Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn kinh nghiệm dạy tiết luyện tập toán lớp 5, 4 trường tiểu học phù đổng...

Tài liệu Skkn kinh nghiệm dạy tiết luyện tập toán lớp 5, 4 trường tiểu học phù đổng

.PDF
19
1656
92

Mô tả:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM DẠY TIẾT LUYỆN TẬP TOÁN LỚP 5/4 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÙ ĐỔNG MỤC LỤC Stt 1 Nội dung Tóm tắt Trang 2 2 Giới thiệu 3 Khách thể nghiên cứu 3 4 Thiết kế nghiên cứu 3 5 Quy trình nghiên cứu 3 6 Đo lường và thu thập dữ liệu 4 7 Phân tích dữ liệu và kết quả 4 8 Kết luận và khuyến nghị 5 9 Tài liệu tham khảo 5 10 Phụ lục 2, 3 5-9 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong các môn học ở tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt môn Toán có vị trí rất quan trọng. Vì nó có một hệ thống kiến thức cơ bản và phương pháp nhận thức cơ bản rất cần thiết để học các môn khác, để tiếp nhận thế giới xung quanh và để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Nó có nhiều tác dụng trong việc phát triển trí thông minh, tư duy độc lập, linh hoạt, sáng tạo trong việc hình thành và rèn luyện mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Nghiên cứu được tiến hành trên một nhóm thực nghiệm duy nhất là các học sinh của lớp 5/4 trường Tiểu học Phù Đổng. Tôi lấy kết quả thi giữa học kì 1 môn Toán làm bài kiểm tra trước tác động sau đó tác động và khảo sát sau tác động. Quá trình tác động được thực hiện trong các tiết dạy: Tiết 49, 51, 57, 64, 67 của chương trình dạy Toán cho học sinh lớp 5. Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng môn Toán của học sinh lớp 5/4. Giá trị trung bình điểm thi giữa học kì 1 là 7,69 và sau tác động là 9,14. Kết quả kiểm chứng t-test là 0,0006981315982<0,05 có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình qua khảo sát trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm. Điều này nói lên rằng cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi trong tiết Toán luyện tập sẽ giúp học sinh nhớ lâu hơn những dạng Toán cung cấp kiến thức mới vừa dạy ở tiết trước. GIỚI THIỆU Việc hình thành kĩ năng luyện tập lại những dạng bài Toán cung cấp kiến thức mới, giúp các em nhớ lâu những dạng bài mới có trong tiết luyện tập Toán là một việc rất quan trọng. Nhưng trên thực tế trong cùng một lớp học, cùng một lứa tuổi các em học sinh có hoạt động nhận thức tư duy thể hiện tính chất linh hoạt, mềm dẻo khác nhau và thường có ba loại đối tượng: Loại Khá, Giỏi; loại Trung bình và loại Yếu. Cả ba đối tượng đó cùng học một chương trình. Vấn đề được đặt ra là làm sao các em Trung bình và Yếu cần đạt được và ghi nhớ lâu các dạng kiến thức mới như những bạn học Khá. Qua thực tế giảng dạy, tôi đã tìm hiểu nguyên nhân vì sao các em lại chậm Toán hơn các bạn. Có thể nêu một số nguyên nhân chính sau đây: - Có tình trạng học vet- học trước quên sau - Do không học lí thuyết, quên cách tính toán - Bài không hiểu nhưng không dám nhờ cô giảng lại - Chưa thực sự cố gắng do thiếu tinh thần tự giác. - Nhút nhát thụ động, không dám giơ tay phát biểu. Để khắc phục tình trạng này tôi áp dụng học theo nhóm đôi. Vì “Học thầy không tày học bạn”. Muốn học Toán giỏi trước hết các em phải mạnh dạn đưa ra những ý kiến của mình thông qua việc trao đổi cùng bạn. Vì đối với bạn các em dễ trao đổi hơn mà không ngần ngại. Trao đổi cùng nhau học sinh giỏi khá sẽ rèn luyện giúp đỡ dần các bạn trung bình, yếu nhớ sâu hơn kiến thức vừa học ở tiết trước. Giả thuyết nghiên cứu: Theo tôi học sinh học theo nhóm đôi không những giúp các em học toán tiến bộ hơn mà còn giúp cho các em mạnh dạn, chủ động tìm tòi, hiểu kĩ và nhớ lâu hơn. PHƯƠNG PHÁP a/ Khách thể nghiên cứu: *Giáo viên: Tôi Huỳnh Thị Thu Thủy– Giáo viên lớp 5/4 trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu. *Học sinh: 29 học sinh lớp 5/4 (Nhóm thực nghiệm). b/ Thiết kế: Tôi dùng thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm duy nhất. Cùng là học sinh lớp 5/4, tôi thực hiện khảo sát bằng thang đo kiểm tra trước tác động của học sinh về chất lượng bài thi giữa học kì 1 môn Toán, kế đến tôi thực hiện tác động bằng cách áp dụng nhóm đôi khi học Toán. Cuối cùng tôi khảo sát lại kết quả của các em một lần nữa ở KSCL tháng 11. Kết quả cho thấy có sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa khảo sát trước tác động và sau khi tác động. Sau đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-test phụ thuộc để phân tích dữ liệu. Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm Kiểm tra trước Tác động Kiểm tra sau tác tác động động Lớp 5/4 O1 Thảo luận nhóm O2 (Thực đôi nghiệm) c/ Quy trình nghiên cứu: Tôi thường kết hợp một học sinh trung bình hoặc yếu với một học sinh khá giỏi. Trước khi cho các em thảo luận tôi yêu cầu các học sinh khá giỏi hỏi bạn học yếu hơn nhắc lại kiến thức của dạng toán mới vừa học ở tiết trước, nhắc lại nhiều lần phần lí thuyết, nêu hướng giải các bài tập kết hợp cùng bạn thảo luận để đưa đến kết quả chính xác. Các em tự đánh giá lẫn nhau rồi báo cáo kết quả với giáo viên. Giáo viên hỏi lại kiến thức vừa thảo luận đối với những em học sinh trung bình, yếu. - Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm theo thời khoá biểu, lịch báo giảng và kế hoạch năm học. Bảng thời gian thực nghiệm: Thứ ngày Môn Lớp Tên bài dạy Thứ Năm Toán 5/4 Bài 49: Luyện tập 3/11/2011 Thứ Hai Toán 5/4 Bài 51: Luyện tập 7/11/2011 Thứ Ba Toán 5/4 Bài 57: Luyện tập 15/11/2011 Thứ Năm Toán 5/4 Bài 64: Luyện tập 24/11/2011 Thứ Ba Toán 5/4 Bài 67: Luyện tập 29/11/2011 d/ Đo lường: Tôi sử dụng các bài kiểm tra Toán giữa HKI và khảo sát tháng 11 đề do nhà trường biên soạn, thang điểm 10 để thu thập dữ liệu liên quan đến kiến thức của học sinh lớp 5/4. Thang đo này được áp dụng chung cho cả khảo sát trước và sau tác động. Mỗi bài kiểm tra đều do giáo viên trong khối chấm, tổng hợp điểm. Tiến hành khảo sát và chấm khảo sát: Bảng thời gian tiến hành khảo sát và chấm khảo sát Thứ, ngày Nội dung thực hiện Địa điểm Sáu Khảo sát trước tác động Lớp 5/4, trường Tiểu học Phù 28/10/2011 Đổng Bảy GV trong khối chấm tập trung Tại phòng học số 5 trường 29/10/2011 (Khảo sát trước tác động) Tiểu học Phù Đổng Ba Khảo sát sau tác động Lớp 5/4, trường Tiểu học Phù 29/11/2011 Đổng Tư Chấm khảo sát sau tác động. Tại phòng đội trường Tiểu 30/11/2011 học Phù Đổng Sau khi tiến hành khảo sát kiến thức tôi tiến hành thống kê điểm bài khảo sát môn toán. e/Phân tích dữ liệu và kết quả: Bảng so sánh điểm trung bình trước và sau khi tác động: Trước tác động Sau tác động Điểm trung bình 7,69 9,14 Độ lệch chuẩn 1,67 1,38 Giá trị p của T-test 0.0006981315982 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 1,048246589 Sau khi kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p=0.0006981315982 cho thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn là 1,048246589, so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học nhóm đôi trong tiết luyện tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn. Bàn luận: Kết quả điểm trung bình của khảo sát sau tác động là 9,14, kết quả điểm trung bình của khảo sát trước tác động là 7,69. Độ chênh lệch điểm trung bình của khảo sát trước và sau tác động là 1,45. Điều này cho thấy điểm trung bình khảo sát sau tác động lớn hơn điểm khảo sát trung bình trước tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD=1,048246589. Điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng là lớn. Phép kiểm chứng T-test của điểm trung bình trước và sau tác động p=0.0006981315982<0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình trước và sau tác động là có ý nghĩa, không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động. Hạn chế: Để thực hiện hiệu quả điều này GV cần chịu khó quan sát, hướng dẫn từng đôi hoạt động sao cho có hiệu quả. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: *Kết luận : Việc đưa hoạt động nhóm đôi vào các bài toán luyện tập để ôn luyện kiến thức là một việc làm không thể thiếu trong quá trình dạy học Toán. Nhưng không phải thực hiện trong một sớm một chiều mà đòi hỏi người Gv phải kiên trì, bền bỉ, không được nóng vội. Bởi vì có những học sinh tiến bộ ngay trong vài tuần nhưng cũng có những học sinh sự tiến bộ diễn ra rất chậm, không phải vài tuần có khi vài tháng thậm chí cả một học kì. Nếu Gv không biết chờ đợi, nôn nóng thì chắc chắn sẽ thất bại. Trong quá trình giảng dạy, Gv luôn quan sát, kiểm tra từ đó phát hiện ra những khó khăn, vướng mắc của học sinh để kịp thời giúp đỡ. *Khuyến nghị: Trên đây là biện pháp Thảo luận nhóm đôi trong dạy học Toán ở tiết luyện tập nhằm nâng cao khả năng khắc ghi kiến thức cho học sinh lớp 5 của tôi đã áp dụng thành công trong nhiều năm giảng dạy. Các bạn đồng nghiệp có thể mạnh dạn vận dụng vào tiết dạy của mình để chất lượng học sinh ngày càng cao hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Mạng Internet: www.violet.vn www.catlinhschool.edu.vn www.giaovien.net … - Sách thiết kế môn Toán lớp 5 PHỤ LỤC - Bảng điểm kiểm tra trước và sau tác động - Đề kiểm tra toán giữa học kì 1 - Đề khảo sát chất lượng toán tháng 11 - Giáo án Toán các tiết 49, 51, 57, 64, 67 Bảo Hòa, ngày 6 tháng 1 năm 2012 Người viết Huỳnh Thị Thu Thủy THIẾT KẾ 1: KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NHÓM DUY NHẤT ĐIỂM BÀI KIỂM TRA STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 HỌ VÀ TÊN Vũ Thị Minh Dung Trần Thái Duy Trần Phúc Thiên Giang Lầy Hữu Đình Khang Phạm Đăng Khâm Phạm Nhật Lam Vũ Thị Nhật Linh Phạm Nguyễn Thùy Linh Trần Ngọc Linh Mai Ngọc Yến Linh Nguyễn Phúc Minh Long Nguyễn Thành Long Nguyễn Quốc Luật Nguyễn Thị Diễm My Trần Thị Kiều Nga Trần Thị Thanh Ngân Vòng Kim Ngân Lê Hoàng Nghĩa Lê Thị Hồng Ngọc Trần Thị Yến Nhi Trần Hoàng Phúc Lê Kim Trúc Quân Nguyễn Lê Minh Thư Nguyễn Trần Hoài Thương Trần Quốc Toản Cao Duy Trí Lê Đức Tuấn Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Tú Uyên MÔ TẢ DỮ LIỆU Mode Trung vị Giá trị trung bình cộng Độ lệch chuẩn Bài KT trước TĐ 10 6 7 10 8 8 9 8 10 7 10 5 9 8 9 8 6 4 9 6 6 10 9 8 6 8 6 7 6 Bài KT trước TĐ 6 8 7.69 1.67 Bài KT sau TĐ 10 9 10 10 10 9 10 10 10 8 10 5 10 9 10 10 6 8 9 10 6 10 10 10 8 10 10 9 9 Bài KT sau TĐ 10 10 9.14 1.38 KIỂM CHỨNG T-TEST P<=0,05: Có ý nghĩa, chênh lệch nhỏ, không xảy ra ngẫu nhiên P>0,05 : Không có ý nghĩa, chênh lệch lớn, chênh lệch xảy ra ngẫu nhiên T-TEST THEO CẶP (2 BÀI KT) Nhóm duy nhất Giá trị p 0.0006981315982 Kết luận Có ý nghĩa MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG (ES) Bảng tiêu chí Cohen SMD Giá trị mức độ ảnh hưởng >1,00 0,8-1.00 0,5-0,79 0,20-0,49 <0.20 So sánh điểm trung bài bài kiểm tra sau tác động Trước tác động Điểm TB cộng Độ lệch chuẩn Giá trị p của T-test Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) Sau tác động 7.69 1.67 1.048246589 9.14 1.38 0.0006981315982 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÙ ĐỔNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP: …………………….. NĂM HỌC: 2011-2012 HỌ TÊN: …………………………….. MÔN: TOÁN – Khối 5 THỜI GIAN LÀM BÀI: 40 PHÚT Nhận xét của giáo viên Điểm Bài 1: (2 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 2 a) Chuyển 2— thành phân số ta được: 3 4 7 8 2 A. — B. — C. — D. — 3 3 3 5 b) Số thập phân 5,007 có thể được viết thành: 7 A. 5 — 10 7 B. 5— 100 7 C.5 —— 1000 507 D. —— 1000 c) Hai số tự nhiên liên tiếp thích hợp để viết vào chỗ chấm của …< 4,9 < … là: A. 2 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 5 D. 5 và 6 8 C. — 100 8 D. —— 1000 d) Chữ số 8 trong số 30,584 có giá trị là: A. 80 8 B. — 10 Bài 2: (2 điểm) Đặt tính rồi tính: 1 1 a) 2— + 1— 3 2 7 3 b) 10 — - 4 — 10 10 5 7 c) — : — 8 3 4 d) — x 6 5 Bài 3: (2 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 860m = …………………. dm b. 9km38m = …………………m c. 7kg60g = ……………………g d. 7050g = …………..kg ………….g e. 5m2 = ………………………..dam2 g. 300000ha = ………………….km2 1 h. 9ha = …………………………m i. — km = ………………….m 3 Bài 4: (1 điểm) Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 1 0,75; —; 0,8; 0,24 5 2 Bài 5: (1 điểm) Tìm x: 7 5 a) x + — = — 4 2 3 6 b) x : — = — x 7 2 5 Bài 6: (2 điểm) Trong đợt vận động ủng hộ đồng bào miền Trung, khối lớp năm quyên góp được số tiển bằng 3/5 số tiền của khổi 4. Tính số tiền mỗi khối quyên góp được, biết rằng trung bình mỗi khối góp được 1528000 đồng? Bài giải: TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÙ ĐỔNG KHẢO SÁT THÁNG 11 LỚP: …………………….. NĂM HỌC: 2011-2012 HỌ TÊN: …………………………….. MÔN: TOÁN – Khối 5 THỜI GIAN LÀM BÀI: 40 PHÚT Nhận xét của giáo viên Điểm Câu 1: (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: a) Trong số đo 4,25 ha chữ số 25 có giá trị là: A. 25 km2 C. 25 dam2 B. 25 ha D. 25 m2 b) Biểu thức chứa ba chữ biểu thị tính chất một số trừ đi một tổng là: A. a – ( b+c ) = a – b + c C. a – ( b+c ) = a – b : c C. a – ( b+c ) = a – b x c D. a – ( b+c ) = a – b - c c) Phép chia sau đây có thương là 30,79 và số dư là: 985,37 32 A. 9 0253 30,79 B. 0,9 297 C. 0,09 09 D. 90 d) Trong biểu thức 10,9 – y = 12, y là: A. 7,9 C. 9,07 B. 9,7 D. 0,97 Câu 2: Đặt tính rồi tính: (2 điểm) a) 15,24 x 1,3 c) 24,8 + 248 + 2,48 b) 600 – 3,125 d) 19,84 : 16 Câu 3: Tính nhẩm: (2 điểm) a) 4,5 : 100 = b) 0,5 x 1000 = c) 325,8 x 0,001 = d) 17,5 : 100 = Câu 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất: (2 điểm) a) 4,2 + 4,5 + 6,8 + 3,5 b) 19,2 x 3,6 – 3,6 x 9,2 Câu 5: Ba cuộn dây dài tất cả 14,64 m. Biết rằng cuộn dây xanh dài 4,8 m, cuộn dây đỏ ngắn hơn cuộn dây xanh 1,2 m. Hỏi: a) Cuộn dây thứ ba màu vàng dài bao nhiêu mét? b) Trung bình mỗi cuộn dây dài bao nhiêu mét? Toán Tiết 49 : Luyện tập I.Mục tiêu : + Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Biết vận dụng kiến thức để giải bài toán có nội dung hình học bài toán có liên quan đến số trung bình cộng . + Rèn cho HS tính toán chính xác, thành thạo II.Chuẩn bị : HS : phiếu BT III. Hoạt động 1.Kiểm tra : 4 HS lên bảng làm bài + Đặt tính và tính: a) 34,76 + 57,19 b) 0,345 + 9,23 19,4 + 120,41 104 + 27,67 2.Bài mới : a) Giới thiệu tiết học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập thực hành. Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề. -GV yêu cầu HS làm bài nhóm đôi, nhận xét bài làm của bạn (?) Em có nhận xét gì về giá trị, về vị trí các số hạng của tổng a+ b và b +a khi a= 5,7 và b = 6,24… -1 HS đọc yêu cầu đề bài, nêu yêu cầu của đề bài -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp thảo luận nhóm đôi làm bài vào phiếu BT . a 5,7 14,9 b 6,24 4,36 a+b 5,7+ 6,24=11,94 14,9 + 4,36=19,26 b+a 6,24 + 5,7=11,94 4,36 + 14,9=19,26 (?) Hãy so sánh giá trị 2 biểu thức a + -HS nhận xét bạn làm đúng/sai b và b + a a+b = b+a đó chính là tính - 2 tổng có giá trị= nhau, vị trí các số hạng chất giao hoán của phép cộng đã đổi chỗ các số thập phân. -Giá trị biểu thức a+b = b+a Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS đọc bài, 1 HS lên bảng làm bài, HS -GV yêu cầu HS làm bài. cả lớp làm bài vào BC -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của 3,8 9,46 bạn trên bảng, GV nhận xét ghi điểm. + + 3,8 13,26 9,46 13,26 -HS nhận xét bài làm của bạn Tương tự với b,c Bài 3:GV gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài -GV gợi ý cho hs yếu – gv chữa bài -1 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66(m) Chu vi hình chữ nhật đó là: (16,34+24,66) = 82 (m) Đáp số:82 m Bài 4:GV gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài -GV gợi ý cho hs yếu – gv chữa bài -1 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. Giải: Số mét vải bán 2 tuần là: 314,78 +525,22 = 840 (m) Số ngày 2 tuần là : 7 x 2 = 14 ( ngày) Trung Bình mỗi ngày bán : 840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60m vải 3. Củng cố- dặn dò: GV tổng kết tiết học dặn HS về làm bài tập phần còn lại bài 1; b,c bài 2 Toán: Tiết 51 : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân. - Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. Giải bài tập về số thập phân nhanh, chính xác. - Bổ trợ: kĩ năng về lời giải cho bài toán II. Các hoạt động: 1. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 1 phần c,d,3 b,d 2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS nêu cách đặt -1 HS nêu, lớp theo dõi bổ sung ý kiến tính và thực hiện tính cộng nhiều số -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào TP. vở BT. -GV yêu cầu HS làm bài cá nhân a) 27,05 15,32 -GV gọi HS nhận xét bài làm của + 9,38 + 41,69 bạn trên bảng. GV nhận xét. 11,23 8,44 65,45 47,66 -HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, - HS đọc đề bài, tìm hiểu bài. HS làm bài tìm hiểu bài. theo nhóm đôi. -GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm Đại điện nhóm lên trình bày, cả lớp nhận đôi., mỗi nhóm làm 1 phần bài tập xét -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm a) 4,68+ 6,03 +3,97 b)6,9+8,4+3,1+0,2 của bạn trên bảng =4,68+(6,03+3,97) -GV yêu cầu HS giải thích cách làm =(6,9+3,1)+(8,4+0,2) của từng biểu thức trên.GV nhận xét = 4,68+10 = 10 + 8,6 =14,68 = 18,6 - HS giải thích cách làm của mình Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bài. Nêu cách làm. -HS đọc đề bài, 1hs nêu cách làm trước -GV yêu cầu HS làm bài lớp. -GV yêu cầu HS giải thích cách làm -4 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào của từng phép so sánh. vở BT -GV nhận xét. 3,6+ 5,8 > 8,9 7,56< 4,2+3,4 5,7+ 8,9 > 14,5 0,5> 0,08+ 0,4 -HS lần lượt nêu cách so sánh, lớp theo dõi Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài, nhận xét, hs cả lớp đổi chéo vở KT lẫn tóm tắt bài toán = sơ đồ rồi giải. GV nhau. hướng dẫn thêm cho HS yếu -GV gọi HS chữa bài của bạn trên -HS đọc đề baì bảng sau đó nhận xét và cho điểm -1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào HS . vở BT Tóm tắt: Ngày đầu : Ngày thứ 2: Ngày thứ 3: 28,4m 2,2m ?m 1,5m Đáp số: 91,1m 3. Củng cố- Dặn dò:-GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2 c,d. Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”. Toán Tiết 57 : Luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000… -Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.-Giải toán có lời văn. II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết trước. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 :GV yêu cầu HS tự làm phần a . -HS làm bài vào vở BT b/ GV yêu cầu HS đọc phần b -1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp đổi chéo vở để KT bài lẫn (?) Làm thế nào để viết 8, 05 thành 80, 5 nhau. -Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại -1 HS đọc bài trước lớp -GV yêu cầu HS nêu bài giải trước lớp, -chuyển dấu phẩy của 8, 05 sang bên phải nhận xét. 1 chữ số thì được 80, 5. 8, 05 x10= 80, 5 8, 05 x100= 805 8, 05 x1000= 8050 Bài 2: 8, 05 x10000 = 80500 -Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tínhphần a,b -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài -GV gọi HS nhận xét bài của bạn. vào vở BT. -GV nhận xét ghi điểm. 7, 69 12, 6 x 50 38450 Bài 3: -GV gọi HS đọc đề trước lớp. Yêu cầu HS khá làm bài, GV gợi ý giúp HS yếu làm bài. -GV chữa bài và ghi điểm cho HS Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề toán YC HS thảo luận nhóm đôi. -(?) Số x cần tìm phải thoả mãn điều x 800 10080,0 0 -HS nhận xét bài làm của bạn, 2 HS ngồi cạnh đổi bài KT chéo cho nhau. -1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài. 1hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT. Bài giải Đáp số 70, 48 km -HS đọc thầm đề bài SGK, HS thảo luận nhóm đôi. kiện nào? -GV yêu cầu HS làm bài. - HS trả lời yêu cầu GV . x cần tìm phải thoả mãn:là số tự nhiên và 2, 5 x x < 7 -HS thử các trường hợp: x = 0; 1;2. Ta có 2, 5 x 0 = 0; 0 < 7 2, 5 x 1= 2, 5; 2, 5 < 7 2, 5 x 2 = 5 ; 5 < 7 2, 5 x 3 = 7, 5; 7, 5 >7 Vậy x = 0; 1; 2 thoả mãn các yêu cầu của bài. 3. Củng cố dặn dò: GV tổng kết tiết học dặn HS về làm các bài còn lại, làm thêm Toán: Tiết 64 : Luyện tập I.Mục tiêu : Giúp HS – Thực hành phép chia số thập phân cho số tự nhiên – Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Bài cũ: Gọi 3 HS làm 3 bài tập a) 45,5 : 12 ; 394,2 : 73 b) 112,56 : 21 ; 323, 36 : 43 Nêu quy tắc chia số thập phân cho một số tự nhiên. 2. Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài(a,b,c) -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -Bài 2: a)GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 22,44 : 18 theo nhóm đôi (?) Hãy nêu các thành phần của phép chia trên? 3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở BT. -1 HS nhận xét bài của bạn -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT lẫn nhau. a) 67,2 : 7 =9,6 b) 3,44 : 4 = 0,86 a) HS thực hiện phép chia 22,44 : 18 theo nhóm đôi -1 HS nêu thành phần của phép tính : SBC là 22,44; SC là 18 thương là 1,24 ; số dư là 0, 12 -1,24 x 18 + 0,12 = 22,44 -GV yêu cầu HS đọc lại phép tính theo cột dọc và xác định hàng của các chữ số ở số dư. (?) Số dư trong phép tính là bao nhiêu? (?) Hãy kiểm tra lại phép tính có đúng không? b) -GV yêu cầu HS thực hiện tiếp phép chia 43,19 : 21 theo nhóm đôi ?) Số dư trong phép chia là số nào? b)-HS làm bài vào vở nháp theo nhóm đôi 43,19 : 21 SBC là 43,9; SC là 21 ; thương là 2,05 số dư là 0,14 Bài 3: GV viết phép tính 21,3 : 5 lên -1 HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm bài bảng, yêu cầu HS thực hiện phép chia vào vở BT . -HS nghe hướng dẫn của GV và làm bài GV nhận xét thực hiện của HS, sau đó vào vở. hướng dẫn khi chia STP cho STN mà 26,5 25 12,24 20 còn dư thì ta có thể chia tiếp = cách 150 1,06 122 0,612 viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư 0 24 40 rồi tiếp tục chia. -GV yêu cầu HS tiếp tục tương tự với 2 phép chia trong bài. -HS tự làm bài vào vở BT GV chữa bài, nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài , HS theo dõi KT Bài 4: GV gọi 1 HS đọc bài, sau đó bài lẫn nhau. yêu cầu HS tự làm bài. Đáp số 364,8 kg -GV gọi HS đọc bài trước lớp để chữa bài 3. Củng cố dặn dò : GV tổng kết tiết học dặn HS về làm bài tập 1d, hướng dẫn luyện tập thêm. a) Đặt tính rồi tinh, lấy đến 2 chữ số ở PTP của thương. 653, 8: 2,5 ; 74,78 : 15 ; 29,4 : 12 ; 345, 89 : 21. b) Tìm số dư trong phép chia trên. Nhận xét- dặn dò. Toán Tiết 67 : Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số tự nhiên, thương tìm được là số thập phân. -Có ý thức về tính chính xác cao trong học toán. - Hỗ trợ đặc biệt: Đặt tính và tính chia. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra: -Gọi 1 HS nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân. Thực hành tính a)75: 12 b) 126 : 15 trang68) 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài Hoạt động của GV c) 45 : 2 và bài 3( Hoạt động của Hs Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:-Cho HS nêu đề bài, HS thực - HS làm bài cá nhân hiện cá nhân. a) 5,9 : 2 + 13,06 = 16,01 * Gợi ý: Nêu cách tính giá trị biểu b) 35,04 : 4 – 6,87 = 1,89 thức? c) 167 : 25 : 4 = 1,67 => Khi thực hiện biểu thức chú ý d) 8,76  4 : 8 = 4,38 thực hiện phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau; nếu có dấu ngoặc thực hiện trong ngoặc trước Bài 2: Cho HS làm bài thảo luận nhóm đôi. Nêu quy tắc nhân 2 số thập phân? Nhân nhẩm số thập phân với 10 ta làm thế nào? -GV nhận xét . -HS tính rồi so sánh kết quả ( làm bài nhóm đôi.) a) 8,3  0,4 = 3,32 8,3  10 : 25 = 3,32 Vậy 8,3  0,4 = 8,3  10 : 25 b) 4,2  1,25 = 5,25 4,2  10 : 8 = 5,25 Vậy 4,2  1,25 = 4,2  10 : 8 c) 0,24  2,5 và 0,24  10 : 4 0,24  2,5 = 1 0,24  10 : 4 = 1 Vậy 0,24  2,25 = 0,24  10 : 0,4 Bài 3: -Cho HS về nhà làm bài HS làm bài vào vở, 1 hs làm vảo Bài 4: -Cho HS tự làm vào vở, chữa phiếu, lớp nhận xét bài. Quãng đường xe máy đi được trong 1 -GV theo dõi kiểm tra.Chỉ dẫn thêm giờ là: cho hs yếu 93 : 3 = 31 (km) Quãng đường ô tô đi được trong 2 giờ là: 103 : 2 = 51,5 (km) Trong 1 giờ quãng đường ô tô đi được dài hơn xe máy là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 kg 3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng