Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 5 Skkn gây hứng thú cho học sinh trong tiết kể chuyện đã đọc đã nghe...

Tài liệu Skkn gây hứng thú cho học sinh trong tiết kể chuyện đã đọc đã nghe

.PDF
23
129
122

Mô tả:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG TIẾT KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐỌC ĐÃ NGHE MỤC LỤC Stt Nội dung Trang 1 Tên đề tài 1 2 Mục lục 2 3 Tóm tắt 3 3 Giới thiệu và phương pháp 4,5 4 Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 6 5 Kết luận và khuyến nghị 7 6 Tài liệu tham khảo 8 7 Phụ lục 9-16 I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. Mục đích : * Bất kỳ môn học nào cũng cần sự hứng thú của học sinh trong học tập. Học sinh có hứng thú mới tích cực, tự giác và sáng tạo làm cho giờ học nhẹ nhàng, mang lại hiệu quả cho cả người dạy và người học, quan hệ thầy trò trở nên thân thiện hơn. Đối với các môn học khác có nhiều hình thức giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập như: tổ chức các trò chơi, làm đồ dùng đẹp, sưu tầm tranh ảnh,... riêng tiết kể chuyện đã đọc, đã nghe các hình thức đó không mang lại hứng thú cho học sinh. Tiết kể chuyện đã đọc, đã nghe thường cả giáo viên và học sinh đều e ngại (học sinh thiếu nội dung nên không tự tin, khi không tự tin sẽ không hứng thú học, học sinh không hứng thú trong giờ học giáo viên trở nên lúng túng e ngại). Qua nhiều năm dạy kể chuyện ở lớp 5 giáo viên trong khối chưa tìm ra được hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú cho học sinh trong các tiết kể chuyện theo yêu cầu : đã nghe, đã đọc. Năm học 2011-2012 tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Gây hứng thú cho học sinh trong tiết kể chuyện đã đọc đã nghe”. Ngay đầu năm học tôi đã thăm dò ý kiến học sinh và cuối cùng nhóm chọn hình thức tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ lên lớp cho hoc sinh lớp 5B, lớp vùng sâu vùng xa có nhiều em không hứng thú trong tiết này. Nhằm cung cấp cho học sinh một số câu chuyện có nội dung theo yêu cầu của tiết kể chuyện, giúp các em tự tin hơn và hứng thú hơn. 2. Quy trình nghiên cứu: * Giải pháp của tôi là chọn hình thức đọc truyện trước tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc . Nghiên cứu được tiến hành trên một nhóm thực nghiệm duy nhất là các học sinh của lớp 5B trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng. Tôi tiến hành khảo sát sự tự tin học tập của các em trước tác động sau đó tác động và khảo sát sau tác động lại lần nữa. Quá trình tác động được thực hiện trong các buổi phụ đạo của các tuần 12-14-16. Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tích cực đến sự tự tin học tập của học sinh trong tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc. 3. Kết quả : * Giá trị trung bình điểm khảo sát sự tự tin của học sinh trước tác động là 23.82 và sau tác động là 30.55. Kết quả kiểm chứng Ttest là 0.0000198534590 < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình qua khảo sát trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm. Điều này nói lên rằng tổ chức cho học sinh đọc truyện ở lớp 5B đã nâng cao sự tự tin học tập của học sinh đối với tiết học kể chuyện đã đọc, đã nghe theo chủ điểm . II. GIỚI THIỆU 1. Lý do chọn đề tài : Tự tin học tập của học sinh trong tiết học kể chuyện đã nghe, đã đọc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình dạy. Để học sinh tích cực và tự tin khi học kể chuyện không phải là chuyện dễ và càng không dễ chút nào đối với các em vùng sâu, vùng xa như lớp 5B Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, do các em ở xa điểm trường chính hơn 6km, đường sá đi lại khó khăn, thiếu rất nhiều thông tin vui chơi giải trí như truyện đọc, các loại báo hình, báo ảnh,... mà chỉ được tiếp xúc các câu chuyện trong sách giáo khoa do thầy cô cung cấp cho và càng khó khăn hơn khi kể theo chủ điểm. Từ đó mỗi khi đến tiết kể chuyện có nội dung trong sách giáo viên được nghe thầy cô kể các em rất hào hứng chờ đợi cho mau đến. Khi nghe thầy cô kể, các em rất chăm chú và trong hoạt động cho học sinh kể lại các em xung phong sôi nổi. Nhưng rồi các em lại lo sợ đến tiết kể chuyện được kể chuyện đã nghe đã đọc. Vậy là, giờ học trở nên nặng nề cho cả thầy lẫn trò. Kể chuyện là một môn học rất quan trọng vì môn học này không chỉ giúp các em biết kể chuyện và giáo dục đạo đức thông qua các câu chuyện mà môn học còn rèn cho các em về kĩ năng sống,... 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu : Trong thực tế từ trước đến nay , ở địa phương nơi tôi công tác, chưa có giáo viên nào tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoại khoá để phục vụ cho giờ dạy kể chuyện đã nghe, đã đọc Hoạt động đưa việc tổ chức đọc truyện cho học sinh không phải là mới lạ mà đã được cán bộ thư viện ở các trường tổ chức thường xuyên nhưng còn mang tính hình thức chưa mang lại giá trị cho việc đọc truyện. Nhưng việc tổ chức cho học sinh đọc truyện theo yêu cầu của bài dạy là hoạt động ít ai thực hiện nếu không nói là hoàn toàn mới lạ và gặp nhiều khó khăn khi tổ chức. Tôi thiết nghĩ, dù thầy có giỏi cỡ nào đi chăng nữa mà trò không tự tin học tập cũng không thể mang lại hiệu quả cho giờ dạy .Điều đó đã khiến tôi trăn trở và chọn đề tài nghiên cứu trên. Giải pháp thay thế: Đưa hoạt động tổ chức đọc truyện vào các giờ dạy ngoại khóa. 3. Vấn đề nghiên cứu: Tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ lên lớp theo yêu cầu của chủ điểm có làm cho học sinh tự tin trong tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc không? 4. Giải thuyết nghiên cứu: Có. Việc tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ chính khóa sẽ làm tăng sự tự tin của học sinh trong tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc cho các em học sinh lớp 5B Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng. III. PHƯƠNG PHÁP: 1. Khách thể nghiên cứu: *Giáo viên: Nguyễn Thị Lợi *Học sinh: 22 học sinh lớp 5B (Nhóm thực nghiệm). 2. Thiết kế: Tôi dùng thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm duy nhất. Cùng là học sinh lớp 5B, tôi thực hiện khảo sát bằng thang đo thái độ trước tác động của học sinh về mức độ tự tin của các em đối với tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc theo chủ điểm, kế đến tôi thực hiện tác động bằng cách tìm các quyển truyện có nội dung theo yêu cầu của từng giờ kể chuyện có ở thư viện, học sinh có thể tự tìm kiếm thêm theo yêu cầu nội dung giáo viên đưa ra. Sau đó, tổ chức cho học sinh đọc trong giờ phụ đạo trước khi dạy tiết kể chuyện, cuối cùng tôi khảo sát lại mức độ tự tin của các em một lần nữa. Kết quả cho thấy có sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa khảo sát trước tác động và sau khi tác động. Sau đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-test phụ thuộc để phân tích dữ liệu. Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm Kiểm tra Tác động Kiểm tra sau trước tác động tác động Tổ chức cho học sinh đọc Lớp 5B truyện ngoài giờ lên lớp với (Thực O1 những câu chuyện theo yêu O2 nghiệm) cầu của tiết kể chuyện đã đọc, đã nghe 3. Quy trình nghiên cứu: -Tìm hiểu trước nội dung yêu cầu của tiết kể chuyện ở các tuần: 12,15,17 - sau đó, tiến hành tìm những quyển truyện đúng với nội dung, thiết kế các hoạt động cho giờ đọc truyện. Quy trình và phương pháp dạy tiết kể chuyện vẫn tiến hành bình thường. - Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm theo thời khoá biểu, lịch phụ đạo của nhà trường từ tuần 13 đến tuần 17 Bảng thời gian thực nghiệm: Thứ ngày Hoạt động được Lớp Nội dung truyện đọc tổ chức Thứ tư Đọc truyện 5B Bảo vệ môi trường: Con người với 16/11/2011 thiên nhiên Thứ tư Đọc truyện 5B Vì hạnh phúc con người: Chống 30/11/2011 đói nghèo, lạc hậu Thứ Tư Đọc truyện 5B Vì hạnh phúc con người: Biết sống 14/12/2011 đẹp,biết đem lai niềm vui, hạnh phúc cho người khác 4. Đo lường và thu thập dữ liệu: Thang đo thái độ mức độ tự tin học tập môn kể chuyện của học sinh lớp 5B được tôi biên soạn với 8 câu, mỗi câu có 5 mức độ trả lời, ứng với mỗi mức độ trả lời có số điểm được quy định. Thang đo này được áp dụng chung cho cả khảo sát trước và sau tác động. Học sinh làm trên phiếu bài tập, đánh dấu x vào ý các em chọn sau đó tôi thu về và phiên điểm nhập vào bảng tổng hợp khảo sát trước và sau tác động của từng em Bảng thời gian tiến hành khảo sát và chấm khảo sát Địa điểm Thứ, ngày Nội dung thực hiện Thứ sáu Khảo sát trước tác động Lớp 5B Trường Tiểu học Đinh 11/11/2011 Tiên Hoàng Thứ sáu Chấm khảo sát trước tác Văn phòng Trường Tiểu học Đinh 11/11/2011 động Tiên Hoàng Sáu Khảo sát sau tác động Lớp 5B Trường Tiểu học Đinh 16/12/2011 Tiên Hoàng Sáu Chấm khảo sát sau tác Văn phòng Trường Tiểu học Đinh 16/12/2011 động. Tiên Hoàng Sau khi tiến hành khảo sát theo bảng thang đo thái độ (trình bày ở phụ lục), tiến hành chấm bài khảo sát theo đáp án đã cho sẵn. Để kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu, tôi dùng phương pháp chia đôi dữ liệu. Kết quả như sau : STT HỌ TÊN HỌC SINH THANG ĐO THÁI ĐỘ C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 TỔNG LẺ CHẴN 1 Điểu Bảo 1 2 3 4 4 3 2 1 20 10 10 2 Nguyễn Văn Minh Bi 3 2 4 3 3 3 3 3 24 13 11 3 Trương Quốc Cảnh 4 3 2 3 3 3 3 2 23 12 11 4 Lý Thành Duy 5 2 3 4 2 4 2 2 24 12 12 5 Lương Thanh Đăng 3 2 3 3 3 3 2 2 21 11 10 6 Phan Thanh Đông 4 4 2 3 3 3 3 3 25 12 13 7 Nguyễn Anh Giàu 3 3 2 2 5 4 2 3 24 12 12 8 Phan Thoại Hào 3 2 2 3 3 2 2 2 19 10 9 9 Điểu Thị Huyền 3 3 2 4 4 4 2 3 25 11 14 10 Đặng Thanh Minh 4 3 2 3 4 3 2 3 24 12 12 11 Lê Hoài Nam 4 3 2 5 3 4 4 4 29 13 16 12 Trương Thị Nguyên 3 2 3 4 2 3 4 3 24 12 12 13 Trần Trần Long Nhân 4 2 2 2 3 3 3 3 22 12 10 14 Trần Hoàng Trúc Nhi 2 4 2 3 4 3 2 3 23 10 13 15 Trần Quốc Khanh 4 3 2 3 3 2 3 3 23 12 11 16 2 2 2 3 4 3 3 23 12 11 17 Trương Thị Hoàng 4 Oanh Võ Hoàng Phương 4 3 3 3 3 4 3 3 26 13 13 18 Trần Văn Ri 3 2 3 4 3 3 3 24 12 12 3 19 Nguyễn Ngọc Thảo 4 4 3 3 3 3 3 4 27 13 14 20 Nguyễn Thị Cẩm Tiên 3 3 3 3 3 3 3 3 24 12 12 21 Bùi Thị Sơn Trang 3 4 4 4 4 3 3 4 29 14 15 22 Trần Thanh Ý 3 2 2 3 3 2 3 3 21 11 10 TƯƠNG QUAN CHẴN - LẺ ĐỘ TIN CẬY (rsb) 0.57 0.73 BẢNG ĐỐI CHIẾU rsb >= 0,7 rsb <0,7 Dữ liệu đáng tin cậy Dữ liệu không đáng tin cậy KẾT LUẬN DỮ LIỆU ĐÁNG TIN CẬY SAU TÁC ĐỘNG STT HỌ TÊN HỌC SINH THANG ĐO THÁI ĐỘ C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 3 3 3 4 5 3 4 4 3 3 4 3 3 5 5 5 21 32 30 28 32 31 30 31 28 28 29 27 28 34 34 11 16 16 14 15 16 15 15 13 16 14 14 13 18 17 10 16 14 14 17 15 15 16 15 12 15 13 15 16 17 36 19 17 4 5 4 5 32 33 31 34 16 16 15 17 16 17 16 17 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Điểu Bảo Nguyễn Văn Minh Bi Trương Quốc Cảnh Lý Thành Duy Lương Thanh Đăng Phan Thanh Đông Nguyễn Anh Giàu Phan Thoại Hào Điểu Thị Huyền Đặng Thanh Minh Lê Hoài Nam Trương Thị Nguyên Trần Trần Long Nhân Trần Hoàng Trúc Nhi Trần Quốc Khanh Trương T HoàngOanh 2 5 4 4 4 3 4 4 4 4 4 3 3 5 4 5 2 5 4 4 4 4 4 3 4 3 4 3 4 3 4 4 2 4 4 3 4 4 4 3 3 3 3 3 3 4 4 4 3 4 3 3 5 4 4 5 4 3 3 4 4 3 4 4 3 4 4 3 4 5 4 4 3 4 3 3 4 4 4 5 2 4 4 3 3 4 3 4 4 3 4 3 4 5 4 4 4 17 18 19 20 Võ Hoàng Phương Trần Văn Ri Nguyễn Ngọc Thảo Nguyễn Thị Cẩm Tiên 4 4 4 5 4 4 4 4 4 4 4 3 3 4 5 3 4 4 3 4 5 4 3 5 4 3 4 4 3 4 3 4 3 5 4 5 3 5 5 5 4 4 5 TỔNG LẺ CHẴN 21 22 Bùi Thị Sơn Trang Trần Thanh Ý 3 4 4 3 4 3 5 4 4 4 4 3 5 4 5 4 34 29 16 15 18 14 672 337 335 TƯƠNG QUAN CHẴN - LẺ ĐỘ TIN CẬY (rsb) BẢNG ĐỐI CHIẾU rsb >= 0,7 rsb <0,7 KẾT LUẬN Dữ liệu đáng tin cậy Dữ liệu không đáng tin cậy DỮ LIỆU ĐÁNG TIN CẬY IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Trước tác động Điểm TB cộng Độ lệch chuẩn Giá trị p xủa T-test Mức độ ảnh hưởng SMD Sau tác động 23.82 30.55 2.50 3.28 0.0000198534590 2.053142931 Sau khi kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p= 0.0000198534590 cho thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn là 2.053142931 > 1. So sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ lên lớp của nhóm thực nghiệm là rất lớn. Giả thuyết của đề tài “Việc tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ lên lớp sẽ làm tăng sự tự tin cho học sinh khi học tiết kể 0.63 0.77 chuyện đã nghe, đã đọc ở lớp 5B Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng” đã được chứng minh. V.BÀN LUẬN: Kết quả điểm trung bình của khảo sát sau tác động là 30.55 kết quả điểm trung bình của khảo sát trước tác động là 23.82. Độ chênh lệch điểm trung bình của khảo sát trước và sau tác động là 6.73. Điều này cho thấy điểm trung bình khảo sát sau tác động lớn hơn điểm khảo sát trung bình trước tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 2.053142931 > 1 Điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng là rất lớn. Phép kiểm chứng T-test của điểm trung bình trước và sau tác động p= 0.0000198534590. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình trước và sau tác động là có ý nghĩa không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động. * Hạn chế: Nghiên cứu này thể hiện việc tổ chức cho học sinh đọc truyện trước tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc có ảnh hưởng rất lớn cho sự tự tin học tập trong tiết kể chuyện đã đọc, đã nghe cho học sinh lớp 5B Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng.Nhưng để tổ chức được hoạt động này giáo viên gặp rất nhiều khó khăn như: sưu tầm truyện đúng với yêu cầu buộc giáo viên phải đọc qua hoặc lên mạng Internet tra cứu tên truyện sau đó mới tìm kiếm ; thời gian tổ chức đọc truyện (vì trong chương trình chính khóa không có) VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: *Kết luận : Việc tổ chức cho học sinh đọc truyện ngoài giờ chính khóa sẽ làm tăng sự tự tin học tập trong tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc cho các em học sinh lớp 5B Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng. *Khuyến nghị: - Đối với các cấp lãnh đạo: Cần tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian tổ chức hoạt động này. Tổ chức thi kể chuyện đã nghe, đã đọc trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa; phối hợp với cán bộ thư viện tìm kiếm đúng các loại truyện theo yêu cầu của từng khối lớp phong phú hơn.Bổ sung nguồn sách theo chủ điểm cho thư viện trường hàng năm. - Đối với giáo viên: Phải không ngừng sưu tầm truyện hỗ trợ vào tủ sách của lớp và tích cực đọc truyện kể cho học sinh nghe ngoài giờ lên lớp. Mỗi lớp cần có kệ sách. Khuyến khích học sinh đọc truyện biết sáng tạo trong lời kể sao cho nội dung của truyện không thay đổi nhưng hấp dẫn lôi cuốn người nghe nhằm tạo hứng thú cho các bạn chưa ham thích giờ học này. Với kết quả của đề tài nghiên cứu, tôi mong hội đồng thẩm định và quý đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, đóng góp ý kiến cho việc nâng cao sự tư tin học tập của học sinh lớp 5 trong giờ học kể chuyện ngày càng hiệu quả. VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT - Sách giáo khoa lớp 2,3,4,5 – Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ GD&ĐT. - Sách truyện đọc lớp 5 – Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ GD&ĐT. VIII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 1/ BẢNG THANG ĐO THÁI ĐỘ HỌC MÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐỌC,ĐÃ NGHE HỌC SINH LỚP 5B TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG Họ và tên học sinh: Ngày, tháng, năm: Đánh dấu x vào ý em chọn TT NỘIDUNG KHẢO SÁT 1 2 3 4 5 6 7 5 4 Tiết kể chuyện đã nghe, đã Rất cần Cần đọc có nội dung theo yêu thiết thiết cầu của từng chủ điểm rất cần thiết . Em rất tự tin trong giờ học Rất Hứng kể chuyện đã nghe, đã đọc. hứng thú thú Em rất tự tin khi được thầy Rất tự Tự tin cô và bạn bè mời lên kể câu tin chuyện đã nghe, đã đọc theo chủ điểm Trong tuần em rất lo ngại Hoàn Không khi đến tiết kể chuyện đã toàn ngại đọc ,đã nghe. không ngại Em rất thích đọc truyện về Rất Thích các câu chuyện theo chủ thích điểm Em thường xuyên tìm Rất Thường truyện theo chủ điểm để thường xuyên đọc chuẩn bị cho tiết kể xuyên chuyện đã nghe, đã đọc Em thường xuyên kể Rất Thường chuyện cho người thân , bạn thường xuyên bè nghe xuyên ĐIỂM 3 2 1 Bình Không Hoàn toàn Thường cần thiết không cần thiết Bình thường Bình thường Bình thường Không Hoàn toàn hứng thú không hứng thú Không Hoàn toàn tự tin không tự tin Ngại Rất ngại Bình Không thường,có thích thì đọc Đôi khi Không thường xuyên Hoàn toàn không thích Hoàn toàn không Đôi khi Hoàn toàn không Không thường xuyên 8 Có cần thiết biết trước hoặc Rất cần Cần nắm chắc nội dung câu thiết thiết chuyện trước khi học Kể chuyện không? Bình Thường Không Hoàn toàn cần thiết không cần thiết GHI CHÚ: C1 : Rất cần thiết: 5 điểm; cần thiết: 4 đểm; bình thường: 3 điểm: Không cần thiết: 2 điểm; hoàn toàn không cần thiết:1điểm. C2 : Rất hứng thú: 5 điểm; hứng thú: 4 đểm; bình thường: 3 điểm; không hứng thú: 2 điểm; hoàn toàn không hứng thú: 1điểm. C3 : Rất tự tin : 5điểm; tự tin: 4 đểm; bình thường:3 điểm; không tự tin: 2 điểm; hoàn toàn không tự tin: 1điểm. C4 : Hoàn toàn không ngại : 5điểm; không ngại: 4 đểm; bình thường:3 điểm; không ngại: 2 điểm; rất ngại: 1điểm. C 5 : Rất thích : 5điểm; thích: 4 đểm; bình thường:3 điểm; không thích: 2 điểm; hoàn toàn không thích: 1điểm. C6: Rất thường xuyên: 5điểm; Thường xuyên: 4 đểm; Đôi khi: 3 điểm; không thường xuyên: 2 điểm; hoàn toàn không: 1điểm. C7: Rất thường xuyên: 5điểm; Thường xuyên: 4 đểm; Đôi khi: 3 điểm; không thường xuyên: 2 điểm; hoàn toàn không: 1điểm. C8 : Rất cần thiết: 5 điểm; cần thiết: 4 đểm; bình thường: 3 điểm: Không cần thiết: 2 điểm; hoàn toàn không cần thiết:1điểm. 2/ BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG: A/ BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC TÁC ĐỘNG: 1 Điểu Bảo Câu hỏi C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 1 2 3 4 4 3 4 2 2 Nguyễn Văn Bi 3 2 4 2 3 2 3 3 22 3 Trương Quốc Cảnh 4 3 2 3 3 3 3 2 23 4 Lý Thành Duy 5 1 3 4 1 4 1 2 21 5 Lương Thanh Đăng 3 2 3 2 3 3 2 3 21 6 Phan Thanh Đông 4 4 2 2 3 2 3 5 25 7 Nguyễn Anh Giàu 3 3 2 2 5 4 2 5 26 8 Phan Thoại Hào 3 2 2 3 3 2 4 4 23 9 Điểu Thị Huyền 3 3 2 4 4 4 2 2 24 10 Đặng Thanh Minh 4 2 2 3 5 3 1 1 21 11 Lê Hoài Nam 4 3 2 5 3 4 3 2 26 12 Trương Thị Nguyên 2 1 3 4 2 3 4 4 23 13 Trần Long Nhân 4 2 2 1 3 2 2 1 17 14 Trần Hoàng Trúc Nhi 2 4 1 3 4 3 2 2 21 15 Trần Quốc Khanh 4 3 2 3 3 1 3 2 21 16 Trương Thị Hoàng Oanh 4 4 2 2 3 4 4 3 26 17 Võ Hoàng Phương 4 3 3 3 3 4 3 4 27 18 Trần Văn Ri 3 2 2 3 4 3 2 4 23 19 Nguyễn Ngọc Thảo 4 4 3 3 3 3 3 5 28 20 Nguyễn Thị Cẩm Tiên 3 2 3 3 3 3 3 3 23 21 Bùi Thị Sơn Trang 3 4 4 4 4 3 3 5 30 22 Trần Thanh Ý 3 2 2 3 3 2 3 2 20 STT Họ và tên học sinh TỔNG 23 B/ BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU TÁC ĐỘNG: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 HỌ TÊN HỌC SINH Điểu Bảo Nguyễn Văn Minh Bi Trương Quốc Cảnh Lý Thành Duy Lương Thanh Đăng Phan Thanh Đông Nguyễn Anh Giàu Phan Thoại Hào Điểu Thị Huyền Đặng Thanh Minh Lê Hoài Nam Trương Thị Nguyên Trần Trần Long Nhân Trần Hoàng Trúc Nhi Trần Quốc Khanh Trương Thị Hoàng Oanh Võ Hoàng Phương Trần Văn Ri Nguyễn Ngọc Thảo Nguyễn Thị Cẩm Tiên Bùi Thị Sơn Trang Trần Thanh Ý C1 2 5 4 4 4 3 4 4 4 4 4 3 3 5 4 5 4 4 4 5 3 C2 2 5 4 4 4 4 4 3 4 3 4 3 4 3 4 4 4 4 4 4 4 4 3 THANG ĐO THÁI ĐỘ C3 C4 C5 C6 C7 2 3 3 2 4 4 4 4 4 3 4 3 4 4 4 3 3 3 3 4 4 5 4 3 3 4 4 5 4 4 4 4 4 3 3 3 5 4 4 4 3 4 3 4 3 3 3 4 3 5 3 3 3 4 4 3 4 3 3 5 3 4 4 4 3 4 3 4 5 5 4 4 4 4 5 4 4 5 4 5 4 3 4 5 4 4 4 4 4 4 4 5 3 3 4 3 3 4 5 5 4 5 4 4 5 3 4 4 3 4 C8 3 3 3 4 5 3 4 4 3 3 4 3 3 5 5 5 4 5 4 5 5 4 TỔNG 21 32 30 28 32 31 30 31 28 28 29 27 28 34 34 36 32 33 31 34 34 29 3/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC ĐỌC TRUYỆN NGOẠI KHOÁ a/ KẾ HOẠCH LẦN 1 Ngày tổ chức : 16/11/2011 Chủ điểm: Bảo vệ môi trường I.Muïc tieâu: - Giúp hs tìm đọc những câu chuyện có nội dung theo chủ điểm Bảo vệ môi trường - Rèn kĩ năng đọc thầm, đọc kết hợp quan sát hình ảnh - Giúp hs yêu thích đọc truyện, biết lựa chọn nội dung câu chuyện theo chủ điểm II. Chuẩn bị: - Gv, HS tìm câu chuyện theo chủ điểm: Con chim họa mi, Cuộc dạo chơi ở trường, Hồ Ba Bể, Chuyện các loài voi, Cô chủ không biết quý tình bạn,Cóc kiện trời,Người đi săn và con vươn, Công chúa thủy cung.... III Các hoạt động chính HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV yêu cầu hs giới thiệu các câu - Từng tổ hs tự kiểm chuyện em tìm được theo tổ tra, báo cáo số lượng - Gv tuyên dương hs tìm được nhiều truyện sưu tầm truyện, nhắc nhở các em chưa tìm được. được HĐ 2 : Giới thiệu truyện Yêu cầu hs giới thiêụ tên, nội dung câu chuyện đã sưu tầm được - GV giới thiệu tên, hình ảnh, nội dung - HS cá nhân giới câu chuyện gv sưu tầm ( Các câu chuyện thiệu về các câu trong phần chuẩn bị) chuyện mình sưu tầm được. HĐ 3: Tổ chức đọc truyện - GV cho chơi trò chơi kết bạn – chia - Hs lắng nghe nhóm 2 bạn - Gv theo dõi kiểm soát học sinh - HS kết bạn theo yêu HĐ 4 :Kiểm tra kết quả đọc. - Gv yêu cầu một số nhóm em trình cầu bày tên và số lượng câu chuyện nhóm mình đọc được - HS đọc truyện theo - GV theo dõi hỗ trợ nhóm - Gv tuyên dương một số em đọc và - Đại diện một số nhóm nắm nội dung tốt nêu tên và số lượng câu IV : Tổng kết dặn dò chuyện nhóm mình đọc GV dặn dò HS tìm đọc thêm các câu được chuyện khác thuộc chủ điểm - Các nhóm còn lại Về nhà đọc lại các câu chuyện, kể lại hỏi đáp nội dung cho người thân nghe để nhớ và kể tốt hơn hoặc ý nghĩa một số trong tiết kể chuyện sau câu chuyện b)KẾ HOẠCH LẦN 2 Ngày tổ chức : 30/11/2011 Chủ điểm: Vì hạnh phúc con người I.Muïc tieâu: - Giúp hs tìm đọc những câu chuyện có nội dung theo chủ điểm “Chống đói nghèo lạc hậu” - Rèn kĩ năng đọc thầm, đọc kết hợp quan sát hình ảnh - Giúp hs yêu thích đọc truyện, biết lựa chọn nội dung câu chuyện theo chủ điểm II. Chuẩn bị: - GV, HS tìm câu chuyện theo chủ điểm: Ngẩng đầu lên đi em, Phần thưởng, Nhà ảo thuật, Gã thợ xây nghèo khó, Trường mới.... III Các hoạt động chính HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cầm truyện theo yêu cầu trò HS - Gv tổ chức trò chơi: “Tôi chơi cần” - Luật chơi mỗi lần “tôi cần” GV tăng số lượng lên dần: 1 quyển, 2 quyển… - Tuyên dương hs tìm được nhiều truyện, nhắc nhở các em chưa tìm được - HS tham quan tìm hiểu câu chuyện các nhóm khác thông HĐ 2 : Giới thiệu truyện Yêu cầu hs trưng bày câu qua lời giới thiệu nhóm chuyện đã sưu tầm được lên mặt trưởng bàn theo nhóm 4 - Hs lắng nghe - GV giới thiệu câu chuyện gv sưu tầm: Ngẩng đầu lên đi em, Phần thưởng, Nhà ảo thuật, Gã thợ xây - HS đọc cá nhân. nghèo khó, Trường mới.... HĐ 3: Tổ chức đọc truyện - GV cho hs đọc truyện - HS trúng tên trình bày nội - Gv theo dõi kiểm soát học dung chính câu chuyện đã đọc. sinh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan