Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn hướng nghiệp cho học sinh khối 12 trường thpt mỹ lộc trong giai đoạn hiện n...

Tài liệu Skkn hướng nghiệp cho học sinh khối 12 trường thpt mỹ lộc trong giai đoạn hiện nay khi dạy bài 17 – lao động và việc làm

.DOC
35
952
81

Mô tả:

Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc SỞ GIÁO VÀ ĐÀO NAMQUẢN) ĐỊNH (TÊN CƠDỤC QUAN, ĐƠNTẠO VỊ CHỦ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LỘC (TÊN CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG MỸ KIẾN) BÁO CÁOSÁNG SÁNG KIẾN BÁO CÁO KIẾN (Tên sáng kiến) HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT MỸ LỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHI DẠY BÀI 17 – LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Tác giả:................................................................... Trình độ chuyên môn:........................................... Chức vụ:................................................................. Nơi công tác:................................................................... THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sángTác kiến: ư ớ n THỊ g n gPHƯƠNG h i ệ p c h oLAN học sinh lớp 12THPT giả:H ĐINH M ỹ L ộ c t rTrình o n g độ g i achuyên i đ o ạmôn: n h i Đại ệ n học nay khi dạy bài 17 – Lao đ ộ n g v à vChức i ệ c vụ: l à mGiáo viên 2. Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 12THPT Mỹ Lộc Nơi công tác: Trường THPT Mỹ Lộc, Nam Định 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2015 - 2016 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Nam Định 2016 GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 1 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc 1. Tên sáng kiến: “ H ư ớ n g n g h i ệ p c h o h ọ c s i n h k h ố i 1 2 trường THPT Mỹ Lộc trong giai đoạn hiện nay khi dạy bài 17 – Lao động và việc làm” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh THPH đặc biệt lớp 12 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: T ừ Năm học 2015 - 2016 4. Tác giả: Họ và tên: Đinh Thị Phương Lan Năm sinh: 1982 Nơi thường trú: 12 Trần Văn Bảo, Phạm Ngũ Lão, Nam Định Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên môn Địa lí Nơi làm việc: Trường THPT Mỹ Lộc, Nam Định Điện thoại: 0916 065 188 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Mỹ Lộc Địa chỉ: Mỹ Hưng, Mỹ Lộc, Nam Định GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 2 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc BÁO CÁO SÁNG KIẾN I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến: Trong bối cảnh kinh tế Thế giới đang trên đà phục hồi, với nhiều màu sắc và tốc độ khác nhau. Các tổ chức tài chính quốc tế cũng liên tục đưa các các điều chỉnh “giảm” đối với tốc độ tăng trưởng của kinh tế Thế giới và hầu hết các nước. Nền kinh tế của Hoa Kỳ và Tây Âu khôi phục không vững chắc, trong đó Hoa Kỳ đang tăng trưởng chậm lại. Kinh tế Trung Quốc cũng đang bước vào thời kỳ điều chỉnh mang tính chiến lược một cách quyết đoán (giảm tốc độ tăng trưởng về quanh 7% từ mức trên 10%, nhưng tăng cường nhu cầu trong nước, đẩy mạnh đổi mới KHCN, điều chỉnh tỷ giá linh hoạt hơn trong xu hướng quốc tế hóa đồng nhân dân tệ). Trong những tháng cuối năm 2015, Thế giới đang chứng kiến các sự kiện mất ổn định mới, làm tăng lên nỗi lo ngại ảnh hưởng xấu đến bức tranh chung của kinh tế thế giới trong trung hạn. Mặc dù vậy, nền kinh tế Việt Nam vẫn nằm trong số ít quốc gia có tốc độ phục hồi ấn tượng. Tốc độ tăng trưởng GDP – một chỉ số tổng hợp phản ánh nhiều khía cạnh của nền kinh tế chắc chắn sẽ vượt mục tiêu đề ra từ đầu năm 2016 (mục tiêu là 6,2% và tăng trưởng dự kiến đạt 6,5%) và sẽ cao hơn năm trước. Như vậy, trong 4 năm liên tiếp (2012-2015), tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước (năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,25%, năm 2013: 5,42%, năm 2014: 5,98% và năm 2015: 6,5%). Điều này phản ánh xu hướng phục hồi vững chắc của nền kinh tế sau những năm nền kinh tế gặp nhiều khó khăn trong hệ thống ngân hàng, khu vực doanh nghiệp, thị trường bất động sản và hoạt động đầu tư. Để đạt được những thành tựu trên, Đảng và Nhà nước đã có những đường lối chỉ đạo sáng suốt, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề về môi trường, tệ nạn xã hội, lạm phát, phân hóa giầu nghèo, thất nghiệp và thiếu việc làm.... Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2015 là 2.31% (năm 2013 là 2,18%; năm 2014 là 2.10%). Năng suất lao động mặc dù đã cải thiện nhưng vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và không đồng đều giữa các ngành và lĩnh vực. Năm 2015, gần 178.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp , số người thất nghiệp theo trình độ chuyên môn đại học và sau đại học tăng khoảng 16.000 so với cùng kỳ năm 2014. GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 3 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong năm 2015. Nguồn: GSO Để giảm bớt tình trạng trên, mỗi công dân Việt Nam phải thực sự nỗ lực, để có một công việc, việc làm ổn định. Định hướng nghề nghiệp cho học sinh đặc biệt là các em khối 12 là vấn đề quan trọng không chỉ đối với các em mà còn là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “ Hướng nghiệp cho Học sinh khối 12 – TrườngTHPT Mỹ Lộc trong giai đoạn hiện nay, khi dạy bài 17 – Lao động và việc làm” II. Mô tả giải pháp: 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến a. Thực trạng học sinh lớp 12 THPT với môn Địa Lí Năm 2015 lần đầu tiên chỉ còn 1 kỳ thi THPT Quốc gia nhằm 2 mục đích vừa để xét tốt nghiệp vừa là cơ sở để xét tuyển các trường Đại học, Cao đẳng. Năm học 2015 – 2016, Bộ GD – ĐT đã quyết định thành lập các cụm thi Để đảm bảo nghiêm túc của kì thi THPT quốc gia 2016. Bộ GD chọn lọc các Trường Đại học đảm bảo việc tổ chức thi về các địa phương để chủ trì coi thi. Và tất cả học sinh sẽ chỉ phải thi trong địa bàn của tỉnh mình mà không phải di chuyển sang tỉnh khác. Trừ thí sinh tự do có thể tự do chọn cụm thi theo mục đích của mình a1. Cụm thi Đại học: Cụm thi dành cho thi sinh cho thí sinh có mục đích xét tuyển đại học hoặc tốt nghiệp hoặc vừa thi tốt nghiệp vừa xét đại học. a2. Cụm thi Tốt nghiệp: Chỉ dành cho thí sinh chỉ có mục đích thi công nhận tốt nghiệp. GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 4 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc Nhiều điểm mạnh của việc gộm 2 kỳ thi vào 1 và giảm bớt thời gian, chi phí đi lại cho học sinh và phụ huynh đã được đề cập. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỉ lệ học sinh đăng kí các môn tự chọn năm học 2014 – 2015, 2015 – 2016 như sau: Bảng 1: Tỉ lệ học sinh thi môn tự chọn (%) Môn Năm 2014 - 2015 Năm 2015 - 2016 Hóa 57,62 45,37 Vật Lí 48,05 46,87 Địa lí 36,22 38,52 Sinh học 30,72 28,18 Lịch sử 11,52 15,30 Ngoại ngữ 15,85 73,97 Tỉ lệ chọn môn địa lý trong 2 kỳ thi THPT năm 2014 và THPT quốc gia 2015 lại khá cao, có hơn 1/3 tổng số học sinh đã chọn môn địa lý là môn thi tốt nghiệp. Nhiều học sinh cho rằng việc được phép sử dụng Atlas địa lý trong phòng thi khiến các em tự tin hơn khi làm bài. Tuy nhiên, nhiều Học sinh không chọn Địa lí để đăng kí xét tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng do cơ hội việc làm rất khó khăn.... b. Môn Địa lí đối với học sinh lớp 12 THPT Mỹ Lộc THPT Mỹ Lộc luôn là trường có tỉ lệ học sinh đăng kí dự thi cao nhất tỉnh Nam Định và tham gia các kì thi của Bộ GD, sở GD – ĐT Nam Định đều đạt kết quả rất cao: Bảng2: Thống kê số lượng học sinh đăng kí dự thi môn tự chọn THPT Mỹ Lộc, năm học 2014 - 2015 Môn thi Số lượng học sinh Tỉ lệ (%) Địa Lí 226 53,05 Vật lí 97 22,73 Hóa Học 67 15,73 Sinh học 29 6,81 Lịch sử 1 0,23 GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 5 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc Bảng 3: Thống kế Kết quả thi THPT quốc gia - môn Địa lí, năm 2014 - 2015 Chỉ tiêu Số học sinh Tỉ lệ % Từ 9 – 9,5 điểm 13 5,75 Từ 7 – 8,75 điểm 102 45,13 Từ 5 – 6,75 điểm 106 46,90 Từ 4 – 4,5 5 2,22 Bảng4: Thống kê số lượng học sinh đăng kí dự thi môn tự chọn THPT Mỹ Lộc, năm học 2015 - 2016 Môn thi Số lượng học sinh Tỉ lệ (%) Địa Lí 229 54,78 Vật lí 167 39,95 Hóa Học 136 32,54 Sinh học 27 6,46 Lịch sử 20 4,78 Năm học 2014 – 2015 số lượng học sinh đạt tỉ lệ khá giỏi trên 50%, nhiều học sinh đạt điểm từ 9 – 9,5. Kết quả thi hết học kì I đạt trên bình quân chung của sở, nhiều học sinh đạt điểm khá giỏi. Để đạt được những kết quả trên; Chúng tôi (những giáo viên giảng dạy môn Địa lí trường THPT Mỹ Lộc) luôn trăn trở, nỗ lực để tạo ra những bài giảng hấp dẫn, truyền tình yêu đam mê môn Địa lí, yêu quê hương đất nước cho các em học sinh ngay từ khối lớp 10. Đặc biệt, với những học sinh khối lớp 12, qua các bài giảng, chúng tôi muốn các em xác định được tư tưởng phấn đấu học tập, bảo vệ chủ quyền, đất nước, tìm cho mình được hướng đi đầu đời, đó là xác định được công việc mà mình dự định làm trong tương lai. c. Vấn đề lao động - việc làm đối với học sinh THPT Mỹ Lộc Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước tính đến thời điểm 01/01/2016 là 54.61 triệu người, tăng 185 ngàn người so với cùng thời điểm năm 2014, trong đó lao động nam chiếm 51.7%; lao động nữ chiếm 48.3%. Đến thời điểm trên, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ước tính 48.19 triệu người, tăng 506.1 ngàn người so với cùng thời điểm năm trước, trong đó lao động nam chiếm 54%; lao động nữ chiếm 46%. GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 6 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc Năng suất lao động xã hội của toàn nền kinh tế năm 2015 theo giá hiện hành ước tính đạt 79.3 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3,657 USD/lao động). Tính theo giá so sánh năm 2010, năng suất lao động toàn nền kinh tế năm 2015 ước tính tăng 6.4% so với năm 2014. Năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua đã có sự cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 3.9%/năm, trong đó giai đoạn 2006-2010 tăng 3.4%/năm; giai đoạn 20112015 tăng 4.2%/năm. Năng suất lao động năm 2015 tăng 23.6% so với năm 2010, tuy thấp hơn so với mục tiêu đề ra là tăng 29%-32%, nhưng tốc độ tăng năng suất lao động thời kỳ này cao hơn thời kỳ 2006-2010 góp phần thu hẹp dần khoảng cách tương đối so với năng suất lao động của các nước ASEAN. Lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ tạo ra thế cạnh tranh với nước ngoài và thu hút đầu tư lớn. Tuy nhiên nền kinh tế nước ta chưa đủ lớn để giải quyết hết nguồn lao động đó. Mỗi cá nhân đặc biệt là lớp trẻ phải phấn đấu, cạnh tranh để có được một việc làm. Việc đó phải được chuẩn bị ngay từ khi học trung học phổ thông, đặc biệt là khối học sinh lớp 12. Mỹ Lộc là một huyện đồng bằng ở phía bắc tỉnh Nam Định, diện tích 72,7 km² với thị trấn Mỹ Lộc (thành lập ngày 14-11-2003 trên cơ sở 221,71 ha diện tích tự nhiên và 2.256 nhân khẩu của xã Mỹ Hưng; 177,14 ha diện tích tự nhiên và 1.587 nhân khẩu của xã Mỹ Thịnh; 70,32 ha diện tích tự nhiên và 517 nhân khẩu của xã Mỹ Thành) và 10 xã: Mỹ Hà,Mỹ Hưng, Mỹ Phúc, Mỹ Tân, Mỹ Thắng, Mỹ Thành, Mỹ Thịnh, Mỹ Thuận, Mỹ Tiến, Mỹ Trung. Dân số đạt mức trung bình... Địa hình thấp, bằng phẳng, đất phù sa với Sông Hồng và sông Đào chảy qua là cơ sở cho việc trồng lúa và màu trên địa bàn huyện. Lao động chủ yếu là thuần nông. Ngoài ra có một số xã có thêm nghề trồng hoa, cây cảnh, đồ gỗ mỹ nghệ, cơ khí sửa chữa, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm. Về giao thông, huyện có quốc lộ 10, quốc lộ 21, quốc lộ 38B, đường sắt Bắc Nam chạy qua. Điểm mạnh của học sinh trường THPT Mỹ Lộc là chuyên cần, ngoan ngoãn, sức khỏe tốt, có sức bật tốt ở các môn học xã hội, được chính quyền, đoàn thể, thầy cô, cha mẹ quan tâm đến “nguồn lao động tương lai” Ở địa phương lại có nhiều ngành nghề truyền thống thu hút lao động. Do vậy, các em học sinh có nhiều cơ hội về việc làm hơn những khu vực khác trong tỉnh. Tuy nhiên, theo xu thế xã hội hiện nay, nhiều phụ huynh, học sinh vẫn còn quan niệm học phổ thông xong, phải tiếp tục học “Đại học” Hàng GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 7 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc năm, 3/4 số học sinh tốt nghiệp phổ thông đều tập trung vào giáo dục đại học. Điều này không phù hợp với đất nước đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, có thu nhập trung bình như Việt Nam. Dẫn đển tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ngày càng gia tăng. Hiện số lao động đạt trình độ đại học trở lên chiếm hơn 40% tổng số lao động có trình độ chuyên môn nhưng thị trường chỉ cần khoảng 20% đối với nhóm này. d. Vấn đề việc làm theo sách giáo khoa Thời gian để các em học sinh được tiếp cận vấn đề lao động – việc làm đến lúc các em đưa ra quyết định cho tương lai của mình không dài, chỉ khoảng 3 – 4 tháng. Lúc này, những tư vấn của thầy cô, cha mẹ ...có ý nghĩa rất quan trọng. Bài 17 - Lao động và việc làm, nội dung khá đầy đủ, chuyên sâu ở các lĩnh vực, phân tích được những thuận lợi và hạn chế của nguồn lao động, phân bố lao động theo ngành nghề, theo thành phần kinh tế, theo thành thị và nông thôn, đặc biệt đưa ra được phương hướng giải quyết nguồn lao động thất nghiệp, thiếu việc làm của cả nước....Tuy nhiên, các số liệu đưa ra đều rất cũ, từ năm 1995 – 2005 nên không còn phù hợp với hoàn cảnh thực tế của đất nước, ví dụ: Bảng 17.1 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật, năm 1996 và 2005 (Đơn vị: %) Năm Đã qua đào tạo Trong đó: - Có chứng chỉ nghề sơ cấp - Trung học chuyên nghiệp - Cao đẳng, đại học và trên đại học Chưa qua đào tạo 1996 12,3 2005 25,0 6,2 3,8 2,3 15,5 4,2 5,3 87,7 75,0 Bảng 7.2. Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 (đơn vị: %) Năm 2000 2002 2003 2004 2005 Khu vực I 65,1 61,9 60,3 58,8 57,3 Khu vực II 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2 Khu vực III 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5 Tỏng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 8 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc Bảng 7.3. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2000 – 2005 (đơn vị: %) 2000 2002 2003 2004 2005 Năm Khu vực Nhà nước 9,3 9,5 9,9 9,9 9,5 Khu vực ngoài Nhà 90,1 89,4 88,8 88,6 88,9 nước Khu vực có vốn đầu 0,6 1,1 1,3 1,5 1,6 tư nước ngoài Bảng 7.4. Cơ cấu lao động theo thành thị , nông thôn Năm 1996 và 2005 (đơn vị: %) Năm Tổng Nông thôn Thành thị 1996 100,0 79,9 20,1 2005 100,0 75,0 25,0 Bảng 5: Tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm của nước ta năm 2005 (%) Khu vực Cả nước Thành thị Nông thôn Tỉ lệ thất nghiệp 2,1 5,3 1,1 Tỉ lệ thiếu việc làm 8,1 4,5 9,3 => Cập nhật thông tin về hiện trạng, xu hướng việc làm trong thời gian tới thật chính xác, đặc biệt là nhu cầu tuyển dụng của một số ngành nghề hiện nay để giúp các em có những quyết định về nghề nghiệp là việc làm cấp thiết. 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: (trọng tâm) a. Mục tiêu: - Từ thực trạng về vấn đề lao động và việc làm hiện nay và để khắc phục những tồn tại của môn xã hội nói chung và địa lý nói riêng. Tôi mạnh dạn soạn giáo án theo hướng đổi mới để tạo sức hấp dẫn, tính thời sự của môn học và điều quan trọng là cung cấp thông tin về việc làm, tỉ lệ thất nghiệp, những ngành nghề đang thiếu lao động; để học sinh có những cân nhắc, lựa chọn phù hợp với năng lực học sinh và nhu cầu xã hội. b. Giải pháp cụ thể: - Soạn giáo án: theo đúng quy định mà ngành đặt ra, đầy đủ nội dung theo chuẩn kĩ năng môn Địa lí. GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 9 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc - Lựa chọn nội dung bài dạy: dành nhiều thời gian cho những nội dung quan trọng, cập nhật, cụ thể: + Mục 1. Nguồn lao động Học sinh cần chứng minh được nguồn lao động nước ta rất dồi dào và ngày càng tăng, những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta giai đoạn 2005 - 2015 Chất lượng lao động ngày càng tang về trình độ, thể lực + Mục 2. Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta. Yêu cầu học sinh phải nắm được xu hướng lao động theo các ngành, thành phần và theo khu vực có sự thay đổi và nguyên nhân của sự chuyển dịch đó. + Mục 3. Hiểu được vì sao việc làm là vấn đề gay gắt nhất của nước ta và hướng giải quyết Học sinh cần nắm được tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm và hướng giải quyết việc làm của nước ta. Bảng 6: Tỉ lệ thất nghiệp chung của nước ta, giai đoạn 2012 – 2014 (%) GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 10 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc Bảng 7: Tỉ lệ thất nghiệp của người từ 25 tuổi trở nên (%) Bảng 8: Tỉ lệ thất nghiệp của độ tuổi 15 – 24 giai đoạn 2012 - 2014(%) GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 11 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp theo trình độ chuyên môn Hiểu và nắm được tình hình lao động tỉnh Nam Định, huyện Mỹ Lộc và đưa ra được định hướng. Đây là vấn đề quan trọng nhất của nội dung bài học. Bảng 9: Cơ cấu lao động đang làm việc theo ngành nghề Tỉnh Nam Định giai đoạn 2014 – 2016 (%) Năm Ngành Nông nghiệp Ngành công nghiệp Ngành dịch vụ 2014 24,5 40,5 35,0 2015 24,0 41,0 35,0 Dự kiến 2016 23,0 41,7 35,3 Bảng 10: Chỉ số lao động và việc làm tỉnh Nam Định giai đoạn 2014 – 2016 Năm 2014 Tổng số lao động (nghìn 1 060,5 người) Lao động được tạo việc 32,2 làm (nghìn người) Lao động nữ có việc làm 19,5 (nghìn người) Lao động ở nước ngoài 1,95 (nghìn người) Lao động được đào tạo 57,0 GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 2015 1 066,8 Dự kiến 2016 1 068,1 31,0 31,0 19,2 19,0 2,0 2,0 60,0 63,0 12 Sở GD – ĐT Nam Định (%) Thu nhập (triệu đồng / lao động) Trường THPT Mỹ Lộc 3,6 3,8 4,0 - Thay đổi phương pháp dạy học: Loại bỏ phương pháp truyền thống của môn xã hội là đọc chép, học sinh thụ động trong việc tiếp thu kiến thức. Các phương pháp mới được áp dụng như: pháp vấn, thuyết trình tích cực, tranh luận, nhóm, trò chơi, đóng vai...giáo viên chỉ có vai trò hướng dẫn giúp các em chủ động hơn trong việc tìm hiểu kiến thức của bài học. - Định hướng năng lực cho học sinh: đây là nội dung đổi mới nhất được áp dụng từ năm học này, nhằm tạo thế chủ động cho học sinh, giáo viên chỉ là người hướng dẫn học sinh các kĩ năng để các em tiếp thu kiến thức một cách chủ động nhất. - Các năng lực giáo viên áp dụng trong bài soạn là: + Năng lực sử dụng Atlast: Tìm hiểu xu hướng chuyển dịch lao động của nước ta giai đoạn 1995 – 2005 + Năng lực tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bảng số liệu, biểu đồ...,để thấy được đặc điểm nguồn lao động nước ta, vấn đề sử dụng nguồn lao động và hướng giải quyết việc làm hiện nay + Năng lực giải quyết vấn đề: ra quyết định khu lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai + Năng lực sáng tạo, năng lực tự nhận thức, năng lực làm chủ bản thân, năng lực sử dụng công nghệ thông tin... c. Hạn chế - Nội dung truyền tải quá nhiều, yêu cầu kĩ năng phân tích số liệu tốt đòi hỏi học sinh phải thật tập trung cho bài học. Trong khoảng thời gian 1 tiết học khó có thể cung cấp hết các thông tin cho các em. Tùy theo trình độ của học sinh từng lớp, giáo viên điều chỉnh thời gian phù hợp cho bài học này, một số nội dung sẽ cho các em tự tìm hiểu... d. Giáo án Ngày soạn Tiết 20 BÀI 17 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức 1.1.Chứng minh được nước ta có nguồn lao động dồi dào, chất lượng ngày càng được nâng lên, nhưng phân bố không đều giữa các vùng - Nguồn lao động nước ta dồi dào va ngày càng tăng (dẫn chứng) Những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động. GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 13 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc - Chất lượng lao động ngày càng nâng lên (dẫn chứng) - Phân bố lao động, nhất là lao động có chuyên môn kĩ thuật giữa các vùng 1.2. Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta có sự thay đổi - Xu hướng thay đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế, và theo thành thị, nông thôn, nguyên nhân. 1.3. Hiểu được vì sao việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết - Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta (dãn chứng), nguyên nhân. Quan hệ dân số - lao động – việc làm. - Hướng giải quyết việc làm của nước ta: chính sách dân số, phân bố lại lao động, phát triển sản xuất. 2. Kĩ năng - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ về nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm + Cơ cấu lao động vó việc làm phân theo trình độ chuyên môn, kĩ thuật + Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế, phân theo thành phần kinh tế, phân theo thành thị và nông thôn. 3. Thái độ, hành vi - Có ý thức học tập tốt để có kiển thức làm việc sau này - Có lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn, phù hợp với năng lực bản thân và yêu cầu xã hội. - Sẵn sàng nhận công tác ở những vùng cần lao động như khu vực trung du, miền núi, vùng biên giới, hải đảo 4. Định hướng năng lực + Năng lực sử dụng Atlast: tìm hiểu xu hướng chuyển dịch lao động của nước ta giai đoạn 1995 – 2005 + Năng lực tư duy: tìm kiếm và xử lí thông tin qua bảng số liệu, biểu đồ...,để thấy được đặc điểm nguồn lao động nước ta, vấn đề sử dụng nguồn lao động và hướng giải quyết việc làm hiện nay + Năng lực giải quyết vấn đề: ra quyết định khu lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. + Năng lực tính toán: tính được cơ cấu lao động theo ngành, thành phần kinh tế và khu vực kinh tế, tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm của cả nước, thành thị, nông thôn... + Năng lực lảm chủ bản thân khi làm việc nhóm... GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 14 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên - Giáo án, dụng cụ dạy học - Atlat, tranh ảnh, số liệu về vấn đề việc làm - Phiếu học tập, - Phiếu điều tra ban đầu .... 2. Học sinh - Sách, vở, dụng cụ học tập - Atlat, tập bản đồ,.. - Các thông tin về vấn đề lao động, việc làm... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi: Dân số đông có những lợi thế và hạn chế gì? Học sinh trả lời: Dân số đông tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn và nguồn lao động dồi dào Hạn chế: Tạo ra sức ép đến kinh tế như GDP / người thấp, khó khăn cho bố trí việc làm, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường Giáo viên: Nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức. Như vậy, dân số đông cũng là một nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm tăng lên. Vậy để giảm thiểu tỉ lệ này và cần làm gì để có một công việc tốt chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. 3. Bài mới (35 phút) GV cho HS quan sát một số hình ảnh về tuyển dụng lao động Xếp hàng chờ thi công chức ngành Thuế, Hà Nội năm 2015 GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 15 Sở GD – ĐT Nam Định GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan Trường THPT Mỹ Lộc 16 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc Tìm cơ hội việc làm ở giới trẻ Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm 1. Nguồn lao động nguồn lao động nước ta (5 – 7 phút) a. Số lượng Hình thức: Cả lớp - Lao động nước ta đông, mỗi năm PP: Pháp vấn được bổ xung thêm trên 1 triệu Bước 1: GV yêu cầu HS nhớ lại khái lao động. niệm “nguồn lao động” đã học từ lớp10 b. Chất lượng HS: Nguồn lao động là bộ phận dân số - Cần cù, sang tạo, có kinh nghiệm trong độ tuổi quy định có khả năng sản xuất phong phú tham gia lao động - Chất lượng lao động ngày càng GV: Như vậy, các em đã là nguồn lao tăng nhờ thành tựu về văn hóa, động của nước ta. Vậy lao động nước giáo dục, y tế... ta có đặc điểm gì.... c. Phân bố Bước 2: GV yêu cầu HS sử dụng SGK - Không đều tập trung ở khu vực và các kiến thức đã học, trả lời câu hỏi đồng bằng, đặc biệt ở các thành sau: phố lớn ? Nêu đặc điểm lao động: về số lượng, - Khu vực trung du và miền núi chất lượng, phân bố... thiếu lao động Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. - Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước tính đến thời điểm 01/01/2016 là 54.61 triệu người, tăng GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 17 Sở GD – ĐT Nam Định 185 ngàn người so với cùng thời điểm năm 2014, trong đó lao động nam chiếm 51.7%; lao động nữ chiếm 48.3%. Đến thời điểm trên, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ước tính 48.19 triệu người, tăng 506.1 ngàn người so với cùng thời điểm năm trước, trong đó lao động nam chiếm 54%; lao động nữ chiếm 46%. Bước 4: GV đặt câu hỏi phân hóa ? Tại sao lao động phân bố không đều ? Lao động phân bố không đều ảnh hưởng đến phát triển kinh tế như thế nào. Bước 5: HS trả lời: - Do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nên lao động phân bố không đều (Dẫn chứng ở thành thị, nông thôn, trung du miền núi và đồng bằng) - Ảnh hưởng của lao động phân bố không đều, đồng bằng thì thiếu việc làm, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng. Trong khi khu vực trung du và miền núi thì thiếu lao động khai thác tài nguyên nên kinh tế càng chậm phát triển.. Bước 6: GV nhận xét, cho điểm học sinh. Bước 7: GV đặt câu hỏi ? Dựa vào bảng 17.1 SGK và các kiến thức đã học, hãy nêu những hạn chế về nguồn lao động nước ta Bước 8: HS trả lời - Thiếu lao động có trình độ cao, thiếu cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề - Tác phong lao động công nghiệp còn hạn chế Bước 9: GV chốt kiến thức. Cung cấp thêm thông tin GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan Trường THPT Mỹ Lộc d. Hạn chế - Thiếu lao động có trình độ cao Thiếu cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề - Năng suất lao động chưa cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới. 18 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc Năng suất lao động cải thiện - Năng suất lao động xã hội của toàn nền kinh tế năm 2015 theo giá hiện hành ước tính đạt 79.3 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3,657 USD/lao động), ước tính tăng 6.4% so với năm 2014. - Năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua đã có sự cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 3.9%/năm, trong đó giai đoạn 20062010 tăng 3.4%/năm; giai đoạn 20112015 tăng 4.2%/năm. - Năng suất lao động năm 2015 tăng 23.6% so với năm 2010, tuy thấp hơn so với mục tiêu đề ra là tăng 29%32%, nhưng tốc độ tăng năng suất lao động thời kỳ này cao hơn thời kỳ 2006-2010 góp phần thu hẹp dần khoảng cách tương đối so với năng suất lao động của các nước ASEAN. - Tuy nhiên, năng suất lao động của nước ta hiện nay vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và không đồng đều giữa các ngành và lĩnh vực. Khoảng cách tương đối về năng suất lao động tuy đã giảm đáng kể, nhưng khoảng cách tuyệt đối (chênh lệch mức năng suất lao động) giữa Việt Nam với các nước ASEAN có trình độ phát triển cao hơn như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia lại gia tăng. - Nguyên nhân chủ yếu là do cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, trong khi năng suất lao động ngành nông nghiệp ở nước ta còn thấp. Máy GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 19 Sở GD – ĐT Nam Định Trường THPT Mỹ Lộc móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng, cơ cấu và hiệu quả sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu. Trình độ tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng các nguồn lực còn nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đóng góp của yếu tố vốn và lao động, đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) còn thấp. Ngoài ra, còn một số “điểm nghẽn” và “rào cản” về cải cách thể chế và thủ tục hành chính chưa được khắc phục./. - Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo năm 2015 ước tính đạt 21.9%, cao hơn mức 19.6% của năm trước. Chuyển ý: Chúng ta có nguồn lao động rất dồi dào, việc phân bố lao động đó ra sao, chúng ta hãy chuyển sang phần 2... 2. Cơ cấu lao động a. Theo các ngành kinh tế Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu lao - Lao động tập trung chủ yếu trong ngành nông nghiệp, nhưng động (12 – 15 phút) có xu hướng giảm. Hình thức: Nhóm - Lao động trong khu vực II, III PP: Tranh luận, thuyết trình Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và ít nhưng có xu hướng tăng. yêu cầu HS sử dụng SGK, Atlat trang - Nguyên nhân: là do kết quả của 16, và các kiến thức đã học. Các nhóm quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng xu hướng chuyển hoàn thành phiếu học tập + Nhóm 1: So sánh và nhận xét sự thay dịch còn chậm. đổi cơ cấu lao động theo khu vực kinh b. Theo thành phần kinh tế - Lao động tập trung ở khu vực tế giai đoạn 2000 – 2015 ngoài nhà nước + Nhóm 2: So sánh và nhận xét sự thay - Lao động ở khu vực có vốn đầu đổi cơ cấu lao động theo thành phần Tư nước ngoài có xu hướng tăng kinh tế giai đoạn 2000 – 2014 - Lao động khu vực Nhà nước + Nhóm 3: Nhận xét sự thay đổi cơ cấu chiếm tỉ trọng nhỏ và biến động lao động theo khu vực thành thị - nông ð Khu vực ngoài Nhà nước có thôn của nước ta giai đoạn 2000 – Cơ cấu ngành đa dạng, nên sử 2015 GV Thực hiện: Đinh Thị Phương Lan 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng