Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn một số biện pháp tổ chức hoạt động thể chất nhằm nâng cao tính tích cực vận...

Tài liệu Skkn một số biện pháp tổ chức hoạt động thể chất nhằm nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

.DOC
14
1
103

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 1 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON ----------------------- BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 -6 TUỔI Họ và tên: HOÀNG THỊ KHUYÊN Lớp: K16 DLTMN A5 Phú Thọ 2 Phần I. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với xu hướng của xã hội ngày nay thì không chỉ đơn thuần đòi hỏi một con người tài giỏi mà là một sự phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Nhiều ba mẹ hiện đại ngày nay đã ý thức được điều này, cho các bé tiếp xúc với nhiều phương pháp giáo dục sớm, tạo điều kiện cho con học những môn năng khiếu nhưng ba mẹ vẫn quên đi tầm quan trọng và ý nghĩa giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, ba mẹ làm vẫn thường tập trung vào phát triển trí tuệ hơn là thể lực. Tuy nhiên trẻ khỏe mạnh và thông minh là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là niềm mơ ước và hy vọng lớn khi hướng vào tương lai. Chính vì thế muốn xây dựng một đất nước phồn vinh gia đình hạnh phúc không thể không nói đến việc xây dựng tính cách con người mới xã hội chủ nghĩa có đầy đủ phẩm chất tư cách đạo đức tốt nhất và đặc biệt có một sức khỏe để phục vụ cho đất nước phục vụ xã hội. Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển, công cuộc xây dựng quê hương đổi mới từng ngày, vì vậy tri thức giảng dạy ở trong nhà trường phải là những kiến thức cơ bản, hiện đại, sát thực tiễn, dùng làm chìa khóa để mở cánh cửa khoa học, là cái vốn mà thế hệ trẻ có thể vận dụng vào cuộc sống tiếp tục học lên, tự bồi dưỡng và tiếp thu các quá trình đào tạo tiếp theo trong suốt cuôc đời. Vậy việc trang bị những kiến thức phổ thông cho các cháu là một việc làm vô cùng quan trọng nhằm góp phần xây dựng và phát triển đất nước . Giáo dục thể chất là một trong những nội dung quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt nam phát triển phong phú về tinh thần sáng về trí tuệ. Giáo dục thể chất trong trường mầm non là bảo vệ và tăng cường sức khỏe đồng thời cung cấp những kiến thức giáo dục nhằm phát triển một cơ thể cân đối hài hòa và phát triển toàn diện về nhân cách trẻ. Việc tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục phát triển thể chất rất quan trọng giúp cho hệ thần kinh và các giác quan của trẻ nhanh nhạy hơn và có tác dụng tốt để nâng cao năng lực nhận thức của trẻ. Trên thực tế hoạt động này 3 thường khô khan, cứng nhắc nên trẻ dễ chán dẫn đến mệt mỏi không hứng thú hoạt động. Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, các nhiệm vụ giáo dục thể chất được hoàn thành bằng các hình thức khác nhau. Hình thức giáo dục thể chất ở trường mầm non là sự tổng hợp giáo dục về những hoạt động vận động nhiều dạng của trẻ, mà cơ bản là tính tích cực vận động của chúng. Sự tổng hợp những hình thức đó tạo nên một chế độ vận động nhất định, cần thiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ. Ở trường mầm non sử dụng hình thức giáo dục thể chất qua các tiết học thể dục và các trò chơi vận động. Với trẻ mẫu giáo nhỡ tư duy trực quan hình tượng chiếm vị trí cũng khá quan trọng, cơ thể trẻ đang đà phát triển nếu không có biện pháp giáo dục, chọn nội dung phù hợp và tạo cơ hội cho trẻ tham gia rèn luyện, trẻ kém vận động dẫn đến thể lực phát triển không đồng đều. Giáo dục thể chất là nhiệm vụ trọng tâm làm cơ sở cho trẻ phát triển toàn diện, đủ năng lực, đủ đức, đủ tài trở thành những con người mới trong cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh. Với các cháu ở tuổi mẫu giáo thì các hoạt động như: Đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, tung, ném, bắt…rất phù hợp với trẻ vì trẻ đang ở lứa tuổi thích khám phá thảo mãn tính tò mò. Nếu biết tổ chức gây hứng thú sẽ tạo được động lực giúp trẻ hàm thụ các vận động đó một cách dễ dàng. Trẻ sẽ tích cực và hứng thú tham gia. Các biện pháp giúp cho trẻ có ý thức tập luyện, hình thành nhân cách ban đầu ở trẻ, nâng cao sự hứng thú trong giáo dục thể chất cho trẻ ở trường mầm non. Ở độ tuổi này các cháu rất hiếu động và tò mò trong các hoạt động, các cháu rất thích tham gia vào các hoạt động như: Đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, tung, ném, bắt…nên chúng tôi luôn muốn học sinh của mình vận động một cách thành thạo và thích thú, tham gia tích cực trong các hoạt động cũng như các vận động để cơ thể khỏe mạnh. Vì vậy các phương pháp gây hứng thú giáo dục thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi là rất cần thiết. Nhận thấy được ưu thế và tầm quan trọng của hoạt động thể chất cho trẻ nên tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp tổ chức hoạt 4 động thể chất nhằm nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu của đề tài: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra một số biện pháp tổ chức hoạt động thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tích cực vận động 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài: - Rèn luyện thân thể bằng thể chất là cách chăm sóc và nâng cao sức khỏe một cách tốt nhất 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: - Một số biện pháp tổ chức hoạt động thể chất cho trẻ 5-6 tuổi. - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên mầm non trong việc tổ chức các hoạt động thể chất cho trẻ 5-6 tuổi Phần II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Xây dựng cơ sở lí luận của quá trình hoạt động thể chất của trẻ 5 - 6 tuổi - Điều tra thực trạng và mức độ tích cực vận động của trẻ 5 - 6 - Các biện pháp tổ chức hoạt động thể chất cho trẻ 5-6 tuổi 2. Đối tượng nghiên cứu: 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi tích cực vận động 4.3. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thể chất nhằm nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi - Về địa bàn nghiên cứu: Trẻ 5-6 tuổi ở một số trường MN như : Trường mn Tân Yên, trường MN Tân Thành, huyện Hàm Yên- tỉnh Tuyên Quang, Trường mầm non Sao Mai – thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang, Trường Mầm non Phan Thiết- thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang 5 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa các vấn đề lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu. 3.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 3.2.1. Phương pháp quan sát: - Dự giờ hoạt động “Bật liên tục vào vòng” cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non Tân Yên huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang để thấy mức độ tích cực của trẻ trên địa bàn hoạt động. - Quan sát và đánh giá mức độ tích cực cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động học thể chất trên tiết học 3.2.2. Phương pháp đàm thoại: - Trao đổi với giáo viên để thấy những nguyên nhân làm cho trẻ 5-6 tuổi không tích cực vận động trong hoạt động thể chất. 3.2.4. Phương pháp nghiên cứu các biện pháp dạy trẻ để trẻ tích cực vận động Nghiên cứu các biện pháp hay và phù hợp với khả năng của trẻ ở từng địa phương khác nhau 6. Nội dung nghiên cứu và dự kiến cấu trúc cuả đề tài 6.1. Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tích cực vận động - Nghiên cứu và đưa ra 1 số biện pháp nhằm giúp cho trẻ 5-6 tuổi tích cực vận động thể chất 6.2. Dự kiến cấu trúc của đề tài: Trên cơ sở những nội dung tôi dự kiến cấu trúc của đề tài như sau: Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài 6 Chương 3: Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động thể chất cho trẻ 5- 6 tuổi tích cực vận động 7 Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Một số vấn đề lý luận về hoạt động thể chất của trẻ 5-6 tuổi 1.2.1. Khái niệm a. Khái niệm hoạt động thể chất 1.2.2. Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ 5-6 tuổi 1.1.3. Phương pháp giáo dục thể chất 1.1.4. Hình thức giáo dục thể chất 1.2. Một số vấn đề lý luận về tính tích cực vận động 1.2.1. Khái niệm tính tích cực 1.2.2.Biểu hiện tính tích cực 1.2.3. Tính tích cực vận động 1.2.3.1. Khái niệm tính tích cực vận động 1.2.3.2. Biểu hiện tính tích cực vận động 1.3. Vai trò của tính tích cưc vận động trong các hoạt động thể chất của trẻ 5-6 tuổi 1.3.1. Đặc điểm phát triển vận độngcủa trẻ 5 -6 tuổi 1.3.1. Vai trò của việc tổ chức hoạt động thể chất đối với sự phát triển vận động của trẻ 5 -6 tuổi 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực vận động của trẻ 5-6 tuổi Tiểu kết chương 1 8 Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Địa bàn điều tra 2.1.1. Khu vực thành thị: - Trường mầm non Sao Mai – thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang - Trường Mầm non Phan Thiết- thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang 2.1.2. Khu vực nông thôn: - Trường mầm non Tân Yên - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang - Trường mầm non Tân Thành - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 2.2. Mục đích điều tra 2.3. Nội dung điều tra 2.4. Phương pháp điều tra 2.5. Tiêu chí và thang đánh giá 2.6. Kết quả điều tra - Nhận thức của giáo viên về tổ chức các hoạt động thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tích cực vận động - Thực trạng, mức độ tích cực của trẻ 5-6 tuổi. Tiểu kết chương 2 9 Chương 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT CHO TRẺ 5-6 TUỔI 3.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục thể chất 3.2. Biện pháp 2: Lồng ghép tích hợp các hoạt động khác vào hoạt động thể chất 3.3. Biện pháp 3: Tạo hứng thú cho trẻ bước vào bài tập 3.4. Biện pháp 4: Lựa chọn hình thức tổ chức phong phú đa dạng 3.5. Biện pháp 5: Thường xuyên cho trẻ giao lưu vận động giữa các lớp trong trường 3.6. Biện pháp 6: Động viên khích lệ trẻ để trẻ tự tin thực hiện 3.2. Thực nghiệm sư phạm 3.4.1. Đối tượng, thời gian thực nghiệm 3.4.2. Nội dung thực nghiệm 3.4.3. Cách tiến hành thực ghiệm 3.4.4. Kết quả thực nghiệm - Kết quả trước thực nghiệm - Kết quả sau thực nghiệm Tiểu kết chương 3 10 Phần IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Kiến nghị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 HƯỚNG DẪN Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài NCKH có bố cục như sau: Trang bìa Trang bìa phụ Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Phần I. MỞ ĐẦU (Nêu rõ tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn, và mục tiêu của đề tài) Phần II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (Trình bày lịch sử nghiên cứu, nêu những vấn đề còn tồn tại, cần nghiên cứu giải quyết) Phần III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Mô tả các nội dung nghiên cứu cùng cách tiếp cận vấn đề, chi tiết các phương pháp được sử dụng, đối tượng và phạm vi nghiên cứu) Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC 1. (Chương 1.)........................... 1.1. ..................................... 1.2. .................................... .................................................... 2. (Chương 2.)................................. 2.1. ..................................... 2.2. .................................... .................................................... Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Chỉ bao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập tới để nghiên cứu và bàn luận trong báo cáo. PHỤ LỤC (nếu có) 2. Định dạng văn bản của báo cáo tổng hợp: Báo cáo tổng kết đề tài khổ A4 (210x297mm); font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13-14; dãn dòng đặt ở chế độ 1-1,5 lines; Số trang được đánh ở giữa, phía dưới trang giấy. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan