Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn gây hứng thú cho học sinh lớp 6b khi học hình học có phần mềm violet và pla...

Tài liệu Skkn gây hứng thú cho học sinh lớp 6b khi học hình học có phần mềm violet và plash

.DOC
92
384
58

Mô tả:

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI...................................................................................................................... 5 II. GIỚI THIỆU.............................................................................................................................. 5 2.1. Hiện trạng:............................................................................................................................5 2.2. Giải pháp thay thế:............................................................................................................... 5 2.3. Một số đề tài gần đây:.......................................................................................................... 6 2.4. Vấn đề nghiên cứu:...............................................................................................................6 2.5. Giả thuyết nghiên cứu:......................................................................................................... 6 III. PHƯƠNG PHÁP...................................................................................................................... 6 3.1. Khách thể nghiên cứu...........................................................................................................6 3.2. Thiết kế.................................................................................................................................7 3.3. Quy trình nghiên cứu............................................................................................................7 3.4. Chọn đối tượng thực hiện:....................................................................................................8 3.5. Tiến hành thực nghiệm:.......................................................................................................8 3.6. Đo lường:..............................................................................................................................8 3.7. Kết quả............................................................................................................................... 11 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ............................................................14 4.1. Phân tích dữ liệu:................................................................................................................14 4.2. Bàn luận kết quả:................................................................................................................15 V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:.....................................................................................................15 VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI......................................................................................... 15 1. Kết luận:.................................................................................................................................... 15 2. Khuyến nghị:............................................................................................................................. 16 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................16 VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI..............................................................................................17 PHỤ LỤC I: XÁC ĐINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..................................................................17 1. Tìm và chọn nguyên nhân:................................................................................................17 2. Tìm giải pháp tác động:.................................................................................................... 17 3 Tên đề tài............................................................................................................................17 1 PHỤ LỤC II: KẾ HOẠCH NCKHSPƯD.................................................................................18 PHỤ LỤC III: BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG............................................19 PHỤ LỤC IV: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU.................................................................................... 20 PHỤ LỤC VI: KẾ HOẠCH BÀI HỌC.....................................................................................22 PHỤ LỤC VI: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET......................................... 39 9.5.1. Cài đặt.........................................................................................................................40 9.5.2. Chạy chương trình Violet............................................................................................43 10. Các chức năng của Violet........................................................................................................43 10.1. Tạo trang màn hình cơ bản...............................................................................................43 10.1.1. Tạo một trang màn hình............................................................................................43 10.1.2. Nút “Ảnh, phim”.......................................................................................................43 10.1.3. Nút “Văn bản”...........................................................................................................44 10.1.4. Nút “Công cụ”...........................................................................................................45 10.2. Các chức năng soạn thảo trang màn hình.........................................................................45 10.2.1. Sửa đổi hoặc xóa mục dữ liệu đã có......................................................................... 45 10.2.2. Tạo hiệu ứng hình ảnh.............................................................................................. 45 10.2.3. Tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi...............................................................47 10.2.4. Thay đổi thứ tự, căn chỉnh và khóa đối tượng..........................................................47 10.2.5. Sao chép, cắt, dán tư liệu.......................................................................................... 48 10.2.6. Phục hồi (undo) và làm lại (redo)............................................................................. 48 10.2.7. Tạo các siêu liên kết..................................................................................................49 10.3. Sử dụng các công cụ chuẩn..............................................................................................49 10.3.1. Vẽ hình cơ bản..........................................................................................................49 10.3.2. Văn bản nhiều định dạng.......................................................................................... 50 10.4. Sử dụng các mẫu bài tập...................................................................................................51 10.4.1. Tạo bài tập trắc nghiệm.............................................................................................51 10.4.2. Tạo bài tập ô chữ.......................................................................................................53 10.4.3. Tạo bài tập kéo thả chữ.............................................................................................55 2 10.4.4. Vẽ hình hình học.......................................................................................................57 10.4.5. Ngôn ngữ lập trình Violet Script...............................................................................59 Các chức năng khác của Violet.................................................................................................59 10.4.6. Chức năng chọn trang bìa......................................................................................... 59 10.4.7. Chọn giao diện bài giảng.......................................................................................... 60 10.4.8. Soạn thảo hình nền cho các trang bài giảng..............................................................60 10.4.9. Đóng gói bài giảng....................................................................................................61 10.5. Sử dụng bài giảng đã đóng gói.........................................................................................62 10.5.1. Nội dung gói bài giảng và cách chạy........................................................................62 10.5.2. Sử dụng giao diện bài giảng và các phím tắt............................................................ 63 10.5.3. Vẽ, đánh dấu ghi nhớ lên trang bài giảng................................................................. 63 11. Tìm kiếm các tư liệu qua Internet............................................................................................64 11.1.1. Tìm kiếm dữ liệu ảnh................................................................................................64 11.1.2. Tìm kiếm dữ liệu phim..............................................................................................65 11.1.3. Sử dụng từ điển trực tuyến phục vụ tìm kiếm...........................................................65 11.2. Tạo tư liệu bằng các phần mềm thiết kế...........................................................................65 11.2.1. Vẽ hình bằng Paint Brush......................................................................................... 65 11.2.2. Tạo một hình hoặc chữ chuyển động bằng Flash MX.............................................. 65 11.3. Nhúng Violet vào Power Point.........................................................................................66 11.4. Cách chụp màn hình và đưa vào Microsoft Word............................................................67 12. Phụ lục..................................................................................................................................... 68 12.1. Phụ lục 1: Bảng ký hiệu và cách gõ chuẩn LaTex........................................................... 68 12.2. Phụ lục 2: Ngôn ngữ lập trình Violet Script.....................................................................71 12.2.1. Giới thiệu sơ lược......................................................................................................71 12.2.2. Các đặc điểm chính của ngôn ngữ............................................................................71 12.2.3. Cấu trúc ngôn ngữ.....................................................................................................72 12.2.4. Sử dụng Violet Script trong Violet........................................................................... 74 12.2.5. Ví dụ sử dụng VS để mô phỏng Hình học................................................................75 3 12.2.6. Các đối tượng và lệnh trong VS................................................................................78 PHỤ LỤC VII: MỘT SỐ MÃ LỆNH TOÁN 6 ……………………………………..….84 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: 4 “GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 6B KHI HỌC MÔN HÌNH HỌC CÓ PHẦN MỀM VIOLET VÀ FLASH ” Giáo viên nghiên cứu: Nguyễn Thị Hằng Đơn vị: Trường THCS Sơn Bình - Khánh Sơn - Khánh Hòa. I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hiện nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển, việc ứng dụng những thành quả đó ngày càng nhiều và phổ biến. Ngành giáo dục cũng như những ngành khác luôn đặt ra những yêu cầu mới để mang lại hiệu quả cao. Là một giáo viên dạy Toán tôi thấy rằng, môn Toán là một môn khó. Việc các em học được môn Toán là một chuyện khó, nhưng việc các em có hứng thú với môn này lại càng khó hơn. Khi không có hứng thú với môn học thì việc học trở nên khó khăn và nặng nề. Tôi luôn trăn trở và băn khoăn làm thế nào để các em hứng thú với môn học của mình, nhất là môn Hình. Vì vậy tôi đưa ra đề tài “gây hứng thú học tập môn Toán hình cho học sinh lớp 6B bằng phương pháp sử dụng phần mềm Violet kết hợp với Flash”. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 6 trường THCS Sơn Bình: lớp 6A (38 học sinh) làm lớp đối chứng; lớp 6B ( 39 học sinh) làm lớp thực nghiệm. Lớp thực nghiệm được học hình học có sử dụng phần mềm Violet và Flash. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến hứng thú học môn Hình học của học sinh. Điểm thang đo thái độ trung bình (giá trị trung bình) của lớp thực nghiệm là 13,1; của lớp đối chứng là 11,6. Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy p = 0,0001 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng việc sử dụng phần mềm Violet và Flash để dạy môn Hình học đã gây hứng thú học cho các em học sinh. II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng: Thực tế qua quá trình giảng môn Hình học 6 bản thân tôi nhận thấy: Kết quả học tập môn Toán nói chung và môn Hình học nói riêng còn thấp, có nhiều nguyên nhân như sau: - Học sinh tiếp thu bài còn thụ động - Thiếu sự tích cực, chủ động trong hoạt động nhóm, nhiều em còn ỷ lại vào các bạn trong nhóm, chưa mạnh dạn giơ tay trình bày ý kiến của mình. - Chưa đưa được trò chơi vào các tiết dạy nhiều. - Học sinh chưa biết phương pháp để giải bài tập - Môn hình khó tưởng tượng, các em còn yếu về tư duy. Do đó các em không thể vẽ hình, dẫn đến không thể hoàn thành bài tập. - Phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của các em - Đồ dùng môn Toán ít, chưa có hình ảnh trực quan để các em quan sát. - Phương pháp dạy học của Giáo viên chưa phát huy được hết khả năng của các em, mang nặng lí thuyết, không gây được hứng thú học tập cho HS. Như vậy, để khắc phục những khó khăn trước mắt và giúp học sinh có những kết quả học tập tốt hơn, tôi chọn nguyên nhân “ Phương pháp dạy học của giáo viên chưa phát huy được hết khả năng của các em, mang nặng lí thuyết, không gây được hứng thú học tập cho các em” để khắc phục hiện trạng này. 2. Giải pháp thay thế: Theo tôi đối tượng giảng dạy của chúng ta là học sinh lớp 6, các em vừa bước qua giai đoạn Tiểu học, tính hiếu kì còn nhiều, khả năng tư duy của các em cũng chưa được cao, nhưng 5 ngược lại các em luôn thích tìm tòi khám phá, nắm bắt được tâm lý này người giáo viên có thể điều khiển tiết dạy một cách linh hoạt làm cho tiết học hứng thú hơn. Để khắc phục những nguyên nhân đã nêu ở trên, tôi có rất nhiều giải pháp như: - Tăng cường hoạt động nhóm cho các em hứng thú khi học - Giáo viên làm bài tập mẫu nhiều lần cho học sinh quan sát - Tăng cường làm các bài tập tại lớp. - Yêu cầu HS vẽ hình dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Tăng cường một số bài tập ở nhà để học sinh làm. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách phân tích bài toán. - Đưa trò chơi vào các tiết học làm cho không khí buổi học sôi nổi. - Cần tạo ra một môi trường thân thiện, người giáo viên không nên quát tháo hay dọa nạt các em khiến các em lo sợ và mất tập trung. - Sử dụng các hình ảnh động, trực quan cho các em quan sát hình. Và ở đây tôi có sử dụng phần mềm Violet kết hợp với các file flash để tạo ra những hình ảnh động khi vẽ hình khiến các em thấy hứng thú hơn. 3. Một số đề tài gần đây: Về đề tài gây hứng thú học Toán cho học sinh đã có nhiều đề tài nghiên cứu. Ví dụ: - Thực trạng hứng thú học tập bộ môn Toán của học sinh lớp 6A2 trường THCS Túc Duyên – Thái Nguyên của giáo viên Nguyễn Thị Hương trường THCS Túc Duyên – Thái Nguyên - Hướng dẫn Học sinh luyện tập môn Toán của giáo viên Hoàng Việt Hồng trường THCS Minh Hòa –Lạng Sơn - Sáng kiến kinh nghiệm: “Làm thế nào để gây hứng thú học tập cho học sinh” của giáo viên Lê Thị Dạ Thảo trường THCS Tân Phú. 4. Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phần mềm Violet và các file flash có làm tăng hứng thú học tập của học sinh không? Từ đó có dẫn đến kết quả học tập được nâng cao hơn không? 5. Giả thuyết nghiên cứu: Có. Việc sử dụng phần mềm Violet có gây được hứng thú học tập cho các em từ đó kết quả học tập được nâng cao. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 6B trường THCS Sơn Bình học Hình học có sử dụng phần mềm Flash và Violet. - Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau: Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 6 trường THCS Sơn Bình Số HS các lớp Dân tộc 6 Tổng số Nam Nữ Kinh Raglay Lớp 6A 38 27 11 4 34 Lớp 6B 39 24 15 4 35 - Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học. 2. Thiết kế Chọn 2 lớp: lớp 6A làm lớp đối chứng, lớp 6B làm lớp thực nghiệm. Tôi dùng bài kiểm tra thái độ trước và sau tác động. Tôi cho cả hai lớp cùng làm một bài kiểm tra hai lần (trước và sau tác động). Kết quả: Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Giá trị trung bình Đối chứng Thực nghiệm 12,2 11,6 p 0.1316 p = 0.1316 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 3): Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Nhóm KT trước TĐ Thực nghiệm (6B) O1 Đối chứng (6A) O2 Tác động Dạy môn Hình học cho học sinh lớp 6B có sử dụng phần mềm Violet và Flash. Không KT sau TĐ O3 O4 3. Quy trình nghiên cứu 3. 1. Giáo viên dạy học môn Hình học có sử dụng phần mềm Violet và Flash - GV trình chiếu lên bảng cho HS quan sát nội dung bài học 3.2 Yêu cầu HS nêu lại các bước đo đạc hoặc vẽ đã được quan sát 3.3 Yêu cầu HS lên bảng thực hiện lại Ví dụ 1: Giáo viên cho Học sinh quan sát cách đo góc xOy bằng phần mềm Violet. - 1 HS đứng tại chỗ nêu cách đo như sau: Muốn đo góc xOy ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước, cạnh kia đi qua vạch nào của góc thì số đo đó là số đo của góc xOy. - Sau đó GV sử dụng phần mềm Violet kết hợp với Flash, đưa ra những hình ảnh động trực quan về cách vẽ hình hay đo đạc đó, sau đó yêu cầu HS thực hiện theo. - GV đưa ra các bài tập tương tự cho HS vẽ - Gọi 1 HS khác lên bảng thực hiện lại 7 4. Chọn đối tượng thực hiện: Chọn lớp: Lớp thử nghiệm và lớp đối chứng thuộc khối lớp 6 trường THCS Sơn Bình Khánh Sơn - Khánh Hòa. Quá trình thử nghiệm đã được tổ chức ở hai lớp: lớp 6A và 6B. - Lớp 6A là lớp đối chứng, gồm 38 học sinh. Đối với nhóm này tôi không sử dụng phần mềm Violet để dạy cho HS quan sát cách vẽ hình. - Lớp 6B là lớp thực nghiệm: gồm 39 học sinh. Đối với nhóm này tôi sử dụng phần mềm Violet dạy cho HS quan sát cách vẽ hình hoặc đo đạc như thế nào. 5. Tiến hành thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. 6. Đo lường: Cho 2 lớp cùng làm một bài kiểm tra về thang đo thái độ Kết quả khảo sát: 8 9 10 7. Kết quả Sau 5 tuần áp dụng phương pháp dạy học Hình học bằng Violet đối với lớp 6B xong, tôi cho 2 lớp làm lại bài kiểm tra thang đo thái độ giống như kiểm tra trước tác động Kết quả khảo sát: 11 12 13 Sau hơn một tháng dạy học bằng phần mềm Violet tôi thấy học sinh học môn Hình có nhiều tiến bộ, các em hứng thú học môn Hình hơn, kết quả học tập được nâng cao hơn. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1. Phân tích dữ liệu: Bảng 5. So sánh điểm trung bình (giá trị trung bình) sau khi tiến hành kiểm tra trước và sau tác động: 14 Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả p = 0,0011 cho thấy sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa; tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,9. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc gây hứng thú cho học sinh bằng phần mềm Violet là lớn. Vì vậy giả thuyết đã được kiểm chứng. 2. Bàn luận kết quả: Kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 13,1; kết quả bài kiểm tra của nhóm đối chứng là 11,6. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1.5. Điều đó cho thấy hứng thú của lớp được tác động đã tăng cao hơn so với lớp thực nghiệm, hứng thú học tập tăng cao điều đó cũng có nghĩa kết quả học tập được nâng cao. V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Để giúp HS có hứng thú với môn Hình điều đầu tiên giáo viên phải là người có tâm huyết với nghề, luôn luôn có niềm đam mê tìm tòi để phát hiện ra những cái mới, từ đó áp dụng vào bài học để truyền đạt niềm đam mê đó cho các em học sinh - Điều thứ hai, môn Hình được coi là môn khô khan, vì vậy giáo viên luôn có những đổi mới trong các tiết dạy, các phương pháp dạy học truyền thống cần phải kết hợp với những phương pháp dạy học tích cực, đưa CNTT vào trong môn học, làm cho các tiết học sinh động gây được hứng thú cho các em. - Trong các tiết học, GV cần phải chuẩn bị chu đáo và kĩ lưỡng những nội dung mình cần truyền đạt, đặt ra những tình huống mà mình có thể gặp để giải quyết tốt. - Luôn làm cho HS có cảm giác thoải mái để các em có hứng thú học, không nên la mắng làm các em ức chế dẫn đến tiết học căng thẳng. - GV có biện pháp riêng đối với những em yếu, thường xuyên động viên nhắc nhở các em học bài, làm bài, biểu dương khen thưởng những em khá giỏi. - Tạo ra các nhóm học tập trong một lớp để các em giúp đỡ nhau học tập, trong nhóm bao gồm cả HS khá giỏi và HS yếu để các em hỗ trợ nhau. - Qua thời gian áp dụng phần mềm Violet và Flash vào dạy học môn Hình tôi thấy kết quả học tập được nâng cao rõ rệt, các em hứng thú học môn Hình hơn, tính tích cực được phát huy cao. Nhiều em cảm thấy thích thú với cách học như thể này. VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 1. Kết luận: 1.1. Những mặt làm được: - Giúp HS biết vẽ hình - Giúp HS có hứng thú học tập, các em đi học đều hơn, mỗi tiết học là một niềm vui đối với các em. - Giúp GV có nhiều kinh nghiệm và chuyên môn hơn, mỗi đề tài là một nghiên cứu tìm tòi sáng tạo, nhờ những nghiên cứu này mà GV có thêm những hành trang mới để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. 1.2 Những mặt hạn chế: - Việc thực hiện vẽ hình bằng phần mềm Violet giúp HS biết vẽ hình trong những tiết học mới nhưng đối với các tiết luyện tập thì làm cho HS không muốn tư duy để vẽ hình 15 2. Khuyến nghị: - Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về CNTT để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. - Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học: Phòng học chuyên môn, đồ dùng và phương tiện dạy học. - Giáo viên thường xuyên tìm tòi để đọc, tham khảo tài liệu nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình dạy học Toán Đây là một đề tài không mới nhưng để làm được mất nhiều thời gian, bản thân tôi khi còn là sinh viên sư phạm cũng đã nghiên cứu phần mềm này. Nhưng khi áp dụng vào thực tế, tôi thấy đây là một phần mềm rất hay, nó tạo ra những hình ảnh động và dễ, giúp HS thực hiện được những bước vẽ hình cơ bản mà các phần mềm hỗ trợ dạy học khác không có, không chỉ riêng môn Toán mà cả những môn khác cũng có thể áp dụng được phần mềm này để tạo được những hiệu ứng hình ảnh sống động làm tăng hứng thú của tiết học. Điều đáng nói ở đây việc sử dụng phần mềm rất dễ nhưng để tạo ra những hình ảnh động lại không phải chuyện dễ dàng, phải nắm vững ngôn ngữ lập trình + biết tiếng Anh thì mới lập trình được. Bản thân tôi mất hai năm để học được ngôn ngữ lập trình nhưng cũng chỉ lập trình được số ít và dừng lại ở lớp 6. Trong quá trình dạy tôi thấy học sinh của chúng ta rất yếu vẽ hình, các em thậm chí còn không biết vẽ, việc tôi sử dụng phần mềm Violet có các hình ảnh động hướng dẫn HS vẽ hình như thế này giúp các em thích thú khi học, từ đó kết quả học tập sẽ được nâng cao hơn. Qua đề tài này tôi muong muốn tất cả các GV, đặc biệt là các GV Toán sẽ quan tâm để có thể tham khảo lập trình được một thư viện Violet trong đó lập trình tất cả những bài toán trong chương trình THCS để phục vụ tốt việc giảng dạy của mình và có thể giúp HS của mình học tốt được môn Hình hơn.. Rất mong nhận được sự quân tâm của bạn đọc!. VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo viên Toán 6..............................................................................NXB giáo dục 2. Sách giáo khoa Toán 6..............................................................................NXB giáo dục 3. Sách bài tập Toán 6...................................................................................NXB giáo dục 4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Violet phiên bản 1.5…………………….baigiang.violet.vn 5. Nâng cao và phát triển Toán 6...................................................................NXB giáo dục 6. Trang web Vioet.vn 16 VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI. PHỤ LỤC I: XÁC ĐINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Tìm và chọn nguyên nhân: Nguyên nhân chính 2. Tìm giải pháp tác động: Giải pháp chính 3. Tên đề tài: ”Gây hứng thú học tập cho HS lớp 6B khi học môn Hình học có sử dụng phần mềm Violet và Flash” . 17 PHỤ LỤC II: KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài: Gây hứng thú cho học sinh lớp 6B khi học Hình học có sử dụng phần mềm Violet và Flash. Bước Hoạt động 1. Hiện trạng Học sinh không có hứng thú học Hình học nên kết quả kém. Gây hứng thú cho HS với những hình ảnh sinh động, phong phú bằng phần 2. Giải pháp mềm Violet. thay thế Việc sử dụng phần mềm Violet có gây hứng thú học Hình cho HS hay 3. Vấn đề nghiên cứu, giả không? Từ đó kết quả học tập có được nâng cao hơn không? Có, việc sử dụng phần mềm Violet có gây hứng thú học Hình cho HS. Từ thuyết nghiên đó dẫn đến kết quả học tập được nâng cao. cứu Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương 4. Thiết kế 5. Đo lường 6. Phân tích 7. Kết quả Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động N1(6A) O1 X O3 N2(6B) O2 --- O4 1. Bài kiểm tra của học sinh. 2. Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra. 3. Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra. Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh hưởng Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không ? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào ? 18 PHỤ LỤC III: BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG Hãy đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho là hợp lí: Rất không đồng ý 1 Tôi học môn Hình rất tốt 2 Tôi thường xuyên làm bài tập ở nhà 3 Tôi thường xuyên đọc bài trước khi lên lớp 4 Học môn Hình tôi thấy không hứng thú Không đồng ý 5 T ôi kh ôn g th íc h họ c m ôn Hì nh ( Thang điểm tương ứng: Rất không đồng ý: 1…., rấ đồng ý: 5) 19 Bình thường Đồng ý Rất đồng ý PHỤ LỤC IV: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC TÁC ĐỘNG NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC TÁC ĐỘNG 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan