Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn hướng dẫn học sinh lớp 12 soạn bài môn ngữ văn...

Tài liệu Skkn hướng dẫn học sinh lớp 12 soạn bài môn ngữ văn

.DOC
12
340
91

Mô tả:

Së gi¸o dôc & ®µo t¹o thanh hãa Trê n g T H p t b ¸ t h í c 3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tªn ®Ò tµi “HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 SOẠN BÀI MÔN VĂN Ở TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC 3” Ngêi thùc hiÖn : Lª thÞ cóc Chøc vô: Gi¸o viªn §¬n vÞ c«ng t¸c: Trêng THPT B¸ Thíc 3 SKKN thuéc lÜnh vùc: Ng÷ V¨n N¨m häc 2011 - 2012 Trang 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 SOẠN BÀI MÔN VĂN Ở TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC 3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Môn văn là một trong những môn học chính trong trường THPT. §ặc biệt với khối lớp 12, môn học này có ảnh huơởng nhiều đến việc học sinh đậu hoặc trượt trong thi tốt nghiệp hoặc đại học. Với mục đích nâng cao chất lượng học của học sinh ë bộ môn này, có nhiều bài viết , nhiều kinh nghiệm đã được phổ biến giúp cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học. Riêng tôi, từ kinh nghiệm giảng dạy bộ môn, từ thực tế học văn của học sinh trường miền núi, tôi nhận thấy khâu soạn, chuẩn bị bài là vấn đề then chốt quyết định hiệu quả tiếp thu bài mới của học sinh. Muốn cho việc dạy và học văn đạt kết quả , phải chú ý ngay từ việc soạn bài của người học.Đó là lí do khiến tôi chọn đề tài này. II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Tìm hiểu thực trạng của vấn đề Thực tế của việc dạy và học văn đang là vấn đề phải bàn từ nhiều năm nay ở các trường THPT nhất là các trường ở miền núi. Học sinh không hứng thú với học văn, học kém tập trung. Học sinh cho rằng môn học này khó học, hoặc không cần đầu tư gì nhiều, học văn chỉ là quá trình ghi chép bài rồi về nhà học thuộc ... Đặc biệt là tình trạng học sinh không chuẩn bị bài, không soạn bài trước khi đến lớp. Theo tôi đây là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho các giờ học văn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, chất lượng bộ môn còn thấp. 2. Tìm các giải pháp thay thế. Yêu cầu của phương pháp đổi mới giáo dục là phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Đây là yêu cầu cần thiết trong giảng dạy và học tập đối với tất cả các môn học. Theo nguyên bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Trần Hồng Quân thì "Phương pháp dạy học phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm việc một cách linh động, tự chủ và sáng tạo của học sinh ngay trong lao động và học tập ở nhà trường. Người học giữ vai trò chủ động tích cực trong quá ytình học tập, không thụ động". Quả đúng như vậy: Môn văn, bộ môn có nội dung tác động nhiều Trang 2 đến tư tưởng, tình cảm của người học thì việc chủ động tích cực, hình thành tâm thế để lĩnh hội nội dung tác phẩm, nhất là những tác phẩm văn học lớn sẽ mang những rung cảm thẩm mỹ có thể khích lệ người học, người đọc những khát khao âm thầm muốn khám phá và hiểu biết về vẻ đẹp tâm hồn và ý nghĩa cao cả về sự sống.Sù chñ ®éng tÝch cùc cña häc sinh sÏ ®em ®Õn cho giê häc mét kh«ng khÝ s«i næi høng thó. Khi ®ã gi¸o viªn ®ãng vai trß kh¬i gîi dÉn d¾t,cßn häc sinh, c¸c em tù m×nh ph¸t hiÖn, kh¸m ph¸ ®Ó x©y dùng bµi gióp c¸c em nhí vµ hiÓu bai s©u s¾c h¬n.Muèn ®¹t ®îc kh«ng khÝ Êy, häc sinh ph¶i ®äc vµ chuÈn bÞ bµi tríc ë nhµ. Từ kinh nghiệm và chất lượng cao của lớp văn ở các trường chuyên cho thấy rõ hiệu quả của việc đọc và soạn bài trước khi tiếp thu bài mới. Học sinh tiếp thu một cách chủ động . Hơn thế học sinh tham gia bàn luận đối thoại với người dạy về nh÷ng vấn đề đặt ra trong tác phẩm khiến cho giờ học sôi nổi, tạo hứng thu cho cả người dạy và người học. Từ đó khoảng cách giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và tác phẩm được rút ngắn lại, thông điệp mà nhà văn muốn truyÒn tải đến với học sinh một cách dễ dàng hơn. T«i ®· cã dÞp dù giê v¨n ë trêng §µo Duy Tõ vµ trêng chuyªn Lam S¬n thÊy : Häc sinh lµm viÖc thËt sù trong tiÕt häc, c¸c em nghe gi¶ng vµ s«i næi x©y dùng bµi. Khi trao ®æi rót kinh nghiÖm ®îc biÕt häc sinh cña hä cã ®Çy ®ñ c¸c lo¹i tµi kiÖu tham kh¶o cho m«n häc, vµ c¸i chÝnh lµ yªu cÇu cao vÒ sù chuÈn bÞ cho bµi míi Nếu như không soạn bài, không có sự chuẩn bị bài cho bài mới thì việc tiếp thu bài hoàn toàn thụ động, học sinh mới nghe tiếp xúc lần đầu với nội dung bài học khi đến lớp, chỉ trong khoảng thời gian ngắn(40 45 phút) không đủ để học sinh có thể tiếp thu những kiến thức của bài học. Mặt khác, trong chương trình bộ môn văn, có những tiết giảng văn với những tác phẩm dài, nếu học sinh không đọc và soạn ở nhà để đến lớp phải đọc tác phẩm thì mất hết cả thời gian giảng và phân tích tác phẩm. Điều đáng buồn là tình trạng này đang tồn tại ở các trường miền núi trong đó có học sinh trường THPT Bá Thước 3. Häc sinh ®Õn líp häc ®a sè chØ mang theo s¸ch gi¸o khoa vµ mét cuèn vë máng ®Ó ghi, kh«ng cã vë so¹n còng kh«ng däc tríc t¸c phÈm ë nhµ. Thùc tr¹ng nµy do nhiÒu nguyªn nh©n : Mét phÇn do hoµn c¶nh sèng cña häc sinh vïng s©u xa nµy cßn nhiÒu khã kh¨n, häc sinh mét buæi ®i häc, mét buæi vÒ nhµ phô gióp bè mÑ, tèi vÒ ®· mÖt l¹i kh«ng cã phong trµo häc nªn dÔ sinh t©m lÝ ch¸n n¶n bu«ng xu«i. Trang 3 Khi ®Õn líp gi¸o viªn kh«ng yªu cÇu cao, chØ nh¾c qua loa chiÕu lÖ, miÔn sao tiÕt häc qua ®i mét c¸ch tr«i ch¶y. Nh vËy häc sinh thÊy kh«ng so¹n bµi còng kh«ng ¶nh hëng g× nªn kh«ng ®Çu t cho bµi so¹n 3. Xác định vấn đề nghiên cứu a. Việc đọc bài, soạn bài có thực sự đem lại hiệu quả trong giờ học văn hay không Theo tôi, việc đọc bài, soạn bài ở nhà để chuẩn bị cho tiết học văn ở lớp thực sự là cần thiết và mang lại hiệu quả. Với điều kiện kinh tế còn khó khăn ở nhiều gia đình học sinh, các tài liệu tham khảo hầu như không có. Để phục vụ cho môn văn duy nhất chỉ có một cuốn sách giáo khoado nhà trường cho mượn. một số em có thêm cuốn “để học tốt”. Nếu như 2 cuốn sách này học sinh cũng ít sử dụng để đọc và chuẩn bị bài ở nhà thì việc học hôm sau ở lớp hoàn toàn mới. Học sinh coi như tiếp cận lần đầu tiên với bài học, trong hoàn cảnh gấp rútvề thời gian, không có điều kiện để suy nghĩ, phát hiện thì học sinh trong tiết học đó sẽ hoàn toàn thụ động, chỉ biết ghi mà không thưc sự hiểu bài và như vậy thì bài về nhà học cũng rất khó thuộc . Mặt khác, đặc thù của tác phẩm văn chương là tính hàm súc, đa nghĩa. Để phát hiện được các lớp nghĩa của tác phẩm phải bắt đầu từ việc tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm rồi mới đến giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. Vì vậy học sinh phải có thao tác “soạn bài” tức là phải nắm được một số thông tin về tác giả, tác phẩm (với các bài giảng văn) phải chuẩn bị bài tập, trả lời câu hỏi (với các tiết làm văn và tiếng việt) hoặc ít nhất phải có ấn tượng nhất định về bài học của tiết hôm sau thì việc tiếp thu, lĩnh hội tác phẩm mới mang tính tích cực, không còn mới mẻ, bỡ ngỡ, không còn là “ vỡ vạc“ lần đầu. Như vậy lời giảng của giáo viên mới có thể “thấm” vào các em dÔ hơn, các em học sinh cũng sÏ phát hiện được các khía cạnh của tác phẩm, các vấn đề cần khai thác để xây dựng bài ,tiết giảng sẽ đạt hiệu quả cao hơn b. Những biện pháp để thúc đẩy việc đọc và soạn bài ở nhà. b1 Học sinh phải có đầy đủ sách vở: vở ghi, vở soan, sách giáo khoa, sách “để học tốt” môn văn. Trang 4 Đây là yêu cầu tối thiểu, cần phải có. Yêu cầu tương đối đơn giản nhưng thực tế học sinh trường Bá Thước 3 vẫn không có đủ loại sách vở trên nếu nhà trường không có sách cho mượn, không có vở để cấp. Vào đầu năn học, giáo viên bộ môn phải quán triệt học sinh chuẩn bị các loại sách vở này. Giáo viên phải kiểm tra thường xuyên, nhất là sách giáo khoa. Sách cho mượn nhưng các em củng không mượn đủ, họăc là để mất, làm rách không có sách để soạn bài. b2. Giáo viên tuyên truyền, phân tích cho học sinh thấy râ lợi ích, sự cần thiết của việc soạn bài trước khi đến lớp. Cho học sinh hiểu được đây là yêu cầu bắt buộc đối với người học văn. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách soạn bài - Đọc trước tác phẩm: Đây là khâu quan trọng nhất của quá trình soạn bài. Đọc không phải chỉ là hành động nhận thức nội dung, ý tưởng từ văn bản mà còn là hoạt động trực quan sinh động giàu cảm xúc, có tính trực giác. Đọc còn là hành động mang tính chất tâm lý. Với học sinh đọc tác phẩm văn chương là bước đầu phát hiện các lớp cấu trúc tồn tại trong tác phẩm. Trước hết là cấu trúc ngôn ngữ, tiếp đến là cấu trúc hình tượng thẩm mỹ, sau nữa là cấu trúc ý nghĩa. Trong cấu trúc ngôn ngưc học sinh được tìm hiểu để nắm bắt các loại thông tin: Thông tin hiện thực đời sống và thông tin thẩm mỹ. Thông tin hiện thực là bức tranh đời sống vừa quen vừa lạ, học sinh thấy quen để chia sẻ và thừa nhận, lạ để gợi trí tò mò, muốn hiểu biết và khám phá của người học. Thông tin thẩm mỹ trong cấu trúc ngôn ngữ bao gồm những từ đắt, những lời hay, những biện pháp tu từ. Học sinh sẽ bước đầu có ấn tượng và sau đó sẽ khám phá thế giới ngôn từ ấy sâu sắc, kỹ càng hơn trong các tiết học ở lớp. Theo tác giả Trần đình Hượu: Đọc - hiểu văn là năng lực đầu tiên của quá trình học văn. Đọc văn là cuộc tìm ý nghĩa tiềm ẩn của văn bản. Để Trang 5 bắc được nhịp cầu cho người đọc đến với tác phẩm văn chương là một cách đọc "Tôn trọng ngữ cảnh của văn bản, ngữ cảnh của tác giả và thời đại". Giáo sư Phan Trọng Luận cũng đã phân tích rõ tầm quan trọng của hoạt động đọc: "Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc cho âm vang, đọc để tri giác, cảm giác được bằng mắt, bằng tai từ ngữ, hình ảnh, chi tiết..." Quá trình đọc chính là quá trình từng bước thâm nhập tiếp nhận tác phẩm. Tác giả lại viết "Trong khi đọc, những tín hiệu ngôn ngữ, những hình ảnh cuộc sống trong tác phẩm hiện lên tuần tự, sáng tỏ dần" Với học sinh THPT, nhất là học sinh lớp 12 phải tiếp cận với chương trình nặng hơn, những tác phẩm văn học dài hơn nên với những bài giảng văn, đọc trước tác phẩm là yêu cầu bắt buộc. Học sinh phải nắm được tóm tắt cốt truyện (với tác phẩm tự sự) mạch tr÷ tình (với tác phẩm thơ) mạch lập luận (với tác phẩm văn nghị luận) làm những bài tập (với các tiết luyện tập thực hành) VÝ dô cô thÓ vÒ mét sè bµi d¹y : D¹y bµi “T©y TiÕn” häc sinh ph¶i hiÓu ®îc hån th¬ Quang Dòng vµ hoµn c¶nh ®Êt níc ta nh÷ng ngµy ®Çu chèng Ph¸p, biÕt ®îc ®Þa h×nh miÒn nói T©y B¾c hïng vÜ, hiÓm trë d÷ déi vµ ®Æc ®iÓm ®oµn qu©n T©y TiÕn Víi tuú bót “Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ” häc sinh phai hiÓu dîc phong c¸ch nghÖ thuËt cña NguyÔn Tu©n: Tµi hoa, uyªn b¸c vµ lèi ch¬i ng«ng b»ng v¨n ch¬ng, phải đäc tríc t¸c phÈm nhiÒu lÇn th× khi gi¸o viªn ph©n tÝch häc sinh míi cã thÓ c¶m nhËn ®îc nghÖ thuËt miªu t¶ dßng s«ng vµ ch©n dung ngêi l¸i ®ß cña NguyÔn Tu©n Có những tác phẩm văn học có số trang dài, sẽ không đủ thời gian để đọc ở lớp, nếu học sinh không nắm được tác phẩm trước thì giáo viên có cố gắng giảng đến đâu tiết giảng cũng kém hiệu quả. VÝ dô khi d¹y bµi “Sè phËn con ngêi” cña Solokhop, häc sinh ph¶i ®äc tríc vµ tãm t¾t ®îc t¸c phÈm. Vµo giê häc, gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy phÇn tãm t¾t t¸c phÈm, ngêi d¹y chØ cÇn bæ sung thªm cho hoµn chØnh sau ®ã dµnh thêi gian ®Ó khai th¸c t¸c phÈm ®îc s©u h¬n Sau khi đọc và nắm được tinh thần chung của tác phẩm, học sinh dựa vào phần "Hướng dẫn học bài" để khai thác tác phẩm và trả lời ngắn gọn vào vở soạn theo những câu hỏi định hướng. Trang 6 Ví dụ: Soạn bài Việt bắc, học sinh phải chuẩn bị những thông tin như: Hoàn cảnh sáng tác? Sắc thái tâm trạng? Lối đối đáp của nhân vật chữ tình trong đoạn trích? Vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên qua hoài niệm của nhà thơ? Khung cảnh của việt Bắc trong chiến đấu? Vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được Tố Hữu phác hoạ ra sao? Nhận xét về hình thức nghệ thuật trong đoạn trích. Soạn Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm, học sinh chuẩn bị những thông tin để trả lời vào vở soạn như: Bố cục đoạn trích? Cảm nhận, lý giải về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trong phần một và phần hai đoạn thơ? Những đặc sắc nghệ thuật? Dù mới chỉ hiểu vỡ vạc phần nào nhưng khi đã có tâm thế chuẩn bị theo những định hướng đó thì khi đến lớp nghe giảng học sinh sẽ nhanh chóng hoà nhập vào bài giảng và hiểu sâu sắc tác phẩm hơn khi nghe giáo viên phân tích b3.Giáo viên phải kiểm tra thường xuyên việc soạn bài của học sinh ở các lớp dạy, hướng dẫn kịp thời. Làm sao để việc soạn bài của học sinh vừa đạt hiệu quả, vừa không chiếm mất quá nhiều thời gian để học các môn khác.Người dạy phải có biện pháp khen, phạt kịp thời với những học sinh thực hiện tốt hoặc chưa tốt. Việc làm này phải duy trì thường xuyên để trở thành nề nếp. Qua trải nghiêm tôi thấy biện pháp này rất hiệu quả, chỉ cần một câu biểu dương các em trước lớp, một con điểm tốt động viên đúng lúc sẽ là động lực cho các em thực hiện những yêu cầu soạn bài mà giáo viên đề ra b4. Giáo viên bộ môn cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để nắm sát hơn tình hình của lớp, cùng với giáo viên chủ nhiệm bàn về biện pháp xử lí đối với những học sinh vi phạm trong việc soạn bài. Sự phối kết hợp này là rất cần thiết. Sau mỗi buổi dạy những biểu hiện đáng khen, những biểu hiện vi phạm của học sinh, người dạy cần trao đổi kịp thời với giáo viên chủ nhiệm để có hướng giải quyết tốt nhất. Bởi vì GVCN thường là người có uy tín nhất đối với lớp. Trong thực tế giảng dạy tôi thấy có một số học sinh không soạn bài , khi bị kiểm tra đột xuất thường tỏ ra rất sợ nếu giáo viên chủ nhiệm biết lỗi của các em Trang 7 b5. Giáo viên dạy cần có thái độ thân thiện với học sinh. Đặc thù của học sinh miền núi vùng sâu xa, có những em tư duy còn chậm, lại dể tự ái, dể bị tổn thương. Nếu giáo viên trong quá trình giảng dạy gặp phải tình huống khó chịu; học sinh không soạn bài, học sinh không chịu phát biểu hoặc không thuộc bài. Giáo viên cần bình tĩnh, tìm hiểu nguyên nhân, vừa nghiêm khắc nhưng củng vừa phải nhẹ nhàng, tình cảm động viên để học sinh có thể hiểu và thông cảm hơn. Bản thân tôi dạy ở thị trấn nhiều năm, khi mới chuyển vào trường vùng sâu, xa này, dù đã chuẩn bị tâm lý tôi vẫn còn bị lúng túng trước đối tượng học sinh: 100% học sinh là con em dân tộc. Các em cần sự nhẹ nhàng, tâm lý. Trong giảng dạy giáo viên cố gắng đơn giản và cụ thể hoá kiến thức, chọn cách truyền đạt dễ hiểu nhất. Trong cuộc sống sinh hoạt cần tế nhị và tôn trọng các em. Tôi nghĩ chất lượng của giờ dạy còng như lời khuyên của giáo viên sẻ đạt hiệu quả cao hơn nếu tạo được sự cảm thông, độ tin tưởng của học sinh. b6. Một năng lực cần có nữa của người dạy là: phải làm chủ được kiến thức của bài, làm chủ được tiết dạy. Xác định được kiến thức trọng tâm cần truyền tải, cố gắng chọn được cách diễn đạt đơn giản, dÔ hiểu nhất. Trong thực tế giảng dạy và qua những thông tin phản hồi từ học sinh: Có những tiết thầy cô giảng trôi chảy gợi cảm nhưng tiết học qua đi mà lượng kiến thức đọng lại ở học sinh rất ít. Chính vì vậy giáo viên cần định hướng trọng tâm của bài ngay từđầu tiết dạy. Quá trình dạy phải bám vào định hướng của bài qua những câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. đó chính là phần kiến thức học sinh đã có sự chuẩn bị từ nhà và đượpc thể hiện trong vở soạn. Đặc biệt phải biết cách khơi gợi để kích thích tính tự giác, chủ động của học sinh, tạo được hứng thú để học sinh tham gia xây dựng bài. Có như vậy học sinh mới thấy được lợi ích của việc soạn bài và giờ dạy có hiệu quả hơn rất nhiều. 4. Bảng so sánh chất lượng bộ môn trước và sau khi áp dụng các phương pháp hướng dẫn học sinh đọc và soạn bài ở nhà. a. Chất lượng học sinh các lớp dạy trước khi hướng dẫn học sinh soạn bài Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Trang 8 12a1 12a2 12a4 12a5 43 43 40 38 SL 0 0 0 0 % 0 0 0 0 SL 10 9 3 2 % 24 21 8 5 SL 25 24 19 22 % 57 55 62 61 SL 8 10 12 14 % 19 24 30 34 5. Chất lượng học sinh các lớp dạy sau hướng dẫn học sinh soạn bài Lớp 12a1 12a2 12a4 12a5 Sĩ số 43 43 40 38 Giỏi SL 3 2 0 0 Khá % 8 5 0 0 SL 32 18 14 15 % 66 43 35 40 Trung bình SL % 10 26 25 52 24 60 21 55 Yếu SL 0 0 2 2 % 0 0 5 5 5. Lựa chọn thiết kế (Áp dụng cụ thể ở từng lớp dạy) Thiết kế 1: Chọn lớp 12A5 ( gồm 38 học sinh ) những ngày đầu được phân công dạy văn ở lớp này, tôi đã tìm hiểu và phân loại đựơc: có khoảng 20 em có ý thức soạn bài. Qua một số tiết, thấy rõ các em này hay phát biểu xây dựng bài, chất lượng bài kiểm tra cũng cao hơn số em còn lại ( không có điểm dưới 5 ) Số còn lại của lớp là ( 18 em ) thường xuyên không soạn bài hoặc soạn qua loa, mượn vở của bạn để chép mấy dòng đối phó. Số học sinh này hầu như nghe giảng thụ động, bài nắm không chắc, kiểm tra miệng thường là điểm xấu vì không thuộc bài, khi bị chỉ định trả lời thường lúng túng, nhầm tên tác giả, nhầm thể loại tác phẩm… Quá trình giảng dạy một năm ở lớp này, tôi đã kiên trì động viên, phân tích hướng dẫn cho các em cách soạn bài, làm sao để số em này tự tin, việc soạn bài không quá nặng nề và có ích thật sự. Kết quả là chỉ hai tháng sau các em dần dần tiến bộ hơn hẳn so với đầu năm. Không còn trạng thái thờ ơ thụ động trong giờ học văn nữa. Điển hình trong số này như em Hà Văn Hùng, Ngân Văn Tuyến, Bùi Văn Luyện… Thiết kế 2:chọn lớp 12A1 ( có 43 học sinh ) Trang 9 Ở lớp này phong trào học có vẻ đều hơn ở các lớp khác. Tuy nhiên việc soạn bài vẩn mang tính chất đối phó, soạn chiếu lệ. Các tiết học văn thường lớp này rất trầm, ít phát biểu ý kiến xây dựng bài. Tôi đã trao đổi tình hình này với GVCN lớp này, nhờ GVCN tác động. Còn với lớp tôi phân tích cho các em hiểu mức độ yêu cầu của chương trình môn văn khối 12, nặng hơn rất nhiều so với mức độ yêu cầu môn văn khối 10 và khối 11. Tôi quy định cho 2 tuần các em chuẩn bị đầy đủ các điều kiện như SGK, sách tham khảo vở ghi, vở soạn. Sau 2 tuần kiểm tra đầy đủ các loại trên tôi hướng dẫn các em cách soạn, cách tóm tắt tác phẩm. Những tiết sau tôi thường xuyên kiểm tra vở soạn, , yêu cầu các em nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm hoặc tóm tắt tác phẩm, em nào trả lời tốt khuyến khích bằng điểm tốt ngay. Cứ như vậy, các giờ học sôi nổi hơn, việc chuẩn bị bài trở thành nề nếp thường xuyên. Chất lượng các giờ học được nâng cao hẳn lên. Có những phần học sinh tự học trong SGK ( ví dụ phần giới thiệu tác giả, tác phẩm) giáo viên có điều kiện thời gian đi sâu phân tích kỹ hơn phần kiến thức trọng tâm của bài và có thời gian để ôn tập luyện đề nhiều hơn. Thiết kế 3: chọn lớp 12A2 Là một trong những lớp có nề nếp. Ngay từ đầu năm tôi đã yêu cầu đối với lớp: soạn bài trước khi đến lớp ,em nào không soạn bài thì không học giờ văn! lớp này soạn bài, học bài tương đối đều, và cũng là lớp có tinh thần xây dựng bài rất sôi nổi. Thường thì cứ học tiết trước, tôi dặn soạn bài tiết sau. Có một hôm dạy thay môn văn vào tiết của môn GDCD do cô giáo ốm, đó là bài các em chưa được dặn soạn, tiết học hôm đó hiệu quả kém hẳn, do đến lớp mới tiếp xúc với bài mới, học sinh có phần lúng túng, giáo viên dạy phải dành thời gian đi tuần tự các phần, tiến độ giảng chậm lại, trọng tâm của bài không được đi sâu như mong muốn. Đó là lần kiểm chứng để học sinh thấy nó lợi ích tầm quan trọng của việc soạn bài và hậu quả của việc không soạn bài. ThiÕt kÕ 4: Chän líp 12A4 Lµ mét trong nh÷ng líp häc yÕu cña khèi 12. ë líp nµy trong c¸c giê v¨n chØ cã 3 – 4 em cã ý thøc chuÈn bÞ bµi nh em Hµ ThÞ Phîng A, em Lª Thu H»ng, em L¬ng ThÞ Mai . . .Cßn l¹i sè ®«ng häc sinh, c¸c em ®Òu ngoan nhng häc rÊt trÇm, nghe gi¶ng rÊt nghiªm tóc vµ chó ý nhng khi nghe gi¸o viªn nªu c©u hái th× hÇu nh ®Òu cói mÆt kh«ng d¸m tr¶ lêi. HoÆc kh«ng biÕt hoÆc sî sai. Cã hiÖn tîng ®ã chØ v× c¸c em thiÕu tù tin, v× ë nhµ Trang 10 míi chØ lo häc bµi cò mµ cha chó ý ®Õn viÖc chuÈn bÞ cho bµi h«m sau. Ngay sau ®ã, trong tõng tiÕt häc, t«i ®· dµnh mét phÇn thêi gian ®Ó ph©n tÝch cho c¸c em t¸c dông cña viÖc so¹n bµi, híng dÉn c¸ch so¹n ë tõng bµi. Nh÷ng tiÕt sau t«t kiÓm tra l¹i b»ng nh÷ng c©u hái dÔ nh : nªu hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña t¸c phÈm, nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶, hoÆc tãm t¾t t¸c phÈm. Mét sè em ®· m¹nh d¹n tr¶ lêi, tiÕt häc s«i næi h¼n lªn. DÇn dÇn ®Õn nh÷ng c©u hái khã, t«i cø kh¬i gîi dÇn ®Ó c¸c em tr¶ lêi, em nµo tr¶ lêi ®óng ®Òu ®îc ®éng viªn b»ng lêi khen hoÆc ®iÓm tèt, c¸c em phÊn khëi tù tin h¨n lªn. Dêng nh em nµo còng thÊy ®îc lîi Ých cña viÖc so¹n bµi vµ chØ 2 th¸ng sau viÖc so¹n bµi ®· trë thµnh nÒ nÕp ë líp nµy KiÓm nghiÖm ë 4 líp 12 ®îc ph©n c«ng gi¶ng d¹y t«i thÊy râ sù chuyÓn biÕn vÒ chÊt lîng cña m«n V¨n: Tõ chç kh«ng so¹n bµi, so¹n qua loa, Ýt thuéc bµi ®Õn nÒ nÕp so¹n bµi nghiªm tóc, ®Çy ®ñ. Thùc ra ®©y kh«ng ph¶i lµ ph¬ng ph¸p míi mµ nã lµ yªu cÇu, lµ nguyªn t¾c cña viÖc häc V¨n, cã ®iÒu häc sinh thêng kh«ng chó ý, thêng coi nhÑ viÖc so¹n bµi, cßn ngêi d¹y nÕu kh«ng kiªn tr× kh«ng kiÓm tra thêng xuyªn vµ ®éng viªn khÝch lÖ th× viÖc so¹n bµi cña häc sinh chØ mang tÝnh ®èi phã chiÕu lÖ III. Kết thúc vấn đề Qua nhiều năm giảng dạy ở trường THPT Bá Thước và 2 năm dạy tại Trường THPT Bá Thước 3. Tôi nhận thấy việc cho học sinh đọc soạn bài trước ở nhà là việc làm cần thiết và hiệu quả thật sự đối với bộ môn văn. Muốn duy trì được nề nếp này, giáo viên phải kiên trì và cương quyết. mặt khác phải thân thiện và sát sao, gần gũi học sinh. Tôi tin rằng duy trì được nề nếp này, cộng với nhiệt tình giảng dạy của người thầy chất lượng bộ môn văn ngày được cải thiện hơn ở trường ta. §Ó duy tr× vµ thóc ®Èy nÒ nÕp so¹n bµi cña häc sinh, ®Ó n©ng cao chÊt lîng cña bé m«n, vÒ phÝa nhµ trêng cÇn cã yªu cÇu cao ®èi víi tæ bé m«n vµ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho häc sinh ®Ó cã thÓ mîn ®Çy ®ñ s¸ch gi¸o khoa vµ c¸c lo¹i s¸ch vë cÇn thiÕt. VÒ phÝa tæ chuyªn m«n, cÇn tæ chøc héi th¶o rót kinh nghiÖm ®Ó thùc hiÖn ®ång bé nÒ nÕp so¹n vµ chuÈn bÞ bµi ë tÊt c¶ c¸c khèi líp Trên đây là vài suy nghĩ và kiểm nghiệm về một trong những điều kiện để học sinh học tốt môn văn.chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong các bạn đồng nghiệp góp ý xây dựng. Trang 11 I, §Æt vÊn ®Ò II. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò 1.T×m hiÓu thùc tr¹ng vÊn ®Ò 2. T×m c¸c gi¶i ph¸p thay thÕ 3. X¸c ®Þnh vÊn ®Ò nghiªn cøu 4. Lùa chon thiÕt kÕ - ThiÕt kÕ 1 - ThiÕt kÕ 2 - ThiÕt kÕ 3 - ThiÕt kÕ 4 III. KÕt thóc vÊn ®Ò Trang 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan