng, tıǹ h cảm mà nhà văn muố n gửi gắ m. Thực sự đó là mô ̣t vấ n đề khó đố i với ho ̣c sinh, nhấ t là ở lứa tuổ i THCS, khi mà vấ n đề khai thác tác phẩ m văn chương đòi hỏi khai thác trong tıń h chın̉ h thể , tıń h hê ̣ thố ng trong khi các em còn nă ̣ng về tư duy trực quan, cảm tıń h. Và vı̀ khó nên ho ̣c sinh không dễ thấ y hứng thú. Đó thực sự là thử thách với người da ̣y Văn. 2. Cơ sở thực tiễn. Xã hô ̣i ngày càng phát triể n thı̀ thi ̣ hiế u thẩ m mı ̃ của con người cũng như việc lựa chọn môn ho ̣c yêu thı́ch của ho ̣c sinh ngày càng thay đổi. Sự phát triể n của nền kinh tế thi ̣ trường tạo ra lố i sống thực du ̣ng cho con người. Lối số ng đó ảnh hưởng chi phố i đế n cả việc học tâ ̣p và lựa cho ̣n môn ho ̣c để cho ̣n nghề của ho ̣c sinh. Thực tế cho thấy, hứng thú ho ̣c Ngữ Văn nói chung và ho ̣c Văn bản nói riêng của học sinh ngày mô ̣t ıt́ đi, môn Ngữ Văn đang mất dầ n vi ̣trı́ của mı̀nh. Mă ̣c dù nó vẫn là môn học chính, nhưng ho ̣c sinh có thực sự yêu thı́ch và lựa cho ̣n nó cho hướng đi của mình hay không? Một thực tế ai cũng phải công nhâ ̣n là hiêṇ nay, trong công tác bồ i dưỡng ho ̣c sinh giỏi, giáo viên rấ t bố i rố i, khó khăn trong việc tạo đô ̣i tuyể n ho ̣c sinh thi Ngữ Văn. Vì đó là lựa chọn cuố i cùng của các em, khi các môn Toán, Tiế ng Anh...đã đủ số lươ ̣ng. Số lượng hồ sơ khối C thi tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp trong cả nước cũng ngày một giảm. Với ho ̣c sinh THCS viêc̣ cho ̣n nghề , cho ̣n khố i đã bắ t đầ u đinh ̣ hıǹ h nên đó là lı́ do các em “xa dầ n” với môn Văn. Bên ca ̣nh đó, mă ̣c dù là môn ho ̣c chıń h nhưng với các em, viê ̣c ho ̣c Văn chưa xuấ t phát từ sự say mê, hứng thú thực sự. Các em chı̉ ho ̣c mang tıń h thu ̣ đô ̣ng, đố i phó. Vı̀ vâ ̣y mà những kiế n thức nhâ ̣n đươ ̣c từ bài ho ̣c Văn ở các em chı̉ hời hơ ̣t, ıt́ đo ̣ng, chóng quên. Như lời của Tiế n sı ̃ Văn ho ̣c Trinh ̣ Thu Tuyế t – giáo viên da ̣y Văn ở Hà Nô ̣i đã nói: “Những năm gần đây, một trong những vấn đề khiến nhiều giáo viên văn trăn trở, bối rối, thậm chí bất lực buông xuôi, đó là tình trạng học trò chán học văn, chán văn chương, rút gọn việc học văn bằng các hoạt động nhàm chán, miễn cưỡng với: nghe, ghi chép, trả bài - trong đó hoạt động Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 3 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. nghe không còn hứng thú, hoạt động ghi không có sáng tạo và việc trả bài phần nào đúng với ý nghĩa là trả lại bài thầy cô đã giảng cho thầy cô, trả càng đủ, càng chính xác càng tốt!”. Là mô ̣t giáo viên da ̣y Văn, trước thực tế đó, bản thân tôi cũng cảm thấ y chua xót và đầ y trăn trở. Liê ̣u có lúc nào, người giáo viên da ̣y Văn la ̣i trở thành những “ông đồ ” của “mô ̣t thời vang bóng”? II. MỤC ĐÍ CH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. Xuấ t phát từ những cơ sở lı́ luâ ̣n, thực tiễn đó, bản thân tôi thực sự nhiề u năm trăn trở và đã quyế t đinh ̣ thực hiêṇ đề tài nghiên cứu “Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn (ở đây tôi muố n đề câ ̣p đế n giờ ho ̣c Văn bản) cho ho ̣c sinh THCS”. Với viêc̣ thực hiêṇ đề tài này, tôi muố n tự nâng cao nhâ ̣n thức, năng lực về chuyên môn cho bản thân mı̀nh. Đồ ng thời, mong muố n đươ ̣c bày tỏ, trao đổ i với đồ ng nghiêp̣ để góp phầ n cùng tı̀m cách “giải ma”̃ , tı̀m đáp án cho bài toán “ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn” cho ho ̣c sinh. Mu ̣c đıć h cuố i cùng vẫn là mong ho ̣c sinh ngày càng yêu thı́ch văn chương, hứng thú ho ̣c Văn để không những có đươ ̣c kế t quả cao trong ho ̣c tâ ̣p mà ngày càng đế n gầ n với cái Chân – Thiêṇ – Mı ̃ để người giáo viên thực sự hoàn thành đươ ̣c nhiêm ̣ vu ̣ của mô ̣t “kı ̃ sư tâm hồ n”. III. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1. Đố i tượng nghiên cứu chính là hứng thú ho ̣c Văn của ho ̣c sinh THCS, nội dung các văn bản trong chương trı̀nh sgk Ngữ Văn THCS và các phương pháp để da ̣y ho ̣c Văn bản. Có rấ t nhiề u phương pháp, giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh, cũng đã có rất nhiề u ý kiến, sáng kiế n nghiên cứu vấ n đề này. Tuy nhiên, ở phạm vi đề tài này, bản thân tôi xin được trıǹ h bày mô ̣t số giải pháp nhằ m tạo hứng thú cho học sinh dựa trên đă ̣c trưng thể loại văn ho ̣c, đă ̣c biêṭ là giải quyết khó khăn trong vấn đề tıć h hợp môi trường trong thơ trữ tình và giảng da ̣y văn bản thuyế t minh trong cu ̣m văn bản nhâ ̣t du ̣ng. Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 4 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. 2. Thời gian nghiên cứu đề tài là những năm da ̣y ho ̣c của bản thân, trong đó tôi bắ t đầu nghiên cứu đề tài từ năm 2009 và tiến hành thực nghiêm ̣ đố i chứng trong các năm ho ̣c 2010 – 2011 và 2011 – 2012. 3. Phương pháp nghiên cứu: bao gồ m thu thâ ̣p thông tin, xử lı́ số liêu, ̣ điề u tra kiể m chứng, đố i chứng thực nghiệm, đúc rút kinh nghiệm và trao đổ i thảo luâ ̣n cùng ba ̣n bè, đồ ng nghiêp... ̣ * * * B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. THỰC TRẠNG. Thực tế cho thấ y học xong một giờ Đo ̣c – Hiể u văn bản, ho ̣c sinh thu nhâ ̣n được cái mà các em cần quá ít ỏi, thậm chí cá biệt có em không thu hoạch được gì. Chính điều đó dẫn đến kiến thức thực tế về văn học của các em còn nghèo nàn, dùng từ ngữ trong giao tiếp một cách thiếu chính xác, đặc biệt trong các bài Tập làm văn thường mắc lỗi chính tả, câu văn viết chưa đúng ngữ pháp, cách diễn đạt vụng về, sáo mòn, lệ thuộc vào sách tham khảo, nhấ t là các em chưa biết cách vâ ̣n du ̣ng kiến thức đã học vào bài văn. Nguyên nhân dẫn đế n tı̀nh tra ̣ng đó là do việc giảm hứng thú hoă ̣c không cảm thấy hứng thú trong giờ ho ̣c Văn của các em. Qua thực tiễn điề u tra mô ̣t lầ n nữa khẳ ng đinh ̣ điề u đó. Năm ho ̣c 2010 – 2011, tôi được phân công giảng dạy Ngữ Văn các lớp 7B, 7D. Trên cơ sở đã bắ t đầu nghiên cứu về vấ n đề hứng thú ho ̣c Văn của ho ̣c sinh THCS từ năm 2009, nên tôi tiến hành thực nghiê ̣m điề u tra ta ̣i hai lớp 7B, 7D và kế t quả thu đươ ̣c như sau: Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 5 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. Lớp Số HS được Học sinh có hứng thú trong giờ Học sinh có điểm trung bình khảo sát 7B 7D 32 34 Đo ̣c – Hiể u văn bản ho ̣c kı̀ I loa ̣i Khá - Giỏi Số lượng Tı̉ lệ Số lươ ̣ng Tı̉ lệ 15 16 46,9% 47,1% 9 11 28,1% 32,4% Năm học 2011 – 2012, tôi được phân công giảng da ̣y các lớp 8A, 8B, 8C. Tiế p tu ̣c điề u tra, thu thâ ̣p, tôi la ̣i được kế t quả như sau: Lớp Số HS được Học sinh có hứng thú trong giờ Ho ̣c sinh có điể m trung bình khảo sát 8A 8C 35 34 Đo ̣c – Hiể u văn bản ho ̣c kı̀ I loa ̣i Khá - Giỏi Số lượng Tı̉ lệ Số lươ ̣ng Tı̉ lệ 27 15 77,1% 44,1 % 19 10 70,4 % 29,4% Từ kế t quả cho thấy, số ho ̣c sinh có hứng thú ho ̣c Văn chiế m tı̉ lê ̣ thấ p. Chı̉ riêng lớp 8A là lớp cho ̣n nên tỉ lệ này có cao hơn gầ n gấ p đôi. Vâ ̣y thı,̀ nguyên nhân nào dẫn đế n sư ̣ giảm hứng thú, giảm yêu thı́ch văn chương ở ho ̣c sinh? Theo tôi, có rấ t nhiề u nguyên nhân, bao gồ m cả khách quan lẫn chủ quan, cả nguyên nhân do thời đại, xã hội lẫn nguyên nhân do nội dung, chương trình môn học và bản thân người ho ̣c, người da ̣y Văn (ở đây tôi muố n đề câ ̣p đế n vấ n đề dạy ho ̣c Đo ̣c - Hiể u văn bản). Về nô ̣i dung, chương trın ̀ h phân môn Văn ho ̣c, viêc̣ đổ i mới chương trıǹ h, nô ̣i dung da ̣y ho ̣c Văn đòi hỏi môn Văn phải thực hiê ̣n đươ ̣c nhiề u nhiê ̣m vu ̣, không chı̉ đem la ̣i giá tri ̣văn chương trong mỗi tác phẩ m đế n với ho ̣c sinh mà còn kế t hơ ̣p giáo du ̣c kı ̃ năng số ng, tıć h hơ ̣p giáo du ̣c môi trường, cung cấ p tri thức thực tế , mang tıń h thời sự của đời số ng qua hê ̣ thố ng các văn bản nhâ ̣t du ̣ng...Phải chăng điề u đó làm phầ n nào giảm đi tıń h nghê ̣ thuâ ̣t, tıń h văn chương trong mỗi giờ da ̣y ho ̣c Văn, khiế n ho ̣c sinh cảm thấ y là môn Văn khô khan, nhàm tẻ? Tuy nhiên vấ n đề quan Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 6 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. tro ̣ng hơn là chúng ta thực hiêṇ đổ i mới nhưng đã có hướng dẫn thâ ̣t cu ̣ thể , chi tiế t cho từng văn bản cu ̣ thể và những giải pháp thực sự hiê ̣u quả cho viê ̣c thực hiêṇ đổ i mới đó chưa? Hay tấ t cả chı̉ là sự “mò đường” của giáo viên trên cơ sở những đinh ̣ hướng chung chung, có sẵn. Về phı́a ho ̣c sinh, bên ca ̣nh lı́ do ảnh hưởng của viêc̣ cho ̣n môn đề cho ̣n khố i, cho ̣n nghề như ở phầ n trên đã nói, còn có lı́ do môn Ngữ Văn đươ ̣c coi là mô ̣t môn học khó, mang tính đặc thù. Từ hiểu đế n cảm là cả mô ̣t quá trıǹ h phức ta ̣p, đòi hỏi người ho ̣c phải thực sự say mê để phát huy hế t trı́ tưởng tưởng, sáng ta ̣o cũng như năng lực cảm thụ, có ý thức chủ đô ̣ng tım ̀ đế n với tác phẩ m văn chương để số ng cùng thế giới nghệ thuâ ̣t của người nghệ sı.̃ Điề u này không phải bấ t kı̀ đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh nào cũng có được. Bên ca ̣nh đó, các em la ̣i quen với lối ho ̣c thu ̣ đô ̣ng, thích sao chép (sao chép từ lời giáo viên đế n tài liêụ tham khảo). Vı̀ vâ ̣y, đa phầ n các em đến với giờ ho ̣c Văn với mô ̣t tâm thế miễn cưỡng, dựa dẫm, ı̉ la ̣i cho mô ̣t số ba ̣n ho ̣c giỏi Văn và ít thấ y hứng thú trong giờ ho ̣c. Tuy nhiên, nguyên nhân chı́nh vẫn là ở phı́a người da ̣y, người có nhiê ̣m vu ̣ làm người chı̉ đường, hướng dẫn cho ho ̣c sinh đế n với các tác phẩ m văn chương nghê ̣ thuâ ̣t. Người giáo viên đã thực sự đầ u tư và tâm huyết trong mỗi giờ da ̣y Văn hay chưa? Họ đã thực sự “yêu Văn” để duy trı̀ và tiế p lửa cho ho ̣c sinh trong suố t chặng đường da ̣y ho ̣c của mı̀nh hay chưa? Hay vı̀ đă ̣c thù của môn ho ̣c và tâm thế của ho ̣c sinh mà người dạy chỉ chăm chăm vào việc da ̣y làm sao cho hế t, cho xong, tránh tıǹ h tra ̣ng giáo án “cháy”, “lu ̣t”? Sau khi điều tra thực nghiê ̣m và tım ̀ hiể u nguyên nhân, bản thân tôi xin phép đươ ̣c đưa ra mô ̣t số giải pháp nhằm ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho học sinh THCS, góp phần giúp các em gầ n Văn, yêu Văn và học Văn đươ ̣c hứng thú, có kế t quả hơn. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC VĂN CHO HỌC SINH THCS. 1. Sử du ̣ng kĩ năng minh hoa ̣ trong giảng da ̣y tác phẩ m thơ. Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 7 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. Để tăng tıń h trực quan sinh đô ̣ng cho giờ da ̣y, khơi gơ ̣i hứng thú ở ho ̣c sinh, có rất nhiều phương pháp như sử du ̣ng tranh ảnh, ứng du ̣ng công nghê ̣ thông tin, đọc diễn cảm, kể chuyê ̣n, đóng vai...Ở đây tôi xin được trình bày thêm mô ̣t giải pháp đó là sử dụng kĩ năng minh hoạ trong giảng dạy tác phẩ m thơ. Kĩ năng minh hoạ là những thao tác, kı ̃ thuâ ̣t, khả năng đươ ̣c người giáo viên vâ ̣n du ̣ng vào để minh hoạ cho quá trình tổ chức, hướng dẫn hoa ̣t động da ̣y ho ̣c như ve,̃ hát, diễn...Hứng thú học tâ ̣p của ho ̣c sinh phầ n lớn có đươ ̣c từ những điề u mang tıń h trực quan sinh động. Vı̀ vậy viê ̣c vâ ̣n du ̣ng khéo léo những kı ̃ năng minh hoa ̣ vào da ̣y ho ̣c Văn, đă ̣c biệt là trong da ̣y ho ̣c thơ trữ tıǹ h sẽ đem lại khả năng gây hứng thú lớn. Kĩ năng minh hoạ chủ yếu đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng trong quá trıǹ h giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho ho ̣c sinh khai thác thi liêụ văn bản. Như ta đã biế t, tác phẩ m văn chương “mang tính hình tượng gián tiế p”, nếu trong quá trıǹ h khai thác, khám phá thế giới hình tượng đó, người giáo viên không vẽ ra, dựng ra đươ ̣c một cách cu ̣ thể thı̀ sẽ rấ t khó khăn cho những đối tươ ̣ng học sinh không giàu trí tưởng tươ ̣ng và khả năng liên tưởng. Ngôn ngữ thơ vốn giàu chất ta ̣o hình, nhưng nế u người giáo viên biế t cu ̣ thể hoá nó bằ ng những đường nét minh hoa ̣ thı̀ việc khai thác thi liêụ đố i với học sinh sẽ có mô ̣t sức hấ p dẫn không thể nào cưỡng đươ ̣c. Chẳ ng hạn, khi da ̣y văn bản Ngắ m trăng của Hồ chí Minh (Ngữ Văn 8, tập 2), đế n hai câu thơ: “Nhân hướng song tiề n khán minh nguyê ̣t Nguyê ̣t tòng song khıć h khán thi gia” Sau khi gơ ̣i ý hướng dẫn cho ho ̣c sinh (HS) bằng các câu hỏi: ? Cho biế t những đố i tươ ̣ng nào được xuấ t hiêṇ trong hai câu thơ? - HS: người, trăng và song cửa. ? Vi trı ̣ ́ xuấ t hiê ̣n của ba đố i tượng đó trong hai câu thơ ntn? Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 8 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. Sau khi HS trả lời, giáo viên (GV) có thể vừa đọc hai câu thơ vừa vẽ minh hoa ̣ hình ảnh người – song cửa – vầ ng trăng theo đúng vi trı ̣ ́ xuấ t hiê ̣n của chúng trong hai câu thơ lên bảng và đă ̣t câu hỏi: ? Vı̀ sao luôn có sự xuất hiện của “song” giữa người (thi gia) và trăng? - HS: trả lời. - GV bình, kết luâ ̣n: Trong cảnh lao tù, song sắ t nhà giam luôn tồ n ta ̣i như sự hiê ̣n thân của thế lực bạo tàn, của cái ác. Nó chia cách người với trăng, nó ngăn cản sự giao hoà, giao cảm giữa người tù – thi nhân với thiên nhiên đep̣ đe.̃ Thế nhưng, ở đây, vượt lên trên rào cản của song sắ t nhà tù, người và trăng vẫn chủ đô ̣ng tım ̀ đế n với nhau để đươ ̣c “khán”, đươ ̣c chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nhau. Nhà tù có thể giam hãm thân thể con người nhưng không cách nào khoá cửa tâm hồ n yêu thiên nhiên của người tù cách ma ̣ng. Cũng như vâ ̣y, khi dạy văn bản Cảnh ngày xuân (Trı́ch Truyê ̣n Kiề u, Nguyễn Du – Ngữ Văn 9, tập 1), đế n hai câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắ ng điể m mô ̣t vài bông hoa” giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi tı̀m cho HS: ? Cảnh thiên nhiên đươ ̣c miêu tả qua những hình ảnh nào? - HS: trả lời. GV vừa đọc hai câu thơ vừa vẽ minh hoa ̣ mô ̣t đường thẳ ng chân trời, mô ̣t nửa dùng phấn màu xanh vẽ nề n của cỏ non. Trên cái nề n đó, vẽ minh hoa ̣ mô ̣t nhành cây điể m xuyế t vài bông hoa trắ ng. Sau đó đă ̣t câu hỏi: ? Với viê ̣c sử du ̣ng các hình ảnh “cỏ non”, “tâ ̣n chân trời”, “điể m”, “hoa” và viêc̣ phối màu “xanh – trắ ng”, tác giả đã dựng lên bức tranh thiên nhiên mùa xuân ntn? - HS: trả lời. - GV bıǹ h giảng: Cảnh thiên nhiên hiêṇ lên thâ ̣t trong trẻo, tươi mới và đầ y sức số ng. Cỏ non xanh trải dài đế n tâ ̣n chân trời, hoa đua nở. Không gian cao rô ̣ng, Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 9 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. thoáng đañ g. Màu sắ c “xanh – trắ ng” phố i hơ ̣p càng ta ̣o vẻ tinh khôi, trong trẻo của trời xuân. Khi da ̣y văn bản Đoàn thuyề n đánh cá của Huy Cận (Ngữ Văn 9, tâ ̣p 1), khai thác đế n cảnh đoàn thuyền ra khơi với hıǹ h ảnh: “Thuyề n ta lái gió với buồ m trăng Lướt giữa mây cao với biển bằ ng” giáo viên đă ̣t câu hỏi: ? Cảnh thiên nhiên được miêu tả qua những hın ̀ h ảnh nào? - HS: gió, trăng, mây cao, biể n bằng. ? Những hıǹ h ảnh đó gơ ̣i tả không gian và cảnh sắ c ra sao? - HS: không gian cao rộng, cảnh sắ c nên thơ. Lúc này, giáo viên có thể vừa đo ̣c hai câu thơ vừa vẽ mô ̣t đường thẳ ng minh hoạ cho ranh giới giữa trời và biể n. Trên trời vẽ áng mây cao, vẽ vầ ng trăng ba ̣c; dưới nước vẽ làn sóng lă ̣ng và con thuyề n nhe ̣ lướt ra khơi. GV kế t hơ ̣p lời bıǹ h: “Trong không gian trời biể n mênh mông, giữa khung cảnh có gió, có trăng, có mây cao, sóng lặng, con thuyề n lướt ra khơi như bay vào mô ̣t miề n cổ tı́ch. Cảnh thiên nhiên thâ ̣t lãng ma ̣n, nên thơ”. Với giải pháp này, có thể nhiều người cho rằ ng khó thực hiêṇ vì vẽ thuô ̣c về năng khiếu. Nhưng theo tôi, không gì là khó nếu người giáo viên thực sự tâm huyế t yêu nghề, thực tâm muố n đem la ̣i hứng thú cho người ho ̣c và thực lòng số ng với tác phẩ m văn chương. Ở đây chı̉ là những nét vẽ minh hoạ, những phác hoa ̣ đơn giản, không đòi hỏi cầu kì. Giáo viên có thể rèn luyê ̣n để có kı ̃ năng vẽ minh hoa ̣ thành thạo, vận dụng linh hoạt trong giờ da ̣y, đem la ̣i hứng thú từ viêc̣ ta ̣o tı́nh trực quan sinh đô ̣ng cho ho ̣c sinh. 2. Giải pháp thực hiện tı́ch hơ ̣p môi trường trong thơ trữ tın ̀ h thông qua viêc̣ liên hê,̣ tı́ch hơ ̣p với tác phẩm có tı́ch hơ ̣p môi trường khác. Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 10 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. Tác phẩ m thơ trữ tıǹ h giàu tıń h văn chương nghê ̣ thuâ ̣t, nhưng ở đây, trong giảng dạy một số văn bản la ̣i đòi hỏi tı́ch hợp với kiế n thức thực tế về môi trường. Điề u đó quả thực đă ̣t ra không ıt́ khó khăn. Nếu tı́ch hơ ̣p mô ̣t cách gươ ̣ng ép hay ôm đồ m thı̀ sẽ làm giảm tı́nh văn chương, nghệ thuâ ̣t của tác phẩ m thơ, gây mấ t hứng thú. Nhưng nếu tích hơ ̣p hời hơ ̣t, không rõ ràng thı̀ la ̣i không giáo du ̣c đươ ̣c cho ho ̣c sinh ý thức về bảo vê ̣ môi trường. Vâ ̣y trên cơ sở nguyên tắ c chia nhỏ, rải đề u khi tıć h hơ ̣p môi trường trong thơ trữ tıǹ h, chúng ta có thể vận du ̣ng giải pháp tıć h hơ ̣p với các tác phẩ m có tıć h hơ ̣p môi trường khác trong chương trıǹ h thông qua viê ̣c liên hệ, so sánh, đố i chiế u. Vı́ dụ: khi da ̣y bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan (Ngữ Văn 7, tập 1), sau khi hướng dẫn cho học sinh tìm hiể u nô ̣i dung bài thơ, chúng ta có thể tı́ch hơ ̣p môi trường bằ ng cách liên hê ̣ tích hơ ̣p, đố i sánh với bài Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi (Ngữ Văn 7, tập 1) thông qua câu hỏi: ? Cảnh thiên nhiên và tâm tra ̣ng con người trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” có gı̀ khác so với bài “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Traĩ ? - HS: Ở “Bài ca Côn Sơn”, cảnh trong lành, thanh tıñ h; tâm hồn con người thư thái, yêu đời. Còn với bài “Qua Đèo Ngang”, cảnh cô liêu, hoang vắ ng; tâm hồn con người la ̣c lõng cô đơn. ? Qua sự đố i chiếu đó, em thấ y đươ ̣c điề u gı̀ về mố i liên hê ̣ giữa con người với môi trường thiên nhiên? - HS: trả lời. - GV nhâ ̣n xét, kết luận: môi trường thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đế n tâm hồ n, trạng thái tình cảm của con người. Môi trường thiên nhiên trong lành, thanh tıñ h khiến con người đươ ̣c thư thái, nhe ̣ nhõm. Môi trường thiên nhiên hoang sơ, vắ ng lặng la ̣i gây cho con người cảm giác la ̣nh leõ , cô đơn. Bởi vâ ̣y, cầ n giữ gıǹ mô ̣t môi trường trong lành, tươi đep̣ để con người luôn có đươ ̣c sự sảng khoái, thoải mái cho tinh thầ n. Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 11 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. Da ̣y văn bản Bài thơ về tiể u đội xe không kı́nh của nhà thơ Phạm Tiế n Duật (Ngữ Văn 9, tập 1), sau khi cho học sinh tìm hiể u về hiêṇ thực chiế n tranh khố c liê ̣t do đế quố c Mı ̃ gây ra, giáo viên có thể nêu câu hỏi: ? Dưới sự tàn phá ác liêṭ đó, môi trường thiên nhiên sẽ ntn? - HS: bi huy ̣ ̉ hoa ̣i nghiêm tro ̣ng. ? Tích hợp với “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi ở chương trıǹ h Ngữ Văn 7, tập 1, em thấy mối quan hệ giữa môi trường thiên nhiên với con người ở hai bài thơ có gı̀ khác nhau? - HS: trả lời. - GV rút ra nhận xét: Ở bài “Bài ca Côn Sơn”, môi trường thiên nhiên trong lành, thanh tĩnh giúp con người thư thái. Còn ở “Bài thơ về tiể u đô ̣i xe không kıń h” la ̣i cho thấ y con người (bo ̣n đế quố c) quay trở la ̣i huỷ diê ̣t môi trường thiên nhiên, tàn phá chı́nh sự trong lành, thanh tıñ h đó. Giải pháp này giúp ho ̣c sinh không những thấ y văn chương gầ n gũi với đời sống mà còn nhâ ̣n ra mối liên hệ giữa các tác phẩ m, từ đó có hứng thú hơn khi phát hiêṇ ra sự “giố ng”, “khác” giữa các tác phẩ m đươ ̣c tıć h hơ ̣p đố i chiế u. 3. Giải pháp đặt mục tiêu để giải quyế t câu hỏi “có vấ n đề ” trong giảng da ̣y tác phẩ m tự sư ̣. Câu hỏi “có vấ n đề ” là da ̣ng câu hỏi đòi hỏi phát huy tıń h tư duy sáng ta ̣o của học sinh. Sử du ̣ng câu hỏi “có vấ n đề” trong tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c nói chung cũng như dạy ho ̣c tiế t Đo ̣c – Hiể u nói riêng có ý nghıã rấ t quan tro ̣ng. Vı̀ nó giúp mở rô ̣ng, khắ c sâu nô ̣i dung kiến thức và kıć h thıć h hứng thú đươ ̣c khám phá, tìm hiểu của học sinh. Tuy nhiên vì đòi hỏi tıń h tư duy sáng ta ̣o nên không phải đố i tượng học sinh nào cũng hứng thú. Nế u không có phương pháp vâ ̣n du ̣ng phù hơ ̣p thı̀ viêc̣ đặt câu hỏi “có vấ n đề” chı̉ có ý nghıã kích thıć h hứng thú của đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh vốn yêu thích môn Văn và học sinh có năng lực ho ̣c tố t. Còn những đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh khác sẽ vı̀ khó mà tránh, ı̉ la ̣i cho các ba ̣n vẫn thường tıć h cực phát biể u. Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 12 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. Đúc rút kinh nghiệm da ̣y ho ̣c của bản thân, tôi nhâ ̣n thấ y việc sử du ̣ng giải pháp đặt mục tiêu để giải quyế t câu hỏi “có vấ n đề ” đem lại hiêụ quả tố t, kıć h thıć h đươ ̣c hứng thú ho ̣c tâ ̣p của mọi đối tượng học sinh. Với ho ̣c sinh THCS, mô ̣t trong những mục tiêu quan trọng trước mắt của viê ̣c ho ̣c tâ ̣p chıń h là để đạt điể m cao. Vı̀ vâ ̣y có thể dùng chính mục tiêu đó làm đích đế n cho viêc̣ giải quyế t những câu hỏi “có vấ n đề”. Có thể sử dụng nhiề u hı̀nh thức khác nhau để đă ̣t mu ̣c tiêu như: cho điể m tuyêṭ đối (điểm 10), cộng thêm điểm vào bài kiể m tra sắ p tới hoă ̣c cho thêm mô ̣t điể m tố t bù trừ cho điể m kém của lầ n kiể m tra trước để nâng cao điểm bình quân (áp du ̣ng với điểm miệng). Ở đây, tôi xin đưa ra mô ̣t số vı́ du ̣ về viêc̣ sử du ̣ng giải pháp đă ̣t mục tiêu để giải quyế t câu hỏi “có vấ n đề ” khi da ̣y tác phẩm tự sự. Chẳ ng ha ̣n, giáo viên có thể sử du ̣ng các câu hỏi “có vấ n đề ” như: ? Vì sao cô bé bán diêm đã chế t mà “đôi má ửng hồ ng và đôi môi mı̉m cười”? (Văn bản Cô bé bán diêm của An-đéc-xen, Ngữ Văn 8 – tập 1) ? Vı̀ sao sau khi đươ ̣c giải oan, Vũ Nương vẫn không quay trở lại cuô ̣c sống trầ n gian với chồ ng con? (Văn bản Chuyê ̣n người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Ngữ Văn 9 – tâ ̣p 1) ? Vì sao Thuý Vân đươ ̣c tác giả miêu tả cả khuôn mă ̣t với làn da, mái tóc, lông mày, hàm răng, khuôn miê ̣ng, còn Thuý Kiề u la ̣i chỉ đươ ̣c tả có mỗi đôi mắ t: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”? (Văn bản “Kiề u ở lầ u Ngưng Bıć h”, trıć h Truyê ̣n Kiề u, Ngữ Văn 9 – tâ ̣p 1) Để kı́ch thích mọi đối tươ ̣ng ho ̣c sinh cùng hứng thú tham gia giải quyết những câu hỏi đó, giáo viên sẽ đă ̣t mu ̣c tiêu: “Ai trả lời đúng câu hỏi, cô sẽ cho điể m 10” hoặc “Cô sẽ cô ̣ng thêm mô ̣t điể m vào điể m kiể m tra viết sắ p tới cho những ai trả lời đúng câu hỏi này” hay: “Với những ba ̣n đa ̣t điểm thấ p lầ n trước, nên cố gắ ng tım ̀ câu trả lời vì nếu trả lời đúng hoă ̣c có ý, cô sẽ cho thêm mô ̣t điể m tố t để bù trừ cho điể m thấp lầ n trước”... Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 13 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. Kinh nghiê ̣m cho thấ y, khi sử du ̣ng giải pháp này trong quá trıǹ h dạy học, giáo viên đã khơi gợi được hứng thú và tıń h tıć h cực chủ đô ̣ng của ho ̣c sinh. Nhưng mô ̣t điều cần lưu ý là người giáo viên nên để ho ̣c sinh phát biể u hế t ý kiế n của mı̀nh, không phải vı̀ sợ hế t giờ mà chı̉ go ̣i mô ̣t vài em đa ̣i diêṇ còn nhiề u em khác giơ tay nhưng giáo viên lại không cho phát biểu. Vì như thế sẽ làm cho các em có suy nghĩ “giáo viên không công bằng”. Tuy nhiên, giáo viên cầ n linh hoạt, nế u thấ y nhiề u ý kiế n trùng hơ ̣p thı̀ nên gợi ý: “Có ai có ý kiế n khác ngoài những ý kiế n đã phát biể u không”. Đặc biệt nếu thấy ho ̣c sinh gă ̣p khó khăn, giáo viên nên gơ ̣i ý dầ n để học sinh tiế p câ ̣n gầ n hơn với đáp án và đạt đươ ̣c mu ̣c tiêu đă ̣t ra. Điề u đó sẽ giúp học sinh tự tin, phấn khích và hiể u rằ ng: “nế u cố gắ ng thı̀ sẽ đa ̣t đươ ̣c điề u mı̀nh muố n”. 4. Giải pháp hướng dẫn ho ̣c sinh liên hê,̣ xử lí tın ̀ h huố ng trong da ̣y ho ̣c tác phẩ m tự sư ̣. Tác phẩ m tự sự có rấ t nhiề u tıǹ h huố ng xảy ra liên tiế p nhau, trong đó có những tình huống đóng vai trò rất quan tro ̣ng trong việc “thắ t nút” và “mở nút” cho câu chuyện. Việc cho học sinh liên hệ bản thân để tự xử lı́ tıǹ h huố ng trong tác phẩ m tự sự sẽ là mô ̣t cách gây hứng thú lớn cho ho ̣c sinh trong da ̣y ho ̣c Đo ̣c – Hiể u văn bản. Giải pháp này giúp ho ̣c sinh đươ ̣c hoá thân vào nhân vâ ̣t để đă ̣t mın ̀ h trước tı̀nh huố ng cầ n xử lı,́ đồng thời ho ̣c sinh có thể tự do bày tỏ ý kiến, quan điể m, lâ ̣p trường của mình. Và trên cơ sở đó, ho ̣c sinh dễ dàng đố i chiế u cách xử lı́ tıǹ h huố ng của nhân vật trong tác phẩ m với cách xử lı́ của chıń h bản thân mıǹ h để có thể nhâ ̣n ra đâu là điều nên làm, vı̀ sao nhân vật la ̣i xử lí tıǹ h huố ng như thế và ý nghıã của viêc̣ xây dựng tıǹ h huố ng đó. Vı́ dụ: khi da ̣y bài Cô bé bán diêm (Ngữ Văn 8, tâ ̣p 1) giáo viên có thể cho ho ̣c sinh liên hê ̣ bản thân, xử lı́ tıǹ h huố ng thông qua câu hỏi sau: ? Nếu em là người cha của em bé bán diêm hay mô ̣t người khách qua đường số ng trong xã hô ̣i thời đó, chứng kiế n cảnh em bé cô đơn, đói rét, không ai quan tâm trong đêm giao thừa, em sẽ làm gı?̀ Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 14 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. Chắ c chắn sẽ có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng phầ n lớn vẫn nghiêng về cách giải quyết tích cực như: nếu là người cha, em sẽ đi tım ̀ bằ ng được và đưa cô bé về nhà, chăm sóc, lo lắ ng, che chở cho em. Nế u là người qua đường, em sẽ mua hế t diêm, hoă ̣c cho em bé tiề n hoă ̣c đưa em về nhà cho em đươ ̣c hưởng đêm giao thừa ấ m áp với gia đình mình...Sau khi ho ̣c sinh bày tỏ ý kiến, giáo viên la ̣i hỏi: ? Thế nhưng, thực tế , la ̣i hoàn toàn không như vâ ̣y. Không ai quan tâm, đoá hoài đế n em bé, dù cả người thân lẫn người lạ. Em có nhâ ̣n xét gì về những con người đó qua cách xử sự của ho ̣? - HS: họ là những người vô tâm, thiế u trách nhiêm, ̣ thiế u tıǹ h yêu thương con người. ? Vâ ̣y tác giả xây dựng tıǹ h huống trên nhằ m mu ̣c đıć h gı?̀ - HS: phê phán, tố cáo mô ̣t xã hô ̣i vô cảm, vô nhân đa ̣o. Da ̣y văn bản Lão Hạc (Ngữ Văn 8, tập 1), giáo viên có thể hướng dẫn ho ̣c sinh liên hê ̣ xử lı́ tıǹ h huố ng qua câu hỏi sau: ? Nế u em là lão Hạc, khi rơi vào cảnh đã bán chó rồ i nhưng vẫn chế t đói, ố m đau, la ̣i không cách gı̀ để kiế m số ng, em sẽ làm gı̀ ? Trước câu hỏi này, ho ̣c sinh sẽ có nhiề u cách xử lı́ khác nhau như: bán vườn hay đi ăn xin, đi vay nơ ̣ của những người xóm giề ng tốt bu ̣ng như ông giáo chẳ ng ha ̣n hoặc là có thể “theo gót Binh Tư” để kiế m ăn như Binh Tư và ông giáo từng nghı.̃ .. ? Vậy vì sao lão Hạc không cho ̣n những cách đó mà la ̣i tı̀m đế n mô ̣t cái chế t dữ dô ̣i, đau đớn? - HS: trả lời. - GV bıǹ h để kế t luâ ̣n: Laõ không bán vườn vı̀ muố n bảo đảm tương lai, ha ̣nh phúc cho con; laõ không đi vay nơ ̣ vı̀ muố n giữ lòng tự tro ̣ng, laõ cũng không “theo gót Binh Tư” vı̀ muố n thà chế t còn hơn làm kẻ bấ t lương. Laõ coi phẩ m giá cao hơn cái chế t. Cái chế t giúp laõ bảo toàn đươ ̣c nhân phẩ m: mô ̣t người cha giàu đức hi sinh, mô ̣t người nông dân lương thiêṇ giàu lòng tự tro ̣ng. Mă ̣c dù đó là cách lựa cho ̣n tiêu Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 15 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. cực nhưng xã hô ̣i thời đó không cho ho ̣ lựa cho ̣n nào khác: muố n làm người lương thiêṇ thı̀ phải chế t, không muố n chế t thı̀ phải làm kẻ tha hoá, bấ t lương. Sẽ có rất nhiều tình huố ng đă ̣t ra để ho ̣c sinh liên hê,̣ xử lı́ tıǹ h huố ng trong da ̣y ho ̣c văn bản tự sự như: ? Nếu là Trương Sinh, khi nghe bé Đản nói về người đàn ông “đêm nào cũng đế n, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồ i cũng ngồ i, nhưng chẳ ng bao giờ bế Đản cả”, em sẽ làm gì? (Văn bản Chuyê ̣n người con gái Nam Xương, Ngữ Văn 9 - tâ ̣p 1). ? Nếu là nhân vâ ̣t Nhı,̃ khi muố n con trai sang bên kia bờ sông để thực hiêṇ tâm nguyêṇ của mıǹ h, em sẽ nói với Tuấ n những gı?̀ (Văn bản Bế n quê của Nguyễn Minh Châu, Ngữ Văn 9 – tâ ̣p 2). Việc liên hệ xử lı́ tıǹ h huống giúp học sinh thâm nhâ ̣p mô ̣t cách chủ đô ̣ng vào tác phẩm, gắ n tác phẩ m với thực tế và với chıń h bản thân mı̀nh, từ đó đem la ̣i hứng thú cho ho ̣c sinh. Tuy nhiên, giáo viên không nên sa đà để trở thành một cuô ̣c tranh luận giữa các cách xử lı́ tình huố ng của ho ̣c sinh. Giáo viên cầ n khéo léo tổ chức để những cách xử lı́ đó chı̉ là vı́ du ̣, giả thiế t, còn nô ̣i dung chın ́ h vẫn là tình huố ng với cách xử lı́ của nhân vâ ̣t trong tác phẩ m. 5. Giải pháp đa dạng hoá hın ̀ h thức tổ chức da ̣y ho ̣c kiể u văn bản thuyế t minh hoă ̣c kiể u văn bản nghi luâ ̣ ̣n trong loa ̣i văn bản nhâ ̣t du ̣ng. Văn bản nhâ ̣t du ̣ng là loa ̣i văn bản có nô ̣i dung đề câ ̣p đế n các vấ n đề nóng bỏng, bức thiế t, có ý nghıã đố i với cuô ̣c số ng con người, đang đă ̣t ra trước mắ t và đòi hỏi đươ ̣c giải quyế t. Vı̀ thế , văn bản nhâ ̣t du ̣ng mang tıń h câ ̣p nhâ ̣t, sát với đời số ng thực tế , bắ t kip̣ với những vấ n đề đang đă ̣t ra trong cuô ̣c số ng con người. Da ̣y văn bản nhâ ̣t du ̣ng chıń h là muố n ho ̣c sinh không xa rời thực tế , biế t gắ n văn chương với hiêṇ thực cuô ̣c số ng thường nhâ ̣t. Tuy nhiên, vı̀ tıń h chấ t nô ̣i dung của nó mà các văn bản nhâ ̣t du ̣ng thuô ̣c kiể u văn bản thuyế t minh và nghi ̣ luâ ̣n sẽ ıt́ đi tın ́ h văn chương, nghê ̣ thuâ ̣t. Điề u đó dễ gây cho ho ̣c sinh cảm giác nhàm chán, tẻ nha ̣t, khô khan khi đế n với viê ̣c tım ̀ hiể u loa ̣i văn bản này. Chıń h vı̀ vâ ̣y, trong quá trı̀nh da ̣y, người giáo Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 16 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. viên cầ n chú ý và khéo léo tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng để tránh cho ho ̣c sinh tıǹ h tra ̣ng mấ t hứng thú. Ở đây, xin đươ ̣c đưa ra mô ̣t giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú cho ho ̣c sinh khi ho ̣c tiế t Đo ̣c – Hiể u văn bản nhâ ̣t du ̣ng thuô ̣c kiể u văn bản thuyế t minh hoă ̣c nghi ̣ luâ ̣n, đó là: đa da ̣ng hoá các hın ̀ h thức tổ chức da ̣y ho ̣c. Thông thường, chúng ta vẫn tổ chức dạy các tiế t văn bản nhâ ̣t du ̣ng thuộc kiể u thuyết minh hoặc nghị luâ ̣n theo như da ̣y một văn bản thông thường. Điều đó sẽ là một thiếu sót nếu giờ da ̣y thiế u các phương tiêṇ da ̣y ho ̣c, đă ̣c biê ̣t là các phương tiê ̣n mang tıń h trực quan sinh đô ̣ng. Giờ da ̣y nế u cung cấp đươ ̣c càng nhiều thông tin, tư liệu sát thực, chıń h xác thı̀ càng làm rõ đươ ̣c tıń h chấ t nô ̣i dung của văn bản nhâ ̣t dụng. Vì vâ ̣y, cần đa da ̣ng hoá các hın ̀ h thức tổ chức da ̣y ho ̣c để vừa đảm bảo mu ̣c tiêu, vừa gây hứng thú cho người ho ̣c. Cu ̣ thể như chúng ta có thể ứng du ̣ng công nghê ̣ thông tin để da ̣y văn bản nhâ ̣t du ̣ng kiể u thuyế t minh dưới hın ̀ h thức như chuyên đề , hô ̣i thảo. Có thể 1 đế n 2 lớp cùng tham gia ho ̣c mô ̣t tiế t ta ̣i mô ̣t điạ điể m rô ̣ng (như văn phòng nhà trường, phòng ho ̣c đa chức năng...). Trong tiế t ho ̣c, giáo viên chủ yế u sử du ̣ng các phương pháp thảo luâ ̣n, hoa ̣t đô ̣ng nhóm...với sự hỗ trơ ̣ đắ c lực của các phương tiêṇ kı ̃ thuâ ̣t hiêṇ đa ̣i nhằ m cu ̣ thể hoá nô ̣i dung, kiế n thức văn bản bằ ng những hı̀nh ảnh, thước phim tư liêụ chân thực. Vı́ du ̣: da ̣y bài Ca Huế trên Sông Hương (Ngữ Văn 7, tâ ̣p 1), giáo viên phải cung cấ p đươ ̣c hıǹ h ảnh, tư liêụ về toàn cảnh sông Hương, cảnh các ca công biể u diễn ca Huế cũng như không khı́ nghê ̣ thuâ ̣t của cảnh diễn; phải cung cấ p hıǹ h ảnh về các nha ̣c khı́ đươ ̣c sử du ̣ng và ıt́ nhấ t cũng cho ho ̣c sinh thưởng thức đươ ̣c mô ̣t vài đoa ̣n ca Huế qua những thước ghi âm. Từ đó, giáo viên tổ chức cho ho ̣c sinh nhâ ̣n xét, phát biể u cảm tưởng, suy nghı ̃ và rút ra kế t luâ ̣n là những kiế n thức cầ n đa ̣t của tiế t ho ̣c cho mı̀nh. Như vâ ̣y, ho ̣c mô ̣t văn bản thuyế t minh hoă ̣c nghi ̣ luâ ̣n thuô ̣c loa ̣i văn bản nhâ ̣t du ̣ng sẽ không còn nhàm tẻ nữa. Mo ̣i kiế n thức đời số ng mà văn bản muố n thể hiêṇ sẽ từ từ đi vào tâm trı́ ho ̣c sinh mô ̣t Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 17 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. cách từ nhiên và đầ y hứng thú. Và chắ c chắ n ho ̣c sinh sẽ rấ t háo hức, chờ đơ ̣i khi đế n tiế t ho ̣c lầ n sau. Cũng có thể chúng ta tổ chức tiế t dạy ho ̣c văn bản thuyế t minh hoă ̣c nghi ̣ luâ ̣n dưới hın ̀ h thức mô ̣t cuô ̣c thi. Hıǹ h thức cuô ̣c thi sẽ có thể trải qua 2 phầ n là trả lời nhanh và hùng biên; ̣ diễn ra ta ̣i lớp ho ̣c với sự tham gia của các đô ̣i chơi là các nhóm hoặc tổ trong lớp, dưới sự hướng dẫn, điề u khiển của chı́nh giáo viên (chú ý, giáo viên nên phân loại ho ̣c sinh khi tổ chức các đô ̣i thi. Hai đô ̣i thi của vòng 1, phầ n “trả lời nhanh”, thuộc đối tượng học sinh trung bıǹ h. Hai đô ̣i tham gia vòng 2, phầ n “trả lời nhanh”, thuộc đố i tươ ̣ng học sinh khá và giỏi. Bố n ho ̣c sinh tham gia phầ n “hùng biên” ̣ sẽ thuô ̣c đố i tượng ho ̣c sinh ho ̣c tố t Văn nhấ t lớp). Để thực hiêṇ tố t hıǹ h thức tổ chức da ̣y ho ̣c này, đòi hỏi khâu chuẩ n bi ̣phải thâ ̣t kĩ càng. Giáo viên phải chuẩ n bị đươ ̣c hê ̣ thố ng câu hỏi phù hơ ̣p, các phương tiện da ̣y ho ̣c có liên quan, chuẩ n bi về ̣ luâ ̣t chơi, cách chơi, cách tıń h điể m, giao nhiệm vu ̣ cụ thể và ra nội dung đề tài cần hùng biêṇ cho ho ̣c sinh .Về phıá ho ̣c sinh, cầ n đo ̣c thật kĩ văn bản, tım ̀ hiể u về nô ̣i dung của nó, cử đa ̣i diêṇ tham gia đô ̣i thi, chuẩ n bi ̣ phầ n hùng biêṇ cùng với người sẽ hùng biên, ̣ sắ p xế p bàn ghế lấ y điạ điể m chuẩ n bi ̣ cho cuô ̣c thi. Vào tiết học, sau khâu ổn đinh ̣ tổ chức, giáo viên có thể bắ t đầ u cuô ̣c thi với vòng 1 của phầ n “trả lời nhanh”. Luâ ̣t chơi là sẽ có 5 câu hỏi có nô ̣i dung khai thác kiến thức văn bản. Hai đô ̣i tham gia (mỗi đô ̣i gồ m 4 – 5 em) sẽ giành quyề n trả lời trước bằng cách người đô ̣i trưởng phấ t cờ ra hiêu. ̣ Mỗi câu trả lời đúng, đô ̣i sẽ đươ ̣c 10 điể m. Nội dung của 5 câu hỏi của vòng 1 phầ n “trả lời nhanh” sẽ tâ ̣p trung khai thác kiế n thức phầ n “Đọc – Tìm hiể u chung” của văn bản. Sau khi hai đô ̣i đã sẵn sàng, giáo viên sẽ đọc qua văn bản mô ̣t lầ n để ho ̣c sinh liên tưởng la ̣i. Sau đó là phầ n thi, có thể với các câu hỏi như: ? Tác giả của văn bản là ai? ? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 18 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. ? Thể loa ̣i văn học của văn bản là gı?̀ ? Văn bản thuộc kiể u văn bản nào? ? Văn bản giới thiêụ (hoă ̣c bàn luâ ̣n) về vấ n đề gı?̀ Cũng có thể ra câu hỏi giải nghıã mô ̣t từ khó nào đó trong văn bản...Chú ý, sau mỗi câu trả lời chưa đầy đủ, giáo viên cần bổ sung, điề u chın̉ h, kết luâ ̣n để ho ̣c sinh khắ c sâu kiế n thức. Kế t thúc vòng 1, sẽ là vòng 2 của phầ n “trả lời nhanh” với sự tham gia của hai đô ̣i thi mới. Nô ̣i dung các câu hỏi hướng vào khai thác nô ̣i dung phầ n “Tım ̀ hiể u chi tiế t” của văn bản. Phần thi này sẽ trải qua 10 câu hỏi (mỗi câu đúng đa ̣t 5 điể m). Nô ̣i dung các câu hỏi giống như những câu hỏi chúng ta vẫn thực hiê ̣n ở hıǹ h thức da ̣y ho ̣c thông thường (tấ t nhiên có cô đọng, tro ̣ng tâm hơn). Ở phần “hùng biện”, đa ̣i diêṇ mỗi đội chơi sẽ lên trıǹ h bày trước lớp về suy nghĩ, cảm tưởng của mı̀nh về thông điê ̣p mà văn bản nhâ ̣t du ̣ng muố n gửi gắ m tới. Vı́ du ̣: * Ý nghıã của môi trường thiên nhiên đố i với cuô ̣c số ng con người. (Văn bản Bức thư của thủ lıñ h da đỏ – Ngữ Văn 6, tâ ̣p 2) * Cảm nghı ̃ của em về mô ̣t thứ quà của lúa non: cố m. (Văn bản Một thứ quà của lúa non: cố m – Ngữ Văn 7, tâ ̣p 1) * Em có suy nghı ̃ gı ̀ về thư ̣c tra ̣ng sử du ̣ng bao bı ̀ ni lông hiêṇ nay ở nước ta và tác ha ̣i của nó. (Văn bản Thông tin về ngày Trái Đấ t năm 2000 – Ngữ Văn 8, tâ ̣p 1) * Tác ha ̣i của thuố c lá. (Văn bản Ôn di ̣ch thuố c lá – Ngữ Văn 8, tâ ̣p 1) * Hâ ̣u quả của chiế n tranh ha ̣t nhân và sư ̣ phi lı́, tố n kém của cha ̣y đua vũ trang. (Văn bản Đấ u tranh cho một thế giới hoà bı̀nh – Ngữ Văn 9, tâ ̣p 1) Giáo viên sẽ linh hoạt trong cách cho điể m ở phầ n thi này trên cơ sở điể m của các tiêu chı:́ Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. 19 Mô ̣t số giải pháp nhằ m ta ̣o hứng thú ho ̣c Văn cho ho ̣c sinh THCS. + Bám sát, làm rõ nô ̣i dung văn bản (20đ) + Thể hiêṇ đươ ̣c ý kiến, suy nghı ̃ của bản thân (10đ) + Lời văn rõ ràng, trong sáng (10đ). + Khả năng trıǹ h bày rõ ràng, ma ̣ch la ̣c, tự nhiên, có ngữ điê ̣u (10đ) Kế t quả sẽ là tổ ng điể m hai phần thi của các đô ̣i. Đội chiế n thắ ng thı̀ phầ n thưởng sẽ là điểm 10 – hê ̣ số 1- cho tấ t cả các thành viên của đô ̣i, hoă ̣c cũng có thể là những mòn quà nhỏ, hấ p dañ khác... Viêc̣ thực hiêṇ giải pháp này vừa gây hứng thú lớn cho học sinh, vừa giúp các em rèn luyện được nhiề u kĩ năng, phát huy được tı́nh chủ đô ̣ng, tı́ch cực, sáng ta ̣o. Tuy nhiên, giáo viên cần lưu ý cho ̣n địa điể m để giờ ho ̣c không ảnh hưởng đế n các lớp. Đồ ng thời, thực hiện tổ chức khéo léo để không vươ ̣t quá thời lươ ̣ng của tiế t ho ̣c. Tóm lại, việc đa dạng hoá các hı̀nh thức da ̣y ho ̣c, đă ̣c biêṭ với những văn bản ıt́ tıń h văn chương, nghê ̣ thuâ ̣t sẽ là mô ̣t cách ta ̣o hứng thú hiêụ quả cho ho ̣c sinh khi mà các em không còn cảm thấ y giờ ho ̣c nhàm chán, tẻ nha ̣t, đơn điêụ nữa. III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. Tôi đã áp dụng các giải pháp trên vào giờ học Đọc – Hiể u văn bản trong ho ̣c kı̀ II năm học 2010-2011 ở 2 lớp 7B, 7D, và đầ u năm học 2011-2012 ở 8A, 8C, tôi thấy các em đã có những tiến bộ rõ rệt. Trong mỗi giờ học, các em chú ý hăng say phát biểu hơn, tích cực tham gia các hoa ̣t động hơn, bài viế t cũng khắ c phu ̣c đươ ̣c nhiề u nhươ ̣c điể m hơn và bắ t đầu ma ̣nh da ̣n đưa ra những thắ c mắ c về những điề u chưa hiể u. Cuối năm học, tôi lại làm khảo sát, kết quả thu được như sau: Ho ̣c kì II năm ho ̣c: 2010 – 2011. Lớp Số ho ̣c sinh Số ho ̣c sinh có hứng thú Số ho ̣c sinh có điể m trung bıǹ h đươ ̣c khảo sát với giờ Đo ̣c–Hiể u văn bản môn ho ̣c kı̀ II loa ̣i Khá-Giỏi Đầ u HKII 7B 7D 32 34 15 16 Cuố i năm 23 26 Cuố i HKI 9 11 Sáng kiế n kinh nghiêm ̣ - Năm ho ̣c: 2013 – 2014. Cuố i năm 11 14 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan