Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Skkn một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc...

Tài liệu Skkn một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc

.DOC
8
1747
125

Mô tả:

1 I.ĐỀ TÀI: MÔÔT SỐ BIÊÔN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN ÂM NHẠC II.ĐĂÔT VẤN ĐỀ: Trẻ em mới sinh ra tuy có hình hài mô ôt con người nhưng còn non nớt như mô ôt sinh vâ ôt nhỏ bé. Trẻ cần được sống trong xã hô ôi loài người được con người chăm sóc, bảo vê ô và giáo dục để trưởng thành. Trẻ nhâ nô sự giáo dục, được trực tiếp hoạt đô nô g thì mới có thể trở thành mô ôt con người hoàn thiê ôn, nhưng để trẻ hoàn thiê ôn được thì phải hình thành và phát triển ở trẻ năng lục cảm thụ và nhâ nô thức đúng cái đẹp, cái xấu trong xã hô ôi cũng như trong nghê ô thuâ ôt từ đó có thể thấy rằng phát triển thẩm mỹ cho trẻ là rất quan trọng giúp trẻ phát triển mô ôt cách toàn diê ôn. Đă ôc biê ôt là trong hoạt đô nô g âm nhạc chiếm mô ôt vị trí quan trọng trong giáo dục mầm non, nó là phương tiê ôn cơ bản cho viê ôc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diê ôn cho trẻ ngay từ những năm đầu của cuô ôc sống. Giáo dục âm nhạc ở trường mầm non được thực hiê ôn thông qua các dạng hoạt đô nô g: ca hát, nghe hát, vâ ôn đô nô g theo nhạc và trò chơi âm nhạc. Ca hát là hoạt đô nô g trung tâm của giáo dục âm nhạc. Nhạc và lời của các bài hát gắn quyê ôn với nhau tạo thành tác phẩm âm nhạc. Nô ôi dung lời ca phản ánh các khía cạnh giáo dục tình cảm đạo đức trong sáng, giai điê ôu âm nhạc mô phỏng nô iô dung lời ca mang tính nghê ô thuâ ôt. Nô ôi dung các bài hát sẽ có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức, giúp trẻ nhâ ôn biết tình yêu người, tình yêu thiên nhiên, yêu cuô ôc sống: ca ngợi những hành vi đẹp phê phán những thói hư tâ ôt xấu. Trẻ được hát giai điê ôu âm nhạc trầm bỗng với lời ca đẹp, được biểu diễn, vâ ôn đô nô g, nhảy múa theo nhịp điê ôu âm nhạc. Những hình thức sinh đô nô g đó sẽ giúp trẻ cảm nhâ nô nghê ô thuâ ôt và có tác dụng giáo dục thẩm mỹ. Trong khi tâ ôp hát, nghe hát, hoă ôc đàm thoại trẻ tự cảm nhâ ôn âm thanh, tiết tấu để biểu diễn thể hiê nô tính chất sắc thái của bài hát. Khi nhảy múa, vâ nô đô nô g theo nhạc, trẻ được rèn luyê nô sự nhanh nhẹn, khéo léo, các hoạt đô nô g này sẽ có tác dụng góp phần vào sự phát triển trí tuê ô và thể chất. Trẻ được sử dụng nhạc cụ gõ đê ôm theo bài hát, chơi các trò chơi làm quen với cao đô ô âm hoă ôc các tiết tấu âm nhạc, các trò chơi theo nô ôi dung bài hát, các trò chơi phản xạ nhanh… sẽ giúp trẻ phát triển năng khiếu, qua đó tư duy âm nhạc của trẻ sẽ trở nên phong phú. Do hiểu biết được ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục âm nhạc ở trường mầm non. Và tất cả những lí do này, tôi luôn mong muốn làm thế nào để trẻ học tốt môn âm nhạc, tôi đã không ngừng suy nghĩ và sáng tạo, để tìm ra những cách thức giảng dạy và tạo ra môi trường học tâ ôp tốt nhất cho trẻ… 2 Nên tôi đã đi sâu nghiên cứu vâ ôn dụng thực tiễn và đã tìm ra “Mô tÔ số biê Ôn pháp giúp trẻ học tốt môn Âm Nhạc”. III. CƠ SỞ LÝ LUÂÔN Mục đích của chương trình giáo dục mầm non mới là giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, đồng thời tạo điều kiê ôn cho trẻ phát huy năng khiếu góp phần phát triển trí tuê ô và thể chất. Đối với trẻ mầm non, âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diê ôn nhất. Thông qua âm nhạc, trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, thông minh qua viê ôc sáng tạo các đô nô g tác minh họa kết hợp khi nghe hát, khi vâ ôn đô nô g theo nhạc sẽ thúc đẩy vâ ôn đô nô g cơ thể sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các đô nô g tác. Âm nhạc đem đến cho trẻ cái đẹp, tạo cho trẻ mô ôt tâm hồn vui tươi, sảng khoái, giúp trẻ yêu đời hơn trong cuô ôc sống. Giáo dục âm nhạc là mô ôt hoạt đô nô g giáo dục phát triển trí tuê ô và có khả năng trải nghiê ôm những cảm xúc trong qua trình cảm thụ và thể hiê ôn âm nhạc. Như đại văn hào NiGooKi nhâ ôn xét: “Âm nhạc có tác đô ông mô ôt cách kì diêuô đến tâ ôn đáy lòng, nó khám phá ra cái phẩm chất cao nhất của con người chính vì vâ ôy người lớn cần quan tâm đă ôc biêtô đến viê ôc giáo dục âm nhạc cho trẻ càng sớm càng tốt.” “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Để có mô ôt thế giới ngày mai tươi đẹp thì ngay bây giờ mỗi chúng ta phải đầu tư nhiều hơn nữa cho trẻ để phát triển toàn diê ôn về thể chất và trí tuê ô. IV. CƠ SỞ THỰC TIỂN. Năm học 2010-2011 tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp Hoa Hồng, gồm có 36 cháu. Vào đầu năm học tôi nhâ nô thấy đa số các cháu lớp tôi còn rất nhỏ, cháu nói chưa rõ lời, khả năng âm nhạc của trẻ thì không đồng đều, đa số các cháu chỉ hát theo cảm tính mà chưa chú ý đến lời bài hát, trẻ hát còn sai lời và hát chưa đúng nhạc, còn mô tô số trẻ chưa tâ ôp trung vào hoạt đô nô g âm nhạc, chưa muốn tham gia thâ tô sự mà chỉ làm theo lời đề nghị của Cô mà không cần có kết quả. Vâ ôy làm thế nào đẻ giúp trẻ học tốt môn âm nhạc là điều tôi không ngừng suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình thực hiê ôn bô ô môn này. Chính vì vâ ôy tôi quyết định tâ ôp trung nghiên cứu từ bản thân, từ thực tế để tìm ra: “Mô tÔ số biê Ôn pháp giúp trẻ học tốt môn Âm Nhạc”. V. NÔÔI DUNG NGHIÊN CỨU. Để thực hiê ôn đúng phương pháp và có cách dạy đảm bảo phù hợp với đă cô thù của bô ô môn nghê ô thuâ ôt cho lứa tuổi mầm non, đồng thời có thể tiến hành cách dạy có hiê ôu quả tốt nhất tôi đă tô ra mô tô số biê ôn pháp sau: * Biê Ôn pháp 1: Tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt đô nô g. 3 Để tổ chức hoạt đô nô g “Ca hát” mô ôt cách có hiê ôu quả, tôi phân biê ôt viê ôc dạy “Ca hát” khác với “Tâ ôp hát”. Tâ ôp hát mới chỉ là dạy trẻ thuô ôc bài hát, hát đúng nhạc. Dạy “Ca hát” là tâ ôp trẻ hát và khai thác nô iô dung, nhằm giúp trẻ cảm nhâ ôn nghê ô thuâ ôt vì vâ ôy khi thực hiê ôn hoạt đô nô g dạy hát cho trẻ tôi thường dựa vào nô iô dung lời ca và tính chất, sắc thái âm nhạc, tôi trò chuyê ôn với trẻ giảng giải cho trẻ hiểu hoă ôc sử dụng tranh ảnh, đồ dùng trực quan để giới thiê ôu. Làm như vâ ôy sẽ giúp trẻ nhanh chóng làm quen với bài hát và hứng thú tham gia vào hoạt đô nô g. Ví dụ 1: Khi cho trẻ làm quen vơi bài hát “Màu hoa” tôi đưa ra mô ôt lọ hoa có cắm nhiều hoa đẹp. Tôi hỏi trẻ: -Lọ hoa của Cô như thế nào ? Trẻ trả lời: - Lọ hoa của cô có nhiều bông hoa. Tôi nói: - Lọ hoa của Cô có rất nhiều bông hoa mỗi bông hoa có mô ôt màu sắc riêng. Sau đó cô giới thiê ôu với cháu bài hát mới. Ví dụ 2: Khi dạy cho trẻ hát theo chủ điểm đô nô g vâ ôt thì tôi hóa trang và đóng vai các con vâ ôt có trong nô ôi dung bài hát để gây cho trẻ sự bất ngờ và làm cho trẻ muốn khám phá. Ngoài những phương thức đó, tôi còn ứng dụng công nghê ô thông tin vào các tiết học âm nhạc, bằng cách quay những đoạn Clip mô phỏng cho bài hát tôi dạy, những hình ảnh được làm trên chính các trẻ của lớp tôi. *Biê Ôn pháp 2: Tạo góc âm nhạc lôi cuốn và hấp dẫn. Góc âm nhạc là nơi để trẻ có điều kiê ôn thể hiê ôn khả năng âm nhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyê nô , cũng cố và vâ ôn dụng phát triển những kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt đô nô g sáng tạo làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Tại đây trẻ tự hát, hay tự vâ ôn đô nô g theo nhạc, tự biểu diễn mô ôt mình hay mô ôt nhóm trẻ, mô ôt các hứng thú và sáng tạo. Từ ý nghĩ quan trọng như vâ ôy tôi đã chọn cho lớp mình mô tô góc âm nhạc. Góc âm nhạc của tôi không cố định, các kê ô được đóng vừa tầm trẻ khi sử dụng, dưới kê ô có bánh xe, để trẻ có thể duy chuyển từ chỗ này sang chỗ khác thoáng mát, trẻ có thể sáng tạo làm ra mô ôt khoảng không gian riêng theo ý của trẻ đẻ trẻ sinh hoạt, vui chơi, biểu diễn văn nghê ô. Ở góc âm nhạc tôi luôn cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh khác nhau: Các loại lon, thùng thiết, thùng giấy, chứa đâ uô , hô ôt hạt, các loại đá, … Ở góc âm nhạc cô có thể sưu tầm thể hiê ôn phong phú các loại băng nhạc, thiếu nhi, mầm non, dân ca…Để kích thích tò mò, ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc. Ở góc âm nhạc giáo viên phải chú ý thay đổi chất liê ôu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau, tạo cho trẻ có điều kiê ôn sử dụng tối đa. 4 Ví dụ: Để gõ đê ôm cho mô ôt bài hát, tôi gợi ý cho trẻ sử dụng trống lắc, phách hay cho trẻ kết hợp sử dụng lắc lon, gõ đũa vào thùng thiết,…tạo ra mô ôt tổ hợp âm hài hòa rất hay. Tại góc âm nhạc tôi luôn chú ý cho trẻ nghe các bài hát trong chương trình tạo điều kiê ôn cho trẻ làm quen dần với các bài hát khi vào hoạt đô nô g trẻ sẽ dể dàng tiếp thu hơn. Khi bố trí góc âm nhạc để thu hút trẻ tôi luôn thay đổi trang trí góc âm nhạc thâ ôt sinh đô nô g theo chủ điểm để gây sự thu hút đối với trẻ. Ví dụ: Đối với chủ điểm đô nô g vâ ôt tôi làm các dụng cụ âm nhạc dưới dạng các con vâ ôt, chủ điểm giao thông tôi làm dụng cụ âm nhạc dưới dạng xe, biển báo, … *Biê Ôn pháp 3: Rèn kỹ năng hoạt đô nô g âm nhạc cho trẻ. Trẻ lớp tôi ở đô ô tuổi nhà trẻ nên phát âm còn chưa chuẩn,vì thế tôi luôn chú ý đến khả năng phát âm của trẻ để có sự điều chỉnh và sửa sai rèn luyê nô cho trẻ. Đối với những câu hát dài hay bài hát mới, trẻ chưa biết, hát còn sai từ, tôi dạy cho trẻ phát âm nhiều lần, lời nào trước cô cho trẻ đọc trước, lời nào sau cô cho trẻ đọc sau, tôi hát trẻ hát theo nhiều lần và tôi kết hợp làm điê ôu bô ,ô cử chỉ để trẻ dễ nhớ, dễ nhâ nô ra giai điê ôu, lời bài hát, Đối với các đoạn khó và các cháu chưa biết tôi cho trẻ đó luyê nô tâ ôp riêng nhiều lần. Khi trẻ đã học thuô ôc bài hát, tôi gợi ý hướng dẫn cho trẻ vâ ôn đô nô g theo nhạc. Tôi tìm hiểu bài hát đó vâ ôn đô nô g theo nhịp, theo phách, minh họa theo bài hát. Tôi dạy trẻ cách ứng dụng cách gõ đê ôm nhịp nhàng vào bài hát, cho trẻ chọn dụng cụ gõ an toàn, có âm thanh tốt. Khi dạy trẻ tôi phân tích châ ôm từng tiếng gõ, cách gõ, làm mẫu rõ ràng, mạch lạc để trẻ dễ nhâ nô biết. Khi dạy trẻ vâ ôn đô nô g, múa minh họa tôi cho trẻ tâ ôp từng câu nhạc mô ôt cách châ ôm rãi, rõ ràng, sau đó tôi ghép lại và tiến hành nhanh dần đến tốc đô ô bình thường. Để có mô tô tiết học sôi nổi hơn trẻ dễ tiếp thu hơn trước khi tổ chức hoạt đô nô g tôi luôn phải rèn luyê nô giọng hát, cách vâ nô đô nô g của mình để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc mô ôt cách chính xác. * Biê Ôn pháp 4: Tích hợp các môn học: Ở trường mầm non, âm nhạc đã thâ ôt sự trở thành phương tiê ôn cho các hoạt đô nô g giáo dục khác rất có hiê ôu quả như: “Lễ hô ôi” các buổi sinh hoạt “Sinh hoạt văn nghê ô cuối chủ đề” hoạt đô nô g trong các bô ô môn khác “Nhâ nô biết tâ ôp nói”, “Văn học”, “ Tạo hình”…theo phương thức tích hợp như vâ ôy kích thích trẻ hoạt đô nô g và cũng cố, ôn luyê nô lại nô ôi dung của bài học đó. Môn văn học: Khi dạy cháu kể chuyê nô về “Đôi bạn tốt” cô có thể tổ chức cho trẻ vâ ôn đô nô g theo bài “ Mô ôt con vịt” Môn nhâ nô biết tâ pô nói: 5 Đề tài: làm quen các loại hoa thì cô có thể cho trẻ vâ ôn đô nô g theo bài “Màu hoa”. * Biê Ôn pháp 5: Công tác phối hợp với các bâ ôc cha mẹ. Công tác phối hợp với các bâ ôc cha mẹ có ý nghĩa quan trọng và là nhiê ôm vụ thiết thực của từng nhóm/ lớp và trường mầm non, góp phần thực hiê ôn tốt mục tiêu chăm sóc – giáo dục trẻ. Để hoạt đô nô g âm nhạc có thể đạt hiê ôu quả cao nhất thì tôi luôn kết hợp với phụ huynh, tuyên truyền với phụ huynh về nô iô dung, phương pháp cách thức tổ chức hoạt đô nô g ở lớp học cho gia đình biết và tránh được những mâu thuẫn sai lầm về giáo dục âm nhạc ở trường mầm non. Ngoài bài giảng trên lớp trẻ cần ôn luyê ôn ở mọi lúc, mọi nơi. Vì vâ ôy tôi luôn lên bảng tin về chương trình dạy theo chủ điểm và thay tin hằng tuần trên góc phụ huynh để phụ huynh biết và phối hợp với giáo viên rèn luyê ôn thêm cho trẻ. Bên cạnh đó cô vâ ôn đô nô g phụ huynh hổ trợ vâ ôt liê ôu mở: thùng giấy, ống lon, hô pô sữa, chai nhựa…để cô giáo tâ nô dụng làm các đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua thời gian áp dụng các biê ôn pháp trên bước đầu tôi đã nhâ ôn thấy các cháu lớp tôi đã có những bước chuyển tích cực theo chiều hướng đi lên và đạt kết quả sau. Các cháu đã hát thuô ôc bài hát, hát đúng nhạc, trẻ hát và vâ ôn đô nô g theo nhạc mô ôt cách say sưa, hứng thú và tự tin. Sau mô ôt thời gian thực hiê ôn kết quả đạt được: - 80% trẻ hứng thú trong hoạt đô nô g âm nhạc - 85% trẻ hát đúng nhạc và hát rõ lời bài hát - 80% trẻ biết vâ ôn đô nô g theo lời bài hát Tôi hi vọng đến cuối năm tôi sử dụng các biê nô pháp này và sẽ nâng cao kết quả của lớp lên cao hơn. VII. KẾT LUÂÔN Qua thời gian bản thân tôi đã nghiên cứu từ tài liê ôu, học hỏi từ đồng nghiê ôp và mô ôt số kinh nghiê ôm của bản thân nhiều năm đứng lớp. Bản thân tôi nhâ ôn thấy âm nhạc là phương tiê ôn giúp trẻ nhâ ôn thức thế giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hê ô giao tiếp, trao đổi tình cảm…Đối với trẻ âm nhạc là thế giới kì diê ôu đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhâ ôn âm nhạc ngay từ khi còn nằm trong nôi. Thế giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển đô nô g tạo điều kiê ôn cho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt đô nô g và sự hiểu biết của trẻ. Từ đó tôi rút cho mình mô ôt số kinh nghiê ôm sau. 6 Bản thân cần nắm vững mô tô số kĩ năng cơ bản về hoạt đô nô g âm nhạc và không ngừng học tâ ôp để nâng cao kiến thức, rèn luyê nô năng khiếu. Thường xuyên rèn luyê nô kĩ năng ca hát của mình để dạy trẻ mô ôt cách tốt hơn. Trong quá trình dạy hát cho trẻ, cần chú ý những lỗi sai của trẻ và sửa sai kịp thời cho trẻ. Biết được đă ôc điểm tâm sinh lí của trẻ, cô giáo luôn quan tâm nhiều hơn đến trẻ cá biê ôt cô luôn dịu dàng, sửa sai và tuyên dương trẻ kịp thời. Sự quan tâm của phụ huynh là mô ôt điều không thể thiếu được đối với trẻ và mô ôt vấn đề then chốt trong quá trình phát triển toàn diê ôn cho trẻ. Hoạt đô nô g giáo dục âm nhạc được thực hiê ôn ở mọi lúc mọi nơi lồng ghép trong mô ôt hoạt đô nô g để âm nhạc thực sự sinh đô nô g trong tâm hồn trẻ thơ. Trong quá trình thực hiê ôn các biê ôn pháp trên, tôi gă ôp những khó khăn và thuâ ôn lợi sau: 1/ Thuâ ôn lợi: - Được sự quan tâm giúp đỡ kịp thời của ban giám hiê ôu nhà trường. - Sự quan tâm ủng hô ô của các bâ ôc phụ huynh. - Phòng học rô nô g rãi, mới, đẹp tạo hứng thú cho trẻ trong hoạt đô nô g giáo dục âm nhạc. - Giáo viên trải qua nhiều năm đứng lớp ở trường mầm non. 2/ Khó khăn: - Trẻ ở đô ô tuổi lớp Hoa Hồng nên mọi hoạt đô nô g đều khó khăn, mô ôt số trẻ còn thụ đô nô g, châ ôm chạp, chưa mạnh dạn khi tham gia vào các hoạt đô nô g. VIII. ĐỀ NGHI Qua quá trình nghiên cứu và tìm ra cho mình mô ôt số biê ôn pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc tôi vẫn gă ôp mô ôt số khó khăn nhất định và để thực hiê ôn tốt nhiê m ô vụ của ngành đề ra đạt được hiê uô quả cao. Vì vâ ôy tôi xin đưa ra mô tô số đề nghị sau: - Đề nghị các cấp các ngành cần quan tâm hơn nữa đến giáo dục mầm non. - Đề nghị với nhà trường tạo điều kiê ôn về cơ sở vâ ôt chất, tạo môi trường thoáng mát, sạch, đẹp, thân thiê ôn cho trẻ tham gia vào các hoạt đô nô g. - Đề nghị với phụ huynh hãy quan tâm đến con em của mình và hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục mầm non. 7 IX. TÀI LIÊÔU THAM KHẢO - Tài liê ôu bồi dưỡng chương trình giáo dục mầm non mới. - Tài liê ôu bồi dưỡng thường xuyên chu kì II 8 X. MỤC LỤC: 1. Tên đề tài.....................................................................................Trang 2. Đă ôt vấn đề....................................................................................Trang 3. Cơ sở lí luâ nô ................................................................................Trang 4. Cơ sở thực tiễn............................................................................Trang 5. Nô ôi dung nghiên cứu...................................................................Trang * Biê ôn pháp......................................................................................Trang * Biê ôn pháp......................................................................................Trang * Biê ôn pháp......................................................................................Trang * Biê ôn pháp......................................................................................Trang * Biê ôn pháp......................................................................................Trang 6. Kết quả nghiên cứu......................................................................Trang 7. Kết luâ ôn.......................................................................................Trang 8. Đề nghị........................................................................................Trang 9. Tài liê ôu tham khảo.......................................................................Trang 10. Mục lục......................................................................................Trang
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan