Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 4 Skkn áp dụng pp dạy học theo góc vào phân môn địa lý trong dạng bài thành phố nh...

Tài liệu Skkn áp dụng pp dạy học theo góc vào phân môn địa lý trong dạng bài thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho hs lớp 4

.PDF
36
142
95

Mô tả:

1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh, thì phương pháp dạy học được xem như là một cách thức hoạt động của GV trong việc chỉ đạo tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động trong học tập và đạt các mục tiêu dạy học ở tất cả các môn học nói chung và phân môn địa lí trong chương trình lớp 4 nói riêng . Phân môn địa lí là một môn học mới trong chương trình tiểu học lớp 4, có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm. Nó không chỉ dừng lại ở việc mô tả các sự vật hiện tượng địa lí trên bề mặt Trái đất mà còn giải thích, phân tích, so sánh tổng hợp các yếu tố địa lý cũng như giúp HS thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau. Đồng thời nó còn giáo dục các em việc phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ và cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường một cách hợp lí nhằm góp phần tích cực vào việc xây dựng kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh của Tổ quốc. Qua thực tế nhiều năm giảng dạy chương trình lớp 4, trong đó có phân môn địa lí. Tôi nhận thấy nhiều giáo viên và HS còn cho rằng phân môn địa lí là môn phụ , môn học thuộc lòng, chỉ cần cho các em tìm hiểu kiến thức thông qua các câu hỏi trong SGK và cho HS đọc nhiều lần để rút ra kết luận của bài học. Với phương pháp dạy học như vậy dẫn đến các em có thói quen ghi nhớ kiến thức máy móc.Chính vì thế việc ghi nhớ các kiến thức của các em không lâu bền, các em dễ nhằm lẫn các kiến thức và quan trọng hơn là không biết phát huy tính tích cực học tập của từng học sinh. Giáo viên không phân hóa đối tượng trong quá trình dạy học. Để giúp giáo viên khắc phục tình trạng này, và vận dụng những 2 phương pháp dạy học mới vào dạy học tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân môn địa lí trong dạng bài thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho HS lớp 4” để rút ra những kinh nghiệm trong quá trình phân hóa đối tượng cho HS, giúp HS tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức trong việc học phân môn địa lí ở lớp 4 . 2. Ý nghĩa của giải pháp: - Nghiªn cøu lÝ luËn ®Ó nhËn thøc ®óng kh¸i niÖm áp dụng Phương pháp học tập theo góc thông qua dạy phân môn Địa lý cho học sinh lớp 4 qua các bài như: thành phố Đà Lạt, thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng . - Để dạy học phù hợp với đặt trưng phân môn, đồng thời thực hiện tốt quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS. Nhằm phân hóa đối tượng trong quá trình dạy học. Việc dạy học phân hóa đối tượng trong phân môn địa lí ở trường Tiểu học muốn đạt hiệu quả cao thì không chỉ đơn thuần là việc vận dụng những phương pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy học mà đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải biết sử dụng những phương pháp đó sao cho phù hợp với mọi đối tượng học sinh là một yếu tố cần thiết, bắt buộc và có tác dụng phân hóa đối tượng, phát huy tính tích cực chủ động của HS trong quá trình học tập, tăng cường kỹ năng: quan sát, nhận xét, phân tích, giải thích, so sánh, đánh giá, tổng hợp ... - Việc áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân môn địa lí trong dạng bài thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho HS lớp 4 Qua đó các em sẽ thấy hứng thú với các môn học, đặc biệt là phân môn địa lí . 3. Phạm vi nghiên cứu: - Do điều kiện và thời gian nên phạm vi nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm chỉ gói gọn ở đối tượng HS lớp 4 trường Tiểu học Thị trấn. - Đối tượng nghiên cứu: Häc sinh líp 4, GV d¹y líp 4 tr­êng TiÓu häc ThÞ trÊn. 3 - LÜnh vùc khoa häc nghiªn cøu: chuyªn m«n - §èi t­îng nghiªn cøu: Áp dụng Phương pháp học tập theo góc thông qua dạy phân môn Địa lý nhằm phân hóa đối tượng cho học sinh lớp 4. Đề xuất giải pháp Áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân môn địa lí trong dạng bài thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho HS lớp 4. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN. Đặc điểm tâm sinh lí của HS tiểu học nói chung và HS lớp 4 nói riêng , tư duy của các em còn mang tính khái quát. Do đó phong cách học tập của các em cũng khác nhau. Có em thích học qua việc phân tích (Nghiên cứu tài liệu, đọc sách để rút ra kết luận hoặc thu thập kiến thức). Có học sinh thích học qua quan sát (quan sát người khác làm, qua quan sát hình ảnh để rút ra kết luận hoặc thu thập kiến thức); có học sinh thích học qua trải nghiệm (khám phá, làm thử để rút ra kết luận hoặc thu thập kiến thức); có học sinh thích học qua thực hành áp dụng ( Học thông qua hành động để rút ra kết luận hoặc thu thập kiến thức). Với đặc trưng tâm sinh lý của học sinh Tiểu học và phong cách học tập khác nhau của các em kể trên, do đó trong quá trình dạy học phải phân hóa đối tượng trong học tập cho phù hợp với sở thích và năng lực đa dạng để học sinh có thể tự tìm ra cách để thích và thể hiện năng lực của mình. Điều này cho phép giáo viên giải quyết vấn đề đa dạng trong hoạt động học tập của học sinh theo các góc. Dạy học theo góc là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học. - Học sinh được lựa chọn hoạt động phù hợp với lực học của mình. 4 - Các góc khác nhau - cơ hội khác nhau: khám phá; thực hành; hành động... + HS được mở rộng, phát triển sáng tạo( thí nghiệm, bài viết mới...) + Đọc hiểu các nhiệm vụ và các hướng dẫn bằng văn bản của GV. + Cá nhân áp dụng. + Đáp ứng được nhiều phong cách học khác nhau,có nhiều khả năng lựa chọn hơn, nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân hơn, tạo điều kiện cho HS tham gia hợp tác cùng học tập, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN. * Qua nhiều năm giảng dạy chương trình lớp 4, trong đó có môn địa lí. Tôi nhận thấy kĩ năng trong môn địa lí của các em còn hạn chế. ( Các em phần lớn ghi nhớ máy móc nội dung SGK). Trong thực tiễn giảng dạy và học tập môn địa lí của GV và HS trường tiểu học, việc phát huy tính tích cực chủ động của HS trong việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu quả chưa cao. Đặc biệt là việc phát huy, khai thác những năng lực sở trường, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Do đó việc phân hoá đối tượng học sinh trong quá trình dạy học của giáo viên còn hạn chế. Khi phát phiếu điều tra HS khối 4 trường tiểu học với 2 lớp: 66 HS thì có 52 % số HS không thể tự nhận xét, phân tích, tổng hợp kiến thức từ những nội dung, khai thác những kiến thức từ những hình ảnh trong SGK. Chính vì vậy, tôi khẳng định rằng trong giảng dạy phân môn địa lí việc rèn luyện cho HS khả năng tư duy lô- gic, tích tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức cho HS của GV hiện nay còn gặp khó khăn. Một số em khó tiếp thu, thậm chí không thể tương tác cùng các bạn trong nhóm để khai thác kiến thức mới . Do đó, việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong học tập môn địa lí trong giai đoạn hiện nay không chỉ là mục đích, nhiệm vụ của GV mà còn là điều kiện cần thiết để HS có thể phát huy năng lực sở trường, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mọi đối tượng học sinh trong học tập. Có như 5 vậy mới phân hoá được mọi đối tượng học sinh trong lớp . * Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên thì có nhiều, song theo tôi là do một số nguyên nhân chủ yếu sau: - Đối với người dạy : Đa số GV điều tận tâm trong công tác giảng dạy, chăm lo đến việc học tập của HS nhưng vẫn còn một số hạn chế sau: + Còn một bộ phận giáo viên còn coi nhẹ tầm quan trọng của phân môn Địa lý, vẫn còn coi phân môn này là môn phụ trong chương trình tiểu học. Việc đầu tư nghiên cứu phương pháp dạy học cho phân môn này chưa được chú trọng. + Một bộ phận giáo viên trong các trường chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, còn sử dụng phương pháp giảng dạy chưa thực sự phù hợp với phân môn làm cho một số HS nhàm chán không tích cực trong giờ học. + GV chưa thực sự khai thác hết thế mạnh của các phương pháp dạy học tích cực và những kĩ thuật dạy học mới vào bài dạy trong từng bài học, chưa chú ý đến việc thể hiện sự kết nối tương tác mang tính cá nhân cao giữa thày và trò, chưa tạo điều kiện cho HS có thể hợp tác học tập với nhau. + Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, đặc biệt là các thiết bị dạy học hiện đại như: máy chiếu, video, phương pháp trực quan vào tiết học hạn chế; ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu bài của HS . - Đối với học sinh + Trình độ tiếp thu của HS không đồng đều, một bộ phận không nhỏ HS chưa tự giác trong việc tiếp thu kiến thức dẫn đến chất lượng chưa cao. + Một số HS lười học, chán học không tập trung trong giờ học. Sự tương tác trong học tập giữa trò với thầy, giữa trò với trò còn yếu. + Phần lớn HS là con em gia đình lao động nghèo. Ngoài giờ học, các em phải phụ giúp gia đình làm việc nên ít có thời gian chuẩn bị bài ở nhà. 6 + Các em có thói quen quan sát kênh hình như là xem tranh thường thức mĩ thuật , Chưa nhận rõ chức năng của kênh hình là nguồn tri thức được chú trọng hơn chức năng minh họa cho kênh chữ. 3. Các biện pháp tiến hành: Giúp GV và HS hiểu: + Học tập theo góc gì? + Ưu điểm của dạy học theo góc. + Tiêu chí dạy học theo góc. + Cơ hội của học sinh khi được học theo phương pháp này. + Các bước( quy trình) dạy học theo góc. - Từ đó GV áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân môn địa lý trong dạy một số bài dạng bài Thành phố cho học sinh lớp 4. 4. Thời gian tạo ra giải pháp. Từ năm học 2009-2010 tôi được đi tập huấn tại SGD Hưng Yên về một số phương pháp, kỹ thuật tổ chức dạy và học tích cực; trong đó có phương pháp "Học theo góc" tôi rất tâm đắc và từ năm đó đến nay tôi đã nghiên cứu, áp dụng và thử nghiệm tại trường Tiểu học Thị trấn năm học 2011-2012; 2012-2013 đạt kết quả cao, học sinh rất hứng thú học tập. B. NỘI DUNG. I. MỤC TIÊU. Để giúp giáo viên vận dụng những phương pháp dạy học mới vào dạy học cụ thể: “ Áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân môn địa lí trong dạng bài thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho HS lớp 4” để rút ra những kinh nghiệm trong quá trình phân hóa đối tượng cho HS , giúp HS tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức trong việc học phân môn địa lí ở lớp 4 . II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH. 1. Mô tả giải pháp của đề tài. 7 Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng đánh giá lứa tuổi HS trong nhà trường như sau “ Lứa tuổi HS từ 7 đến 17 tuổi rất nhạy cảm , thông minh” . Từ thực tế giảng dạy , tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp “ Áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân môn địa lí trong dạng bài thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho HS lớp 4” để rút ra những kinh nghiệm trong quá trình phân hóa đối tượng cho HS , giúp HS tích cực, , chủ động lĩnh hội kiến thức trong việc học phân môn địa lí ở lớp 4 (Đặc biệt ở dạng bài địa lý : Thành phố ) Ngoài một số giải pháp đặc trưng của bộ môn địa lí: phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm,phương pháp hình thành biểu tượng địa lí …GV cần chú ý vận dụng tốt một số phương pháp dạy học mới như: phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học vi mô. Đặc biệt là phương pháp dạy học theo góc. Để áp dụng phương pháp dạy học theo góc thì trước hết GV cần phải hiểu rõ những vấn đề sau: a. Khái niệm dạy học theo góc. Dạy học theo góc có những điểm tương đồng với dạy học theo nhóm, theo cặp và một số phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học khác. Ưu điểm của học theo góc trong dạy học nói chung và phân môn Địa lý nói riêng là người dạy có thể giao nhiều nhiệm vụ với các mức độ và năng lực khác nhau theo từng nội dung học tập, mỗi cá nhân tự hoàn thành nhiệm vụ với sự tương tác của người dạy và thành viên trong nhóm. Mỗi góc phải chuẩn bị đầy đủ các phương tiện đáp ứng nội dung học tập và nhiệm vụ các góc cùng hướng tới mục tiêu bài học. Dạy học theo góc có thể áp dụng ở hầu hết các dạng bài học và các bài tập tích hợp kiến thức nhiều môn học. Phương pháp dạy học theo góc là một trong nhiều nội dung về dạy & học tích cực trong khuôn khổ của Dự án giáo dục Việt – Bỉ, đang triển khai có hiệu quả ở 14 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam trong tất cả các môn học, nội dung của các phương pháp dạy học sẽ triển khai tiếp trên phạm vi toàn quốc 8 tới các đối tượng dạy – học. Bởi vậy, tiếp cận các phương pháp dạy học này trong dạy học, sẽ khẳng định hơn vai trò và tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng Vậy dạy học theo góc: Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó người học thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại vị trí cụ thể trong không gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau. + Học theo góc là một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể. + Kích thích học sinh tích cực chủ động thông qua hoạt động. + Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động. + Mục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động. b. Cơ hội của học sinh khi được học theo góc. Học theo góc người học được lựa chọn hoạt động và phong cách học: Cơ hội “Khám phá”, ‘Thực hành”; Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; Cơ hội đọc hiểu các nhiệm vụ và hướng dẫn bằng văn bản của người dạy; Cơ hội cá nhân tự áp dụng và trải nghiệm. Do vậy, học theo góc kích thích người học tích cực thông qua hoạt động; Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu quả bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao giữa thầy và trò, tránh tình trạng người học phải chờ đợi. Ví dụ: Với dạng bài Thành phố có thể tổ chức các góc: Đọc; quan sát tranh: Xem băng hình; Thảo luận...về nội dung chủ đề. 9 PHONG CÁCH HỌC THEO GÓC HOẠT ĐỘNG SÁT Trải nghiệm về QUAN Suy ngẫm Các hoạt động Đã thực hiện PHONG CÁCH DẠY THEO GÓC Kích thích tính Kích thích chủ động làm khả năng chủ quan sát Kích thích năng Kích thích lực áp dụng nhạy c. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo góc * Ưu điểm. - Kích thích HS tích cực học tập thông qua hoạt động 10 - Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở HS - Giúp học sinh học sâu & hiệu quả bền vững ( Đặc biệt là những đối tượng học sinh khá giỏi). Mọi đối tượng học sinh được tìm hiểu nội dung theo những cách khác nhau: Nghiên cứu lý thuyết, thí nghiệm, quan sátvà áp dụng do đó học sinh hiểu sâu , nhớ lâu hơn so với phương pháp thuyết trình - Tương tác mang tính cá nhân cao giữa thày và trò (Giúp GV quan tâm hơn đến những đối tượng học sinh trung bình , yếu trong lớp). Cho phép điều chỉnh sao cho phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của HS (thuận lợi đối với HS) - Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực. Nhiều khả năng lựa chọn hơn ( Với những đối tượng học sinh khá giỏi) - Đối với GVcó nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân, hướng dẫn nhóm nhỏ hơn - Tạo điều kiện cho HS có thể hợp tác học tập với nhau. (Bổ sung kiến thức cho nhau giữa các đối tượng học sinh trong lớp) * H¹n chÕ. - Néi dung lùa chän lµ h÷u h¹n. - Ph¶i cã kh«ng gian vµ thiÕt bÞ d¹y häc phï hîp. - GV cÇn cã tr×nh ®é s©u vÒ chuyªn m«n vµ PPDH. - ThiÕt kÕ KHBH vµ ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶ lµ rÊt khã kh¨n. d. Tiªu chÝ häc theo gãc. - Häc theo gãc mang tÝnh phï hîp: + NhiÖm vô vµ c¸ch tæ chøc ho¹t ®éng häc tËp thùc sù lµ ph­¬ng tiÖn ®Ó ®¹t môc tiªu, t¹o ra gi¸ trÞ míi chø kh«ng chØ lµ h×nh thøc. + NhiÖm vô giµu ý nghÜa, thiÕt thùc, mang tÝnh kÝch thÝch, thóc ®Èy ®èi víi HS. - Häc theo gãc mang tÝnh tham gia: + NhiÖm vô vµ c¸ch tæ chøc d¹y häc mang l¹i ho¹t ®éng trÝ tuÖ ë møc ®é cao. Häc sinh tham gia vµo ho¹t ®éng mét c¸ch chñ ®éng, tÝch cùc. 11 + BiÕt ¸p dông vµo thùc tÕ. - Häc theo gãc ®¶m b¶o sù t­¬ng t¸c vµ sù ®a d¹ng. + T­¬ng t¸c gi÷a GV vµ HS, HS víi HS ®­îc thóc ®Èy ®óng møc. + T¹o c¬ héi cho HS ¸p dông nh÷ng kinh nghiÖm ®· cã. e. Quy trình dạy học theo góc như sau : Bước 1 : Lựa chọn nội dung, không gian lớp học. Căn cứ vào đặc điểm học theo góc cần chọn nội dung bài học cho phù hợp theo các phong cách học khác nhau hoặc theo các hình thức hoạt động khác nhau. - HS cã thÓ häc theo nhiÒu c¸ch häc kh¸c nhau nh­ : Hoạt động (trải nghiÖm), quan s¸t, ph©n tÝch, ¸p dông. - HS cã thÓ häc néi dung trªn theo thø tù bÊt kú Bước 2 : Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng góc - X¸c ®Þnh sè gãc vµ tªn gãc phï hîp víi néi dung hoÆc phong c¸ch häc - ThiÕt kÕ nhiÖm vô cô thÓ cho mçi gãc: + Tªn gãc + ThiÕt bÞ, ®å dïng d¹y häc + Môc tiªu, nhiÖm vô cña HS, PP, c¸c møc ®é hç trî... + KÕt qu¶ vµ ®¸nh gi¸ kÕt qña Bước 3 : Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,…) Bước 4 : Tổ chức thực hiện dạy học theo góc - GV h­íng dÉn HS chän gãc thÝch hîp vµ khuyÕn khÝch HS ®Ó ®¹t møc ®é häc s©u cÇn nghiªn cøu néi dung häc tËp qua nhiÒu gãc kh¸c nhau hoÆc yªu cÇu ph¶i qua ®ñ c¸c gãc ®Ó ®¹t ®­îc môc tiªu bµi häc. - HS ®äc c¸c h­íng dÉn vµ tiÕn hµnh ho¹t ®éng trong thêi gian tèi ®a ®· quy ®Þnh. 12 - GV ®i tíi c¸c gãc trî gióp HS (nÕu cÇn). - HS th¶o luËn vµ hoµn thiÖn b¸o c¸o kÕt qu¶ c¸ nh©n hoÆc theo nhãm. - Sau khi HS thùc hiÖn nhiÖm vô xong ë mét gãc th× chuyÓn sang nh÷ng gãc tiÕp theo theo một trật tự. Giáo viên có thể đưa ra sơ đồ luân chuyển góc để học sinh thực hiện. Bước 5 : Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt) - C¸ nh©n hoÆc nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ cña m×nh trªn c¬ së c¸c kÕt qu¶ ®· thu ®­îc qua c¸c gãc - C¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe, chia sÎ vµ ®¸nh gi¸ - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vµ hoµn thiÖn (nÕu cã). G. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀO PHÂN MÔN ĐỊA LÝ TRONG DẠNG BÀI THÀNH PHỐ NHẰM PHÂN HOÁ ĐỐI TƯỢNG CHO HỌC SINH LỚP 4. Cụ thể bài: Thành phố Đà Lạt. Ví dụ : ĐỊA LÝ Thµnh phè §µ L¹t I. Môc tiªu. 1.KiÕn thøc : - Học sinh nêu ®­îc một số ®Æc ®iÓm chủ yếu cña thµnh phè §µ L¹t. - Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên. - Thành phố có khí hậu trong lành ,mát mẻ ,có nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thông ,thác nước ,…. - Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch . - Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau ,quả xứ lạnh ,nhiều loài hoa . 2.KÜ n¨ng : 13 - RÌn kü n¨ng sö dông b¶n ®å vµ lËp ®­îc mối quan hệ ®Þa lý gi÷a ®Þa h×nh víi khÝ hËu, gi÷a thiên nhiên với quan hệ sản xuất . - Chỉ được vị trí của Đà lạt trên bản đồ (lược đồ ) - HSKG giải thích vì sao Đà Lạt trồng nhiều loại rau, hoa, quả xứ lạnh. - Xác lập mối quan hệ ®Þa lý gi÷a ®Þa h×nh víi khÝ hËu, gi÷a thiên nhiên với quan hệ sản xuất: nằm trên cao nguyên - khí hậu mát mẻ, trong lành - trồng nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch. - Bảo vệ môi trường: HSKG làm hướng dẫn viên du lịch để tuyên truyền về bảo vệ môi trường ở các khu du lịch. 3.Th¸i ®é : HS cã ý thøc häc tËp, thÝch t×m hiÓu ®Þa lÝ c¸c vïng. II. §å dïng d¹y- häc: - GV: + B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam, Bản đồ tù nhiªn Việt Nam. + Máy tính hoặc băng đài ghi một số cảnh đẹp về Đà Lạt. + Tranh ảnh về Đà Lạt, một số tranh cây trồng như hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt . + Một số tư liệu về thành phố Đà Lạt . - HS: + Sưu tầm tranh ảnh về Đà Lạt, một số tranh cây trồng như hoa, quả rau xanh ở Đà Lạt . + Một số tư liệu về thành phố Đà Lạt, giÊy Ao, A3, bót d¹. III. Phương pháp dạy học : - Học theo góc, Hợp tác nhóm nhỏ, quan sát, đàm thoại … IV. Ho¹t ®éng d¹y- häc: A. KiÓm tra : - Ng­êi d©n T©y Nguyªn khai th¸c søc n­íc ®Ó lµm g×? KÓ tªn mét sè s«ng ë T©y Nguyªn? - Câu hỏi HSKG :T©y Nguyªn cã nh÷ng lo¹i rõng nµo? Em cÇn lµm g× ®Ó b¶o vÖ rõng? 14 HS tr¶ lêi ,nhËn xÐt . B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trên máy chiếu về một cảnh đẹp ở Đà Lạt . GV hỏi : Cảnh đẹp đó nói về địa danh nào trên đất nước ta ? Học sinh trả lời , GV chốt ND tranh . Ghi b¶ng 2. D¹y bµi míi: TG 25 Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng, thiết bị dạy học I . Vị trí địa GV nêu mục tiêu và HS lắng nghe Phiếu học lý, khí hậu cách thực hiện để biết cách tập của thành nhiệm vụ theo góc học tập , Góc 1 quan phố Đà Lạt thời gian thực hiện sát bản đồ -Độ cao mỗi góc là 10 phút . địa lý Việt -Khí hậu GV nêu tóm tắt mục Quan sát ,suy Nam -So sánh khí tiêu ,nhiệm vụ của nghĩ để lựa Bút dạ ,giấy hậu ở quê các góc ( chiếu trên chọn góc phù Ao hương em . màn hình và dán ở hợp với phong các góc ) nêu yêu cách học của cầu lựa chọn góc mình . phút phù hợp với phong Phiếu học II .Thành cách học ,sở thích tập phố nổi và năng lực của Góc 2 quan tiếng về mình . sát trên màn rừng thông -Hướng dẫn học Tại các góc HS máy tính ,thác nước sinh về các góc xuất phân công cảnh rừng .hấp dẫn phát theo phong nhiệm vụ thông ,thác 15 khách du cách học. Nếu học nhóm nước một số lịch sinh tập trung vào trưởng,thư kí khu du lịch -Rừng thông một góc quá đông trong nhóm nghỉ mát , xanh tốt thì giáo viên khéo các kiến trúc quanh năm . léo động viên các ở thành phố - Nhiều thác em sang các góc còn Đà Lạt . nước đẹp nổi lại . -Làm việc theo Bút dạ , giấy tiếng . - quan sát, theo dõi cặp ,nhóm để Không khí hoạt động của các tìm hiểu các trong lành nhóm học sinh và hỗ nhiệm vụ của mát mẻ trợ nếu học sinh quanh năm . trong nhóm còn -Nhiều công lúng túng . Ao.A3 các góc . trình phục vụ -Nhắc nhở học sinh nghỉ ngơi ,du luân chuyển góc lịch khách theo nhóm. sạn ,sân gôn Hướng dẫn học - Rút ra được ,biệt thự . sinh báo cáo kết các nhận xét và Góc phân quả . kết luận , ghi tích -Yêu cầu mỗi nhóm kết quả vào SGK Lịch dán kết quả tại góc phiếu học tập sử và địa lý tương ứng ,riêng kết A3 tương ứng 4 quả của nhóm cuối -HS luân Bút dạ , giấy cùng dán kết quả chuyển ra các A4 lên bảng . góc .Kết quả ở III. Hoa -Yêu cầu đại diện góc cuối cùng quả và rau các nhóm học sinh ghi vào bản 10 xanh ở Đà báo cáo trên bảng từ giấy Ao phút Lạt . góc quan sát bản đồ -Dán kết quả 16 Trồng nhiều , góc quan sát màn của nhóm tại với diện tích hình trên máy tính góc tương ứng lớn . ,góc phân tích , góc và kết quả ở Màu sắc đẹp áp dụng góc cuối cùng phù hợp với lên bảng . loại rau ,hoa sứ lạnh . - Mỗi nhóm cử - So sánh rau đại diện lên hoa ở địa Yêu cầu các nhóm bảng báo cáo phương em . cử đại diện theo dõi kết quả .Hai kết quả của nhóm nhóm còn lại mình ở mỗi góc cử đại diện tới tương ứng .Nhận xét góc tương ứng bổ sung ý kiến sau quan sát theo khi nghe báo cáo . dõi so sánh với kết quả của nhóm mình . - Đại diện các Nêu câu hỏi cho các nhóm lên báo nhóm trả lời . cáo kết quả 5 hoạt động của phút nhóm . Nhóm khác nêu câu hỏi ,nhận xét ,bổ GV chốt lại kiến sung . thức và hướng dẫn -Theo dõi ,tự học sinh cách học đánh giá ,so bài sánh và sửa 17 chữa kết quả của nhóm sau khi GV đã nêu ý kiến hoàn thiện Củng cố -đánh giá -Dặn dò Qua bài học hôm 1HSG lên nay em biết những thuyết trình gì về thành phố Đà làm hướng dẫn Lạt viên du lịch về thăm thành phố Chúng ta cần làm gì Đà Lạt . để bảo vệ môi trường ngày càng -1 HSK lên sạch đẹp hơn . tuyên truyền về Sưu tần tranh ảnh , bảo vệ môi bài viết về Đà Lạt . trường . Cụ thể hoạt động của các góc như sau: GÓC QUAN SÁT BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (Thời gian tối đa là 10 phút ) I .Mục tiêu: Học sinh quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam để tìm ra vị trí địa lí ,khí hậu ,nhiệt độ trung bình ở thành phố Đà Lạt . II. Nhiệm vụ : 1. Cá nhân : Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam để tìm ra vị trí của thành phố Đà Lạt . 18 2. Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau : + Thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh nào ? + Độ cao trung bình là bao nhiêu so với mực nước biển ? + Đà Lạt có khí hậu như thế nào ? 3 . Thống nhất trong nhóm ghi nội dung vào giấy Ao PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Viết tiếp vào chỗ chấm các câu sau : Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên ……………………………… Đà Lạt có độ cao khoảng …………………………………………….. Đà Lạt có khí hậu ……………………………………………………. GÓC QUAN SÁT TRÊN MÀN HÌNH MÁY TÍNH (Thời gian tối đa là 10 phút ) I.Mục tiêu: Học sinh quan sát trên màn hình máy tính một số cảnh đẹp về rừng thông ,thác nước để tìm ra Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông, thác nước, nhiều cảnh đẹp có nhiều kiến trúc hiện đại . II. Nhiệm vụ : 1. Cá nhân: Quan sát trên màn hình máy tính một số cảnh đẹp về rừng thông, thác nước, lược đồ trung tâm thành phố Đà Lạt. 2. Thảo luận theo góc trả lời câu hỏi sau: a. Chỉ vị trí của Hồ Xuân Hương và thác Cam Ly trên lược đồ trung tâm thành phố Đà Lạt . b.Vì sao Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông, thác nước ? c. Quan sát trên màn hình để kể tên một số cảnh đẹp, một số kiến trúc của Đà Lạt. 19 Đà Lạt trở thành khu du lịch nghỉ mát nổi tiếng vì sao ? 3. Thống nhất trong nhóm ghi nội dung vào giấy Ao ,A3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ĐÀ LẠT NỔI TIẾNG VỀ RỪNG THÔNG, THÁC NƯỚC, NHIỀU KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI, HẤP DẪN KHÁCH DU LỊCH. Viết tiếp vào chỗ chấm các câu sau : Đà Lạt trở thành khu du lịch nghỉ mát nổi tiếng vì: - Có khí hậu …………………………………………………………… - Có các cảnh quan tự nhiên đẹp như: ………………………………… - Có các công trình phục vụ du lịch như: …………………………… - Có các hoạt động du lịch lí thú như:………………………………… GÓC PHÂN TÍCH (Thời gian tối đa là 10 phút ) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc thông tin kênh chữ trong SGK, tư liệu nói về Đà Lạt để tìm hiểu một số loại rau, hoa và diện tích trồng rau hoa, giá trị kinh tế từ việc trồng rau, hoa của thành phố Đà Lạt. II. Nhiệm vụ: 1.Cá nhân : Đọc SGK phần hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt khoanh vào đáp án đúng trên phiếu cá nhân trong giấy A4. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Khoanh vào đáp án trả lời đúng : 1. Rau và hoa quả của Đà Lạt được trồng như thế nào ? a. Trồng rất nhiều . b. Trồng nhiều với diện tích lớn . 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan