Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học...

Tài liệu Skkn một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học

.DOC
13
498
90

Mô tả:

Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học A PHẦN MỞ ĐẦU I -LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong đời sống hàng ngày bản thân mỗi chúng ta đều sử dụng ngôn ngữ nói,viết để giao tiếp ,trao đổi công việc hay bộc lộ cảm xúc .Tuy nhiên,để thực hiện được những công việc đó ,chúng ta cần phải có vốn từ phong phú và những hiểu biết về nghĩa của từ ,về cách dùng từ.Thực tế đã có những truờng hợp do hiểu sai về nghĩa của từ nên dẫn đến sử dụng từ không phù hợp trong giao tiếp ,trong viết văn bản .Ví dụ : Một vị khách đến chơi nhà ,sau một số câu hỏi xã giao,ông ta nói tiếp: -Vợ ông năm nay mấy tuổi rồi? Rõ ràng ,vị khách dùng từ “mấy”trong câu là không phù hợp vì”mấy chỉ dùng để chỉ số lượng không nhiều,về giá trị biểu cảm lại thiếu tôn trọng, nên chăng vị khách thay từ “mấy” bằng từ “bao nhiêu”. Đối với học sinh tiểu học,việc hiểu sai nghĩa của từ,dùng từ sai,kết hợp các từ trong câu văn,đoạn văn không phù hợp là một hiện tượng tương đối phổ biến .Chẳng hạn có học sinh viết: “Đôi mắt em bé rất đen láy”hoặc có em lại viết:’’Nhờ có cây chuối mà gia đình em đã khấm khá lên”hoặc đặt câu:’’Vì khú chơi nên em quên lời mẹ dặn”.v..v..Có lần ,một em học sinh lớp 1từ sân trường chạy vào lớp học mách với tôi một cách rất hồn nhiên:’’Cô ơi, một đàn các anh chị chạy vào lớp con”.Tôi buồn cười nhưng chợt hiểu rằng vốn từ của các em còn ít ỏi quá ,cách dùng từ của các em đôi khi ngây thơ,ngộ nghĩnh đến đáng yêu. Từ những câu nói,viết ngộ nghĩnh của các em,tôi nhận thấy việc giúp các em hiểu rõ nghĩa của từ và biết dùng từ một cách chính xác là một việc làm hết sức cần thiết đối với mỗi giáo viên tiểu học.Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu,tôi Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 1 Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học đã tích luỹ được một số biện pháp giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học xin được trình bày trong đề tài:’’Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học”để các giáo viên tham khảo và góp ý. II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU -Tìm hiểu thực trạng dạy giải nghĩa từ cho học sinh các khối lớp trường tiểu học Thống Nhất. -Đề xuất một số biện pháp giải nghĩa từ cho học sinh. . III THỜI GIAN,PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Thời gian: Từ tháng 8-2007 đến tháng 2-2008 2. Phạm vi: Giáo viên,học sinh trường Tiểu học Thống Nhất B-NỘI DUNG Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 2 Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm tình hình dạy học ở trường Tiểu học Thống Nhất Năm học 2007-2008trường Tiểu học Thống Nhất có 15 lớp,tổng số cán bộ giáo viên là 34 đồng chí trong đó số giáo viên trực tiếp đứng lớp là 22 đồng chí . Để phát huy khả năng giảng dạy của giáo viên đối với từng môn học đồng thời phát triển toàn diện nhân cách học sinh,năm học 2007-2008,nhà trường tiếp tục tổ chức công tác dạy phân ban từ lớp 2 đến lớp 5.Bản thân tôi được nhà trường phân công dạy một số phân môn của môn Tiếng Việt lớp 4với tổng số 78 học sinh/3 lớp. 2. Thực trạng dạy giải nghĩa từ cho học sinh ở trường tiểu học Thống Nhất. Trường Tiểu học Thống Nhất nhiều năm qua đã có bề dày thành tích trong công tác giảng dạy.Các đồng chí giáo viên luôn có những cải tiến ,đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh.Tuy nhiên việc giải nghĩa từ cho học sinh lại thường được các đồng chí sử dụng theo phương pháp truyền thống tức là chỉ giảng giải cho học sinh một cách nôm na. Chẳng hạn : sầu riêng : là loại trái cây thường được trồng ở miền Nam có gai hơi giống quả mít,trong có nhiều múi,mùi thơm,vị ngọt. Hoặc: quả địa cầu: là hình ảnh thu nhỏ của trái đất … Hoặc : Làu bàu : là nói như trong miệng tỏ vẻ bực dọc,khó chịu v..v Thực ra cách giải nghĩa truyền thống này giúp học sinh hiểu được nghĩa của từ ngay lúc đang học bài có chứa từ đó,nếu sang bài học khác gặp lại từ đã được giải nghĩa trước đây học sinh sẽ lúng túng khi giáo viên yêu cầu nhắc lại nghĩa của từ đó.Một nguyên nhân dẫn đến sự lúng túng đó là nhiều cách giải nghĩa của giáo viên không gây được ấn tượng và khắc sâu nội dung ý nghĩa của từ.Để kiểm tra sự hiểu biết của các em về một số từ ngữ đã học,tôi đã cho làm một bài kiểm tra như sau (Đối với học sinh lớp 4): Nêu cách giải nghĩa của em về các từ sau: Tự kiêu,tự tin,tự ái,tự trọng. Kết quả là: Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 3 Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học 10 em = 12,8% nêu đúng nghĩa của cả 4 từ 13 em = 16,7% nêu đúng nghĩa của 3 từ 25 em = 32,1% nêu đúng nghĩa của 2 từ 20 em = 25,6% nêu đúng nghĩa của 1 từ 10 em = 12, 8% không nêu đúng nghĩa của từ nào. Kết quả trên cho thấy mong muốn của giáo viên đối với việc hiểu nghĩa của từ ở học sinh chưa đạt được.Và đó cũng là một động cơ khiến bản thân tôi tìm tòi,nghiên cứu,tự rút kinh nghiệm trong giảng dạy giúp học sinh nắm được nghĩa của từ tốt hơn. II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1- Dự giờ –Tham khảo các biện pháp dạy giải nghĩa từ của đồng nghiệp Từ tháng 9/2007đến tháng 2/2008,tôi đã dự 18 tiết dạy của đồng nghiệp .Qua thực tế dự giờ ,tôi nhận thấy điểm chung trong việc dạy giải nghĩa từ là dùng biện pháp giải nghĩa từ vựng.Giáo viên hiểu nghĩa của từ thế nào thì dùng lời mô tả,giải nghĩa cho học sinh thế ấy.Đối với các lớp đầu cấp,một số đồng chí đã dùng phương pháp trực quan để giải nghĩa.Thực ra chương trình tiểu học không có tiết học nào dạy riêng phần giải nghĩa từ nhưng tiết học nào cũng có nội dung giải nghĩa từ đan xen,và việc dạy giải nghĩa từ cho học sinh là thường xuyên.Ngoài điểm chung về dạy giải nghĩa từ trên đây,tôi cũng nhận thấy một số biện pháp khác được dùng trong dạy giải nghĩa từ.Tuy nhiên các biện pháp này được các đồng chí giáo viên trong trường sử dụng chưa nhiều. 2 Tìm tòi,nghiên cứu các biện pháp dạy giải nghĩa từ Qua các tài liệu học tập ở trường sư phạm và các tài liệu tham khảo khác,tôi đã nghiên cứu,thử nghiệm qua các tiết dạy,tự rút kinh nghiệm về cách dạy học sinh hiểu nghĩa của từ. Việc giúp học sinh hiểu được nghĩa của từ,biết dùng từ một cách chính xác đã được bắt đầu từ khi trẻ biết nói,trong đó sự dạy bảo uốn nắn của người mẹ và giao tiếp trong gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến vốn từ của trẻ .Khi trẻ đến trường ,mối quan hệ và sự hiểu biết của trẻ rộng hơn,đòi hỏi vốn từ tăng lên Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 4 Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học và sự hiểu biết về nghĩa của từ để dùng từ chính xác là rất cần thiết.Vì vậy mỗi thầy cô giáo phải là những người “chắt chiu” cho học sinh từng ít kiến thức về nghĩa của từ.  Qua tìm tòi nghiên cứu ,dự giờ ,rút kinh nghiệm các giờ dạy, tôi đã tập hợp được một số biện pháp giải nghĩa từ như sau: 1. Giải nghĩa bằng trực quan. 2. Giải nghĩa bằng chiết tự . 3. Giải nghĩa bằng từ đồng nghĩa,gần nghĩa,trái nghĩa. 4. Giải nghĩa bằng so sánh. 5. Giải nghĩa từ bằng đặt câu( Đặt trong ngữ cảnh) 6. Giải nghĩa từ bằng từ điển. 7. Giải nghĩa từ bằng tìm từ lạc. III CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để dạy giải nghĩa từ ,trước hết thầy cô giáo phải hiểu nghĩa của từ và biết giải nghĩa từ phù hợp với mục đích bài học,phù hợp với đối tượng học sinh.Việc dạy giải nghĩa từ là nhiệm vụ sống còn trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.Bởi vậy,trong giảng dạy,chúng ta có thể sử dụng một số biện pháp sau đây nhằm giúp học sinh hiểu nghĩa của từ. 1 . Giải nghĩa từ bằng trực quan Giải nghĩa từ bằng trực quan là biện pháp đưa ra các vật thật,tranh ảnh,sơ đồ v.v..để giải nghĩa từ.Những hình ảnh cảm tính ,những biểu tượng của trẻ về thế giới xung quanh là một tổ hợp cần thiết cho bất kì việc dạy học nào. Ví dụ: Thầy giáo đưa ra bức tranh về hình quả măng cụt,sầu riêng cho học sinh miền Bắc xem nói:’’Đây là quả măng cụt”,’’Đây là quả sầu riêng” Khi học bài có từ”quả địa cầu”,cô giáo lấy quả địa cầu và cho học sinh quan sát. Trực quan chiếm vị trí quan trọng trong giải nghĩa từ ở tiểu học vì nó giúp học sinh hiểu nghĩa của từ một cách dễ dàng.Nhưng cách giải nghĩa này đòi hỏi Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 5 Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học giáo viên phải chuẩn bị khá công phu và không thể dùng để giải thích những từ trừu tượng.Biện pháp này nên dùng ở các lớp đầu cấp. Tương ứng với các biện pháp giải nghĩa từ bằng trực quan có các bài tập giải nghĩa từ . Ví dụ: Bài tập yêu cầu học sinh: Hãy nhìn vào tranh và chỉ xem đâu là’’đỉnh núi,chân núi,sườn núi”hoặc đưa tranh yêu cầu học sinh nêu một nét nghĩa:’’Dựa vào hình vẽ,em hãy nói xem xe buýt là loại xe dùng để làm gì?”. 2 Giải nghĩa từ bằng chiết tự Giải nghĩa từ bằng chiết tự nghĩa là phân tích các từ thành các từ tố (tiếng).Biện pháp giải nghĩa từ này thường được sử dụng trong khi dạy các từ Hán Việt.Qua quá trình tiếp xúc ngôn ngữ hàng nghìn năm giữa hai dân tộc Trung Hoa và Việt Nam,kho từ vựng Tiếng Việt đã tiếp nhận và sử dụng một số lượng rất lớn các từ ngữ gốc Hán.Dạy cho học sinh hiểu và sử dụng vốn từ Hán Việt là đã giải quyết được một bộ phận kiến thức quan trọng về từ vựng Hán Việt. Ở tiểu học, từ Hán Việt không được dạy thành những bài học riêng như trung học cơ sở mà được dạy tích hợp trong các phân môn khác nhau đặc biệt là các phân môn tập đọc,luyện từ và câu. Ví dụ tập đọc lớp ba,trong bài’’Cậu bé thông minh”,các từ Hán Việt được dạy là:kinh đô,trọng thưởng.Trong bài’’Ai có lỗi”,các từ Hán Việt được dùng là:kiêu căng,hối hận,can đảm,hay bài tập đọc’’Trống đồng Đông Sơn”ở lớp 4,các từ Hán Việt là: chính đáng,hoa văn,vũ công,nhân bảnv.v.. Việc yêu cầu học sinh hiểu một số yếu tố gốc Hán thông dụng được học từ lớp 2.Những từ gốc Hán nhập vào từ vựng Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc(Từ 179TCN đến năm 938)được đọc theo hệ thống âm Hán cổ hay còn gọi là từ Hán Việt cổ hoặc từ Hán Việt. Ví dụ: Buồng (phòng),buông (phóng),bay (phi), bụt (Phật), mày (mi), nồm (nam)v.v..phần lớn là các từ đơn tiết được Việt hoá và sử dụng như từ thuần Việt. Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 6 Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học Lớp từ Hán Việt được nhập vào từ vựng Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ (Tức thời kì các triều đại phong kiến Việt Nam)được Việt hoá và được gọi là từ Hán Việt. Ví dụ: nhất,nhị,tam,bút,sách,viện,trung,nghĩa,quốc,thần,chính phủ,công viên,độc giả,bàng quan,hi sinhv.v.. Khi giải nghĩa các từ gốc Hán,giáo viên nên tách thành từng yếu tố để giải nghĩa rồi hợp nghĩa các yếu tố đó lại. Ví dụ:-Tâm sự (Tâm:lòng;sự:nỗi),tâm sự là một từ ghép gốc Hán có nghĩa là nỗi lòng. -Tổ quốc (Tổ: ông cha ta từ xa xưa;quốc:nước,đất nước) Tổ quốc là từ ghép gốc Hán có nghĩa là đất nước . -Vũ công(Vũ :múa; công: người biểu diễn),vũ công là người biểu diễn nhảy múa,diễn viên múa. Dạy cho học sinh nắm được ngữ nghĩa của các yếu tố này thì sẽ nắm được ngữ nghĩa của phần lớn các từ vựng Tiếng Việt và vốn từ được mở rộng một cách nhanh chóng. Ví dụ :Nếu học sinh hiểu nghĩa của từ “siêu”(là vượt lên,vượt qua một,vượt hẳn)thì sẽ hiểu được nghĩa các từ: siêu nhân,siêu tốc,siêu thị,siêu hình,siêu đẳng. 3 Giải nghĩa từ bằng từ đồng nghĩa,gần nghĩa,trái nghĩa. Ví dụ : “Siêng học,siêng làm” tức là “chăm học,chăm làm” (dùng từ đồng nghĩa). -“Ngăn nắp” là “không lộn xộn”(dùng từ trái nghĩa). -“Siêng năng” là “cần cù, chăm chỉ”(dùng từ gần nghĩa) Tương ứng với cách giải nghĩa này là các bài tập yêu cầu giải nghĩa bằng đồng nghĩa,gần nghĩa,trái nghĩa. Ví dụ “Ngày khai trường còn gọi là ngày gì?”,“cha còn gọi là gì?”,hoặc tìm từ cùng nghĩa với “mẹ”, “chạy”, “ăn”, “chết”(Kể cả những từ cùng nghĩa với nhau nhưng sắc thái biểu cảm khác nhau). Hoặc: Tìm các từ chỉ vẻ đẹp của con người Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 7 Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học Mẫu: xinh đẹp (Học sinh có thể tìm từ xinh xắn,xinh tươi,duyên dáng). Hoặc : Tìm từ trái nghĩa với “lười biếng” : thật thà,ngoan ngoãn. Các nội dung từ đồng nghĩa,gần nghĩa.trái nghĩa được học ở lớp thành từng bài riêng.Tuy nhiên từ lớp 1đến lớp 4,chúng ta cũng có thể sử dụng biện pháp giải nghĩa từ này trong một số trường hợp cụ thể ở mỗi bài học. 4 Giải nghĩa từ bằng đối chiếu,so sánh Ví dụ: Giải nghĩa từ “đồi” bằng cách so sánh “đồi” với “núi”, “đồi thấp hơn núi,sườn thoai thoải hơn”. - Giải nghiã từ “sách” với “vở” bằng cách so sánh đối chiếu chúng với nhau: “sách có chữ in dùng để đọc;vở là tập giấy trắng đóng lại dùng để viết”. - Giải nghĩa “ông bà nội”, “ông bà ngoại” bằng cách đối chiếu : ông bà nội là những người sinh ra bố,ông bà ngoại là những người sinh ra mẹ.Cách giải nghĩa này được xây dựng thành các bài tập giải nghĩa kiêủ:’’Sách và vở có gì khác nhau?”, “Đồi và núi khác nhau như thế nào?”,hoặc phân biệt họ nội với họ ngoại, so sánh mức độ của các từ: vui,vui vui,vui vẻ,vui mừng v v. 5 Giải nghĩa từ bằng ngữ cảnh Giải nghĩa từ bằng ngữ cảnh là để cho từ xuất hiện trong một nhóm từ,một câu, một bài để làm rõ nghĩa của từ.Giáo viên không cần giải thích, nghĩa của từ được bộc lộ như ngữ cảnh. Ví dụ :Để giải nghĩa từ “náo nức”,giáo viên đưa ra câu : “Chúng em náo nức đón Tết”,hoặc để giúp học sinh hiểu nghĩa của từ “nhỏ nhoi” gần nghĩa với từ “nhỏ bé”,giáo viên đưa ra bài tập : Có thể thay từ “nhỏ nhoi’’ trong câu : “Suốt đời,tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường”bằng từ nào dưới đây: a) Nhỏ nhắn b) nhỏ xinh c) nhỏ bé Hoặc là dạng bài: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau: “ Anh Kim Đồng là một ………rất ………..Tuy anh cũng gặp giây phút hết sức …..Anh đã hi sinh,nhưng …..sáng của anh vẫn còn mãi mãi.” Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 8 Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học Các từ cần điền (can đảm,người liên lạc,hiểm nghèo,tấm gương,mặt trận). Nếu có học sinh điền từ chưa chính xác,giáo viên cho học sinh khác nhận xét và nêu phương án điền khác.Cuối cùng giáo viên dựa trên phương án trả lời đúng nhất để chốt kết quả của bài. 6 Giải nghĩa từ bằng từ điển Đây là biện pháp giải nghĩa từ phổ biến nhất,là biện pháp giải nghĩa làm cơ sở cho rất nhiều bài tập giải nghĩa khác nhau.Giải nghĩa từ bằng từ điển tức là giáo viên hoặc học sinh nêu nội dung nghĩa của từ bằng một định nghĩa. Ví dụ : -Ông nội là cha của cha em. -Tự trọng là coi trọng phẩm giá của mình. Ở tiểu học,từ lớp 4 các em đã bắt đầu làm quen với cuốn từ điển Tiếng Việt trong các giờ luyện từ và câu để tìm từ ,hiểu nghĩa của từ .Hình thức giải nghĩa từ này có 3 dạng bài tập được kể ra theo thứ tự từ dễ đến khó như sau: a) Mức thấp nhất là cho sẵn cả nội dung(tức là nghĩa của từ ) và tên gọi (tức từ) yêu cầu học sinh phát hiện sự tương ứng giữa chúng.Đây là dạy bài nối một ô ở cột nọ với một ô tương ứng ở cột kia sao cho hợp nghĩa: Ví dụ A Gan dạ B (chống chọi) kiên cường không lùi bước Gan đến mức trơ ra không còn biết sợ là Gan góc Gan lì gì Không sợ nguy hiểm Khi híng dÉn gi¶i bµi tËp nµy,gi¸o viªn ph¶i lµm cho häc sinh hiÓu ý nghÜa cña tõng yÕu tè ë hai cét ®Ó thÊy sù t¬ng øng cña tõng cÆp. C¸c em sÏ lÇn lît lÊy mét tõ ë cét A ghÐp thö víi mét tõ ë cét B xem cã t¬ng øng kh«ng,cÆp nµo cã sù t¬ng øng sÏ ®îc nèi l¹i víi nhau. b) Møc thø hai lµ cho s½n néi dung tõ ( c¸c nÐt nghÜa cña tõ ) yªu cÇu häc sinh t×m tªn gäi (tõ ) hoÆc xÕp c¸c tõ cho s½n vµo c¸c nhãm nghÜa kh¸c nhau. Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 9 Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học VÝ dô : Bµi tËp yªu cÇu häc sinh ®iÒn tiÕp vµo chç trèng trong c¸c c©u “Ngêi lµm nghÒ cµy ruéng , trång trät trªn ruéng ®ång gäi lµ………” tõ c¸c häc sinh cÇn ®iÒn lµ “n«ng d©n” HoÆc d¹y bµi tËp xÕp c¸c tõ cã tiÕng “l¹c” trong ngoÆc ®¬n thµnh 2 nhãm : a. Nh÷ng tõ trong ®ã “l¹c” cã nghÜa lµ vui mõng . b. Nh÷ng tõ trong ®ã “l¹c” cã nghÜa lµ : sãt l¹i ,sai . (L¹c quan,l¹c hËu,l¹c ®iÖu,l¹c ®Ò,l¹c thó ) Khi lµm bµi tËp nµy gi¸o viªn gîi ý ®Ó häc sinh liªn hÖ thùc tÕ .T×m tõ hoÆc dùa trªn nghÜa cña tõng tõ cô thÓ ®Ó suy xÐt vµ ®a thµnh tõng nhãm thÝch hîp víi nghÜa ®· cho. c. Møc cao nhÊt lµ cho s½n tõ ,yªu cÇu häc sinh x¸c lËp t¬ng øng . Phæ biÕn nhÊt lµ kiÓu bµi tËp ®a ra c©u hái trùc tiÕp: m hiÓu tiÕt kiÖm lµ g× ? hoÆc : Hoa v¨n lµ g×? §©y lµ d¹ng bµi tËp tu¬ng ®èi khã ®èi víi häc sinh tiÓu häc .§Ó lµm ®îc bµi tËp nµy häc sinh ph¶i cã kü n¨ng ®Þnh nghÜa .Gi¶i nghÜa b»ng ®Þnh nghÜa sÏ lµm cho ng«n ng÷ vµ t duy cña häc sinh trë nªn râ rµng vµ s©u s¾c h¬n. Cµng b¾t ®Çu d¹y cho häc sinh ®Þnh nghÜa sím bao nhiªu th× c¸c em cµng biÕt t duy chÝnh x¸c vµ nãi n¨ng ®óng ®¾n bÊy nhiªu. Khi d¹y häc sinh ®Þnh nghÜa tõ, gi¸o viªn cÇn lu ý häc sinh nghÜa cña tõ ®îc ®Þnh nghÜa cÇn d¹y trªn nh÷ng nghÜa ®¬n gi¶n h¬n ®Ó tr¸nh sù luÈn quÈn. C¸c thµnh tè nghÜa cña tõ ®îc ®Þnh nghÜa cÇn ®Çy ®ñ nhng tæ hîp c¸c thµnh tè nghÜa kh«ng qu¸ lín. Tuy nhiªn, nh÷ng c©u hái trùc tiÕp ®«i khi häc sinh khã tr¶ lêi ,v× vËy gi¸o viªn nªn ®a c¸c c©u hái hµm chøa mét phÇn néi dung tr¶ lêi. VÝ dô : - Mét ngêi lµm viÖc nh thÕ nµo lµ tËn tuþ ? - Phong c¶nh nh thÕ nµo gäi lµ th¾ng c¶nh ? Thay cho c¸c c©u hái : “tËn tuþ lµ gi?”, “Th¾ng c¶nh lµ g×?” 7. Gi¶i nghÜa tõ b»ng c¸ch t×m tõ l¹c . §©y lµ biÖn ph¸p gi¶i nghÜa tõ míi ,thêng ®îc sö dông trong mét sè trß ch¬i , héi thi dµnh cho häc sinh tiÓu häc mµ ta ®· gÆp trªn truyÒn h×nh .BiÖn ph¸p gi¶i nghÜa tõ b»ng c¸ch t×m tõ l¹c lµ ®a ra mét sè tõ (Kho¶ng 4-5tõ )trong ®ã cã mét tõ kh«ng cïng ghÜa víi c¸c tõ cßn l¹i , yªu cÇu häc sinh ph¶i t×m ra tõ l¹c nghÜa ®ã . VÝ dô : Trong c¸c tõ sau tõ nµo kh«ng cïng nhãm nghÜa ? a.L¹c quan b. Yªu ®êi c. Tèt ®Ñp d. Tin tëng §¸p ¸n lµ tõ : “tèt ®Ñp”. Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 10 Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học HoÆc bµi tËp : tõ nµo (trong mçi d·y tõ díi ®©y )cã tiÕng “nh©n”kh«ng cïng nghÜa víi tiÕng “nh©n”trong c¸c tõ cßn l¹i ? a. Nh©n lo¹i , nh©n tµi , nh©n ®øc , nh©n ®©n. b. Nh©n ¸i , nh©n vËt , nh©n nghÜa , nh©n hËu . c. Nh©n qu¶ , nh©n tè , nh©n chøng , nguyªn nh©n . §¸p ¸n : Tõ kh«ng cïng nghÜa víi c¸c tõ cßn l¹i ë c©u a lµ nh©n ®øc, C©u b lµ : nh©n vËt ; c©u c lµ : nh©n chøng . Khi d¹y bµi tËp d¹ng nµy , sau khi häc sinh nªu kÕt qu¶ gi¸o viªn chèt kÕt qu¶ ®óng vµ më réng nghÜa ®Ó c¸c em hiÓu râ nghÜa cña nhãm tõ. VÝ dô: Trong d·y tõ : nh©n qu¶ , nh©n tè , nh©n chøng , nguyªn nh©n , tõ “nh©n chøng”cã tiÕng “nh©n” kh«ng cïng nghÜa víi c¸c tõ cßn l¹i.C¸c tõ nh©n qu¶ , nh©n tè , nguyªn nh©n , tiÕng “nh©n” cã nghÜa lµ “c¸i sinh ra kÕt qu¶”. C . KẾT LUẬN I -KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Là một giáo viên được dạy các phân môn Tiếng Việt, bản thân tôi nhận thức rõ vai trò của dạy giải nghĩa từ. Vận dụng các biện pháp giải nghĩa từ đã trình bày ở phần nội dung, tôi thấy các tiết học có nội dung dạy giải nghĩa từ nhẹ Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 11 Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học nhàng hơn, học sinh không phải gò mình vào việc hiểu nghĩa của từ một cách khô khan , cứng nhắc. Ngày 28- 1- 2008 tôi đã cho học sinh khối lớp 4 làm một bài kiểm tra về nghĩa của từ . Nội dung bài kiểm tra có 3 bài tập . Bài 1: Dạng nối từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B. Bài 2: Dạng so sánh nghĩa của từ . Bài 3: Dạng đặt câu hỏi đã gợi ý việc xác định các nét nghĩa. Kết quả bài làm của học sinh đã có chuyển biến rõ nét so với bài kiểm tra đầu kỳ I. Cụ thể : Bài đạt điểm giỏi :15 em = 19.2% . Bài đạt điểm khá : 28 em = 35.9%. Bài dạt điểm trung bình : 30 em =38.5 % Bài đạt điểm yếu : 5 em = 6.4%. Số học sinh đạt điểm khá giỏi tăng 25.6% . Số học sinh yếu giảm 6.4% so với bài kiểm tra trước. Kết quả trên là dấu hiệu đáng mừng trong việc vận dụng các biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học. II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Giải nghĩa từ là một biện pháp nêu rõ những đặc tính của từ. Trong khi giải nghĩa từ , cần tách các dấu hiệu mà học sinh sẽ chú ý đến khi làm quen với từ .Ở tiểu học một từ nhiều khi được dạy nghĩa nhiều lần , giáo viên cần giúp học sinh dần dần mở ra tất cả nội dung của từ . Việc phân chia thành các biện pháp và các bài tập giải nghĩa từ chỉ là tương đối. Trong thực tế , người ta thường kết hợp các biện pháp khác nhau vừa dùng trực quan, vừa dùng từ đồng nghĩa , dựa vào ngữ cảnh hay sử dụng biện pháp định nghĩa. Khi dạy nghĩa từ , ngoài việc xác định những từ sẽ dạy, biện pháp giải nghĩa từ, giáo viên còn phải xác định sẵn những từ nào mình sẽ giải nghĩa và những từ nào để học sinh giải nghĩa dưới hình thức thực hiện các bài tập giải nghĩa từ. Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 12 Một số biện pháp dạy giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học Việc lựa chọn các biện pháp giải nghĩa và hình thức bài tập giải nghĩa từ tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Nó bị quy định bởi nhiệm vụ học tập ( từ sẽ đưa vào vốn từ tích cực hay tiêu cực), bởi đặc điểm của từ ( trừu tượng hay cụ thể, danh từ hay động từ , tính từ, thuần Việt hay Hán Việt), bởi trình độ của học sinh ( trước đó đã được chuẩn bị để nắm nghĩa như thế nào ?)vv. III- ĐỀ XUẤT - Đối với mỗi giáo viên : Cần không ngừng làm giàu vốn từ của bản thân và nắm vững nghĩa của từ. Ngày 24 - 02 -2008 Người viết Lưu Thị Hương Lưu Thị Hương –Trường Tiểu học Thống Nhất 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan