Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thi...

Tài liệu Skkn một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị tiểu học

.DOC
62
93
77

Mô tả:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THIẾT BỊ TIỂU HỌC" 1 I- ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài: Chúng ta cùng nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI, thể kỷ của khoa học và công nghệ với xu thế hội nhập của nền kinh tế quốc tế ngày càng cao, với sự cạnh tranh trên thị trường thế giới ngày càng quyết liệt, với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ thông tin... Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong đó coi “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, coi con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Vì vậy, đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo phải đào tạo đội ngũ những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và làm chủ được công nghệ tiên tiến, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra, có khả năng bắt kịp nhịp điệu phát triển của thời đại; Ngành giáo dục và đào tạo cần thực hiện giáo dục toàn diện tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục. Đặc biệt phương pháp giáo dục cần đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực của người học. Tại hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học ...” Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, phát huy tư duy sáng tạo của người học được thực hiện theo nhiều cách, trong đó việc sử dụng thết bị giáo dục (TBGD) là một trong nhữg cách thức phát huy tính tích cực của người học trong quá trình dạy học. TBGD là một thành tố không thể thiếu được trong quá trình dạy học . Muốn đổi mới phương pháp dạy học phải đổi mới cả nội dung dạy học, TBGD, tổ chức dạy học và cách kiểm tra đánh giá. 2 Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII được trình bày tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh: “ Tăng cường cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hoá nhà trường , lớp học, sân chơi, bãi tập, máy tinh nối mạng internet, thiết bị học tập và giảng dạy hiện đại, thư viện, ký túc xá...” và “Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay.” Lý luận dạy học cũng đã khẳng định cơ sở vật chất (CSVC ), TBGD và hầu hết các sản phẩm khoa học kỹ thuật có chức năng xác định và mang mục đích sư phạm rất cao, chúng chứa đựng trình độ khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật, chứa đựng một tiềm năng khoa học to lớn đồng thời đóng vai trò là đối tượng chứa nội dung cần nhận thức. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học là bậc học nền tảng, là tiền đề để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai của đất nước. Bản chất của hoạt động nắm tri thức là hoạt động nhận thức, người ta đã căn cứ vào các giai đoạn và các dạng của quá trình nhận thức để phân chia quá trình nắm tri thức thành các giai đoạn sau: -Tri giác tài liệu học tập - Suy nghĩ về tài liệu học tập - Củng cố tài liệu - Vận dụng thực hành TBGD vừa là nguồn tri thức, vừa là phương tiện chứa đựng truyền tải thông tin nhằm tích cực hoá quá trình nhận thức, kích thích hứng thú học tập, phát triển trí tuệ, kỹ năng thực hành của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 3 TBGD còn góp phần đảm bảo tính trực quan trong quá trình dạy học, mở rộng khả năng tiếp cận với các sự vật và hiện tượng, cho phép học sinh có điều kiện tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Để có một TBGD đến từng nhà trường và đến từng giáo viên phải trải qua các giai đoạn chủ yếu sau: từ chương trình và SGK Xây dựng danh mục trang bị →Xây dựng đề cương nghiên cứu thể hiện mẫu → Chế thử→ Thực nghiệm→ Hiệu chỉnh và sản xuất loạt nhỏ→ Sản xuất đồng loạt→ Trang bị đại trà→ Sử dụng và bảo quản để dùng lâu dài. Trong các công đoạn đó thì quản lý, sử dụng và bảo quản là các khâu cuối cùng nhưng cực kỳ quan trọng bởi nếu không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả thì sẽ gây nên sự lãng phí hàng ngàn tỷ đồng của Nhà nước và nhân dân, đồng thời không góp phần đổi mới phương pháp dạy học và không nâng cao được chất lượng dạy học. Thực tế nhiều năm học qua, trường tiểu học đã có nhiều cố gắng và bước đầu có thành tích trong việc quản lý sử dụng và bảo quản TBGD , góp phần nâng cao chất lượng dạy học, song việc làm này còn nhiều hạn chế vì nhiều lý do khác nhau: TBGD còn thiếu (nhất là các thiết bị hiện đại), chất lượng chưa đồng bộ; ở nhiều nơi có TBGD nhưng giáo viên chưa chú ý sử dụng thậm chí có nơi giáo viên không biết sử dụng hoặc sử dụng mà không có hiệu quả. Tình trạng “ dạy chay” còn phổ biến. TBGD phần lớn chỉ được sử dụng trong các trường hợp đặc biệt như: thao giảng, hội giảng, có đoàn kiểm tra. Công tác quản lý TBGD của hiệu trưởng các trường còn mang tính hành chính, chiếu lệ. Trong khi đó việc sử dụng TBGD của giáo viên lại chịu ảnh hưởng nhiều từ cách quản lý TBGD của hiệu trưởng. Do đó vấn đề quản lý TBGD hiện nay đang là vấn đề bức xúc đặt ra, được nhiều nhà quản lý quan tâm. Từ những lý do trên và với mong muốn tìm được các biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD ở trường tiểu học nên tôi đã chọn đề tài: Một số biện 4 pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD ở trường tiểu học Tiên Tiến. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất và lý giải một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD ở trường tiểu học. 3 . Đối tượng vµ kh¸ch thÓ nghiªn cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD ở trường tiểu học 3.2.Kh¸ch thÓ nghiªn cøu C¸n bé gi¸o viªnTrêng tiÓu häc Tiªn TiÕn huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên. 4. Giíi h¹n vµ ph¹m vi nghiªn cøu 4.1 Giíi h¹n nghiªn cøu Gi¸o viªn Trêng tiÓu häc Tiªn TiÕn huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên. 4.2. Ph¹m vi nghiên cứu Trêng tiÓu häc Tiªn TiÕn huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu : - Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý sử dụng TBGD ở trường tiểu học. 5 - Tìm hiểu thực trạng quản lý, sử dụng TBGD ở trường tiểu học Tiªn TiÕn huyện Phï Cõ tỉnh Hng Yªn. - Trải nghiệm một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD ở trường tiểu học Tiªn TiÕn. 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu các văn kiên, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, chỉ thị của ngành. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về TBGD và quản lý TBGD. 6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra thực tế, quan sát, đàm thoại, phỏng vấn, trải nghiệm .... 6.3 Phương pháp toán học: Thống kê, xử lý các số liệu đã thu thập được. II-NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1. Cơ sở khoa học 1. Khái niệm TBGD Theo Lotx Klinb¬ (§øc) th× TBGD (hay cßn gäi lµ ®å dïng d¹y häc, thiÕt bÞ d¹y häc, dông cô...) lµ tÊt c¶ nh÷ng ph¬ng tiÖn vËt chÊt cÇn thiÕt cho gi¸o GV vµ HS tæ chøc vµ tiÕn hµnh hîp lý, cã hiÖu qu¶ qu¸ tr×nh gi¸o dìng vµ gi¸o dôc ë c¸c m«n häc, cÊp häc. 6 Theo c¸c chuyªn gia thiÕt bÞ gi¸o dôc cña ViÖt Nam: TBGD lµ thuËt ng÷ chØ mét vËt thÓ hoÆc mét tËp hîp ®èi tîng vËt chÊt mµ ngêi GV sö dông víi t c¸ch lµ ph¬ng tiÖn ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng nhËn thøc cña HS, cßn ®èi víi HS th× ®ã lµ c¸c nguån tri thøc, lµ c¸c ph¬ng tiÖn gióp HS lÜnh héi c¸c kh¸i niÖm, ®Þnh luËt, thuyÕt khoa häc.vv.. h×nh thµnh ë hä c¸c kü n¨ng, kü x¶o, ®¶m b¶o phôc vô môc ®Ých d¹y häc. TBGD là một bộ phận trong hệ thống CSVC sư phạm, TBGD là tất cả những phương tiện cần thiết được giáo viên và học sinh sử dụng trong hoạt động dạy và học nhằm phát huy tính tích cự, chủ động sáng tạo trong hoạt động khám phá và lĩnh hội tri thức của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra. TBGD gồm máy móc, dụng cụ thí nghiệm, mô hình, mẫu vật, hoá chất, tranh ảnh, đồ dùng dụng cụ giáo dục thể chất, âm nhạc, mỹ thuật, thiết bị nghe nhìn và các thiết bị trực quan khác. TBGD bao gồm các thiết bị dùng chung, các thiết bị trực quan, thực nghiệm và các thiết bị kỹ thuật ( các phương tiện nghe - nhìn). TBGD các bộ môn được sử dụng thường xuyên nhất ,chúng trực tiếp tham gia vào quá trình giảng dạy và học tập, gắn liền với nội dung và phương pháp trong từng tiết học nên được xem là bộ phận quan trọng góp phần đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học. Một bộ phận TBGD có tính hiện đại và khả năng sư phạm to lớn, thường được sử dụng chung trên lớp đó là phương tiện kỹ thuật dạy học. Nhờ có các phương tiện kỹ thuật , một lượng thông tin lớn của bài học có thể được hình ảnh hoá, mô hình hoá, phóng to hoặc thu nhỏ, làm cho nhanh hơn hoặc chậm hơn,… đem lại cho người học một không gian học tập mang tính mục đích và hiệu quả cao. Các phương tiện kỹ thuật này với ưu thế về mặt sư phạm cũng góp phần không nhỏ trong việc đổi mới phương pháp dạy học trong các nhà trường. 7 TBGD ở nhà trường tiểu học rất đa dạng, phong phú.Bất cứ môn học nào cũng cần đến TBGD. Mỗi môn học lại yêu cầu có những TBGD khác nhau phù hợp với từng bài học. Có TBGD dùng để hình thành kiến thức, có TBGD dùng cho việc thực hành, lại có TBGD dùng để củng cố, khắc sâu nội dung bài học … Có thể phân loại TBGD theo rất nhiều cách, dễ hiểu nhất ta có thể phân loại theo loại hình: TBGD bao gồm: - Mô hình: là vật thay thế cho hiện tượng sự vật có thực đã được đơn giản hoá nhưng vẫn giữ được những thuộc tính cơ bản của sự vật hiện tượng. - Mẫu vật: là vật thực nhưng đã không giữ được toàn vẹn các thuộc tính của vật thực - Vật thực: giữ được toàn bộ các thuộc tính tự nhiên vốn có. - Ấn phẩm: tranh, ảnh, bản đồ, sơ đồ, biểu bảng,… được in trên giấy. - Tài liệu nghe – nhìn : phim, bản trong, băng đĩa âm thanh, hình ảnh - Dụng cụ thí nghiệm : chứng minh và thực hành để tái tạo lại các sự vật hiện tượng - Phương tiện kỹ thuật, phương tiện nghe – nhìn, máy tính: Để thể hiện các tài liệu trực quan. Tóm lại, TBGD là bộ phận quan trọng trong hệ thống CSVC sư phạm , nó vừa là phương tiện, công cụ, vừa là đối tượng của nhận thức. 2. Vị trí của TBGD : Quá trình dạy học ( còn gọi là quá trình sư phạm hẹp ) là một quá trình bao gồm nhiều thành tố cơ bản cấu thành nên như: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, giáo viên, học sinh, TBGD . Các yếu tố này tương tác với nhau tạo thành quá trình dạy học, nếu 8 thiếu một trong các thành tố cơ bản đó thì quá trình dạy học sẽ không thực hiện được . Mối quan hệ của các thành tố cấu thành nên quá trình dạy học được biểu diễn bằng sơ đồ sau: Mục tiêu KH- Phương pháp Nội dung KT TNXH Giáo viên Học sinh TBGD 9 Trong sơ đồ trên, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học là các yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau, qui định lẫn nhau, kết hợp với sự chỉ đạo, điều khiển và tự điều khiển của người tham gia tạo nên “ Vùng hợp tác sinh động” giữa giáo viên và học sinh. Đó là những cơ hội cần thiết để nhận thức. Trong “ Vùng hợp tác sinh động” đó có sự tham gia tích cực của TBGD. TBGD là nội dung, phương tiện truyền tải thông tin giúp giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập, rèn luyện tác phong và kỷ luật lao động, kỹ năng thực hành, hình thành phương pháp học tập chủ động, tích cực, đảm bảo nguyên tắc “ học đi đôi với hành ”. TBGD có quan hệ chặt chẽ với nội dung và phương pháp dạy học. Nội dung dạy học qui định những đặc trưng cơ bản của TBGD, thể hiện ở chỗ: hệ thống TBGD phải tính đến một cách toàn diện các đặc điểm của nội dung chương trình, phải được lựa chọn cẩn thận để nghiên cứu mỗi vấn đề của chương trình; phải thoả mãn yêu cầu về tính khoa học, sư phạm, kinh tế, kỹ thuật, thẩm mỹ và an toàn; phải có thành phần cho phép tiến hành thuận lợi các hình thức dạy học. Trong thêi ®¹i bïng næ th«ng tin, KHKT ph¸t triÓn nh vò b·o, nhiÒu tri thøc ®em d¹y ë phæ th«ng nhanh chãng bÞ l¹c hËu v× vËy cÇn ph¶i lùa chän néi dung d¹y nh thÕ nµo ®Ó häc sinh kh«ng nh÷ng chiÕm lÜnh ®îc tri thøc míi, ®ång thêi ph¶i h×nh thµnh n¨ng lùc tù häc, tù ph¸t triÓn. V× vËy ph¬ng ph¸p d¹y häc míi ph¶i theo xu híng tÝch cùc ho¸ qu¸ tr×nh nhËn thøc cña häc sinh, n¨ng lùc thùc hµnh, n¨ng lùc tù nghiªn cøu. Muèn ®¹t ®îc ®iÒu ®ã th× kh«ng cã c¸ch nµo kh¸c lµ ph¶i t¨ng cêng trang bÞ vµ ®Æc biÖt lµ n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông thiÕt bÞ d¹y häc trong ®ã chó träng c¸c ph¬ng tiÖn nghe nh×n vµ øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo d¹y häc. Ngîc l¹i, nh÷ng thµnh tùu cña khoa häc kü thuËt vµ c«ng nghÖ th«ng tin ®· lµm xuÊt hiÖn nhiÒu lo¹i h×nh thiÕt bÞ d¹y häc míi gióp cho viÖc ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y 10 häc. Ngêi ta thõa nhËn r»ng viÖc hoµn thiÖn c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc sÏ kh«ng thÓ thùc hiÖn ®îc nÕu kh«ng sö dông réng r·i c¸c ph¬ng tiÖn nghe nh×n (M¸y tÝnh, M¸y chiÕu ®a n¨ng, B¶ng chiÕu). Nói một cách khác: TBGD là “ mắt xích” trong chỉnh thể mục tiêu, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học. Tất cả chỉnh thể đó làm thành một hệ toàn vẹn trong quá trình dạy học, hệ toàn vẹn này lại chịu sự tác động và chi phối của tình hình kinh tế xã hội và tiến bộ khoa học công nghệ của mỗi quốc gia, mỗi địa phươngtrong từng giai đoạn lịch sử nhất định. “ Sự nghiệp giáo dục phát triển nhờ thực hiện các quá trình dạy học qua các giai đoạn lịch sử, trong đó người lao động (giáo viên và học sinh) chiếm vị trí trung tâm và đồng thời các công cụ lao động của họ cũng phải là yếu tố rất quan trọng và mang tính quy định của quá trình lao động này. Thiếu một trong ba yếu tố: đối tượng lao động, công cụ lao động và người lao động thì “quá trình lao động hẳn hoi” sẽ không xuất hiện, sẽ không thể nói đến một “quá trình sư phạm hẳn hoi”, một “ việc dạy học hẳn hoi” nếu không có công cụ tương ứng – TBGD . TBGD và người lao động (giáo viên và học sinh) liên quan hữu cơ với nhau và luôn bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển”. ( Trích: Tạp chí TTKHGD số 81/2000 – Vai trò của TBGD xét trên quan điểm triết học duy vật lịch sử - Tác giả Trần Doãn Quới ) Có thể nói, các thành tố cấu thành nên quá trình dạy học chỉ thực sự có ý nghĩa khi được đặt trong mối quan hệ với các thành tố khác. Chỉ khi giải quyết tốt các mối quan hệ đó thì việc dạy học mới có thể đạt được kết quả mong muốn. Việc điều khiển tối ưu các mối quan hệ của các thành tố trên có thể được coi là nghệ thuật về mặt sư phạm. Như vậy, TBGD là tiền đề vật chất của phương pháp dạy học, là một bộ phận cấu thành không thể thiếu của quá trình dạy học. 11 3.Vai trò của TBGD trong việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục: TBGD có vai trò to lớn trong quá trình nhận thức.Theo Lê- nin , qui luật nhận thức của con người là: “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.”; Theo VAT thì kiến thức thu nhận được qua nghe: 11%, qua nhìn: 81%, qua các giác quan khác: 9%. Còn tỷ lệ kiến thức nhớ được sau khi học: 20% qua những gì mà ta nghe được 30% qua những gì mà ta nhìn được 50% qua những gì mà ta nghe và nhìn được 80% qua những gì mà ta nói được 90% qua những gì mà ta nói và làm được Việt Nam có câu:Trăm nghe không bằng một thấy Trăm thấy không bằng một làm Người Ấn Độ cũng tổng kết: Tôi nghe – tôi quên Tôi nhìn – Tôi nhớ Tôi làm – Tôi hiểu Như vậy, để quá trình nhận thức của con người nói chung đạt hiệu quả cao thì cần phải thông qua quá trình nghe, nhìn và thực hành. Với học sinh tiểu học, (lứa tuổi từ 6 đến 11, 12 tuổi ) tư duy của các em mới chỉ là tư duy cụ thể, tư duy hình ảnh chiếm ưu thế hơn so với tư duy trừu tượng. Các hình ảnh trực tiếp, các dụng cụ, mô hình, hiện tượng được trực quan hoá luôn tạo ấn tượng mạnh mẽ đối với các em. 12 Không ít những nội dung học tập phức tạp cần đến sự hỗ trợ tích cực của phương tiện trực quan mới giải quyết được như: chứng minh các hiện tượng khoa học tự nhiên, toán học, … học sinh rất cần được trực tiếp tận mắt nhìn thấy, tai nghe thấy, tay được cầm nắm, được trực tiếp làm thí nghiệm, được lắp ráp thao tác, quan sát nhận xét bằng việc sử dụng các dụng cụ, phương tiện cụ thể. Nghĩa là học bằng tất cả các giác quan huy động mọi tiềm năng để nhận thức. Nhu cầu nhận thức của các em gắn liền với các việc làm cụ thể và hoàn cảnh, môi trường về nghe nhìn, sờ, sử dụng đồ dùng trực quan trước khi có thể hình thành logic, tư duy trừu tượng đúng đắn. Lúc này, sự hình thành các biểu tượng quan trọng hơn sự khám phá bản chất các mối quan hệ bên trong của sự vật hiện tượng. Mà quá trình dạy học là quá trình nhận thức ở mức độ cao, vì vậy TBGD không thể thiếu trong quá trình dạy học. Nâng dần tính trực quan của bài học và tỷ lệ bài học có thực nghiệm theo quy định của chương trình, tăng cương việc thực hành của học sinh là nhằm tạo ra một nền tảng thực nghiệm của tri thức, làm ngắn lại con đường đạt được sự hiểu biết. Bằng thực nghiệm và trực quan, thực hành tạo ra hoạt động toàn diện ( vận động và tư duy) và tích cực của người học, giúp học tự tìm ra các vấn đề cho chính mình một cách chủ động theo triết lý “Tôi làm, ttôi hiểu” và phương pháp “tập phát minh” Để học tập khoa học theo phương pháp được khám phá, chứng minh kiến thức sách giáo khoa và trong thực tế, thể hiện tường minh phương pháp nghiên cứu và kỹ năng thì các phương tiện, dụng cụ phòng thí nghiệm có vai trò và tiềm năng to lớn. Để trình bày với sự trực quan cao trong việc quan sát, trình diễn vận hành của cơ chế, cấu trúc, vân động, mô hình, mô phỏng thì các phương tiện Nghe - Nhìn có ưu thế rõ rệt. 13 TBGD cho phép khai thác sâu sắc nội dung sự vật, hiện tượng khoa học trong tài liệu học tập (thực nghiệm khoa học phải được “dựng’ từ trong sách giáo khoa lên mặt bàn bằng các vật liệu cụ thể của người học). Như vậy TBGD cho phép: - Thực hiện được “nguyên tắc trực quan” trong dạy học (“trực quan” được hiểu theo nghĩa rộng : liên quan đến mọi giác quan của con người ). - Góp phần đảm bảo chất lượng kiến thức theo những đặc trưng cơ bản: Tính chính xác, khoa học; Tính tổng quát; Tính hệ thống; Tính chuyển hoá; Tính thực tiễn, vận dụng được; Tính bền vững. - Dạy phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, làm việc - bộ phận không tách rời của kiến thức. Rèn kỹ năng nhiều mặt cho người học. Trong các loại TBGD thì các phương tiện kỹ thuật dạy học (PTKTDH) có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc tạo khả năng hình thành, củng cố, hệ thống hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. PTKTDH gồm các máy chiếu quang học, máy tạo hoặc khuyếch đại âm thanh, hình ảnh, máy lưu giữ và tái hiện thông tin, máy tính và công nghệ thông tin… vốn chứa đựng những tiềm năng sư phạm to lớn trong việc hỗ trợ tích cực giảng dạy và học tập. Tóm lại: TBGD có vai trò quan trọng đối với quá trình dạy học. Sử dụng TBGD đảm bảo thông tin về các hiện tượng, đối tượng nghiên cứu đầy đủ và chính xác hơn, làm cho chất lượng dạy và học cao hơn, giúp thoả mãn trong phạm vi tối đa và phát triển hứng thú nhận thức của học sinh. Sử dụng TBGD sẽ nâng cao tính trực quan của dạy học, mở rộng khả năng tiếp cận với các sự vật và hiện tượng. Sử dụng TBGD sẽ gia tăng cường độ lao động học tập của học sinh và do đó cho phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu giáo khoa, cho phép học sinh có điều kiện tự lực chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Thông qua hành động trên TBGD rèn 14 luyện cho các em tính cẩn thận tỉ mỉ chính xác và phát triển tư duy khoa học, giáo dục ý thức giữ gìn đồ vật và bảo vệ môi trường…góp phần hình thành nhân cách cho học sinh. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TBGD VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG TBGD Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN TIẾN- PHÙ CỪ 1. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên.* Về cán bộ quản lý: BẢNG 1: ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Số TS c¸n bé qu¶n lý Chức vụ Tuổi Tuổi năm đời nghề làm Trình độ CBQL HT: 01 02 40 PHT: 01 43 20 9 ĐH 6 3 ĐH Như vậy cả 2/2 đ/c cán bộ quản lý đều đạt trình độ đào tạo trên chuẩn . Các đ/c cán bộ quản lý đều nắm chắc nghiệp vụ quản lý, điều hành mọi hoạt động của nhà trường theo quy chế chuyên môn và điều lệ trường tiểu học, hoàn thành nhiệm vụ được giao theo chức trách. * Về số đội ngũ giáo viên: BẢNG 2: SỐ LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Trình độ đào tạo Tổn g số 13 Tuổi Tuổi Nam Nữ 3 10 đời nghề TB TB 35 15 Biên chế 13 Hợp đồn Chư g a đạt 0 0 Đạt chuẩ n 2 Trên chuẩn C Đ 6 ĐH 5 15 BẢNG 3: CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TỔN GV giỏi G SỐ SL 13 4 TL GV khá SL TL GV đạt GV chưa GV giỏi yêu cầu đạt yêu cầu các cấp SL SL TL % % % 30,7 8 61,4 1 7,9 0 TL Huy Tỉnh % ện 6 1 Qua điều tra ta thấy hầu hết giáo viên cã điều kiện kinh tế khá ổn định, tuổi đời tương đối trẻ nhưng đã có thâm niên công tác từ 7-8 năm trở lên, đa số đều vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ.Trình độ đạt và vượt chuẩn 100%, trong đó có nhiều giáo viên có trình độ trên chuẩn. Số giáo viên khá, giỏi cũng chiếm tỷ lệ khá cao thể hiện trình độ chuyên môn của một tập thể sư phạm vững vàng. Tuy nhiên so với yêu cầu của việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy ở tiểu học hiện nay: “ Dạy cho học sinh cách học, phương pháp học, làm cho học sinh tự tìm đến tri thức và vận dụng sáng tạo”, dạy học theo nguyên tắc “học bằng hành”, với triết lý “Tôi làm tôi hiểu” thì đòi hỏi người giáo viên phải cố gắng hết mình, phải làm việc thực sự với cường độ lao động cao mới có thể đem lại sự khởi sắc trong chất lượng dạy học. 2. Thực trạng về TBGD và công tác quản lý, sử dụng TBGD ở trường tiểu học Tiên Tiến Việc nghiên cứu thực trạng của quản lý, sử dụng TBDH nhằm mục đích: Xác định rõ thực trạng việc quản lý, sử dụng TBDH của CBQL, đội ngũ giáo viên của nhà trường 16 trong những năm trước. Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng để tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng, làm cơ sở cần để thực hiện chương ba của đề tài nghiên cứu. 2.1. Thực trạng về trang bị TBGD Qua tiÕp xóc víi c¸c c¸n bé gi¸o viªn vµ c¸n bé phô tr¸ch c«ng t¸c thiÕt bÞ cña nhµ trêng t«i thÊy thùc tr¹ng vÒ trang bÞ TBGD cña nhµ trêng nh sau: Việc trang bị TBGD ở trường tiểu học Tiên Tiến chủ yếu là do cấp phát từ trên xuống theo chỉ tiêu, kế hoạch định sẵn. Nhà trường có mua sắm thêm và huy động giáo viên tự làm nhưng không đáng kể. Từ năm học 2002-2003, thực hiện việc đổi mới chương trình sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học, nhà trường được cấp các danh mục TBGD từ lớp 1 đến lớp 5 theo quy định chung. Những TBGD được cấp phát chủ yếu là những TBGD thô sơ, đơn giản như: tranh ảnh, sách giáo khoa, một số bộ mẫu chữ viết, bảng nỉ, bộ dụng cụ học nhạc, bộ dụng cụ đo đạc,… + Môn toán lớp 1: các mô hình con vật, hoa …bằng bìa rời có gắn nam châm phía sau để khi dạy gắn vào các mô hình của bài dạy còn thiếu rất nhiều. + Toán lớp 4: Đồ dùng dạy phần kiến thức về phần biểu đồ không có. + Phân môn tâp đọc, kể chuyện, tập làm văn của môn Tiếng Việt, môn Đạo đức lớp 1,2,3,4, còn thiếu rất nhiều tranh ảnh minh hoạ phục vụ các bài dạy. + Môn TN - XH ở các lớp 1,2,3 một số chương, phần chưa có đủ đồ dùng. Lớp 5 môn địa lý, lịch sử chủ yếu có một số tranh ảnh, bản đồ trận đánh… Do TBGD được cấp còn thiếu nhiều như vậy nên hàng năm nhà trường cũng có kế hoạch mua sắm thêm một số trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động giáo dục trong nhà trường như tăng âm, loa máy, đầu video,…nhưng những thiết bị này chỉ phục vụ cho các 17 hoạt động ngoại khoá, các buổi lễ, hội nghị là chủ yếu, chưa có tác dụng thiết thực đối với từng tiết dạy. Ngoài ra hàng năm nhà trường cũng đã tổ chức thi làm đồ dùng dạy học nhưng những đồ dùng do giáo viên tự làm cũng chỉ là những tranh vẽ đơn giản, hiệu quả sử dụng chưa cao, chỉ đáp ứng được kiến thức của 1 tiết dạy nào đó, độ bền lại kém nên không thể sử dụng được lâu dài. ViÖc đưa công nghệ thông tin vào nhà trường lµ cÇn thiÕt nhưng nhà trường lại không đủ thiết bị hiện đại để sử dụng hiệu quả. 2.2. Thực trạng về sử dụng TBGD §Ó t×m hiÓu viÖc sö dông TBGD cña nhµ trêng t«i ®· sö dông mÉu phiÕu ®iÒu tra sè 1 ( phiÕu trng cÇu ý kiÕn ®èi víi 10 gi¸o viªn v¨n ho¸). Thu ®îc kÕt qu¶ ®îc thèng kª qua b¶ng sau: B¶ng1:Tæng hîp ý kiÕn cña gi¸o viªn vÒ sö dôngTBGD trong c¸c m«n : Møc ®é sö dông TBGD STT M«n häc Thêng xuyªn Kh«ng thêng xuyªn SL % SL % 1 To¸n 9 90 1 10 2 TiÕng viÖt 8 80 2 20 3 TNXH(líp 6 60 4 40 1,2,3) Khoa häc(líp4,5) 18 4 LÞch sö 4 40 6 60 5 §Þa lý 5 50 5 50 6 Thñ c«ng(1,2,3) 9 90 1 10 5 50 Kü thuËt( 4,5) 7 ThÓ dôc 5 50 8 ¢m nh¹c 10 100 9 MÜ thuËt 10 100 Sau ®©y lµ biÓu ®å minh ho¹ viÖc gi¸o viªn sö dông TBGD: 19 Ta thÊy :TBGD được sử dụng nhiều nhất và có hiệu quả nhất là ở các môn Toán và Tiếng Việt c¸c lớp, ®Æc biÖt lµ líp 1. Do học sinh lớp 1 còn nhỏ đòi hỏi giải thích kiến thức bằng trực quan là dễ hiểu nhất nên những bộ chữ học vần, bộ học toán, những tranh ảnh minh hoạ được sử dụng rất hiệu quả. Ở các lớp 2,3,4,5 TBGD được sử dụng chủ yếu nhất là các bảng gài, bảng nỉ, bộ chữ dạy tập viết, bộ biểu diễn toán. Các bộ tranh đạo đức, TN – XH, mỹ thuật, thủ công, các bộ tranh dạy tập làm văn, tập đọc, … rất ít được sử dụng. Riªng hai m«n ¢m nh¹c vµ MÜ thuËt gi¸o viªn sö dông 100% ®å dïng trªn líp nhng chñ yÕu lµ tranh vÏ ( m«n MÜ thuËt) vµ ®µn Ooc-gan( m«n ¢m nh¹c), còn các bộ dụng 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan