Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn một số biện pháp giúp học sinh yếu lớp 4c2 trường tiểu học sơn hiệp học tố...

Tài liệu Skkn một số biện pháp giúp học sinh yếu lớp 4c2 trường tiểu học sơn hiệp học tốt môn toán phần số học

.DOC
18
94
60

Mô tả:

Sáng kiến kinh nghiệm “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU LỚP 4C2 TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HIỆP HỌC TỐT MÔN TOÁN PHẦN SỐ HỌC” PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Một trong các mục tiêu mới và quan trọng của việc dạy học môn Toán ở tiểu học hiện nay là giúp học sinh tích cực ứng dụng các kiến thức và kĩ năng về môn Toán vào giải quyết tình huống thường gặp trong đời sống hàng ngày. Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cũng là một trong các giải pháp được nhiều người quan tâm, nhằm đưa các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mới vào nhà trường tiểu học như: Dạy cá nhân, dạy học theo nhóm và dạy học thông qua các trò chơi học tập dành cho môn Toán. Để giúp cho học sinh yếu nói chung và lớp 4C2 nói riêng của Trường tiểu học Sơn Hiệp học tốt phần số học, thích đến trường đồng thời giúp các em hiểu bài, nhớ bài được lâu hơn thì một trong những phương pháp dạy học phù hợp nhất với học sinh yếu là phương pháp tổ chức dạy học thông qua các trò chơi học tập. Trò chơi học tập là một phương pháp cung cấp kiến thức hoặc củng cố khắc sâu nội dung kiến thức của bài thông qua một trò chơi. Có thể tận dụng trò chơi học tập để giúp các em nắm vững cách tính cộng trừ nhân chia trong phần số học toán lớp 4. Trò chơi học tập là hình thức hoạt động rất phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh tiểu học. Trò chơi phù hợp, gắn với nội dung bài, hấp dẫn sẽ có tác dụng tốt với việc luyện phát âm của học sinh. Trong việc đổi mới phương pháp dạy học, trò chơi học tập được coi là một nội dung học tập, một hoạt động không thể thiếu trong mỗi giờ học. Như chúng ta đã biết bậc tiểu học là bậc học đầu tiên vô cùng quan trọng, trong việc hình thành và phát triển nhân cách, văn hóa trong nhà trường cũng như trong xã hội. Ngoài ra nó còn tạo nền móng ban đầu cơ bản và bền vững cho các em tiếp tục học 1 Sáng kiến kinh nghiệm ở các bậc học tiếp theo, hình thành cơ sở ban đầu, đường nét ban đầu của nhân cách, cũng như những gì thuộc về hành vi đạo đức . . . Được hình thành từ lớp 1 đến lớp 5 và sẽ theo suốt cuộc đời học tập của các em, như đọc đúng, viết đúng chính tả, kĩ năng thực hiện các phép tính, kỹ năng viết tập làm văn. Những vấn đề này được hình thành từ đầu cấp và khó cải tạo, sửa chữa được. PHẦN 2: NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận: Trong c¸c m«n häc ë bËc tiÓu häc, m«n To¸n cã vÞ trÝ rÊt quan träng. To¸n häc víi t c¸ch lµ mét khoa häc nghiªn cøu mét sè mÆt cña thÕ giíi kh¸ch quan, cã mét hÖ thèng kiÕn thøc c¬ b¶n vµ ph¬ng ph¸p nhËn thøc rÊt cÇn thiÕt cho ®êi sèng, sinh ho¹t vµ lao ®éng h»ng ngµy cho mçi c¸ nh©n con ngêi. To¸n häc cã khả n¨ng ph¸t triÓn t duy l«gÝc, båi dìng vµ ph¸t triÓn nh÷ng thao t¸c trÝ tuÖ cÇn thiÕt ®Ó nhËn thøc thÕ giíi kh¸ch quan nh: tru tîng ho¸, kh¸i qu¸t ho¸, ph©n tÝch tæng hîp ….nã cã vai trß rÊt quan träng trong viÖc rÌn luyÖn ph¬ng ph¸p suy nghÜ, ph¬ng ph¸p suy luËn. Nã cã nhiÒu t¸c dông trong viÖc ph¸t triÓn trÝ th«ng minh, t duy ®éc lËp, linh ho¹t s¸ng t¹o gãp phÇn vµo gi¸o dôc ý chÝ, ®øc tÝnh cÇn cï, ý thøc vît khã, kh¾c phôc khã kh¨n cña häc sinh tiÓu häc. V× nhËn thøc cña häc sinh giai ®o¹n nµy, c¶m gi¸c vµ tri gi¸c cña c¸c em ®· ®i vµo nh÷ng c¸i tæng thÓ, trän vÑn cña sù vËt hiÖn tîng, ®· biÕt suy luËn vµ ph©n tÝch. Nhng tri gi¸c cña c¸c em cßn g¾n liÒn víi hµnh ®éng trùc quan nhiÒu h¬n, tri gi¸c vÒ kh«ng gian trõu tîng cßn h¹n chÕ. Sù ph¸t triÓn t duy, tëng tîng cña c¸c em cßn phï thuéc vµo vËt mÉu, h×nh mÉu. Qu¸ tr×nh ghi nhí cña c¸c em cßn phï thuéc vµo ®Æc ®iÓm løa tuæi, ghi nhí m¸y mãc cßn chiÕm phÇn nhiÒu so víi ghi nhí l«gÝc. Kh¶ n¨ng ®iÒu chØnh chó ý cha cao, sù chó ý cña c¸c em thêng híng ra ngoµi vµo hµnh ®éng cô thÓ chø cha cã kh¶ n¨ng híng vµo trong ( vµo t duy ). T duy cña c¸c em cha tho¸t khái tinh cô thÓ cßn mang tÝnh h×nh thøc . H×nh ¶nh cña tưởng tîng, t duy ®¬n gi¶n hay thay ®æi. Cuèi bËc tiÓu häc c¸c em biÕt dùa vµo ng«n ng÷ ®Ó x©y dùng h×nh tîng cã tÝnh kh¸i qu¸t h¬n. TrÝ nhí trùc quan h×nh tîng ph¸t triÓn h¬n so víi trÝ nhí tõ ng÷ l«gÝc. Dùa vµo ®Æc ®iÓm nhËn thøc cña häc sinh tiÓu häc mµ trong qu¸ tr×nh d¹y häc ph¶i lµm cho nh÷ng tri thøc khoa häc xuÊt hiÖn nh mét ®èi tîng, kÝch thÝch sù tß mß, s¸ng t¹o…. cho ho¹t ®éng kh¸m ph¸ cña häc sinh, rÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn kh¶ n¨ng t duy linh ho¹t s¸ng t¹o, kh¶ n¨ng tù ph¸t hiÖn, tù gi¶i quyÕt vấn ®Ò, kh¶ n¨ng vËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vµo nh÷ng trêng hîp cã liªn quan vµo ®êi sèng thùc tiÔn cña häc sinh. 2 Sáng kiến kinh nghiệm Môn Toán là môn học đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho các em. Qua việc dạy , học môn Toán giúp cho HS luyện tập , củng cố , vận dụng các kĩ thuật và thao tác thực hành các kiến thức đã học , rèn luyện kĩ năng tính toán. Qua việc dạy , học môn Toán người GV dễ dàng phát hiện được rõ hơn những gì HS đã lĩnh hội và nắm chắc , những gì HS chưa nắm chắc để có biện pháp giúp HS phát huy hoặc khắc phục. Qua việc dạy , học môn Toán GV giúp HS từng bước phát triển năng lực tư duy , rèn luyện phương pháp và kĩ năng suy luận , phán đoán , …Qua việc dạy , học môn Toán HS rèn luyện được ý chí khắc phục khó khăn , thói quen xét đoán có căn cứ , tính cẩn thận , chu đáo , cụ thể , làm việc có kế hoạch , có kiểm tra kết quả cuối cùng . Từng bước hình thành và rèn luyện thói quen và khả năng suy nghĩ độc lập , khắc phục cách nghĩ máy móc , rập khuôn , xây dựng lòng ham thích , tìm tòi ,… Học sinh yếu kém về Toán là những học sinh có kết quả về môn Toán thường xuyên dưới mức trung bình . Do đó việc lĩnh hội tri thức , rèn luyện kỹ năng cần thiết đối với những học sinh này tất yếu đòi hỏi tốn nhiều công sức và thời gian hơn so với những học sinh khác . Vì vậy người GV cần phải nắm vững các đặc điểm của học sinh yếu để từ đó đề ra các giải pháp phù hợp nhằm khắc phục tình trạng yếu kém trong học Toán của học sinh . 2. Thực trạng: Về phía học sinh tại trường Tiểu học Sơn Hiệp sự tiếp cận tiếng Việt của học sinh dân tộc chỉ thông qua sự tiếp cận áp đặt. Vốn tiếng Việt của học sinh dân tộc khi học tiếng Việt là không có, hoặc chỉ có một số vốn tiếng Việt ít ỏi. Các em đã quen giao tiếp và tư duy bằng tiếng mẹ đẻ của mình. Ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ - ngôn ngữ thứ nhất - đối với việc tiếp thu ngôn ngữ thứ hai có thể ở mức độ tiêu cực khác nhau tuỳ thuộc vào sự tương đồng hay khác biệt giữa hai ngôn ngữ. Nhưng nói chung, khi học tiếng Việt, học sinh dân tộc không thể ngay một lúc, một lần mà phải làm quen dần với tiếng Việt từ ngữ âm đến ngữ nghĩa, ngữ pháp. 3 Sáng kiến kinh nghiệm Môi trường tiếng Việt của học sinh dân tộc hầu như không có ở thời kỳ trước tuổi đi học. Môi trường tiếng Việt nếu có nhưng vẫn không thuận lợi bị bó hẹp bởi vì: các em ít có cơ hội để giao tiếp bằng tiếng Việt. Ngoài giao tiếp với giáo viên theo nội dung của bài học, các em hầu như không có điều kiện để giao tiếp bằng tiếng Việt ở gia đình hay cộng đồng với những nội dung đa dạng hơn do cuộc sống đặt ra. Ở trường học, học sinh dân tộc chỉ tiếp xúc duy nhất với thầy cô giáo, những người nắm vững tiếng Việt. Giáo viên chưa thật sự đổi mới phương pháp dạy học trong các hoạt động của tiết dạy, chưa phát huy tính tích cực của học sinh. Giáo viên ít gần gũi thân mật trao đổi hay tâm sự để các em được bày tỏ nhu cầu, nguyện vọng của mình bằng tiếng Việt. Do vậy học sinh ít được nói tiếng Việt trong quá trình học. Hoạt động tư duy của các em kém linh hoạt. Trí nhớ của các em kém. Sự chú ý , óc quan sát , trí tưởng tượng đều phát triển chậm khi phân tích , tổng hợp thường dựa vào các dấu hiệu dễ thấy bên ngoài. Các em sử dụng ngôn ngữ Toán học còn lúng túng , nhiều chỗ còn lẫn lộn, Không hệ thống được lượng kiến thức đã học, Không vận dụng được kiến thức của bài trước cho bài sau . Các em học yếu tính rất chậm , chủ yếu dựa vào trực quan hoặc lời gợi ý của GV mới tính được hoặc nhớ bài một cách máy móc. Từ việc lĩnh hội kiến thức thiếu vững chắc đó các em có thái độ thờ ơ với việc học, không chịu cố gắng, thiếu tự tin, chán nản trong học tập. Các em đã bị hụt hẫng kiến thức từ lớp dưới. Một số em nhà quá xa, không có phương tiện để đi học, vì học yếu nên các em tự ti với bản thân, xấu hổ với bạn bè nên thường xuyên nghỉ học. Các em chưa có ý thức về việc học, còn ham chơi, lười học . Đã là học sinh lớp 4 nhưng mức độ yếu quá thấp như một học sinh yếu lớp 2, lớp 3 nên trong quá trình giảng dạy nội dung bài mới các em gặp rất nhiều khó khăn , đa số các em học yếu môn Toán cũng học yếu môn Tiếng Việt nên kĩ năng giải toán có lời văn các em rất yếu, dùng từ đặt câu chưa được, viết sai câu lời giải. Đã là học sinh yếu thì đa số trí nhớ các em rất kém học trước quên sau nên các em yếu về cộng, trừ, nhân, chia, hay quên bảng cửu chương, quên bảng cộng, bảng trừ, khi thực hiện các phép tính các 4 Sáng kiến kinh nghiệm em quên không nhớ , hoặc khi thực hiện phép chia các em không lựa chọn được số cần tìm ở thương các em còn khó khăn trong chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo độ dài vì các em chưa nhớ được tên các đơn vị đo, đơn vị nào đứng trước, đơn vị nào dứng sau. Giáo viên: Vì học sinh thường xuyên nghỉ học nên một số giáo viên thụ động trong quá trình kèm cho các em. Thời gian dành cho các em học sinh yếu ở trên lớp quá ít. GV chưa có được sự phối hợp nhịp nhàng với phụ huynh, với nhà trường. GV chưa có được sự phối hợp nhịp nhàng với học sinh vì một số học sinh chưa nghe lời cô, về nhà không chịu học bài. Chưa sử dụng nhiều hình thức tổ chức học tập để gây hứng thú cho học sinh, Chưa mạnh dạn thay đổi phương pháp dạy học để giúp các em nắm kiến thức toán . Các điểm trường còn xa chỗ ở của các em , các em không có phương tiện đi học nên thường xuyên nghỉ học. Đồ dùng dạy học , phương tiện dạy học còn thiếu. Cở sở vật chất còn thiếu thốn. Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, địa phương, giáo viên chưa thật sự nhịp nhàng. Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình . Hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn các em phải trường xuyên nghỉ học để phụ giúp gia đình . Sự nhận thức về việc học của con em mình còn hạn chế . Theo khảo sát chất lượng đầu năm (năm học: 2013 – 2014), học sinh yếu khối lớp 4 là 22 học sinh, riêng lớp 4C2 tổng số học sinh là 17 em, học sinh yếu là 7 học sinh, chiếm tỉ lệ 41,2%. Bảng danh sách học sinh yếu lớp 4C2 gồm có các tên sau: STT Họ và tên Điểm 1 Mấu Quốc Hưng 4 2 Cao Văn Quyến 3 3 Cao Trần Uy 4 4 Bo Bo Bảo 3 5 Sáng kiến kinh nghiệm 5 Tro Thị Duyên 2 6 Bo Bo Thị Mỹ Lan 3 7 Bo Bo Thị Nghiễu 3 Tóm lại học sinh lớp 4C2 Trường tiểu học Sơn Hiệp học yếu môn Toán phần số học do rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là giáo viên chưa sử dụng nhiều hình thức và phương pháp dạy học thích hợp để kích thích học sinh hứng thú trong học tập, giáo viên chưa xác định rõ từng đối tượng học sinh yếu ở mức độ nào để giảng dạy cho các em tiếp thu được những kỹ năng và kiến thức theo chuẩn trong chương trình toán lớp 4. Do đó, là giáo viên giảng dạy lớp 4 lâu năm tôi mạnh ra đưa ra những giải pháp dưới đây nhằm giúp học sinh lớp 4C2 Trường tiểu học Sơn Hiệp học tốt môn Toán phần số học. 3. Một số biện pháp nhằm giúp học sinh yếu lớp 4C2 Trường tiểu học Sơn Hiệp học tốt phần số học. 1. Giáo viên xác định mức độ học yếu về cộng trừ, nhân, chia, các số tự nhiên của từng học sinh và sau đó phân chia từng mức độ cụ thể rồi lên kế hoạch dạy từng môn, bài và cho từng hoạt động cụ thể. Để giúp cho tôi thực hiện phụ đạo học sinh yếu được dễ dàng hơn, hiệu quả hơn, thì việc đầu tiên giáo viên cần phải xác định được mức độ yếu của từng học sinh theo mẫu sau : STT Họ và tên Mức độ yếu 1 Mấu Quốc Hưng 3 2 Cao Văn Quyến 2 13 Cao Trần Uy 3 5Bo Bo Bảo Tro Thị Duyên 1 4 6 Bo Bo Thị Mỹ Lan 2 7 Bo Bo Thị Nghiễu 2 6 Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ: + Mức độ 1: Học sinh đọc yêu cầu bài toán còn chậm, chưa xác định được yêu cầu đề bài, chưa thực hiện tính được cộng , trừ , nhân , chia. + Mức độ 2: Học sinh đọc được yêu cầu bài toán, xác định được yêu cầu bài toán nhưng đặt tính chưa đúng, tính toán còn sai đối với các bài cộng, trừ, nhân, chia. + Mức độ 3: Xác định được yêu cầu đề bài, chưa thực hiện được các bài toán giải đơn giản một phép tính. Sau khi xác định mức độ yếu tôi phân chia theo nhóm mức độ và lên kế hoạch dạy học cho từng nhóm mức độ yếu Ở nhóm mức độ 1 tôi lập kế hoạch kèm cho học sinh 3 bài trong đó chú ý đến phần xác định yêu cầu bài toán Ví dụ: Bài toán yêu cầu Đặt tính rồi tính Lần 1 tôi cho học sinh đọc nhẩm yêu cầu; lần 2 tôi cho đọc thành tiếng yêu cầu bài; lần 3 tôi yêu cầu học sinh dùng bút chì vừa đọc và gạch chân dưới yêu cầu; lần 4 tôi hỏi bài toán em vừa đọc yêu cầu làm gì? Qua 4 lần như vậy học sinh sẽ nhìn vào phần minh gạch chân và nói được. Sau khi học sinh xác định được yêu cầu bài toán đã cho, tôi hướng cho các em bằng cách: bước đặt tính ta đặt như thế nào? Bước tính thì em dựa vào đâu để tính? Và em tính bằng cách nào? Sau khi tính được kết quả em ghi kết quả ở đâu? Và ghi như thế nào… Với cách dẫn dắt cụ thể như vậy các em yếu ở nhóm mức độ 1 dần dần biết cách thực hiện được. Đối với nhóm yếu ở mức độ 2: Học sinh đọc được yêu cầu bài toán, xác định được yêu cầu bài toán nhưng đặt tính chưa đúng, tính toán còn sai đối với các bài cộng, trừ, nhân, chia. 7 Sáng kiến kinh nghiệm Lần 1 tôi yêu cầu học sinh ghi phép tính ra giấy nháp và thực hiện: Khi thấy học sinh đặt phép tính chưa ngay ngắn các số, các hàng với nhau tôi yêu cầu học sinh dùng bút chì chỉ vào từng số và nêu được số nào ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị và yêu cầu học sinh đặt lại phép tính theo cột dọc và các hàng thẳng với nhau (thực hiện đặt tính 3 lần và thi đua trong nhóm ai đặt tính đúng và nhanh được khen .) Lần 2 tôi yêu cầu học sinh tính kết hợp với việc thuộc các bảng cộng , trừ , nhân , chia đã học ở lớp dưới cho các em nhắc lại vừa nêu vừa ghi nhanh kết quả ở giấy nháp và tiến hành nhiều lần. Sau khi các em đã nhớ lại các bảng cộng , trừ , nhân , chia tôi kết hợp dùng que tính hoặc viên sỏi để tính, tính từng hàng như hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục… và dùng bút chì ghi kết quả bên cạnh. Lần 3 tôi yêu cầu học sinh vừa tính vừa ghi kết quả sau khi có kết quả yêu cầu học sinh nêu lại cách thực hiện tính vừa xong. Nếu học sinh còn quên tôi yêu cầu dùng bút chì chỉ vào từng hàng và tính, cứ như thế vừa tính vừa nêu nhẩm. Với việc rèn cách đặt tính và thực hiện như vậy các em dần dần nắm được cách đặt tính và tính đúng. Ví dụ 1: Bài: Đặt tính rồi tính: 9678 – 4355 Đối với nhóm yếu ở mức độ 3: Xác định được yêu cầu đề bài, chưa thực hiện được các bài toán giải đơn giản một phép tính. Cách hướng dẫn cho học sinh thực hiện cũng giống như ở 2 nhóm mức độ trên, ngoài ra đối với một bài toán giải đơn giản như: Một huyện trồng 325 161 cây lấy gỗ và 60 830 cây ăn quả. Hỏi huyện đó trồng được tất cả bao nhiêu cây ? * GV tiến hành các bước hướng dẫn giải bài toán bằng hệ thống câu hỏi như sau: Một huyện nêu ở bài toán đã làm gì? ( trồng cây lấy gỗ và cây ăn quả). Huyện đó đã trồng bao nhiêu cây lấy gỗ? Huyện đó đã trồng bào nhiêu cây ăn quả? Vậy bài toán đã cho biết gì? Tôi yêu cầu học sinh đọc nhẩm và dùng bút chì gạch chân các số liệu đề bài đã cho biết. Tôi hỏi tiếp: Huyện đó đã trồng tất cả bao nhiêu cây? Cả cây lấy gỗ và cây ăn quả có tất cả bao nhiêu cây? Vậy đề bài hỏi gì? Các em phải thực hiện tính như thế nào? 8 Sáng kiến kinh nghiệm Sau khi học sinh xác định được cách tính, tôi yêu cầu học sinh đặt tính và tính ngoài nháp, sau đó ghi lời giải và trình bày phép tính vào trong giấy, thi đua cách giải đúng và nhanh nhất. Bài giải Huyện đó trồng được tất cả số cây là : 325 161 + 60 830 = 385 991 ( cây) Đáp số : 385 991 cây 2. Tổ chức thi đua các nhóm yếu ở 3 mức độ yếu bằng cách tổ chức các trò chơi và câu đố vui để học. Một trong các mục tiêu mới và quan trọng của việc dạy học môn Toán ở tiểu học hiện nay nói chung và môn Toán lớp 4 phần số học nói riêng là giúp học sinh tích cực ứng dụng các kiến thức và kĩ năng về môn Toán vào giải quyết tình huống thường gặp trong đời sống hàng ngày. Đổi mới hình thức tổ chức dạy học cũng là một trong các giải pháp được nhiều người quan tâm, nhằm đưa các hình thức tổ chức dạy học mới vào nhà trường tiểu học như: Dạy cá nhân, dạy học theo nhóm và dạy học thông qua các trò chơi toán học. Để giúp cho học sinh yếu lớp 4C2 thích học toán, thích đến trường đồng thời giúp các em hiểu bài, nhớ bài được lâu hơn thì một trong những hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhất với đối tượng học sinh là hình thức dạy học thông qua các trò chơi toán học. Các thời điểm thích hợp để tổ chức trò chơi học tập cho học sinh yếu: 1. Sau khi hoàn thành một bài học: cách này có ưu điểm là kích thích được hứng thú học tập của học sinh, giờ học tránh được không khí suy nghĩ căng thẳng, trở thành giờ toán vui hết sức sinh động. 2. Sau khi hoàn thành một nhóm các chủ đề: với cách này sẽ giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thứcmột cách sinh động và hiệu quả. Cần chú ý là việc tiến hành mỗi trò chơi không quá kéo dài để trẻ mất đi sự hứng thú. Khi tổ chức các trò chơi phải sắp xếp các tình huống chơi sao cho tất cả mọi học sinh của nhóm (hoặc lớp) đều được tham gia. 9 Sáng kiến kinh nghiệm Cụ thể: Các trò chơi nhằm củng cố khái niệm: Đọc, viết, cấu tạo các số (Tự nhiên; phân số) 1.1. Trò chơi 1: Ai đúng? Ai sai? Yêu cầu: Nắm vững cách đọc, cách viết, cấu tạo các số tự nhiên đến lớp triệu. Đối tượng chơi: Học sinh lớp 4 trong khoảng 5-7 phút. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị cho mỗi đội 10 tờ giấy khổ A4 để trắng, 5 bút lông. Cô phát cho mỗi em 2 tờ giấy và 01 cây bút (chuẩn bị vào 1 tờ, ghi cách đọc của đội bạn vào 01 tờ). Mỗi đội 5 em lên bảng đứng thành một hàng. Hai đội bốc thăm giành quyền đọc trước. Luật chơi: Cô cho mỗi đội chuẩn bị 2 phút, 5 em sẽ bàn nhau và mỗi em viết sẵn một số có từ 5 đến 7 chữ số vào một mặt của tờ giấy (viết to để cả lớp dễ quan sát); ghi cách đọc ở góc trên ( bằng chữ nhỏ, khi cần giơ lên đối phương không nhì thấy.). Mặt còn lại ghi cách đọc một số nào đó cũng trình bày như mặt trước,hết thời gian 2 phút cô hô : Lần thứ nhất bắt đầu. Đội đi trước sẽ nêu cách đọc số mình chuẩn bị (mỗi số đọc to 2 lần) đội kia phải viết lại. Lần thứ hai thì đội đi trước phải nhìn các số của đội bạn đọc to cho cả lớp nghe và đổi vai trò ngược lại Sau khi hai đội kết thúc đọc và viết, cô giáo cùng cả lớp làm trọng tài để kiểm tra kết quả. Đội đọc phải giơ đáp án lên, đội viết phải giơ kết quả. cứ mỗi ý đọc viết đúng được 10 điểm, đọc chậm, vấp sửa lỗi thì trừ 2 điểm, nếu làm đáp án sai thì trừ 5 điểm, đội nào nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc và được khen trước lớp. 1.2. Trò chơi 2: Yêu cầu: Nắm vững các biểu tượng khái niệm phân số, nhận dạng các biểu tượng đó, liên hệ được các biểu tượng phân số với cách đọc, cách viết các phân số đã cho. Đối tượng chơi: Học sinh yếu lớp 4 trong khoảng 5-10 phút. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 4 bảng cho 4 em tham gia chơi như sau: Luật chơi: mỗi người bốc thăm và giành quyền đi theo thứ tự ở các bảng để nhận 1 trong 4 số ( chỉ số bảng ); tráo quân bài rồi úp xuống ở trước mặt 4 người. Người số 1 10 Sáng kiến kinh nghiệm rút 01 quân bài và đọc tên phân số đó rồi đối chiếu vào bảng của mình, nếu nó được biểu diễn bởi 1 biểu tượng tô đậm trên bảng thì em sẽ đặt quân bài vào biểu tượng đó. Nếu không tìm thấy biểu tượng nào đúng với phân số rút được thì 3 người xung quanh cần mau chóng tìm biểu tượng tương ứng trên bảng của mình và giành quân bài đặt lên đó. Tiếp tục đến người thứ 2, 3…mỗi người rút 01 quân bài, ai đặt được những quân bài kín bảng sớm nhất là người đó thắng cuộc. Bảng 1 Với các quân bài được viết bằng số hoặc bằng chữ như sau: 1 3 Một phần tư 4 9 Một nửa 2 3 1 4 11 Sáng kiến kinh nghiệm Bốn phần chín Ba phần tư 1.3. Trò chơi 3: Yêu cầu: Nắm vững cách đọc, cách viết chữ số La mã, nhận dạng và nhẩm nhanh giá trị của các số được ghi bởi các chữ số La Mã ( trong phạm vi 20 ).một số thập phân đã cho. Đối tượng chơi: Học sinh lớp 3,4 trong khoảng 5- 10 phút. Chuẩn bị: Giáo viên chọn 2 đội, mỗi đội 5 em tham gia, các em điểm danh từ 1 đến 5 và xếp hàng đối diện, mỗi bạn có một bảng con và phấn viết. Hàng xếp theo sơ đồ: Đội 1 5 4 giáo viên 3 2 1 Đội 2 1 2 3 4 5 Luật chơi: GV cho 2 đội bốc thăm để xem đội nào được viết trước để đội kia đọc; và bắt đầu tính giờ Lần 1: Giả sử: đội 1 viết trước; khi đó bạn số 1 của đội 1 viết vào bảng con giơ cho cả lớp xem rồi đưa cho bạn số 1 của đội 2 đọc cho cả lớp nghe, tiếp tục như thế cho hết các cặp chơi. Đổi vai trò ngược lại đối với đội 2. Lần 2: GV cho các bạn đội 2 đọc một số (trong phạm vi 100) và yêu cầu các bạn có số tương ứng ở đội 1 phải viết ngay số bạn vừa đọc ( sau khi nghe đọc 3 lần ). Khi đọc xong 3 lần mà chưa viết xong thì phải dừng lại. Đổi vai trò cho đội 1, đội 2 phải viết số do đội 1 đọc ( 5 số ) Cách tính điểm: Nếu đọc sai 0 điểm, đọc đúng 5 điểm đội nào nhiều điểm hơn thắng cuộc. 2. Các trò chơi củng cố các yếu tố đại số, và ứng dụng một số tính chất của hệ thống số học Trò chơi 1 : Ai đúng ? Ai nhanh? 12 Sáng kiến kinh nghiệm Yêu cầu: Nắm vững các tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng phép nhân các số tự nhiên; nhớ được tính chất của phép trừ, phép chia, biết ứng dụng linh hoạt. Đối tượng chơi: Học sinh lớp 4 (biểu thức chữ ) trong khoảng 5- 10 phút. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hai bên bảng hoặc ở hai tờ giấy khổ to treo lên bảng. Lớp chia 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn tham gia trò chơi Nội dung chuẩn bị: 1. a +….= 5 +… 2. a +….= 0 +… 3. a - b = ( a +…) – ( b + 2 ) 4. a x …= b x… 5. a : b = ( a x2 ): ( b x…) Luật chơi: Hai đội thi đua đứng xếp hàng sẵn sàng chơi theo kiểu tiếp sức, khi giáo viên hô bắt đầu và tính giờ , thì cả hai đội cùng lần lượt từng bạn đi lên điền một số thích hợp vào chỗ chấm của một phép tính, điền xong chạy ngay về vỗ tay vào bạn tiếp theo, cứ thế cho đến bạn cuối cùng. Cách đánh giá: Đội xong trước và có kết quả đúng là đội thắng cuộc chú ý đội phạm quy ( bạn trên bảng chưa về, bạn ở dưới đã lên). Ngoài việc sử dụng các trò chơi nêu trên, tôi còn dùng các câu đố vui để giúp các em học yếu toán lớp 4 C2 Trường tiểu học Sơn Hiệp học tốt môn Toán phần số học. Ví dụ: a. Đố em viết tiếp b. Những số đã viết Vào dãy số sau: 0;15;30;… Số nào chia hết 5 số nối nhau Cho cả ba; năm? Tìm mau kẻo lỡ Số nào chia thêm Xong sau bạn cười Cho hai và chín? 13 Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp 3: Khi dạy học chương phân số giáo viên chú ý cách hướng dẫn cho học sinh cách ghi nhớ để tính đúng. - Tôi hÖ thèng l¹i mét sè kiÕn thøc cã liªn quan trong khi d¹y bèn phÐp tÝnh (phÐp céng, phÐp trõ, phÐp nh©n, phÐp chia) phÇn ph©n sè cho häc sinh. Trang bÞ cho häc sinh hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ kh¸i niÖm, quy t¾c, tÝnh chÊt ph©n sè, thùc hiÖn bèn phÐp tÝnh vÒ ph©n sè. RÌn luyÖn kü n¨ng, kü x¶o thùc hiÖn c¸c phÐp t×nh vÒ ph©n sè vµ t duy thuËt to¸n cña häc sinh. LuyÖn tËp cho häc sinh gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn kiÕn thøc phÇn ph©n sè mµ häc sinh dÔ hiÓu sai, tr¸nh ®îc nh÷ng sai lÇm trong khi lµm bµi tËp. TËp dît cho häc sinh lËp kÕ ho¹ch gi¶i to¸n theo 4 bíc, thùc hiÖn kÕ ho¹ch gi¶i to¸n vµ kiÓm tra kÕt qu¶ khi gi¶i c¸c d¹ng to¸n cã liªn quan ®Õn ph©n sè. - Chó ý ®i s©u vµo ph©n tÝch kü nh÷ng sai lÇm trong tõng bµi tËp. §a ra nh÷ng bµi tËp thÓ nghiÖm , t¹o ra c¸c “ bÉy” ®Ó häc sinh béc lé nh÷ng sai lÇm cña m×nh, trªn c¬ së ®ã kÞp thêi kh¾c phôc sai lÇm. Khi d¹y häc gi¶i to¸n gi¸o viªn nªn thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c bíc mét c¸ch cô thÓ ®Ó häc sinh n¾m kiÕn thøc mét c¸ch ®Çy ®ñ, v÷ng vµng. Khi d¹y xong phÐp trõ còng nh phÐp chia gi¸o viªn nªn híng dÉn c¸c em thö l¹i kÕt qu¶ dùa vµo c¸c phÐp tÝnh ®· häc . - KiÓm tra ®¸nh gi¸ n¨ng lùc häc to¸n cña häc sinh, ph¸t hiÖn khả n¨ng häc to¸n ®Ó båi dìng ®ång thêi hç trî cho häc sinh yếu vÒ m«n To¸n. - §Ó thùc hiÖn ®îc c¸c biÖn ph¸p nãi trªn ®¹t hiÖu qu¶ cao ngêi gi¸o viªn cÇn ph¶i tù häc tù båi dìng trau dåi kiÕn thøc to¸n häc, kh«ng ngõng häc hái ®ång nghiÖp, häc qua s¸ch b¸o, qua c¸c ®ît chuyªn ®Ò vÒ ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc nãi chung vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc to¸n nãi riªng. §Æc biÖt lµ khả n¨ng ph¸t hiÖn, s÷a ch÷a kÞp thêi nh÷ng sai lÇm cña häc sinh trong khi gi¶i to¸n lµ rÊt cÇn thiÕt ®Ó kh«ng ngõng n©ng cao n¨ng lùc gi¶i to¸n cho häc sinh. §Æc biÖt lµ d¹y häc gi¶i c¸c bµi to¸n bèn phÐp tÝnh vÒ ph©n sè. T«i ®· thùc nghiÖm trªn nhiÒu ®èi tîng häc sinh vµ nhËn thÊy r»ng: Gi¸o viªn nµo cã ý thøc vÒ c«ng viÖc nµy th× nh÷ng sai sãt cña häc sinh sÏ gi¶m ®¸ng kÓ vµ nhiÒu häc sinh cßn nhanh chãng nhËn ra lçi sai cña m×nh . Víi c¸ch lµm viÖc nghiªm tóc, ng«n ng÷ ng¾n gän, chÝnh x¸c, lËp luËn l«gÝc cña gi¸o viªn th× hiÖu qu¶ häc tËp m«n to¸n nãi chung vµ häc “ Ph©n sè- C¸c phÐp tÝnh vÒ ph©n sè “ nãi riªng sÏ ®îc n©ng cao. T«i ®· tiÕn hµnh thùc nghiÖm t¹i líp 4C2 tõ tuÇn 20 ®Õn tuÇn 26 (hÕt ch¬ng ph©n sè). 3. Những kết quả đạt được: 14 Sáng kiến kinh nghiệm - Sau một học kì thực hiện các biện pháp trên tôi nhận thấy tỉ lệ học sinh yếu giảm đáng kể qua các kì kiểm tra. Học sinh có những biểu tượng thật sự về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia và một số bài toán giải. - Kết quả các đợt kiểm tra định kì: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA GHKI NĂM HỌC: 2013 – 2014 G K TB Y Môn Toán Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 4 23.5 8 47.1 1 5.9 4 23.5 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA CHKI NĂM HỌC : 2013 – 2014 G K TB Y Môn Toán Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2 11.8 8 47.1 5 29.3 2 11.8 - Áp dụng các biện pháp trên , tỉ lệ học sinh yếu Toán lớp tôi giảm rõ rệt qua các đợt kiểm tra cụ thể là : Kiểm tra chất lượng đầu năm là : 41.2 % , kiểm tra giữa học kì I là : 23.5 % , kiểm tra cuối học kì I là : 11.8 % . PHẦN 3 : KẾT LUẬN 1. Kết quả của việc ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm: Là một giáo viên đã giảng dạy lớp 4 nhiều năm, tôi nghĩ cần phải tìm ra những phương pháp giảng dạy tốt nhất đối với học sinh đại trà nói chung, và học sinh yếu nói riêng. Sao cho với một lớp học với nhiều trình độ khác nhau giúp tất cả các em đều nắm được những kiến thức căn bản và từ đó các em học tốt hơn ở những bài học sau. Giáo viên phải có sự đầu tư nhất định thì mới mang lại hiệu quả cho việc giảng dạy. 15 Sáng kiến kinh nghiệm Phần số học trong chương trình toán 4 là một trong những mảng kiến thức quan trọng của tuyến kiến thức trọng tâm Phân số. Tuy nhiên, với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh yếu, việc lĩnh hội những kiến thức là vấn đề không đơn giản. Do vậy, tôi rất mong sự góp ý chân tình của bạn lãnh đạo, chuyên môn, tổ khối và đồng nghiệp để tôi có cái nhìn sáng suốt hơn, thấu đáo hơn nhằm giúp cho việc dạy dỗ của mình ngày càng tốt đẹp hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. 2. Kết luận - Tuy nhiên chúng ta biết rằng ở các bậc học phổ thông đặc biệt là bậc học Tiểu học các môn học đều có liên quan mật thiết với nhau , bổ trợ cho nhau vì vậy muốn học sinh học tốt môn Toán không chỉ tập trung lo cho môn Toán mà cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các môn học khác . Một học sinh chưa biết đọc hay đọc yếu thì không thể học tốt môn Toán , hay một học sinh không có vốn sống thì càng lên cao càng khó có thể hiểu được đề Toán … Vì vậy ngoài việc vận dụng những kinh nghiệm , những mẹo riêng một cách khoa học người giáo viên cần phải có những hiểu biết chắc chắn về tâm sinh lí của học sinh , về những nguyên tắc giáo dục , về phương pháp sư phạm cộng với lòng nhiệt huyết , tình thương , lòng yêu nghề mến trẻ thì mới có thể nâng cao được hiệu quả dạy học phát huy được tính tích cực , tự giác , ham học hỏi của học sinh . 3. Kiến nghị, đề xuất: - Trên đây là những biện pháp giúp học sinh yếu học tốt môn Toán lớp 4 của bản thân tôi. Trong thời gian thực hiện rất mong được sự góp ý của quý thầy cô giáo để các phương pháp này được hoàn thiện hơn . - Để học sinh yếu có hứng thú trong quá trình học tập tôi thiết nghĩ mỗi học sinh cần được trang bị đầy đủ đồ dùng học tập tối thiểu như que tính, bộ học toán… có như vậy các em mới dễ dàng thực hiện khi làm tính cộng, trừ nhân chia. Tôi rất mong nhà trường quan tâm và tạo điều kiện hỗ trợ cho học sinh với những đồ dùng học tập như thế này. - Trong quá trình nghiên cứu kết quả thực tế thử nghiệm ở lớp 4C2 của tôi giảng dạy thấy được tỉ lệ học sinh yếu có giảm. Với Sáng kiến này tôi mong muốn được nhân rộng cho toàn thể giáo viên giảng dạy cho học sinh yếu lớp mình. Tôi xin chân thành cảm ơn ! 16 Sáng kiến kinh nghiệm Sơn Hiệp , ngày 30 tháng 03 năm 2014 Người viết Ưng Thị Nga MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 PHẦN 2: NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận ............................................................................................. 2 17 Sáng kiến kinh nghiệm 2. Thực trạng .................................................................................................. 3 3. Một số biện pháp nhằm giúp học sinh yếu lớp 4C2 Trường tiểu học Sơn Hiệp học tốt phần số học. 1. Giáo viên xác định mức độ học yếu về cộng trừ, nhân, chia, các số tự nhiên của từng học sinh và sau đó phân chia từng mức độ cụ thể rồi lên kế hoạch dạy từng môn, bài và cho từng hoạt động cụ thể......................................................................... 6 2. Tổ chức thi đua các nhóm yếu ở 3 mức độ yếu bằng cách tổ chức các trò chơi và câu đố vui để học.................................................................................................. 9 * Giải pháp 3: Khi dạy học chương phân số giáo viên chú ý cách hướng dẫn cho học sinh cách ghi nhớ để tính đúng…………………………………………………. 14 3. Những kết quả đạt được …………………………………………………… 15 PHẦN 3 : KẾT LUẬN 1. Kết quả của việc ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm ……………………. 16 2. Kết luận …………………………………………………………………. 16 3. Kiến nghị, đề xuất ………………………………………………………. 16 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan