Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn lụa chọn, ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành t...

Tài liệu Skkn lụa chọn, ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nữ lớp 11 trường thpt chuyên lam sơn

.DOC
21
92
53

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN SÁNG KIẾN – KINH NGHIỆM Năm học 2011-2012 Tên đề tài: “ LỰA CHỌN, ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH MÔN NHẢY CAO KIỂU “NẰM NGHIÊNG” CHO HỌC SINH NỮ LỚP 11 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN”. Họ và tên: Lê Thị Như Phượng Chức vụ: Giáo viên Bộ môn: Thể dục-Quốc phòng Đơn vị: Trường THPT Chuyên Lam Sơn 0 Thanh Hóa, tháng 5 năm 2012 PHẦN MỞ ĐẦU Thể dục thể thao trường học là bộ phận đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao sức khoẻ và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức ý chí, giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thể dục thể thao trường học là môi trường thuận lợi giàu tiềm năng để phát hiện và bồi dưỡng tài năng thể thao cho đất nước. Giáo dục thể chất trong nhà trường là một bộ phận quan trọng không thể thiếu được của nền giáo dục chung. Nó góp phần đào tạo con người mới phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trường trung học phổ thông chuyên Lam Sơn là trường trung học phổ thông (THPT) công lập nằm ở thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hoá. Là một trong những trường trung học phổ thông chuyên đầu tiên của cả nước và duy nhất của tỉnh Thanh Hoá, tuyển chọn và đào tạo học sinh năng khiếu cấp THPT các môn văn hóa, ngoại ngữ trên địa bàn toàn tỉnh Thanh Hóa. Trong quá trình phát triển, Nhà trường luôn đặt chất lượng giáo dục lên hàng đầu và đã đào tạo được rất nhiều học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, vì mục tiêu chính của trường Chuyên Lam Sơn là tuyển chọn và đào tạo học sinh năng khiếu các môn văn hóa, ngoại ngữ trên địa bàn toàn tỉnh Thanh Hóa nên công tác GDTC đôi khi còn chưa thực sự được coi trọng và chưa phát triển xứng đáng với tiềm năng của nhà trường. Xuaát phaùt töø nhöõng lyù do treân, laø giaùo vieân ñang giaûng daïy tröïc tieáp taïi tröôøng caàn phaûi coù nhöõng phöông phaùp giaûng daïy vaø nhöõng baøi taäp phuø hôïp vôùi saùch giaùo khoa cuõng nhö phuø hôïp vôùi löùa tuoåi nhaèm naâng cao thaønh tích moân nhaûy cao neân toâi maïnh daïn nghieân cöùu ñeà taøi : “ Lựa chọn, öùng duïng moät soá baøi taäp phát triển sức mạnh nhaèm naâng cao thaønh tích moân nhaûy cao kiểu “Nằm Nghiêng” cho hoïc sinh nöõ lôùp 11 tröôøng THPT chuyên Lam Sơn”. Keát quaû nghieân cöùu cuûa ñeà taøi seõ laø tö lieäu chuyeân moân caàn thieát cho caùc giaùo vieân giaûng daïy boä moân theå duïc ôû caùc tröôøng. Ñoàng thôøi cuõng laø nhöõng kieán thöùc cô baûn ñeå aùp duïng giaûng daïy ôû moät soá ñòa phöông coù ñieàu kieän töông töï. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua kết quả nghiên cứu lựa chọn được một số bài tập phát triển sức mạnh trong môn nhảy cao phù hợp với học sinh. Từ đó nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ở nhà trường phổ thông. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để giải quyết mục đích nghiên cứu trên tôi thực hiện hai nhiệm vụ nghiên cứu sau:  Nhiệm vụ 1: Xác định và lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy cao kiểu Nằm Nghiêng cho học sinh nữ trường THPT chuyên Lam Sơn.  Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy cao kiểu Nằm Nghiêng cho học sinh THPT chuyên Lam Sơn. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát về các công trình nghiên cứu liên quan Ở nhiều nước, giờ học thể dục là một bộ phận không thể thiếu được trong nhà trường và nó được tiến hành không dưới 3 tiết/ tuần. Chương trình học thể dục ở Việt Nam từ những năm 1991 đã áp dụng cho tất cả các học sinh 2 tiết/tuần và những hoạt động thể dục thể thao khác đã phần nào nâng cao được chất lượng giáo dục thể chất. 1.2. Mục tiêu TDTT trong trường phổ thông: - Mục tiêu TDTT trong trường phổ thông giúp học sinh biết được một số kiến thức, kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực. - Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh. - Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao. - Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học và nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường. 1.3. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông: 1.3.1. Đặc điểm tâm lí: 1.3.2.1. Hệ thần kinh: 1.3.2.2. Hệ vận động: 1.3.2.3. Hệ tuần hoàn: 1.3.2.4. Hệ hô hấp: 1.4. Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất trong trường phổ thông Trên cơ sở quan sát và đánh giá thực trạng công tác GDTC của học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn, đề tài nhận thấy hiệu quả công tác GDTC chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của Nhà trường. Nếu lựa chọn được những giải pháp phù hợp, có tính khả thi sẽ giúp nâng cao hiệu quả công tác GDTC trong Nhà trường, chất lượng đào tạo cũng vì thế mà cao hơn. Từ nhận định đó, đề tài sẽ lựa chọn các giải pháp nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “Nằm Nghiêng” cho học sinh nữ lớp 11. 1.4.1. Vài nét về tình hình giảng dạy và học tập môn nhảy cao ở các trường phổ thông: Nhảy cao là môn thể thao không đòi hỏi nhiều về trang thiết bị, kĩ thuật tương đối đơn giản, dễ phổ cập, phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, do đó nhảy cao là một nội dung cơ bản trong chương trình giáo dục thể chất. Trong các kì Hội Khỏe Phù Đổng từ cấp trường đến cấp quốc gia đều có thi đấu nhảy cao, các học sinh nói chung và các vận động viên nói riêng đã lập được những thành tích đáng khen ngợi. Tuy nhiên thành tích nhảy cao của học sinh nước ta so với thành tích của học sinh các nước trên thế giới còn ở mức chênh lệch quá lớn. 1.4.2. Tác dụng của tập luyện môn nhảy cao ở trường phổ thông: Nhảy cao là một môn thể thao khá phổ biến, được nhiều người ưa thích và tham gia tập luyện.Tập luyện nhảy cao nhằm phát triển sức mạnh của chân và khả năng khéo léo. 1.4.3. Sức mạnh và sức mạnh trong nhảy cao: Dạng sức mạnh này xuất hiện và giữ vai trò quan trọng trong các môn có hoạt động bật nhảy, được tính theo công thức. I  Fmax Tmax - Sức mạnh tốc độ: Dạng sức mạnh này thể hiện trong động tác chạy đà. - Sức mạnh bột phát: Dạng sức mạnh thể hiện trong động tác giậm nhảy (sức bật). CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TÔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu, đề tài dự kiến sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 2.1.1 . Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu 2.1.2 . Phương pháp phỏng vấn toạ đàm Phỏng vấn gián tiếp: Thông qua phiếu hỏi để lựa chọn các giải pháp phù hợp nhất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất tại trường THPT chuyên Lam Sơn, áp dụng trong thực tiễn giải quyết các mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm Tiến hành quan sát giờ học giáo dục thể chất trường THPT chuyên Lam Sơn để tìm hiểu thực trạng cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, công tác chỉ đạo và thực hiện chương trình giáo dục thể chất... cho đối tượng nghiên cứu, đồng thời tìm hiểu các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất và thu thập các thông tin để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài. 2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm Sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm để kiểm tra thể lực của học sinh bằng Test được lựa chọn qua phỏng vấn. Đề tài dự kiến sẽ sử dụng các test để đánh giá trình độ thể lực của học sinh như sau: - Lực bóp tay thuận (KG) - Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) - Bật xa tại chỗ (cm) - Chạy 30m XPC (s) - Chạy con thoi 4x10m (s) - Chạy tuỳ sức 5 phút (m) 2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp này được sử dụng với mục đích ứng dụng các giả pháp đã lựa chọn vào thực tế và kiểm nghiệm hiệu quả của các giải pháp đã lựa chọn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất tại trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá. Quá trình thực nghiệm dự kiến sẽ được tiến hành trong 1 năm học. Thực nghiệm dự kiến được tiến hành theo hình thức thực nghiệm so sánh song song. 2.1.6. Phương pháp toán học thống kê Đề tài dự kiến sẽ sử dụng các công thức tính tỷ lệ phần trăm (%) số trung bình cộng ( x ), phương sai (2), độ lệch chuẩn (), hệ số tương quan (r), tham số t, nhịp tăng trưởng (W%)... Phương pháp toán học thống kê dự kiến được sử dụng trong hầu hết các giai đoạn nghiên cứu của đề tài, từ thống kê thực trạng, sử lý số liệu phỏng vấn, lựa chọn Test và chứng minh độ tin cậy, tính thông báo của Test, tới xử lý số liệu trước thực nghiệm, sau thực nghiệm. Phương pháp này dùng để xử lí các số liệu thu được theo các công thức toán học thống kê với sự hổ trợ của chương trình MS – Excel. Số trung bình cộng ( X ): n X  Độ lệch chuẩn (  ):  Xi i 1 n (khi n  30 ). n (X i  X )2 i 1 x  n 1 Hệ số biến thiên ( Vc % ): Vc  x 100% X Sai số tương đối (  ) : chỉ số  là chỉ số đánh giá về tính đại diện của số trung bình mẫu đối với số trung bình tổng thể.   Trong đó: x t 05  x là sai số chuẩn của số trung bình được tính theo công thức: x  - t 05 : X x n giá trị giới hạn chỉ số t–student ứng với xác suất P = 0.05. Nhịp độ tăng trưởng ( W ): W%  (V2  V1 ) 100 0,5(V1  V2 ) Chỉ số t – student: là chỉ số dùng so sánh hai số trung bình quan sát của 2 liên quan n < 30: t d n  (d i  d ) n 1 Hệ số tương quan: hệ số tương quan nói lên mối quan hệ giữa hai tập hợp mẫu. r  n X n X iYi  2 i  X Y    X   n Y    Y   Tính nhịp tăng trưởng: i i 2 i 2 2 i i W%  V2  V1 �100% 0,5(V1  V2 ) 2.2. Tổ chức nghiên cứu: 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Sau khi xác định được nhiệm vụ nghiên cứu, căn cứ vào thời gian và chương trình học tập của Trường THPT chuyên Lam Sơn. Tôi chọn đối tượng là 30 em học sinh nữ ở khối 11 năm học 2011-2012 chia làm hai nhóm. - Nhóm thực nghiệm: Tôi chọn ngẫu nhiên 15 em học sinh nữ lớp 11D thời gian tập luyện mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 02 tiết nội dung tập luyện do tôi đưa ra theo các bài tập đã xác định. - Nhóm đối chứng: Tôi chọn ngẫu nhiên 15 em học sinh nữ lớp 11P thời gian tập luyện giống như nhóm thực nghiệm mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 02 tiết nội dung tập luyện theo phân phối chương trình hiện hành - Thời gian tổ chức thực hiện 12 tuần. 2.2.2.Thời gian ngiên cứu TT Noäi Dung Coâng Vieäc Thôøi Gian Baét Keát thuùc ñaàu 1 Choïn ñeà taøi xaùc ñònh ñeà taøi 22/12/1 23/12/11 1 THHP Chuyên Lam Sơn 2 Nghieân cöùu taøi lieäu 23/12/1 25/12/11 1 THHP Chuyên Lam Sơn 3 Chuaån bò ñieàu kieän phuïc vuï nghieân cöùu 26/12/1 1 27/01/1 2 4 Kieåm tra soá lieäu laàn 1 27/12/1 2 Ñòa ñieåm Ghi chuù THHP Chuyên Lam Sơn 02/01/12 THHP Chuyên Lam Sơn 5 Toå chöùc thöïc nghieäm 04/01/1 2 6 Kieåm tra soá lieäu laàn 2 04/04/1 2 02/04/12 THHP Chuyên Lam Sơn 09/04/12 THHP Chuyên Lam Sơn 7 X öû lyù p ha 10/04/12 ân tí ch soá lie äu 8 Viết,báo cáo chuyên đề 14/04/1 2 14/04/1 2 THHP Chuyên Lam Sơn THHP Chuyên Lam Sơn 25/04/12 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT chuyên Lam Sơn. 2.3. Trang thiết bị sử dụng: Dụng cụ phục vụ cho việc kiểm tra lấy số liệu như: - Thước dây. - Nệm. - Hố cát. - Đồng hồ bấm giờ. - Cọc. - Ván phát lệnh - Còi. - Xà. CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Xác định và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy cao. Để xác định một cách khách quan, tôi dùng phiếu phỏng vấn để lấy ý kiến của các giáo viên thể dục ở trường THPT chuyên Lam Sơn để xem xét đánh giá mức độ quan trọng của hai tố chất thể lực trên. Câu hỏi được đưa ra gồm hai yếu tố về mặt tố chất thể lực được đánh giá theo ba mức sau: + Rất quan trọng. + Quan trọng. + Bình thường. Phỏng vấn tiến hành một lần đối với 6 giáo viên thể dục ở trường THPT chuyên Lam Sơn. Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn vai trò các tố chất thể lực trong phát triển thành tích nhảy cao. NHÓM NỘI DUNG CÁC TỐ Sức mạnh tốc độ CHẤT Sức mạnh bộc phát Rất quan trọng Quan trọng Bình thường SL TL % SL TL % SL TL % 3 50% 2 33% 1 17% 5 83% 1 17% 0 0% Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.1, chứng tỏ hầu hết đều cho rằng các tố chất phát triển sức mạnh bột phát và sức mạnh tốc độ có tác động lớn đến việc nâng cao thành tích nhảy cao. Dựa trên cơ sở hai tố chất thể lực phát triển sức mạnh trên, tôi xác định được một số bài tập sau: STT Bài tập về sức mạnh tốc độ STT Bài tập về sức mạnh bộc phát 1 2 3 4 Chạy 30m xuất phát cao Chạy 30m tốc độ cao Chạy 60m xuất phát cao Chạy đạp sau 30m Song để xác định được các bài 1 Bật xa tại chỗ 2 Bật cao tại chỗ 3 Bật cóc 30m 4 Lò cò nhanh một chân 30m tập này có độ tin cậy và có giá trị sử dụng hay không tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên thể dục để đánh giá xác định độ tin cậy của các bài tập đã đưa ra. Bảng 3. 2: Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển sức mạnh để nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh T T SỐ PHIẾU NỘI DUNG PHÁT THU RA VÀO ĐỒNG Ý KHÔNG ĐỒNG Ý SL TL% SL TL% 1 Chạy 30 m xuất phát cao 6 6 4 67% 2 33% 2 Chạy 30 m tốc độc cao 6 6 5 83% 1 17% 3 Chạy 60 m xuất phát cao 6 6 4 67% 2 33% 4 Chạy đạp sau 30 m 6 6 6 100% 0 0% 5 Bật xa tại chỗ 6 6 5 83% 1 17% 6 Bật cao tại chỗ 6 6 6 100% 0 0% 7 Bật cóc 30m 6 6 6 100% 0 0% 8 Lò cò một chân 30 m 6 6 6 100% 0 0% Qua kết quả phỏng vấn thấy rằng trong 8 bài tập ở phiếu phỏng vấn đưa ra có tỷ lệ đồng ý cao. Điều đó cho thấy độ tin cậy của các bài tập có giá trị thực tiễn trong huấn luyện và giảng dạy. Từ kết quả trên tôi đưa toàn bộ 8 bài tập phát triển sức mạnh này vào thực nghiệm. 3.2. Đánh giá hiệu quả của các bài tập trong quá trình giảng dạy 3.2.1. Kết quả kiểm tra trước và sau tập luyện - Trước khi tiến hành thực nghiệm tôi tiến hành kiểm tra kết quả lần 1 ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Sau 12 tuần thực nghiệm tôi kiểm tra lần 2 để so sánh đánh giá thành tích giữa hai nhóm nhằm đánh giá hiệu quả của các bài tập đã đưa vào thực nghiệm. Sau khi tiến hành tính toán các số liệu thu thập được, tôi có hệ số trung bình ( X ), độ lệch chuẩn (  ), Hệ số biến thiên (Cv%), Sai số tương đối (  ), T-student (t) của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra của 2 nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm x  X Test TN ĐC Bật cao tại chổ 49.45 49.35 Nhảy cao có đà 127.75 128.00 TN 1.54 8.31 ĐC 1.57 8.44  CV% TN ĐC 3.11 3.18 6.5 6.6 TN ĐC 0.017 0.018 0.036 0.037 Bảng 3.4. Sự khác biệt của nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm. T T TÊN TEST 1 Bật cao tại chổ 2 Nhảy cao có đà TN X ± 49.45 ± 1.54 127.75 ± 8.31 ĐC X ± t 49.35 ±1.57 0.17 128.00 ±8.44 0.08 p >0.05 >0.05 Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.1. Thành tích(cm) Test Biểu đồ 3.1. So sánh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm. Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.1 cho thấy: - Bật cao tại chỗ. Có ttính = 0.17 < tbảng = 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu không có ý nghĩa thống kê. - Nhảy cao có đà. Có ttính = 0.08 < tbảng = 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu không có ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác là không có sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Tôi thấy rằng các số liệu thu được trước và sau tập luyện đều có: Hệ số biến thiên (Cv%) của các test đều nhỏ hơn 10%, phản ánh được đám đông số liệu là tương đối đồng đều; Sai số tương đối (  ) đều < 0.05, nên giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện. Bảng 3.5. So sánh sự phát triển của nhóm thực nghiệm trước (TTN) và sau thực nghiệm (STN). TTN STN X ± X ± 1 Bật cao tại chỗ 49.45 ± 1.54 53.75 ± 2.02 2 Nhảy cao có đà 127.75 ± 8.31 134.50 ± 6,75 5.15 2.36 <0.05 TT TÊN TEST W% t p 8.33 6.34 <0.05 Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.2. Thành tích(cm) Test Biểu đồ 3.2. So sánh sự phát triển của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm. Qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.2 cho thấy nhóm đối chứng có sự phát triển về sức mạnh tốc độ trước và sau tập luyện cụ thể như sau: - Bật cao tại chỗ. + Trước thực nghiệm có: X = 49.45 ± 1.54 + Sau thực nghiệm có: X = 53.75 ± 2.02 So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=8.83% với ttính = 6.34 > tbảng = 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê. - Nhảy cao có đà. + Trước thực nghiệm có: X = 127.75 ± 8.31 + Sau thực nghiệm có: X = 134.50 ± 6.75 So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=5.15% với ttính = 2.36 > tbảng = 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.6. So sánh sự phát triển của nhóm đối chứng trước (TTN) và sau thực nghiệm (STN). TT TÊN TEST 1 Bật cao tại chổ 2 Nhảy cao có đà TTN X ± 49.35 ± 1.57 128.00 ± 8.44 STN W% t p X ± 51.45 ± 2.04 4.38 3.06 <0.05 129.75± 5.04 1.36 0.67 <0.05 Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.3. Thành tích(cm) Test Biểu đồ 3.3. So sánh sự phát triển của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm. Qua bảng 3.6 và biểu đồ 3.3 cho thấy nhóm đối chứng có sự phát triển về sức mạnh tốc độ trước và sau tập luyện cụ thể như sau: - Bật cao tại chỗ. + Trước thực nghiệm có: X = 49.35 ± 1.57 + Sau thực nghiệm có: X = 51.45 ± 2.04 So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W= 4.38% với ttính = 3.06 > tbảng = 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê. - Nhảy cao có đà. + Trước thực nghiệm có: X = 128.00 ± 8.44 + Sau thực nghiệm có: X = 129.75± 5.04 So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=1.36 ttính = 0.67 < tbảng = 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.7. So sánh sự phát triển của nhóm TN và nhóm ĐC sau thực nghiệm. TT TÊN TEST 1 Bật cao tại chổ 2 Nhảy cao có đà Nhóm TN X ± 53.75 ± 2.02 134.50 ± 6.75 Nhóm ĐC X ± 51.45 ± 2.04 129.75 ± 5.04 t p 3.00 <0.05 2.12 <0.05 Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.4. Thành tích(cm) Test Biểu đồ 3.4. So sánh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm. Qua bảng 3.7 và biểu đồ 3.4 cho thấy: - Bật cao tại chỗ. Có ttính = 3.00 > tbảng = 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê. - Nhảy cao có đà. Có ttính = 2.12 > tbảng = 2.145 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác là có sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Biểu đồ 3.5. Nhịp độ tăng trưởng của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm. Diễn biến nhịp độ tăng trưởng của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đều tăng sau 10 tuần tập luyện. Kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn so với nhóm đối chứng. Tóm lại: từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy qua 2 nội dung kiểm tra, nhóm thực nghiệm đều phát triển hơn nhóm đối chứng, đạt sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suất p < 0.05. - Hệ thống bài tập phát triển sức mạnh đã thể hiện tính hiệu quả đến việc huấn luyện nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nữ lớp 11 trường THPT chuyên Lam Sơn - Từ kết quả nghiên cứu cho phép nhận xét: - Qua nghiên cứu đã chọn được 8 bài tập phát triển sức mạnh cho học sinh nữ lớp 11 trường THPT chuyên Lam Sơn - Qua kiểm tra diễn biến nhịp tăng trưởng thành tích của học sinh ở 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều tăng, nhưng nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn nhóm đối chứng. - Sau 12 tuần thực nghiệm sư phạm ở học sinh nữ lớp 11 trường THPT chuyên Lam Sơn - Các bài tập huấn luyện phát triển sức mạnh có hiệu quả với độ tin cậy ở ngưỡng xác suất thống kê P < 0.05. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận: Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép rút ra những kết luận như sau: - 1. Qua các bước nghiên cứu đề tài đã xác định được 8 bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nữ lớp 11trường THPT chuyên Lam Sơn . Đảm bảo có giá trị thông báo và đủ độ tin cậy đó là: STT 1 2 3 4 Bài tập về sức mạnh tốc độ Chạy 30m xuất phát cao. Chạy 30m tốc độ cao Chạy 60m xuất phát cao Chạy đạp sau 30m STT 1 2 3 4 Bài tập về sức mạnh bộc phát Bật xa tại chỗ Bật cao tại chỗ Bật cóc 30m Lò cò nhanh một chân 30m 2. Sau 12 tuần tập luyện thành tích của cả 2 nhóm đều tăng với nhịp tăng trưởng từ 1,36% - 8,33%. Tuy nhiên nhóm thực nghiệm tăng cao và đồng đều hơn nhóm đối chứng. II. Kiến nghị: Từ kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép có một số kiến nghị như sau: - Có thể sử dụng hệ thống các bài tập trên để đưa vào quá trình giảng dạy và huấn luyện nội dung nhảy cao cho các trường THPT chuyên Lam Sơn nói riêng và các trường THPT nói chung. - Do chương trình ở bậc THPT chỉ có 2 tiết/ tuần. Vì vậy cần tăng cường thời gian để tập luyện ngoại khóa cho học sinh, góp phần nâng cao sức khỏe. - Cần mở rộng nghiên cứu này trên các đối tượng khác để hình thành hệ thống bài tập phù hợp với các đối tượng, các lứa tuổi khác. - Laõnh ñaïo Sôû, Phoøng Giaùo duïc, BGH caùc tröôøng quan taâm hôn nöõa ñeán ñòa ñieåm saân baõi ,cô sôû vaät chaát, thieát bò daïy hoïc, duïng cuï taäp luyeän nhaèøm phuïc vuï toát cho coâng taùc daïy vaø hoïc moân Theå Duïc. - Töø keát quaû nghieân cöùu treân toâi kính ñeà nghò caùc giaùo vieân theå duïc có thể vaän duïng caùc baøi taäp maø toâi ñaõ löïa choïn aùp duïng giaûng daïy moân nhaûy cao ñeå khaúng ñònh theâm tính hieäu quaû cuûa caùc baøi taäp. - Do thôøi gian vaø naêng löïc nghieân cöùu cuûa ñeà taøi có haïn, ñeà taøi chöa ñi saâu nghieân cöùu heát caùc baøi taäp aûnh höôûng ñeán thaønh tích nhaûy cao vaø trong khi trình baøy coøn nhieàu haïn cheá. Toâi raát mong coù nhieàu ñeà taøi nghieân cöùu saâu hôn nöõa veà thaønh tích nhaûy cao vaø kính mong söï ñoùng goùp yù kieán cuûa quyù thaày coâ giaùo ñeå ñeà taøi ñöôïc hoøan thieän hôn. Thanh Hóa, thaùng 05 naêm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Thị Như Phượng TAØI LIEÄU THAM KHAÛO - Saùch giaùo vieân Theå Duïc 10,11. - Taøi lieäu boài döôõng thöôøng xuyeân. - Taøi lieäu thö vieän Tröôøng trường THPT chuyên Lam Sơn - Lyù luaän vaø Phöông Phaùp huaán luyeän TDTT cuûa Phoù giaùo sö – TS Döông Nghieäp Chí, PGS – TS Leâ Böûu, TS. Nguyeãn Hieäp.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan