Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Lịch sử Skkn hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh, lược đồ trong sách giáo khoa lịch s...

Tài liệu Skkn hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh, lược đồ trong sách giáo khoa lịch sử lớp 10, 11 theo hướng tích cực ở trường trung học phổ thông

.DOC
3
1355
143

Mô tả:

Sáng kiến kinh nghiệm THPT Nguyễn Hữu Cảnh Tên đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TRANH ẢNH, LƯỢC ĐỒ TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP 10, 11 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ***************** I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với sự phát triển của đất nước, nền giáo dục Việt Nam đang từng bước được đổi mới đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Đảng ta đã xác định giáo dục là “quốc sách hàng đầu”. Thực hiện mục tiêu giáo dục “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Ngày nay khi nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công cuộc đổi mới đề ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục, phải “xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo”. Sự đổi mới về mục tiêu, nội dung dạy học đòi hỏi có những đổi mới về phương pháp dạy học. Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm người thầy chỉ giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn giúp học sinh tích cực chủ động tìm tòi, khám phá, lĩnh hội kiến thức mới song song với việc hình thành các kỹ năng cơ bản. Với đặc trưng của bộ môn Lịch sử thì việc đổi mới phương pháp dạy học là vô cùng cần thiết và cấp bách, bởi vì ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và bổ ích thì giáo viên cũng phải hình thành cho các em những khái niệm cơ bản. Đồng thời giáo viên giúp học sinh nhận thức đúng về những chặng đường phát triển của lịch sử thế giới cũng như của lịch sử dân tộc. Qua đó giúp các em có những nhận thức đúng về lịch sử và vai trò của bộ môn. Lịch sử là bộ môn khoa học xã hội chuyên nghiên cứu tìm hiểu về những gì đã diễn ra trong quá khứ, yêu cầu học sinh phải có sự tư duy, phân tích, so sánh để nắm được những nội dung kiến thức cơ bản. Do đó hiểu được một vấn đề lịch sử là rất khó và phức tạp. Qua quá trình giảng dạy lịch sử ở trường THPT hiện nay tôi nhận thấy một bộdụ phận Ví 3: không nhỏ giáo viên chưa xác định đúng về việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm. Không ít giáo viên vẫn chỉ áp Giáo viên sử dụng dụng phương pháp dạy học truyền thống, nghĩa là giáo viên lo truyền đạt hết bức ảnh trong Bài 4: Các những nội dung trong sách giáo khoa còn học sinh cố gắng chép được những nội quốc gia cổ đại phương dung mà thầy cô đọc cho chép. Giáo viên và học sinh gần như quên những tranh Tây - Hi lạp và Rô - Ma. ảnh, lược đồ của bài học, chỉ chú trọng đơn thuần đến kênh chữ trong sách giáo (Sách giáo khoa Lớp 10 – khoa. Do đó trong thực tế giảng dạy giáo viên chưa phát huy được tính tích cực, Chương trình chuẩn). GV: Lục Kim Thuyên Hình 7. Trang 23. 1 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Lục Kim Thuyên THPT Nguyễn Hữu Cảnh 2 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Lục Kim Thuyên THPT Nguyễn Hữu Cảnh 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan