Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu trong bộ môn công nghệ 8...

Tài liệu Skkn hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu trong bộ môn công nghệ 8

.DOC
35
224
86

Mô tả:

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 Đề tài: “ HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRONG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 8” Giáo viên nghiên cứu: VÕ LÊ NGUYÊN Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Thế Bảo I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI : - Trong việc giảng dạy chương trình thay sách giáo khoa, chúng ta đã bàn đến rất nhiều hình thức tổ chức dạy học cũng như phương pháp dạy học. Trong số đó những phương pháp mới phát huy được tính chủ động, tích cực của học sinh như phương pháp thảo luận, phương pháp trò chơi, phương pháp thuyết trình . . . . Bên cạnh đó, việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học cũng rất được quan tâm bởi vì nó có tầm quan trọng rất lớn, quyết định không nhỏ đến sự thành công của tiết dạy. Mặt khác, cũng không thể phủ nhận công sức của giáo viên đứng lớp đã bỏ ra rất nhiều để tạo nên những đồ dùng dạy học mang tính thẩm mỹ và sáng tạo. Những đồ dùng dạy học ấy đôi khi được tạo ra bằng những thao tác thủ công đơn giản như : cắt, vẽ, tô, dán . . . từ những tấm giấy thủ công, bìa màu, . . . nhưng đòi hỏi phải tốn rất nhiều thời gian đôi khi còn đòi hỏi ở giáo viên một chút năng khiếu khéo tay và óc sáng tạo. - §Êt níc trong qu¸ tr×nh ®æi míi, nhất lµ trong thêi ®iÓm nµy khi mµ c¶ ®Êt níc ph¶i ph¸t triÓn vµ ®Èy m¹nh nÒn C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸ ®Êt níc, bªn c¹nh viÖc b¶o tån vµ ph¸t huy c¸c ngµnh nghÒ thñ c«ng truyÒn thèng th× viÖc ph¸t triÓn c¸c ngµnh nghÒ míi cũng lµ mét vÊn ®Ò cÊp b¸ch. ViÖc ph¸t triÓn ®ã sÏ ®a níc ta trë thµnh mét níc C«ng nghiÖp. §Ó hoµn thµnh ®îc ®iÒu ®ã th× kh«ng nh÷ng ph¸t triÓn c¸c ngµnh nghÒ vµ t¨ng sè lîng c¸c trêng d¹y nghÒ ë c¸c TØnh, thµnh phè mµ c¸c ngµnh nghÒ cÇn ph¶i ®îc ®a vµo gi¶ng d¹y vµ híng nghiÖp ë c¸c trêng phæ th«ng nh»m gãp phÇn ®¹t môc tiªu gi¸o dôc. Víi sù më mang cña c¸c ngµnh c«ng nghiÖp, nhÊt lµ ngµnh c¬ khÝ chÕ t¹o th× ®ßi hái b¶n vÏ ph¶i thÓ hiÖn mét c¸ch chÝnh x¸c, râ rµng c¸c vËt thÓ ®îc biÓu diÔn. Ph¬ng ph¸p vÏ c¸c h×nh chiÕu vu«ng gãc lµ ph¬ng ph¸p c¬ b¶n dïng ®Ó x©y dùng c¸c b¶n vÏ kÜ thuËt. - Ngµy nay tÊt c¶ c¸c c«ng tr×nh, m¸y mãc tõ bÐ ®Õn lín, tríc khi thi c«ng, chÕ t¹o ®Òu ®îc ngêi ta vÏ vµ tÝnh to¸n tríc. B¶n vÏ kÜ thuËt ®îc sö dông réng r·i Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 1 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 trong tÊt c¶ c¸c ngµnh nghÒ cã liªn quan ®Õn kÜ thuËt. Cã thÓ nãi b¶n vÏ kÜ thuËt lµ ng«n ng÷ dïng chung trong ngµnh kÜ thuËt. - Lµ mét Gi¸o viªn KÜ ThuËt C«ng NghiÖp, qua nh÷ng n¨m häc tËp ë trêng chuyªn nghiÖp vµ h¬n 15 n¨m gi¶ng d¹y, t«i lu«n tr¨n trë suy nghÜ ®Ó t×m ra mét ph¬ng ¸n d¹y vÏ h×nh chiÕu ®¹t kÕt qu¶ cao, gióp c¸c em n¾m ®îc kiÕn thøc c¬ b¶n ë SGK nªn t«i chän ®Ò tµi : Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu trong bộ môn công nghệ 8 II. GIỚI THIỆU : - Ph©n m«n vÏ kÜ thuËt cña C«ng NghÖ líp 8 ®ßi hái trÝ tëng tîng kh«ng gian, lµ m«n häc gãp phÇn gióp häc sinh h×nh thµnh tÝnh n¨ng ®éng, s¸ng t¹o tiÕp cËn víi tri thøc khoa häc vµ ®Þnh híng tèt h¬n cho ngµnh nghÒ cña m×nh sau nµy. §ång thêi cung cÊp cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ kÜ thuËt c«ng nghiÖp, häc sinh n¾m ®îc ph¬ng ph¸p sö dông phÐp chiÕu, c¸c h×nh biÓu diÔn (h×nh c¾t, mÆt c¾t) ®Ó thÓ hiÖn, biÓu diÔn mét chi tiÕt m¸y, mét vËt thÓ hay mét s¶n phÈm c¬ khÝ hoµn chØnh. Th«ng qua ®ã gióp c¸c em ®äc ®îc c¸c b¶n vÏ kÜ thuËt ®¬n gi¶n vµ lµ c¬ së cho qu¸ tr×nh häc tËp gia c«ng ®Þnh d¹ng (líp 10), kÜ thuËt c¬ khÝ ( líp 11) vµ gi¸o dôc häc sinh trong lao ®éng, s¶n xuÊt . - Trong thùc tÕ hiÖn nay do ®Æc thï cña m«n häc nªn viÖc gi¶ng d¹y m«n C«ng NghÖ 8 phÇn vÏ kÜ thuËt ®ang gÆp nhiÒu khã kh¨n . PhÇn vÏ kÜ thuËt ®îc ph©n bè vµo häc k× I trong khi ®ã mét sè kiÕn thøc h×nh häc kh«ng gian míi chØ b¾t ®Çu häc ë häc k× II m«n h×nh häc líp 8, nªn kÕt qu¶ d¹y vµ häc cha cao. Song kÕt qu¶ cha cao ®ã cßn do nh÷ng nguyªn nh©n sau: + Gi¸o viªn KÜ ThuËt ®îc ®µo t¹o chÝnh quy cßn thiÕu nªn viÖc gi¶ng d¹y bé m«n nµy ë c¸c trêng chñ yÕu lµ gi¸o viªn d¹y chÐo m«n, do ®ã cha ®Çu t nhiÒu vµo bµi d¹y. + §iÒu kiÖn c¬ së vËt chÊt cña trêng cßn thiÕu thèn: Kh«ng cã phßng thùc hµnh riªng, kh«ng cã c¸c mÉu vËt trùc quan ®Ó gi¶ng d¹y + Ph©n m«n VÏ KÜ ThuËt lµ mét m«n khã, ®ßi hái ph¶i cã trÝ tëng tîng kh«ng gian tèt, ph¶i thêng xuyªn ®îc tiÕp xóc víi c¸c vËt thÓ mÉu, víi nh÷ng s¶n phÈm trong thùc tÕ s¶n xuÊt. - Khi d¹y xong ch¬ng I, T«i ®· kh¶o s¸t m«n c«ng NghÖ khèi 8 ®Ó ®¸nh gi¸. KÕt qu¶ : + 50% em kh«ng hiÓu h×nh chiÕu vu«ng gãc lµ g×? Kh«ng ph©n biÖt ®îc h×nh chiÕu vu«ng gãc vµ h×nh chiÕu trôc ®o. + 25% HS kh«ng vÏ ®îc h×nh chiÕu vu«ng gãc . + 25% HS vÏ ®îc h×nh chiÕu nhng vÉn cßn thiÕu sãt. Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 2 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 Râ rµng Häc sinh ®· thiÕu ®i nh÷ng kÜ n¨ng c¬ b¶n vÒ vÏ h×nh chiÕu, do ®ã kh«ng ®äc ®îc néi dung cña c¸c b¶n vÏ kÜ thuËt ®¬n gi¶n ë SGK. III. PHƯƠNG PHÁP: 1. Khách thể nghiên cứu: - Tôi lựa chọn hai lớp 8A2 và 8A5 để thực hiện nghiên cứu vì đó là hai lớp có sự tương đồng về giới tính, trình độ và sĩ số lớp. Hơn nữa, đây là hai lớp được tôi trực tiếp giảng dạy trong quá trình nghiên cứu. Những yếu tố đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của tôi. - Tôi chọn lớp 8A2 làm lớp đối chứng, lớp 8A5 làm lớp thực nghiệm. Học sinh hai lớp này có thái độ và kết quả học tập là tương đương nhau. Số HS các nhóm Tổng Nam Nư Dân tộc Kinh Lớp số 40 22 18 40 8A2 Lớp 40 21 19 40 8A5 2. Thiết kế nghiên cứu: - Chọn tất cả học sinh của 2 lớp 8A2 và 8A5 để thực hiện nghiên cứu. Lớp 8A2 là lớp được chọn làm nhóm đối chứng, lớp 8A5 là lớp được chọn làm nhóm thực nghiệm. Tôi lấy bài kiểm tra định kì làm bài kiểm tra trước tác động để so sánh. Sau khi lấy kết quả và so sánh thì thấy có sự chênh lệch. Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Kết quả như sau: STT 1 2 3 4 Nhóm thực nghiệm Nguyễn Thị Huỳnh Như Đào Thị Quỳnh Như Hồ Thị Quỳnh Như Võ Thị Quỳnh Như Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo Điểm 5 8 5 7 3 Nhóm đối chứng Nguyễn Phúc Bình Phạm Thanh Cảnh Nguyễn Thị Thu Duyên Nguyễn Thị Thu Duyên Điểm 5 6 8 8 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 5 6 7 Nguyễn Ngọc Ninh Đào Tấn Phát Nguyễn Hữu Phong Đinh Quốc Phong 7 5 9 5 Nguy Năm học: 2013 - 2014 Huỳnh Công Dương Võ Phúc Thái Dương Mai Xuân Đài 7 6 7 5 Nguyễn Văn Đạt Hồ Văn Đông Thái Minh Đức Đặng Thị Cẩm Giang Đoàn Ngọc Giàu Phan Thanh Hà Nguyễn Thị Hà Nguyễn Chí Hải Võ Viết Hải Nguyễn Thị Hồng Hạnh Phạm Thị Mỹ Hạnh Bùi Ngọc Dô Hào Đỗ Minh Hào Trần Thị Mỹ Hằng Lê Thị Thúy Hằng Đoàn Kim Hân Nguyễn Thị Bích Hậu Lê Huỳnh Hậu Lê Thị Diệu Hiền Nguyễn Thị Mỹ Hiền Nguyễn Minh Hiển Nguyễn Văn Hiến Nguyễn Thị Mỹ Hiệp Nguyễn Đức Hiệu Nguyễn Thị Hồng Hoa 8 5 5 6 7 4 6 9 6 7 8 8 4 9 5 8 7 7 6 6 7 6 8 7 9 9 Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Như Hoài Lê Huy Hoan Nguyễn Thị Ánh Hồng Võ Trọng Hớn 7 6 8 7 7 ễn Thàn 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nguyễn Xuân Phú Đoàn Tấn Phúc Đỗ Minh Phụng Phan Thị Minh Phụng Trần Hữu Phước Võ Đình Phương Đinh Thị Hoa Phượng Hồ Thị Kim Phương Trần Kim Quý Nguyễn Thị Tường Quy Hồ Công Quỳnh Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Lê Đàm Như Quỳnh Đào Thị Như Quỳnh Võ Thị Sa Lê Ngọc Sơn Võ Thanh Tài Diệp Quốc Tánh Lê Anh Tâm Phan Nhật Tâm Huỳnh Tấn Tâm Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Nhật Tân Võ Chí Thanh Phan Kim Thanh 6 h Đạt 9 7 5 10 5 5 6 7 5 6 5 6 7 10 5 5 8 5 4 5 5 8 6 5 7 Nguy Đinh ễn Nho Thị Thàn Than h h Hoa 5 7 5 5 8 35 36 37 38 39 Hồ Thị Kim Thao Lê Thị Thanh Thao Nguyễn Thị Mai Thảo Võ Thị Thanh Thảo Đinh Thị Thu Thảo Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 4 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 40 7 Năm học: 2013 - 2014 Nguy Đàm ễn Thị Thị Thu Kim Vân Tiền Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p 5 6.25 1.15 0.15 6.73 1.36 Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra trước tác động Giá trị trung Nhóm Số HS Thực nghiệm Đối chứng Ta bình p Độ lệch chuẩn 40 40 (SD) 6.25 6.73 1.36 1.15 0.15 Tôi lựa chọn thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động với nhóm tương tương. Nhóm Thực nghiệm (8A5) Đối chứng (8A2) Bài kiểm tra Bài kiểm tra trước Tác động khi tác động sau khi tác động Vận dụng phương pháp 01 hướng dẫn cách vẽ hình 03 chiếu Không vận dụng phương 02 pháp hướng dẫn vẽ hình 04 chiếu Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập. Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 5 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 3. Quy trình nghiên cứu: - Chuẩn bị bài của giáo viên : Tôi trực tiếp giảng dạy lớp đối chứng : Khi giảng dạy lớp đối chứng tôi thiết kế giáo án không sử dụng phương pháp không “Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu trong bộ môn công nghệ 8” và chuẩn bị như bình thường. - Đối với lớp thực nghiệm : Tôi trực tiếp giảng dạy ở những tiết này. Tôi đã thiết kế giáo án có sử dụng phương pháp không “Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu trong bộ môn công nghệ 8” và có sự chuẩn bị kĩ hơn, chu đáo hơn. - Tiến hành thực hiện : Thời gian tôi tiến hành dạy thực nghiệm theo như kế hoạch. Thứ/ Ngày Ba Môn/ Lớp Công nghệ 3/9 Ba 8A2 và 8A5 Công nghệ 10/9 Ba 8A2 và 8A5 Công nghệ Tên bài dạy HÌNH CHIẾU BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN HÌNH CẮT 15/10 8A2 và 8A5 4. Đo lường và thu thập dư liệu: - Tôi sử dụng bài kiểm tra kết thúc nội dung làm bài kiểm tra trước tác động và bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi đã học xong do tôi trực tiếp thiết kế và giảng dạy. Bài kiểm tra sau tác động Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi đã dạy xong bài trên tôi đã cho học sinh kiểm tra khảo sát và cho điểm trực tiếp. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & BÀN LUẬN KẾT QUẢ : 1. Phân tích dư liệu: Bảng so sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 6 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 (Sau thời gian tác động từ 3/9/2014 đến 15/10/2014) Kết quả như sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 6Đoà Nhóm thực nghiệm Nguyễn Thị Huỳnh Như Đào Thị Quỳnh Như Hồ Thị Quỳnh Như Võ Thị Quỳnh Như Nguyễn Ngọc Ninh Đào Tấn Phát Nguyễn Hữu Phong Đinh Quốc Phong Nguyễn Xuân Phú Đoàn Tấn Phúc Đỗ Minh Phụng Phan Thị Minh Phụng Điểm 7 10 8 8 7 10 7 9 9 7 8 10 Nhóm đối chứng Nguyễn Phúc Bình Phạm Thanh Cảnh Nguyễn Thị Thu Duyên Nguyễn Thị Thu Duyên Huỳnh Công Dương Võ Phúc Thái Dương Mai Xuân Đài Nguyễn Thành Đạt Nguyễn Văn Đạt Hồ Văn Đông Thái Minh Đức Đặng Thị Cẩm Giang Điểm 6 6 7 8 7 5 6 7 6 6 5 6 n Ngọc Giàu6 12 14Trầ Võ Đình Phương 8 Phan Thanh Hà 7 7 9 7 7 6 6 8 10 6 6 9 8 7 8 8 7 Nguyễn Thị Hà 8 Nguyễn Chí Hải 6 Võ Viết Hải 7 Nguyễn Thị Hồng Hạnh 9 Phạm Thị Mỹ Hạnh 6 Bùi Ngọc Dô Hào 10 Đỗ Minh Hào 5 Trần Thị Mỹ Hằng 7 Lê Thị Thúy Hằng 7 Đoàn Kim Hân 6 Nguyễn Thị Bích Hậu 7 Lê Huỳnh Hậu 8 Lê Thị Diệu Hiền 7 Nguyễn Thị Mỹ Hiền 7 Nguyễn Minh Hiển Trường THCS Nguyễn Thế n Hữu Phướ c 13 15 Đinh Thị Hoa Phượng 16 Hồ Thị Kim Phương 17 Trần Kim Quý 18 Nguyễn Thị Tường Quy 19 Hồ Công Quỳnh 20 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 21 Lê Đàm Như Quỳnh 22 Đào Thị Như Quỳnh 23 Võ Thị Sa 24 Lê Ngọc Sơn 25 Võ Thanh Tài 26 Diệp Quốc Tánh 27 Lê Anh Tâm 28 Phan Nhật Tâm 29 Huỳnh Tấn Tâm Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 7 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 30 31 32 9 7 Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Nhật Tân 6 Nguyễ Võ n Đức Chí Hiệu Năm học: 2013 - 2014 Nguyễn Văn Hiến Nguyễn Thị Mỹ Hiệp 7 8 9 Than h 33 34 35 36 37 8 9 6 9 7 Phan Kim Thanh Đinh Nho Thành Hồ Thị Kim Thao Lê Thị Thanh Thao Nguyễn Thị Mai Thảo Võ Thị Thanh Thảo Nguyễ 8 n Nguyễn Thị Hồng Hoa Nguyễn Thị Thanh Hoa Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Như Hoài Lê Huy Hoan 9 8 7 7 7 6 Thị Ánh 38 39 40 Hồng 9 9 Đinh Thị Thu Thảo Đàm Thị Thu Vân Giá trị trung bình ( Mean) Độ lệch chuẩn (SD) Giá trị p Võ Trọng Hớn Nguyễn Thị Kim Tiền 7.83 1.26 0.0009 6 7 6.90 1.13 Mức độ ảnh hưở ng sau tác động (SMD ): 0.8 Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 8 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 Đối chứng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của t- test Chênh lệch giá trị trung 6.90 1.13 Thực nghiệm 7.83 1.26 0,0009 0,8 bình chuẩn( SMD) LỚP Trước tác động Sau tác động Lớp thực nghiệm 6.25 7.83 Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 9 Lớp đối chứng 6.73 6.90 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 Biểu đồ so sánh điểm trung bình của 2 lớp 8A2, 8A5 trước và sau tác động 2. Bàn luận kết quả: - Điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 7,83 của nhóm đối chứng là 6,9. Chứng tỏ điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau rõ rệt. Lớp thực nghiệm có điểm cao hơn lớp đối chứng. - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của hai bài kiểm tra là 0,8 Chứng tỏ biện pháp tác động có ảnh hưởng lớn đến kết quả. - Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp 8A2 và 8A5 là p= 0,0009<0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà do kết quả tác động. Như vậy giả thiết của đề tài là “Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu trong bộ môn công nghệ 8” làm tăng hứng thú và kết quả học tập của học sinh trường THCS Nguyễn Thế Bảo hay không? Thì giờ đây đã được kiểm chứng trong thực tế và cho thấy rằng việc vận dụng phương pháp “Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu trong bộ môn công nghệ 8” vào dạy môn công nghệ 8 ở trường THCS Nguyễn Thế Bảo làm tăng hứng thú và kết quả tập luyện của học sinh mà mức độ ảnh hưởng của nó là tốt hơn . V. KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHI: 1. Kết luận: - Trên cơ sở thực hiện chủ trương của Bộ GD&ĐT: đổi mới phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học hiện đại “lấy học sinh làm trung tâm”. Với tinh thần ấy, đề tài “Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chiếu trong bộ môn công nghệ 8” đã tập trung nghiên cứu những vấn đề sau : Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 10 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 + Qua kết quả đối chứng ta thấy chất lượng của Học sinh được nâng lên rõ rệt. Học sinh đã nắm được những kiến thức cơ bản trong Sách giáo khoa. +Phần vẽ kĩ thuật là phần khó nhất trong môn học Công Nghệ 8. Để đạt được kết quả cao, ngoài phương pháp dạy tốt thì Giáo viên phải thường xuyên làm các dồ dùng để sử dụng. Bên cạnh đó kết hợp với phương tiện dạy học như máy chiếu, các hình ảnh trực quan... thì bài học sẽ sinh động hơn và gần với thực tế hơn. Nhờ đó học sinh sẽ lĩnh hội được kiến thức một cách tốt hơn, kết quả giảng dạy sẽ cao hơn. 2. Khuyến nghị: - Hiện nay các dồ dùng để sử dụng giảng dạy trong môn Công Nghệ 8 đang thiếu rất nhiều như : Phòng thực hành, các mẫu vật, tranh ảnh. Ngoài ra Học sinh thường không được tiếp xúc với thực tế sản xuất nên việc tiếp thu chương trình chưa cao. - Vậy kính mong cấp trên và các đồng nghiệp cần trang bị nhiều hơn đồ dùng của môn học, đầu tư thời gian nhiều hơn cho môn học này. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Giáo trình Hướng dẫn vẽ kĩ thuật Trần Hữu Quế & Nguyễn Văn Tuấn 2. Giáo trình Vẽ kĩ thuật Nguyễn Quang Cự & Nguyễn Mạnh Dũng VII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI: - Môn học đòi hỏi học sinh phải tư duy, tưởng tượng cao, phải liên hệ được giữa thực tế và nội dung học. Trên cơ sở truyền kiến thức cho học sinh từ trực quan sinh động (các mẫu thật) đến tư duy trừu tượng (các bản vẽ các quy ước) và trở về thực tế thì ta tiến hành theo các bước sau: PHỤ LỤC 1: 1. Vẽ hình chiếu của vật thể đơn giản: Ở phần này Giáo viên đưa ra những vật mẫu thật đơn giản, và giúp cho học sinh hiểu khi nào chiếu ta phải chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. Khi vẽ hình Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 11 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 chiếu cần lựa chọn mặt nào của vật thể mà trên đó thể hiện đầy đủ nội dung, hình dạng của vật thể mẫu. Do điều kiện mẫu vật thiếu nên giáo viên có thể tự tạo đồ dùng dạy học từ các tấm xốp hoặc ghép bởi các tấm bìa các tông khác nhau. Sau đó ta đánh số lên các mặt phẳng cần chiếu của vật thể như sau: - Đánh số 1 vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ nhất. - Đánh số 2 vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ hai. - Đánh số 3 vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ ba theo các bước như hình dưới đây: 2 3 1 2 1 Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 3 12 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 2 Hình 1. Khi vẽ hình chiếu ta tiến hành gỡ từng mặt đã được đánh số gián vào bảng và đó là hình chiếu của vật thể. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các mặt đó trên bản vẽ dưới dạng mặt phẳng. 2. Vẽ hình chiếu vuông góc từ hình chiếu trục đo: Khi học sinh đã vẽ được hìmh chiếu thông qua các vật thật. Ta tiến hành cho học sinh vẽ hình chiếu vuông góc thông qua các hình chiếu trục đo. Giáo viên vẽ mẫu một hình chiếu trục đo, sau đó dựng các mặt phẳng hứng trên trục toạ độ Oxyz để hứng các hình chiếu. Qua đó học sinh hiểu rõ về phương pháp chiếu. Ta tiến hành vẽ theo các hình vẽ dưới đây : Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 13 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 P3 P1 P2 Hình 2 . Trong không gian lấy ba mặt phẳng P1, P2 và P3 vuông góc với nhau : - Mặt phẳng (P1) thẳng đứng (hình chiếu đứng). - Mặt phẳng (P2) nằm ngang (hình chiếu bằng). Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 14 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 - Mặt phẳng (P3) nằm ở bên phải (hình chiếu cạnh). Dễ dàng thấy rằng hình chiếu đứng của vật thể sẽ cho biết chiều cao và chiều dài của nó, còn hình chiếu bằng cho biết chiều rộng và chiều dài. Ba hình chiếu này bổ sung cho nhau sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin vè hình dạng vật thể. Để các hình chiếu nằm gọn trên cùng một mặt phẳng, sau khi chiếu, người ta xoay mặt phẳng P2 quanh trục Ox, đưa về trùng với mặt phẳng P 1. Xoay mặt phẳng P3 quanh trục Oz đưa P3 trùng với P1. Ta được hình vẽ như ( hình 3) Hình 3. Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 15 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 3. Vẽ hình chiếu trục đo từ hình chiếu cho trước : z’ z C’ C O’ O B A’ B’ A y x’ y’ x Hình 4. Trong không gian ta lấy một mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu và đường thẳng l không song song với mặt phẳng P’ làm đường chiếu. Gắn vào vật thể được biểu diễn hệ toạ độ vuông góc theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể và đặt vật thể sao cho phương chiếu l không song song với trục toạ độ nào của toạ độ. Sau đó chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc lên mặt phẳng P’theo phương chiếu l, ta được hình biểu diễn của vật thể gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. Hình chiếu của ba trục toạ độ là o’x’, o’y’, và o’z’gọi là các trục đo (Hình 4). Ta có các tỷ số: O ' A' OA = P là hệ số biến dạng theo trục o’x’ Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 16 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng O' B ' OB O' C OC Năm học: 2013 - 2014 = q là hệ số biến dạng trên trục o’y’. = r là hệ số biến dạng trên trục o’z’ 900 + Hình chiếu trục đo xiên góc cân. (hình 5 ) 1350 Hình 5. y’ x’o’y’ = y’o’z’ = 1350 x’o’z’ = 900 và các hệ số biến dạng p = r = 1, q = 0,5. + Hình chiếu trục đo vuông góc đều. (hình 6 ) z’ x’o’y’ = y’o’z’ =x’o’z’ = 1200 và các hệ số biến dạng p = q = r = 1 1200 300 x, 1200 y’ Hình 6. Giả sử ta muốn vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân hoặc vuông góc đều theo hình vẽ này ta tiến hành như sau: Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 17 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 Hình 7. TRÌNH TỰ VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Xiên góc cân 1. Vẽ mặt Vuông góc đều trước x’o’z’ làm cơ sở Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 18 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 2. Từ các đỉnh của mặt cơ sở, vẽ các đường song song với trục o’y’ và theo hệ số biến dạng của nó, đặt các đoạn thẳng lên các đường song song đó. 3. Nối các điểm đã được xác định, vẽ các đường khác và hoàn thành hình chiếu trục đo bằng nét mảnh. 4. Sửa chữa, tẩy các đường nét phụ và tô đậm hình chiếu trục đo. Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 19 Trường THCS Nguyễn Thế Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học: 2013 - 2014 Cách vẽ hình chiếu của vật thể: Hình 8a . Hình 8b . Người thực hiện: Võ Lê Nguyên Bảo 20 Trường THCS Nguyễn Thế
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất