Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Skkn một số bài tập về điều chế kim lọai....

Tài liệu Skkn một số bài tập về điều chế kim lọai.

.DOC
14
1160
89

Mô tả:

SÔÛ GÍAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ÑOÀNG NAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH Mã số: ................ Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ ĐIỀU CHẾ KIM LỌAI Người viết: MAI QUỐC HƯNG Ñôn vò: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH Lónh vöïc : PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI TẬP HÓA HỌC NĂM HỌC 2011-2012 1 SÔÛ GD - ÑT ÑOÀNG NAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM ÑOÄC LAÄP-TÖÏ DO-HAÏNH PHUÙC Biên Hòa, ngày 15 tháng 4 năm 2012 PHIEÁU NHAÄN XEÙT ÑAÙNH GIAÙ SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM NAÊM HOÏC 2011-2012 Teân saùng kieán kinh nghieäm: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT HỌC THỂ DỤC QUA VIỆC ÁP DỤNG TRÒ CHƠI          Hoï teân taùc giaû: NGUYỄN XUÂN BÌNH Ñôn vò: Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh Lónh vöïc : Phương pháp giảng dạy 1-Tính môùi: Coù giaûi phaùp hoøan toøan môùi  Coù giaûi phaùp caûi tieán, ñoåi môùi töø giaûi phaùp ñoù  2- Hieäu quaû: Hoøan toøan môùi ñaõ trieån khai trong ngaønh coù hieäu quaû cao  Caûi tieán hoaëc ñoåi môùi töø nhöõng giaûi phaùp ñaõ coù vaø ñaõ trieån khai aùp duïng cho toøan ngaønh ñaït hieäu quaû cao  Hoøan toøan môùi ñaõ trieån khai trong ñôn vò coù hieäu quaû cao  Caûi tieánhoaëc ñoåi môùi töø nhöõng giaûi phaùp ñaõ coù va ñaõ trieån khai aùp duïng cho toøan ñôn vò ñaït hieäu quaû cao  3-Khaû naêng aùp duïng : Cung caáp ñöôïc luaän cöù khoa hoïc cho vieäc hoïach ñònh ñöôøng loái, chính saùch Toát  Kha ù  Ñaït  Ñöa ra caùc giaûi phaùp khuyeán nghò coù khaû naêng öùng duïng thöïc tieãn, deã thöïc hieän vaø deã ñi vaøo cuoäc soáng. Toát  Kha ù  Ñaït  Ñaõ aùp duïng thöïc teá ñaït hieäu quaû hoaëc coù khaû naêng aùp duïng ñaït hieäu quaû trong phaïm vi roäng. Toát  Kha ù  Ñaït  THUÛ TRÖÔÛNG ÑÔN VÒ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN 2 MỘT SỐ BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LỌAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY LUYỆN, NHIỆT LUYỆN VÀ ĐIỆN PHÂN A-ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY LUYỆN I-LÝ THUYẾT: 1- Nguyên tắc điều chế kim lọai bằng phương pháp thủy luyện. Dùng các kim lọai có tính khử mạnh hơn để khủ các ion dưong kim lọai khác ra khỏi dung dịch muối của chúng. 2- Xét phản ứng: nA + mBn+ → n Am+ + mB Trong đó A, B là kim lọai.  Điều kiện để có phản ứng trên: - A đứng trước B trong dãy điện hóa, A không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. - Muối của B tan trong dung dịch.  Nhận xét: -Trường hợp 1: Nếu khối lượng kim lọai B sinh ra lớn hơn kim lọai A phản ứng, thì: Khối lượng kim lọai tăng = mB↓- mA(pư) = khối lượng dd giảm sau phản ứng -Trường hợp 2: Nếu lượng kim lọai B sinh ra nhỏ hơn kim lọai A phản ứng, thì: Khối lượng kim lọai gỉam = mA(pư) - mB↓ = khối lượng dd tăng sau phản ứng II-BÀI TẬP: Bài 1:Cho 3,24g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch A chứa muối XCl 2 tạo thành dung dịch B. Khối lượng dung dịch B giảm 8,28 gam so với dung dịch A. Công thức muối XCl2 là: A.CuCl2 B.CrCl2 C.FeCl2 D.NiCl2 Trả lời: ptpư: mol 2Al + 3XCl2 → 2AlCl3 + 0,12 3X 0,18 Khối lượng dd giảm = Khối lượng kim lọai tăng = 0,12X – 3,24 = 8,28  X = 64 . Vậy công thức muối là: CuCl2 Bài 2: Nhúng 1 thanh kim lọai M hóa trị II vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kim lọai ra thấy khối lượng giảm đi 0,05%. Mặt khác nếu cũng thanh kim lọai ấy được nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì sau khi phản ứng xong khối lượng thanh kim lọai tăng lên 7,1%. Giả thiết kim lọai Cu và Pb sinh ra đếu bám hết vào thanh M. Kim lọai M là: A.Pb B.Cd C.Ni D.Zn Trả lời: Có các pư: M + Cu2+ → M2+ + Cu mol x M + Pb2+ → M2+ + Pb mol x (1) x (2) x Đặt a (g)là khối lượng thanh kim lọai ban đầu. 3 (1) Khối lượng kim lọai giảm = ( M-64)x = 0,05a : 100 (2) Khối lượng kim lọai tăng = ( 207-M)x = 7,1a : 100 Từ (1) và (2): Giải tìm được M = 65 Vậy M là Zn Bài 3: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là : A.8,10 và 5,43. B.1,08 và 5,43. C.0,54 và 5,16. D.1,08 và 5,16. Trả lời : 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu mol : 0,02 Al mol : 0,01 0,03 + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag 0,03 (2) 0,03 Sau phản ứng (1) và (2) có Al dư : Al + 3H+ → Al3+ + 3/2H2 mol : 0,01 (1) 0,03 (3) 0,015 m1 = 27.( 0,02 + 0,01 + 0,01) = 10,8 g. m2 = mCu + mAg + mAl ( dư) = 64.0,03 + 108.0,03 + 27. 0,01 = 5,43 g Vậy m1= 10,8g và m2 = 5,43 g B-ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN I-LÍ THUYẾT: 1- Nguyên tắc: Dùng các chất khử như H2, C , CO, Al ... để khử các ion kim lọai ra khỏi oxit của chúng ở nhiệt độ cao. 2-Chú ý: - Phương pháp này chỉ điều chế được những kim lọai sau nhôm. - Nếu các chất ban đầu không phải là oxit kim lọai mà là các hợp chất khác chứa kim lọai, để đ/c kim lọai chúng ta nhất thiết phải điều chế oxit kim lọai từ các chất đã cho sau đó thực hiện như nguyên tắc đã nêu. Ví dụ: - Đ/C Cu từ Cu(OH)2 theo quá trình sau: toc Cu(OH)2 → CuO + H2O toc CuO + H2 → Cu + H2O - Đ/C Fe từ FeCO3 theo quá trình sau: toc 2FeCO3 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2CO2 toc Fe2O3 + 3CO → 2 Fe + 3CO2 II-BÀI TẬP: 1-Lọai bài tập vận dụng : Các chất khử C, CO, H2, Al chỉ khử được những kim lọai đứng sau Al trong dãy điện hóa. 4 Để làm lọai bài tập này học sinh phải thuộc dãy điện hóa và chú ý kim lọai Al cũng không bị khử ra khỏi Al2O3 bằng các chất khử trên. Bài 1: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A.Cu, Fe, Zn, Mg. B.Cu, Fe, ZnO, MgO. C.Cu, FeO, ZnO, MgO. D.Cu, Fe, Zn, MgO. Trả lời: Các kim lọai trong thành phần các oxit đã cho chỉ có Mg là kim lọai đứng trước Al nên MgO không bị khử, các oxit còn lại bị khử hòan tòan thành kim lọai tương ứng do H2 cho dư. Chọn phương án D. Bài 2: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng Al2O3 có trong hỗn hợp ban đầu là: A.2,7 gam B.2,55 gam C.5,1 gam D.4,0 gam Trả lời: CO chỉ khử được CuO vì vậy, khối lượng hỗn hợp rắn giảm là khối lượng oxi của CuO đã bị CO khử.  Số mol nguyên tử Oxi trong CuO= ( 9,1- 8,3):16 = 0.05 mol  Khối lượng CuO = 80.0,05= 4 gam. Vậy khối lượng Al2O3 = 9,1- 4 =5,1 gam Bài 3:Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe 3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Luồng khí thoát ra được sục vào nước vôi trong dư, thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng 215g. Khối lượng m là: A.217,4g B.219,8g C.230g D.240g Trả lời: Về lí thuyết, trong các oxit đã cho chỉ có Al2O3 không bị CO khử, tuy nhiên đối với bài tóan này ta không cần biết phản ứng khử các oxit có xảy ra hòan tòan hay không mà chỉ cần biết lượng oxi đã tách ra khỏi các oxit theo nguyên lí bảo tòan nguyên tố. Các qúa trình phản ứng: OXKL + CO → KL + CO2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O  Số mol nguyên tử oxi bị khử = số mol CaCO3 = 15: 100= 0,15 mol Vậy: m = 215 + 16.0,15 = 217,4 g 2-Lọai bài tập: Xác định công thức oxit kim lọai qua các phản ứng điều chế kim lọai bằng phương pháp nhiệt luyện:. Bài 1: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) 5 A.Fe2O3; 65% B.FeO; 75% C.Fe2O3; 75% D.Fe3O4; 75% Trả lời: -Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO2( x% thể tích) và CO, ta có: 44x + 28( 1-x) = 20.2 = 40  x=0,75%VCO2 = 75% Vì số mol CO2 sinh ra bằng số mol CO phản ứng nên số mol hỗn hợp khí sau phản ứng bằng số mol CO ban đầu và bằng 4,48 : 22,4 = 0,2 mol  nCO2 = 0,2.0,75 = 0,15mol - ptpư : FexOy + yCO → x Fe + y CO2 8 mol: ——— 0,15 56x + 16y 8y  ————— = 0,15  x:y = 2:3 56x + 16y Vậy: CT oxit sắt là Fe2O3 Bài 2: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là : A.Fe3O4 và 0,448 B.Fe3O4 và 0,224 C.Fe2O3 và 0,448 D.FeO và 0,224 Trả lời: - Số mol Fe = 0,84 : 56 = 0,015 mol - ptpư : FexOy + yCO → x Fe + y CO2 mol : 0,02 0,015 0,02  x : y = 0,015 : 0,02 = 3 : 4  Oxit sắt là Fe3O4 - Số mol CO = số mol CO2 = 0,02 mol. V CO= 0,448 lit 3-Lọai bài tập điều chế kim lọai với chất khử là nhôm (Phản ứng nhiệt nhôm) Trong bài viết này, chúng tôi chỉ giới thiệu lọai bài tập giữa Nhôm và Sắt oxit. a/ Lí thuyết: - Khi đun nóng Al với Fe2O3, quá trình khử Fe3+ lần lượt theo thứ tự sau: Fe2O3 → Fe3O4 → Fe O → Fe Trường hợp 1: Nếu phản ứng đang xảy ra, ta cho dừng phản ứng thì chất rắn thu được có thể chứa Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe , Al2O3 và Al dư. Các bài tóan thuộc trường hợp này khá phức tạp vì cùng lúc thu được hỗn hợp nhiều chất khác nhau. Thường thường, để giải những bài tóan hỗn hợp có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử, chúng ta nên chọn phương pháp bảo tòan khối lượng hoặc bảo tòan electron. Trường hợp 2: Nếu phản ứng đã kết thúc ( hoặc phản ứng thực hiện xong), lượng Al đưa vào vừa đúng tỷ lệ của phản ứng nhiệt nhôm hoặc dư nhôm thì các quá trình trung gian đã kết thúc, ta giải bài tập theo phản ứng tổng hợp: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe b/Bài tập: Bài 1: Hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4. Cho A tác dụng với 5,4g Al nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp B gồm Al2O3, CuO, Fe3O4, FeO, Fe và Cu. Hòa tan B trong dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp rắn C. Cho C tác dụng với khí H 2 ở nhiệt độ cao phản ứng vừa đủ thu được 36g hỗn hợp 6 2 kim loại. Lượng H2 đã phản ứng là 8,96 lít (đkc). Phần trăm số mol CuO trong hỗn hợp ban đầu là: A. 75% B. 50% C. 25% D. 37,5% Nhận xét: Baøi toùan naøy thuộc lọai phức tạp ( có nhiều chất oxihóa và nhiều chất khử), coù theå giaûi baèng nhieàu phöông phaùp khaùc nhau. ÔÛ ñaây, chúng ta chọn phöông phaùp baûo toøan nguyeân toá vôùi oxi : Trả lời: - Soá mol nguyeân töû Oxi do Al khöû hoãn hôïp A = 3/2 nAl =3/2 x 5,4/27 = 0,3 mol - Soá mol nguyeân töû Oxi do H2 khöû hoãn hôïp C = n H2 = 8,96 : 22,4 =0,4 mol  nO trong A = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol. Ñaët x,y laø soá mol töông öùng cuûa CuO và Fe3O4 . Ta coù: 64x + 168y = 36 x + y = 0,7  x= 0,3 ; y = 0,1 Vậy :%CuO = (0,3 : 0,4) .100% = 75% Bài 2:Trộn 0,54g bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dd HNO 3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3. Thể tích NO, NO2 ở đktc lần lượt là: A.0,224lit và 0,672lit B.0,672lit và 0,224lit C.2,24lit và 6,72lit D.6,72lit và 2,24lít Nhận xét: Lúc đầu Fe2O3 và CuO bị khử bởi Al thành hỗn hợp A, sau đó hỗn hợp A bị oxihóa hòan tòan bởi HNO3 và kết quả là số oxi hóa của Fe và Cu sau khi kết thúc các phản ứng vẫn là +3 và +2. Đây là bài tóan phức tạp, chúng ta chọn phương pháp bảo tòan electron, để đơn giản ta có thể bỏ qua quá trình tham gia oxihóa-khử của Fe2O3 và CuO. Trả lời: Các quá trình oxi hóa khử: Al - 3e → Al3+ mol: 0,02 0,06 N+5 + 3e mol: +5 N + 1e mol: → NO 3x 3x x → NO2 3x  6x= 0,06  x= 0,01. Vậy: VNO = 0,224 lit và VNO2= 0,672lit Bài 3: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là : A.150ml B.100ml C.200ml D.300ml 7 Trả lời: ptpư: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe mol: 0,1 Al mol: 0,1 + OH- + H2O → 0,1 0,1 + 3/2H2 0,15 Al2O3 + 2OHmol: AlO2- → 2AlO2- + H2 0,2  nOH-= 0,3 mol Vậy V = 0,3:1 = 0,3 lit hay 300 ml. C-ĐIỀU CHẾ KIM LỌAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN PHÂN Nguyên tắc chung: Dùng dòng điện một chiều trên catot để khử ion kim lọai trong hợp chất. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được hầu hết các kim lọai, để điều chế kim lọai mạnh (từ Li đến Al), người ta điện phân hợp chất nóng chảy của chúng. Trong bài viết này, tác gỉa chỉ giới thiệu phương pháp điện phân dung dịch muối để điều chế kim lọai trung bình và yếu ( kim lọa i sau Al) I-LÍ THUYẾT: 1-Dãy điện hóa của các kim kọai: Li+ K+ Na+ Mg2+ Al3+Zn2+Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+Au3+ │----│----│----│----│----│----│----│----│----│----│----│----│-----│----│----│----│ Li K Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au │---- 2-Vai trò của nước: 2.1.Chỉ đóng vai trò là dung môi hòa tan các chất điện li, không tham gia trực tiếp vào quá trình điện phân. 2.2.Tham gia trực tiếp vào quá trình điện phân: -ÔÛ catot : H2O coù theå laøm chaát oxihóa (nhận e) H2O + 2e = 2OH- + H2 -ÔÛ anot : H2O coù theå laøm chaát khö û(nhöôøng e) H2O -2e = 2H+ + ½ O2 3-Quaù trình oxihoaù-khöû xaûy ra ôû Catot vaø Anot: 3.1.Chaát bò khöû ôû Catot: Tuyø thuoäc vaøo Cation kim loaïi (Mn+) trong dung dòch chaát ñieän li, ôû catot coù theå coù caùc khaû naêng sau: -Neáu Mn+ laø caùc cation töø Li+ ñeán Al3+ thì chuùng khoâng bò ñieän phaân maø nöôùc bò ñieän phaân theo phöông trình: H2O + 2e = 2OH- + H2 -Neáu Mn+ laø caùc cation töø Cu2+ ñeán Au3+ thì chuùng bò khöû thaønh kim loaïi töï do: Mn+ + ne = M -Neáu Mn+ laø caùc cation kim koaïi töø Mn2+ñeán Pb2+, nhöõng cation naøy coù tính oxihoaù xaáp xæ so vôùi caùc phaân töû nöớc vì vaäy xaûy ra ñoàng thôøi söï khöû ion kim loaïi vaø nöôùc. 8 Mn+ + ne = M H2O + 2e = 2OH- + H2 (1) (2) Quùa trình (1) hoaëc (2) chieám öu theá hôn coøn phuï thuoäc vaøo vò trí ion kim loaïi trong daõy ñieän hoaù. Thí duï Mn+ laø Zn2+ thì quaù trình (2) chieám öu theá, neáu Mn+ laø Sn2+ thì quaù trình (1) chieám öu theá. -Neáu trong dung dòch ñieän li coù nhieàu ion kim loaïi khaùc nhau ( cuøng noàng ñoä mol)thì ion naøo coù tính oxi hoaù maïnh seõ bò khöû tröôùc. Thí duï ôû catot coù ñoàng thôøi Cu 2+, Ag+ vaø Fe2+ thì Ag+ seõ bò khöû tröôùc sau ñoù ñeán Cu2+ vaø cuoái cuøng laø Fe2+ (ñoàng thôøi vôùi söï khöû nöôùc) 3.2.Chaát bò oxihoa ôû Anot: a-Tröôøng hôïp Anot trô ( Pt, than chì…) khoâng tham gia vaøo quaù trình ñieän phaân chæ ñoùng vai troø daãn ñieän) Tuøy thuoäc vaøo thaønh phaàn cuûa anion goác axit trong dung dòch chaát ñieän li , ôû Anot coù nhöõng khaû naêng sau: -Neáu anion goác axit khoâng coù oxi thì caùc ion goác axit naøy bò oxihoa thaønh nguyeân töû hoaëc phaân töû töï do.Thí duï: 2Cl- + 2e = Cl2 Thöù töï oxi hoa caùc loaïi ion naøy ( cuøng noàng noàng ñoä mol): S 2-,I-,Br-,Cl-. -Neáu trong dung dòch chaát ñieän li chöùa anion goác axit coù oxi thì caùc ion goác axit naøy khoâng bò oxihoa maø nöôùc bò oxihoaù theo phöông trình: H2O -2e = 2H+ + ½ O2 Chuù yù: -Neáu trong dung dòch chaát ñieän li coù ion F- thì nöôùc bò oxi hoaù. -Neáu trong dung dòch chaát ñieän li coù ion RCOO - (R laø goác hidro cacbon) thì bò oxi hoaù theo phöông trình: 2RCOO- - 2e = R-R + 2CO2 b-Tröôøng hôïp Anot hoaït ñoäng ( Kim loaïi Cu, Zn…) Ñoái vôùi loaïi ñieän cöïc naøy thì caùc anion trong dung dòch khoâng bò ñieän phaân maø chính anot bò oxihoaù tan vaøo dung dòch.Thí duï: Cu – 2e = Cu2+ 4. Ñònh luaät Faraday:  Coâng thöùc ñònh luaät Faraday: AIt m = Fn  Trong đó: - m : khối lượng chất giải phóng ờ điện cực (gam) - A : khối lượng mol phân tử họặc mol nguyên tử chất giải phóng ở điện cực - I : Cường độ dòng điện ( Ampe) - n : Số e trao đổi ở điện cực - F : Có giá trị là 96500 nếu t tính bằng giây. II-BÀI TẬP: 9 Bài 1: Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl 2, NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu B. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl2, HCl, NaCl C. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch Nhận xét:: - Phương án B đúng ( đúng thứ tự điện phân ). - Giai đọan cuối của quá trình điện phân là điện phân dd NaCl có màng ngăn, theo phương trình : NaCl + H2O → NaOH +1/2 Cl2 + 1/2H2 Kết quả thu được dung dịch kiềm, pH tăng. A và C đúng. Vậy: Kết luận không đúng là D vì khi điện phân dd HCl sẽ làm giảm nồng độ H+, pH dung dịch tăng. Bài 2. Điện phân 200ml dung dịch đồng nitrat với điện cực trơ, đến khi có khí thóat ra ở catot thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng catot không đổi, lúc đó khối lượng catot tăng 3,2g so với lúc chưa điện phân. Nồng độ mol của dung dịch đồng nitrat là: A.0,5M B.1M C.0,9M D.1,5M Nhận xét: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 đế khi ở catot có khí thóat ra tức là nước đã bị điện phân tức là Cu2+ đã bị điện phân hết ( muối bị điện phân hết) Trả lời: - ptđp: Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 +1/2 O2 pư(mol) : x x 2x -Để yên dung dịch sau điện phân sẽ có phản ứng hòa tan Cu bời HNO3 ( HNO3 hết vì có Cu dư) 3 Cu + 8 HNO3 → 3Cu(NO3)2 +2 NO + 4H2O pư(mol) : 3x/4 2x - Sau 2 phản ứng, lương đồng còn lại là: x – 3x/4 = 3,2/64  x = 0,2 mol Vậy : [Cu(NO3)2 ] = 0,2 : 0,2 = 1M Bài 3. Sau một thời gian điện phân 200ml dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 lit khí (đktc) ở anot.Ngâm một thanh sắt trong dung dịch sau điện phân. Sau khi phản ứng xong, khối lượng thanh sắt tăng thêm 1,2g. Nồng độ mol của dung dịch CuCl2 là: A.0,5M B.1M C.1.2M D.1,5M Trả lời: - Các ptpư và ptđp: CuCl2 mol: → 0,05 Fe + CuCl2 Cu + Cl2 (1) 0,05 → FeCl2 + Cu (2) 10 mol: x x x - Khối lượng thanh sắt tăng = (64- 56) x = 1,2  x= 0,15 mol  Số mol CuCl2 ban đầu = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol Vậy : [CuCl2 ] = 0,2 : 0,2 = 1M Bài 4. Điện phân 200ml hỗn hợp dung dịch chứa 7,45g KCl và 28,2g Cu(NO 3)2 với điện cực trơ, màng ngăn đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,75g thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có những chất nào sau đây? A.KNO3 và KCl dư B.KNO3 và Cu(NO3)2 dư C.KNO3 , Cu(NO3)2 dư và HNO3 D.KNO3 và KOH Trả lời: n KCl = 7,45 : 74,5 = 0,1 mol; nCu(NO3)2 = 28,2 : 188 = 0,15 mol - Phương trình điện phân (Ban đầu Cu2+ và Cl- bị điện phân ở catot và anot): 2KCl + Cu(NO3)2 → 2KNO3 + Cu + Cl2 Ban đầu ( mol) : 0,1 0,15 Giả sử pư ( mol) : 0,1 0,05 0,05 (1) 0,05 - Giả sử KCl bị địện phân hết và Cu(NO3)2 bị điện phân 0,05 mol thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng Cu và Cl2 tách ra khỏi dung dịch và bằng : ( 64 + 71). 0,05 = 6,75 < 10,75  KCl hết , Cu(NO3)2 tiếp tục bị điện phân cùng với điện phân H2O ( ở anot) theo phương trình: Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + 1/2O2 (2) Ban đầu ( mol) : 0,1 Giả sử pư ( mol) : 0,1 0,1 0,05 -Giả sử Cu(NO3)2 bị điện phân hết, khối lượng Cu và O2 tách ra khỏi dung dịch là: 64.0,1 + 32. 0,05 = 8g. Từ (1) và (2) Khối lượng dd giảm= 6,75 + 8 = 14,75 > 10,75  Cu(NO3)2 chưa bị điện phân hết ( cần phải để ý dd Cu(NO3)2 bị điện phân càng nhiều thì khối lượng dung dịch càng giảm nhiều) Như vậy, dd sau điện phân có: KNO3 , Cu(NO3)2 dư và HNO3  phương án C.  11 D-BÀI TẬP KHÔNG LỜI GIẢI. 1-Hỗn hợp X gồm bột Al và Fe 2O3. Lấy 86 gam X đem nung để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được chất rắn Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dd NaOH 1M thấy thoát ra 6,72 lít khí (đkc) và còn lại m gam chất không tan.m có giá trị là: A. 33,6 gam B.36 gam C.50 gam D.Đáp án khác 2-Trộn 0,54g bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dd HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3. Thể tích NO,NO2 ở đktc lần lượt là: A.0,224lit và 0,672lit B.0,672 và 0,224lit C.2,24 và 6,72lit D.6,72 và 2,24lít 3-Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A.150. B.100. C.200. D.300. 4-Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A.Cu, Fe, Zn, Mg. B.Cu, Fe, ZnO, MgO. C.Cu, FeO, ZnO, MgO. D.Cu, Fe, Zn, MgO. 5-Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A.0,15M. B.0,1M. C.0,05M. D.0,2M. 6-Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A.Mg, Al, Fe, Cu. B.Mg, Fe, Cu. C.MgO, Fe, Cu. D.MgO,Fe3O4, Cu. 7-Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A.1,120 B.0,896 C.0,448 D.0,224 8-Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A.Fe2O3; 65% B.FeO; 75% C.Fe2O3; 75% D.Fe3O4; 75% 9-Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A.Fe3O4và 0,448 B.Fe3O4 và 0,224 C.Fe2O3 và 0,448 D.FeO và 0,224 10-Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là A.5,4 gam B.2,16 gam C.3,24 gam D.giá trị khác 11-Cho một đinh sắt nặng m gam vào 1 lit dd chứa Cu(NO 3)2 0,30M và AgNO3 0,12M. Kết thúc phản ứng dd có màu xanh nhạt và chất rắn B nặng hơn khối lượng đinh sắt lúc đầu là 11,2g. Giá trị của m là : A.11,2g B.14,56g C.19,88g D.16,8g 12 12-Nhúng 1 thanh Mg có khối lượng m gam vào 1 dung dịch chứa 2 muối FeCl 3 và FeCl2. Sau 1 thời gian lấy thanh Mg ra cân lại thấy có khối lượng m’ < m . Vậy trong dung dịch còn lại có chứa các cation nào sau đây? A.Mg2+ B.Mg2+ và Fe2+ C.Mg2+, Fe2+, Fe3+ D.Cả B và C đúng 13-Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là : A.7,84. B.4,48. C.3,36. D.10,08. 14-Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A.V1 = V2. B.V1 = 10V2. C.V1 = 5V2. D.V= 2V2. 15-Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A.2,80. B.2,16. C.4,08. D.0,64. 16-Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A.10,8 và 4,48. B.10,8 và 2,24. C.17,8 và 2,24. D.17,8 và 4,48.  13 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan