Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Skkn hướng dẫn học sinh giải bài toán định lượng về tính tương đối của chuyển độ...

Tài liệu Skkn hướng dẫn học sinh giải bài toán định lượng về tính tương đối của chuyển động..

.DOC
13
871
112

Mô tả:

HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TOÁN ĐỊNH LƯỢNG VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Qua những năm giảng dạy vật lí 10, khi đến bài “Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc”, tôi nhận thấy học sinh có sức học trung bình và yếu khó vận dụng để giải bài tập cơ bản. Để giúp các em giải quyết những khó khăn trên, hứng thú với dạng bài tập này nên tôi chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh giải bài toán định lượng về tính tương đối của chuyển động”. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 1. Cơ sở lý luận: Hoạt động dạy - học chỉ mang lại kết quả cao khi tạo lập được môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí học tập thân thiện, giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung phương pháp cho từng đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu,qua đó học sinh phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự mình giải quyết những vấn đề thông qua phương pháp tạo sự hứng thú trong học tập. 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài. Để nắm được phương pháp giải bài toán về tính tương đối của chuyển động, học sinh cần nắm vững nội dung sau: *Lí thuyết sách giáo khoa: a)Vận tốc tuyệt đối: là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. b)Vận tốc tương đối: là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. c)Vận tốc kéo theo: là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.    v  v  v 1 / 3 1 / 2 2/3 d)Công thức cộng vận tốc:  v + 1/ 3 :vận tốc của vật 1 đối với vật 3.  v + 1/ 2 :vận tốc của vật 1 đối với vật 2.  + v2 / 3 :vận tốc của vật 2 đối với vật 3. * Chú ý : +Cần xác định được ba vật trong bài toán. +Khi đề bài cho giá trị độ lớn của vận tốc mà không nói đến hệ quy chiếu gì thì ta hiểu đó là vận tốc tuyệt đối. +Chọn chiều dương nên chọn chiều của vận tốc tuyệt đối và có hướng không đổi. +Cách viết công thức cộng vận tốc dưới dạng vec tơ theo quy luật sau:  Ví dụ: Tìm v1 / 3  *Bước 1: Vế bên trái dấu bằng ta viết v1 / 3 , ta thấy bắt đầu là 1 và kết thúc là 3. -1- *Bước 2: Vế bên phải dấu bằng cũng bắt đầu là 1 và kết thúc là 3 ta viết (     v1 /  v / 3 ) và xen giữa là 2, ta viết ( v1 / 2  v2 / 3 )    *Bước 3: Viết đầy đủ v1 / 3  v1 / 2  v 2 / 3 +Độ lớn: v1/3 = v3/1 , v1/2 = v2/1 hoặc v2/3 = v3/2 nhưng trái dấu. 2.3. Các bước giải bài toán: 1.Tóm tắt đề bài. 2.Chọn chiều dương. 3.Viết biểu thức cần tìm kết quả dưới dạng vec tơ. 4.Xét dấu. 5.Viết biểu thức độ lớn. 6.Thế số tìm kết quả. 7. So sánh kết quả với thực tế. *Ví dụ 1: Một chiếc ca nô chuyển động thẳng, ngược chiều dòng sông có vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Xác định vận tốc của ca nô đối với bờ sông. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Học sinh thảo luận tìm hiểu các nội dung sau: 1. Xác định 3 vật trong đề bài. 2. Tóm tắt đề 3. Chọn chiều dương. 4. Viết biểu thức cộng vận tốc dưới dạng vectơ. 5. Xét dấu 6. Viết biểu thức cộng vận tốc dưới dạng độ lớn. Hoạt động của giáo viên và Hoạt động của học sinh và phương pháp hướng trả lời -Sau khi gọi 02 HSY đứng -Học sinh trong một bàn lên đọc đề bài, giáo viên thành một nhóm, thảo luận phát phiếu học tập để học sinh thảo luận. Nội dung ghi bảng -Gọi học sinh trả lời và nhận xét các câu hỏi sau: - HSY :Xác định 3 vật trong bài toán? -Trả lời *ca nô, nước, bờ. -HSY : 6,5 km/h là vận tốc -Trả lời *Gọi ca nô là (c), nước là (n), bờ là (b) *Tóm tắt: -2- tương đối, tuyệt đối hay kéo theo? * Vận tốc tương đối : vn/b -HSY : 1,5 km/h là vận tốc tương đối, tuyệt đối hay kéo theo? -HSY : Yêu cầu tìm vận tốc gì? Kí hiệu? -Trả lời *Vận tốc tuyệt đối: vc/n -HSY: Chọn chiều dương như thế nào? -Trả lời *Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ca nô đối bờ. -Trả lời -HSTB :Nếu công thức tính vận tốc của ca nô so với dòng nước dưới dạng vectơ? -Yêu cầu nhóm khác nhận xét. -HSY: Xét dấu vc/n và vn/b ? -Trả lời * Vận tốc tuyệt đối : vc/b    vc/b  vc/n  vn/b -Trả lời *vc/n > 0 ; vn/b < 0 -Nhận xét -HSTB:Viết biểu thức cộng vận tốc dưới dạng độ lớn? -HSY nhận xét -Trả lời *vc/b = vc/n - vn/b -Gọi HS nhóm khác nhận xét. -Củng cố toàn bài. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ca nô đối bờ. Công thức cộng vận tốc ta có:    vc / b  vc / n  v n / b -Nhóm khác nhận xét. -HSKh: Nhận xét về dấu vc/n và vn/b? -HSY: Yêu cầu thế số và tìm kết quả. vn/b = 6,5 km/h vc/n = 1,5 km/h vc/b = ? Xét dấu: vt/n > 0 và vn/b < 0 Độ lớn : vc/b = vc/n - vn/b -Nhận xét nội dung ghi. -Lên bảng thế số và tìm kết vc/b = 6,5 – 1,5 = 5 km/h. quả. *vc/b = 6,5 – 1,5 = 5 (km/h) -Nhận xét -Lắng nghe *Ví dụ 2: -3- Lúc trời không gió, máy bay bay với vận tốc không đổi 300 km/h từ một địa điểm A đến một địa điểm B hết 2,2 giờ. Khi bay trở lại từ B đến A gặp gió thổi ngược, máy bay phải bay hết 2,4 giờ, Xác định vận tốc của gió đối với đất. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Học sinh thảo luận tìm hiểu các nội dung sau: 1. Xác định 3 vật trong đề bài. 2. Tóm tắt đề 3. Chọn chiều dương. 4. Viết biểu thức cộng vận tốc dưới dạng vectơ. 5. Xét dấu 6. Viết biểu thức cộng vận tốc dưới dạng độ lớn. Hoạt động của giáo viên và phương pháp -Sau khi gọi 02 HSY đứng lên đọc đề bài, giáo viên phát phiếu học tập để học sinh thảo luận. -Gọi học sinh trả lời và nhận xét các câu hỏi sau: - HSY :Xác định 3 vật trong bài toán? -HSY : 300 km/h là vận tốc tương đối, tuyệt đối hay kéo theo? Kí hiệu? -HSY : Yêu cầu tìm vận tốc gì? Kí hiệu? Hoạt động của học sinh và hướng trả lời -Học sinh đọc đề -Học sinh trong một bàn thành một nhóm, thảo luận -HSY: Chọn chiều dương như thế nào? -Trả lời * Chọn chiều dương là chiều chuyển động của gió đối với mặt đất. -Trả lời *máy bay, gió, mặt đất. -Trả lời * Vận tốc tuyệt đối : vb/g -Trả lời * Vận tốc tuyệt đối : vg/đ -HSTB :Nếu công thức -Trả lời    v g / đ  v g / b  vb / đ tính vận tốc của gió đối với đất dưới dạng vectơ? -Yêu cầu nhóm khác nhận xét. -Nhóm khác nhận xét. -HSY: Xét dấu vg/b và vb/đ ? -HSK: Nhận xét về dấu -Trả lời * vg/b > 0 và vb/đ < 0 -4- Nội dung ghi bảng Gọi máy bay là (b), gió là (g), mặt đất là (đ)  + vb / g là vận tốc của máy bay đối với gió (khi không có gió) (vb/g = 300km/h) +  vg / đ là vận tốc của gió đối với đất. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của gió đối với mặt đất. Công thức cộng vận tốc ta có:    vg / đ  vg / b  vb / đ Xét dấu: vg/b > 0 và vb/đ < 0 vg/b và vb/đ? -Nhận xét -HSTB:Viết biểu thức cộng vận tốc dưới dạng độ lớn? -HSY nhận xét -HSTB nhận xét điểm giống và khác nhau của vg/b và vb/g ? -Dựa vào tính tương đối của vận tốc giáo viên giải thích rõ cho học sinh nắm. -Yêu cầu các nhóm tìm vận tốc của máy bay đối với đất. (khi có gió) -Gọi 1 HSTB lên bảng trình bày . -Trả lời * vg/đ = vg/b – vb/đ Độ lớn : vg/đ = vg/b – vb/đ -Nhận xét nội dung ghi. -Trả lời * vb/g và vg/b có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. -Lắng nghe. *Chú ý: vb/g và vg/b có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. -Lên bảng trình bày. Ta có -Gọi 01 HSY tìm độ lớn của vg/đ -Gọi HS nhóm khác nhận xét. -Củng cố toàn bài. -Lên bảng thực hiện * vg/đ = 300 – 275 = 25 km/h. -Nhận xét -Lắng nghe vb /g  s AB t1 sAB = vb/g.t1 sAB = 300.2,2 = 660 km. Suy ra: s 660 v b / đ  AB   275km / h t2 2,4 Ta có vg/đ = vg/b – vb/đ =>vg/đ = 300 – 275 = 25 km/h. *Ví dụ 3: Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40 km/h và 60 km/h. Tính vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai trong các trường hợp: a) Hai đầu máy chạy ngược chiều. b) Hai đầu máy chạy cùng chiều. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Học sinh thảo luận tìm hiểu các nội dung sau: 1. Xác định 3 vật trong đề bài. 2. Tóm tắt đề -5- 3. Viết biểu thức cộng vận tốc dưới dạng vectơ. 4. Xét dấu Hoạt động của giáo viên và phương pháp -Sau khi gọi 02 HSY đứng lên đọc đề bài, giáo viên phát phiếu học tập để học sinh thảo luận. -Gọi học sinh trả lời và nhận xét các câu hỏi sau: - HSY :Xác định 3 vật trong bài toán? Hoạt động của học sinh và hướng trả lời -Học sinh đọc đề. -Thảo luận nhóm. -HSY 40km/h là vận tốc gì? Nêu kí hiệu? -Trả lời *Vận tốc tuyệt đối, vI/đ . -HSY 60km/h là vận tốc gì? Nêu kí hiệu? -Trả lời *Vận tốc tuyệt đối, vII/đ . -HSY cho biết vận tốc cần tìm là vận tốc gì? Nêu kí hiệu? -Gọi 01 HSTB chọn chiều dương. -Trả lời *Vận tốc tương đối, vI/II . -Gọi 01 HSY viết công thức vI/II dưới dạng vec tơ? -Gọi HSY khác nhận xét. - Trả lời *Đầu máy thứ nhất, đầu máy thứ hai, đường sắt. Trả lời * Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đầu máy I đối với đường sắt. -Lên bảng thực hiện.    * v I / II  v I / đ  v đ / II -Gọi 01 HSY lên bảng xét -Nhận xét. dấu cho vI/đ và vđ/II . -Gọi HSY nhóm khác nhận -Trình bày * vI/đ > 0; vđ/II > 0 xét. -Nhận xét -Gọi 01 HSY nhận xét điểm giống và khác nhau -Đứng tại chỗ nhận xét của vII/đ với vđ/II ? -6- Nội dung ghi bảng Gọi : -Đầu máy thứ nhất là (I), đầu máy thứ hai (II), đường sắt(đ).  + v I / đ là vận tốc của đầu máy I đối với đường sắt. vI/đ = 40km/h  + v II / đ là vận tốc của đầu máy II đối với đường sắt. vII/đ = 60km/h  + v I / II là vận tốc của đầu máy I đối với đầu máy II. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đầu máy I đối với đường sắt. a)Hai đầu máy chạy ngược chiều: Công thức cộng vận tốc ta    có: v I / II  v I / đ  v đ / II Xét dấu: vI/đ > 0; vđ/II > 0 -Củng cố lại. -01 HSY lên bảng trình bày tìm độ lớn vI/II. -Gọi HSTB nhận xét -Củng cố. * vII/đ và vđ/IIcó độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. -Lắng nghe. *Chú ý: vII/đ và vđ/IIcó độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. (vII/đ < 0 thì vđ/II > 0 và ngược lại ) -Lên bảng trình bày. -Nhận xét. Gọi 01 HSY viết công thức -Lắng nghe. vI/II dưới dạng vec tơ? -Lên bảng thực hiện.    v  v  v -Gọi HSY khác nhận xét. I / II I / đ đ / II * -Gọi 01 HSY lên bảng xét -Nhận xét. dấu cho vI/đ và vđ/II . -Trình bày -Gọi HSY nhóm khác nhận * vI/đ > 0; vđ/II < 0 xét. -Nhận xét -Tương tự gọi 01 HSY nhận xét điểm giống và -Phát biểu khác nhau của vII/đ với *vII/đ và vđ/IIcó độ lớn bằng vđ/II ? nhau nhưng trái dấu. -Củng cố lại. -Yêu cầu 01 HSY lên bảng -Lắng nghe trình bày tìm độ lớn vI/II. -Học sinh lên bảng thực -Gọi HSTB nhận xét hiện. -Củng cố toàn bài. -Nhận xét phần trình bày. -Lắng nghe Độ lớn vI/II = vI/đ + vđ/II vI/II = 40 + 60 = 100 km/h b)Hai đầu máy chạy cùng chiều: Công thức cộng vận tốc ta    v  v  v I / II I / đ đ / II có: Xét dấu: vI/đ > 0; vđ/II < 0 *Chú ý: vII/đ và vđ/IIcó độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. Độ lớn vI/II = vI/đ - vđ/II vI/II = 40 - 60 = - 20 km/h *Ví dụ 4: Một chiếc thuyền máy đi ngang sông với vận tốc không đổi so với dòng nước. Khi đi xuôi dòng nó có vận tốc 14 m/s so với bờ. Khi đi ngược dòng nó có vận tốc 2 m/s so với bờ. Hỏi khi đi ngang sông theo hướng vuông góc với bờ thì nó có vận tốc bao nhiêu so với bờ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Học sinh thảo luận tìm hiểu các nội dung sau: 1. Xác định 3 vật trong đề bài. 2. Chọn chiều dương 3. Viết biểu thức cộng vận tốc dưới dạng vectơ khi thuyền đi xuôi dòng và ngược dòng. -7- 4. Xét dấu 5. Đề bài cho biết gì ? 5.Tìm vận tốc của thuyền đối với nước và vận tốc của nước đối với bờ bằng cách nào? Hoạt động của giáo viên và Hoạt động của học sinh và phương pháp hướng trả lời -Yêu cầu 01 đọc đề bài. -Đọc đề -Giáo viên vẽ hình, phân -Lắng nghe. tích bản chất vật lí, hướng dẫn cách giải và phát phiếu học tập. -HSKh đề bài cho biết gì? -Trả lời Cần tìm đại lượng nào? *Khi thuyền xuôi dòng Vt/b= 14m/s. *Khi thuyền ngược dòng Vt/b= 2m/s *Tìm vt/n và vn/b. -Yêu cầu HSY xác định 3 -Đứng tại chỗ trả lời vật trong đề bài? *Thuyền, nước, bờ. -Gọi HSY chọn chiều dương. -Yêu cầu các nhóm thảo luận viết biểu thức vec tơ  của vt / b trong trường hợp -Trả lời -Các nhóm thảo luận. thuyền xuôi dòng và ngược dòng. -Lên bảng trình bày. -Gọi 01 HSY lên bảng    viết biểu thức vec tơ của v  v  v t / b t / n n/b * thuyền đối với bờ khi thuyền xuôi dòng. -Gọi 01 HSTB nhận xét -Nhận xét -Yêu cầu 01 HSTB xét dấu -Trình bày của vt/n và vn/b . * vt/n > 0 và vn/b > 0 -Gọi HSY nhận xét. -Nhận xét -Gọi HSY khác viết biểu thức độ lớn. -Trình bày * vt/b = vt/n + vn/b -8- Nội dung ghi bảng  vt / n  vt / b  vn / b Gọi thuyền là (t), nước là (n), bờ là (b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền đối với bờ. Khi đi xuôi dòng ta có:    vt / b  vt / n  vn / b Xét dấu: vt/n > 0 và vn/b > 0 Ta có : vt/b = vt/n + vn/b Theo đề vt/b = vt/n + vn/b =14 -HSKh theo đề bài vt/b có gía trị bao nhiêu? -Củng cố -Trả lời - vt/b = vt/n + vn/b =14 m/s -Lắng nghe m/s (1) -Gọi 01 HSY lên bảng viết biểu thức vec tơ của thuyền đối với bờ khi thuyền ngược dòng. -Gọi 01 HSTB nhận xét -Lên bảng trình bày.    v  v  v t / b t / n n/b * Khi đi ngược dòng ta có: -Nhận xét -Yêu cầu 01 HSTB xét dấu -Trình bày * vt/n > 0 và vn/b < 0 của vt/n và vn/b . -Nhận xét -Gọi HSY nhận xét. -Gọi HSY khác viết biểu thức độ lớn. -HSY theo đề bài vt/b có gía trị bao nhiêu? -Củng cố    vt / b  vt / n  v n / b -Trình bày * vt/b = vt/n - vn/b -Trả lời - vt/b = vt/n - vn/b =2 m/s -Lắng nghe Xét dấu: vt/n > 0 và vn/b < 0 Ta có : vt/b = vt/n - vn/b Theo đề vt/b = vt/n - vn/b = 2 m/s (2) -Hướng dẫn học sinh từ biểu thức (1) và (2) tìm vt/n và vn/b. -Gọi HSKh lên bảng trình bày. -Theo dõi -HSTB nhận xét -Củng cố -Nhận xét. -Lắng nghe. -Giáo viên thuyết giảng về chuyển động thực của thuyền. Do có dòng chảy của nước nên chuyển động thực của thuyền được phân tích thành hai chuyển động thành phần: -Lắng nghe ghi vào vở Từ (1) suy ra vt/n = 14 – vn/b thế vào (2) Ta có 14 - vn/b - vn/b = 2 =>2 vn/b = 14 – 2 = 12 => vn/b = 6 m/s. Thế vn/b = 6 m/s vào (1) hoặc (2) =>vt/n = 8 m/s Chuyển động thực của thuyền được phân tích thành hai chuyển động (hình vẽ): + Chuyển động có hướng  vuông góc với bờ vt / n . -9- + Chuyển động có hướng  vuông góc với bờ vt / n . + Chuyển động theo dòng  nước v n / b + Chuyển động theo dòng  nước v n / b Ta có v t / b  v t / n  v n / b -Trình bày bài giải. -Củng cố toàn bài.    2 2 Độ lớn: v t / b  v t / n  v n / b v t / b  8 2  6 2  10m / s *Ví dụ 5: Hai bến sông A và B cách nhau 1800m. Một chiếc ca nô phải mất bao nhiêu thời gian để đi xuôi dòng từ A đến B rồi đi ngược dòng từ B trở lại A. Biết vận tốc ca nô đối với nước là 4,5 m/s và vận tốc dòng nước so với bờ sông là 1,5 m/s. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Học sinh thảo luận tìm hiểu các nội dung sau: 1. Xác định 3 vật trong đề bài. 2. Chọn chiều dương. 3.Đề bài cho biết gì? 4.Tìm thời gian tổng cộng để ca nô đi từ A đến B rồi từ B trở lại A như thế nào? 4. Xét dấu Hoạt động của giáo viên và Hoạt động của học sinh và Nội dung ghi bảng phương pháp hướng trả lời -Gọi 01 HSY đọc đề bài. -Giáo viên phân tích bản chất vật lí , hướng dẫn cách giải và phát phiếu học tập. -Gọi những HSY trả lời và nhận xét các câu hỏi sau: +Các định 3 vật trong đề -Trả lời Gọi ca nô là (c), nước là bài. *Ca nô, nước, bờ. (n), bờ là (b) -Nhận xét. +4,5 m/s là vận tốc gì? -Trả lời Nêu kí hiệu? *Vận tốc tương đối. Vc/n -Nhận xét. +1,5 m/s là vận tốc gì? -Trả lời Nêu kí hiệu? * Vận tốc tuyệt đối. Vn/b -Nhận xét. +Chọn chiều dương cho -Trả lời bài toán như thế nào? *Chiều chuyển động của Chọn chiều dương là chiều -10- -Củng cố. -Để đi đến kết quả ta cần xác định đại lượng nào? -Gọi HSTB viết biểu thức vận tốc của ca nô đối với bờ dưới dạng vec tơ trong trường hợp ca nô đi xuôi dòng. -Gọi HSY nhận xét. dòng nước đối với bờ. -Nhận xét. -Thảo luận nhóm và trả lời *Tìm vc/b và thời gian khi ca nô đi xuôi dòng và ngược dòng. -Trả lời    v  v  v c / b c / n n/b * Vận tốc của ca nô đối với bờ khi đi xuôi dòng từ A đến B ta có:    vc / b  vc / n  vn / b -Nhận xét -Gọi HSY lên bảng xét dấu -Lên bảng trình bày cho vc/n và vn/b . * vc/n > 0 và vn/b > 0 -Gọi HSKh nhận xét. -Nhận xét -Yêu cầu HSTB viết biểu -Lên bảng trình bày thức độ lớn vc/b và tìm kết * vc/b = vc/n + vn/b quả. * vc/b = 4,5 + 1,5 = 6 (m/s) -HSKh nhận xét -Nhận xét -HSKh tìm thời gian ca nô -Lên bảng trình bày khi đi xuôi dòng từ A đến s 1800 B. t  AB   300(s) 1 vc / b 6 -Gọi HSTB nhận xét -Củng cố. -Gọi HSY viết biểu thức vận tốc của ca nô đối với bờ dưới dạng vec tơ trong trường hợp ca nô đi ngược dòng. -Gọi HSTB nhận xét. chuyển động của dòng nước đối với bờ. Xét dấu: vc/n > 0 và vn/b > 0 Ta có : vc/b = vc/n + vn/b Theo đề vc/b = 4,5 + 1,5 = 6 (m/s) Thời gian ca nô khi đi xuôi dòng từ A đến B: t1  s AB 1800   300(s) vc / b 6 -Nhận xét -Lắng nghe và chép vào vở. -Trình bày bảng    * vc / b  vc / n  vn / b -Gọi HSY lên bảng xét dấu -Nhận xét cho vc/n và vn/b . -Lên bảng trình bày -Gọi HSKh nhận xét. -11- Vận tốc của ca nô khi đi ngược dòng từ B đến A ta có:    vc / b  vc / n  vn / b Xét dấu: vc/n < 0 và vn/b > 0 -Yêu cầu HSTB viết biểu thức độ lớn vc/b và tìm kết quả. -HSKh nhận xét * vc/n < 0 và vn/b > 0 -Nhận xét -Lên bảng trình bày Ta có : vc/b = - vc/n + vn/b * vc/b =- vc/n + vn/b * vc/b = -4,5 + 1,5 = -3(m/s) =>vc/b = - 4,5 + 1,5 = - 3 -Nhận xét (m/s) -HSKh tìm thời gian ca nô khi đi ngược dòng từ A đến B. -Lên bảng trình bày s 1800 -Gọi HSTB nhận xét t 1  AB   300(s) -Củng cố. vc / b 6 -Gọi HSTB xác định thời gian đi tổng cộng của ca nô? -Gọi HSTB nhận xét -Củng cố toàn bài. -Nhận xét -Lắng nghe và chép vào vở. -Lên bảng trình bày * t = tA→B + tB→A *t = 300 + 600 = 900 (s) Nhận xét Lắng nghe và ghi vào vở. Thời gian ca nô khi đi ngược dòng từ B đến A: t2  s AB 1800   600(s) vc / b 3 Thời gian đi tổng cộng của ca nô : t = tA→B + tB→A t = 300 + 600 = 900 (s) III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Thực tế đối tượng học sinh trường tôi đa số các em có học lực trung bình - yếu, khả năng tiếp thu kiến thức chậm, ý thức tự học của các em không cao .Khi chưa áp dụng sáng kiến này trong quá trình giảng dạy và qua các tiết bài tập khả năng các em nắm kiến thức và vận dụng kiến thức khoảng 40%. Nhưng sau khi áp dụng sáng kiến này trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy các em có học lực yếu cũng đã tự giải được những bài toán cơ bản ở sách giáo khoa và sách bài tập. IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Qua thực tiễn áp dụng, tôi nhận thấy chuyển đề này áp dụng rất phù hợp cho những trường có đối tượng học sinh có học lực trung bình – yếu nhiều. Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ trong qúa trình giảng dạy tôi đã rút ra được, rất mong sự đóng góp ý kiến của ban giám hiệu và qúy đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn.! *Các tài liệu: - Dựa vào sách giáo khoa, sách giáo viên , sách bài tập vật lí 10 Bộ giáo dục phát hành. - Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Bộ giáo dục phát hành. -12- - Kiển tra đánh giá thường xuyên và định kì nôm vật lí lớp 10 nhà xuất bản giáo dục. - Kinh nghiệm giảng dạy . *Các cụm từ viết tắt: -HSY: Học sinh yếu. -HSTB: Học sinh trung bình. -HSKh: Học sinh khá. Người thực hiện ( Ký tên và ghi rõ họ tên) Trần Ngọc Nhơn -13-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan