Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Skkn áp dụng dạy học theo dự án và chuyên đề một số nội dung trong chương trình ...

Tài liệu Skkn áp dụng dạy học theo dự án và chuyên đề một số nội dung trong chương trình sinh 11 (ban cơ bản).

.DOC
90
1862
137

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị THPT THANH BÌNH Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH 11 (BAN CƠ BẢN) Người thực hiện: LÂM THỤY ANH THƯ Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Sinh học  - Lĩnh vực khác: .......................................................  Có đính kèm:  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh Năm học: 2014-2015  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: LÂM THỤY ANH THƯ 2. Ngày tháng năm sinh: 03/11/1983 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: 773 ấp 1, Phú Điền, Tân Phú, Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613 858 146 (CQ)/ 0613 6602 190 (NR); ĐTDĐ: 0987215502 6. Fax: E-mail: [email protected] 7. Chức vụ: Giáo viên THPT 8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Sinh lớp 12a2, a10, a11, lớp 11a4, a5, a7; dạy Công nghệ lớp 10a12, a13 9. Đơn vị công tác: THPT Thanh Bình II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh học thực nghiệm- hướng Sinh lí động vật III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Phương pháp giảng dạy. - Số năm có kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 2  Năm 2011: luận văn thạc sĩ “Đánh giá hiệu quả của ba phương pháp nuôi cấy tế bào ối và quy cách sử dụng demecolcine khi tạo tiêu bản nhiễm sắc thể thai”  Năm 2012: “Bước đầu thực hiện thử nghiệm phương pháp dạy học theo dự án đối với môn Sinh học 10”. 2 Lâm Thụy Anh Thư MỤC LỤC Trang Bìa Sơ lược lý lịch khoa học ................................................................. 2 Mục lục ........................ ........................ ........................ ................. 3 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................ ............................... 5 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Dạy học theo dự án (Project based – learning) .............. 6 2. Dạy học theo chuyên đề ........................ ........................ 6 3. Vận dụng dạy học theo dự án và chuyên đề trong môn Sinh học cấp trung học phổ thông ........................ .............................. 7 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Thời gian, đối tượng và biện pháp thực hiện ................ 8 2. Nội dung dự án và các chuyên đề A. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: .................................. 8 II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ................. III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ . ........................ ........................ 9 B. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: .................................. II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ........................... III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ........................ ........................... C.Dự án: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT VÀ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC Ở NGƯỜI 19 24 24 31 I. NỘI DUNG DỰ ÁN ........................ ...................... 35 II. TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN ............................. 36 III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ........................ ............................ D. SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ ..................................... II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ............................ III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ........................ ............................ 41 44 45 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ........................ ............................. 50 V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ......... 57 3 Lâm Thụy Anh Thư VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................ .............................. 59 PHỤ LỤC 60 Phụ lục 1: Nội dung bài ghi chuyên đề QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG ........................ ................................ Phụ lục 2: Các phiếu học tập của chuyên đề QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG ........................ ................................ 61 Phụ lục 3: Đáp án các phiếu học tập của chuyên đề QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG ........................ ................. 67 Phụ lục 4: Nội dung bài ghi chuyên đề TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ........................ ........................ ........................ ...................... 68 Phụ lục 5: Các phiếu học tập của chuyên đề TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ........................ ........................ ........................ ......... 70 Phụ lục 6: Đáp án các phiếu học tập của chuyên đề TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ........................ ........................ .............................. 73 Phụ lục 7: Nội dung bài ghi dự án: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT VÀ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC Ở NGƯỜI ...... 74 Phụ lục 8: Các phiếu học tập của dự án: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT VÀ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC Ở NGƯỜI ........................ ........................ ........................ ............. 76 Phụ lục 9: Đáp án các phiếu học tập của dự án: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT VÀ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC Ở NGƯỜI ........................ ........................ ........................ .............. 79 Phụ lục 10: Nội dung bài ghi chuyên đề SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI ....................................... Phụ lục 11: Các phiếu học tập của chuyên đề SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI ....................... Phụ lục 12: Đáp án các phiếu học tập của chuyên đề SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI .... Phụ lục 13 ........................ ........................ ........................ ............................... PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 80 81 86 87 89 4 Lâm Thụy Anh Thư ÁP DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH 11 (BAN CƠ BẢN) I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục phổ thông đang chuyển mình từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, từ quan tâm “người học học được gì” chuyển sang “người học vận dụng được gì” qua việc học. Nhiệm vụ này được đề cập rất rõ trong báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hay trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ ...và trong nhiều văn bản quan trọng khác [6]. Điều này dẫn đến một loạt các thay đổi từ công tác quản lý giáo dục, sinh hoạt chuyên môn ... cho đến đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục (KTĐG). Tuy nhiên, khi tiến hành đổi mới PPDH và KTĐG thì hiệu quả đạt được chưa cao. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả việc đổi mới có thể kể đến như nhận thức và ý thức của một số cán bộ quản lý, giáo viên (GV) chưa cao; năng lực không đồng đều của đội ngũ GV; hạn chế về năng lực quản lý và chỉ đạo của một số cơ quan và cán bộ quản lý... [2] và còn có sự chênh lệch về trình độ hoặc ý thức học tập của học sinh (HS). Vì vậy tại các địa phương, các trường, việc vận dụng đổi mới PPDH và KTĐG có tốc độ triển khai cũng như hiệu quả chưa đồng bộ, và còn vấp phải rất nhiều khó khăn. Dựa trên cơ sở những hiểu biết về trình độ, năng lực của HS và được sự hỗ trợ của ban lãnh đạo nhà trường, với mục đích ứng dụng những phương pháp mới trong giảng dạy và KTĐG, làm cơ sở cho những thay đổi trong PPDH của bộ môn trong nhà trường, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Áp dụng dạy học theo dự án và chuyên đề một số nội dung trong chương trình Sinh 11 (ban cơ bản)” 5 Lâm Thụy Anh Thư II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Dạy học theo dự án (Project based – learning) Dạy học theo dự án là kiểu dạy học phát triển kiến thức và kỹ năng của HS thông quá quá trình HS giải quyết 1 bài tập tình huống gắn với thực tiễn bằng những kiến thức theo nội dung môn học (gọi là dự án học tập). Hình thức học tập này hướng tới phát triển kỹ năng tư duy bậc cao (phân tích – tổng hợp – đánh giá và sáng tạo), phát triển kỹ năng sống, hợp tác, giao tiếp, quản lý, tổ chức điều hành, tích hợp công nghệ thông tin trong việc giải quyết công việc và thực hiện các sản phẩm. Vì vậy đây cũng là phương pháp rất hiệu quả giúp học sinh tự khẳng định bản thân, tạo điều kiện phát triển cho nhiều phong cách, tiềm năng học tập của HS và thúc đẩy HS phát triển toàn diện. Thông thường theo phương pháp này HS làm việc theo nhóm, hoặc hợp tác với chuyên gia bên ngoài và cộng đồng để giải quyết tình huống và tìm hiểu sâu hơn nội dung, ý nghĩa bài học. Có nhiều cách phân loại dự án, nhưng nếu dựa vào nhiệm vụ cần giải quyết và sản phẩm tạo ra, có thể chia dự án thành 4 loại: dự án tìm hiểu; dự án nghiên cứu; dự án khảo sát; dự án kiến tạo. Tuy nhiên phương pháp này không phù hợp với việc chiếm lĩnh các kiến thức lý thuyết có tính trừu tượng cao. Phương pháp này cũng đòi hỏi nhiều thời gian, khó áp dụng tràn lan; Bên cạnh đó, dạy học theo dự án cũng đòi hỏi sự sẳn sàng cao của cả GV và HS [3] Phương pháp dạy học theo dự án tương tự kỹ thuật giao nhiệm vụ với các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về nội dung, phương tiện, thời điểm và thời gian thực hiện. So với dạy học theo dự án theo chương trình Intel® Teach to the Future - Dạy học cho tương lai do công ty Intel Việt Nam và Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai tại Việt Nam ngày 6 tháng 12 năm 2005, thì phương pháp này được mở rộng hơn rất nhiều, không chỉ giới hạn ở việc ứng dụng công nghệ thông tin vào biểu diễn kết quả công việc của HS như trình chiếu dưới dạng file Powerpoint, Word, Publisher (bài báo) hay kể cả tạo ra trang web. Sản phẩm HS có thể là 1 mô hình, 1 vở kịch hoặc 1 hội thảo, 1 buổi tư vấn ... GV sẽ hỗ trợ HS lựa chọn phương pháp trình bày phù hợp và giúp đỡ các em về mặt kỹ thuật thực hiện khi cần. Khi các kết quả dự án được báo cáo, những học sinh còn lại sẽ đặt câu hỏi, các học sinh sẽ cùng nhau tìm hiểu kiến thức mới. 2. Dạy học theo chuyên đề Mỗi chuyên đề dạy học giải quyết trọn vẹn 1 vấn đề học tập. GV tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức, kinh nghiệm của bản thân HS liên quan đến vấn đề học tập được thể hiện trong tài liệu hướng dẫn học làm bộc lộ những kiến thức HS biết, giúp HS nhận ra nội dung chưa biết và muốn biết, từ đó bổ khuyết những gì cá nhân HS còn thiếu. 6 Lâm Thụy Anh Thư Từ tình huống xuất phát đã xây dựng, GV cần dựa vào các nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề để xây dựng, dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo sau đó HS cần thực hiện. Trong đó quan trọng là HS cần được đặt vào tình huống xuất phát gần gũi với đời sống và các em sẽ tham gia giải quyết các tình huống đó. Các hoạt động do GV đề xuất cho HS được thực hiện theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập của HS, làm cho chương trình học tập được nâng cao, HS tự chủ hơn trong họa tập 3. Vận dụng dạy học theo dự án và chuyên đề trong môn Sinh học cấp trung học phổ thông Sinh học là môn học kết hợp các vấn đề lý thuyết và có rất nhiều vận dụng thực tiễn, kiến thức liên môn. Lợi thế khi giảng dạy Sinh học là có thể khai thác những vận dụng này kích thích hứng thú học tập của học sinh, có thể phát triển tư duy trừu tượng mức độ cao (phân tích – tổng hợp – đánh giá); đồng thời các khái niệm, tính chất cũng như các quá trình sinh học cũng là các nội dung mà khi giao bài tập hay nội dung nghiên cứu cho học sinh, giáo viên có thể khai thác để đòi hỏi học sinh tự nâng cao năng lực ứng dụng các phương tiện khoa học kỹ thuật mới để có thể tìm hiểu và trình bày kết quả công việc của mình. Đặc điểm này là điều kiện rất thuận lợi để ứng dụng phương pháp dạy học theo dự án và chuyên đề vào giảng dạy. Việc ứng dụng dạy học theo dự án và chuyên đề môn Sinh đã được thực hiện ở nhiều đơn vị, tuy nhiên chưa có tài liệu nào hệ thống hóa các nội dung đó theo khối lớp hoặc cấp học. Việc tổng hợp và thực hiện giảng dạy các chuyên đề và dự án trong phạm vi đề tài này có thể cung cấp nhiều kinh nghiệm cho áp dụng đại trà các PPDH mới này vào các năm học sau, đồng thời hỗ trợ xây dựng phân bố chương trình bộ môn hợp lý hơn trong khối lớp và tạo ra tính thống nhất trong hình thức xây dựng các bài giảng. 7 Lâm Thụy Anh Thư III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Thời gian, đối tượng và biện pháp thực hiện 1.1. Thời gian và đối tượng  Thời gian: từ 4/9/2014 đến 16/5/2015  Đối tượng: Các HS lớp 11a4, 11a5 và 11a7 trường THPT Thanh Bình 1.2. Biện pháp thực hiện Với mỗi dự án hoặc chuyên đề trước khi thực hiện, chúng tôi đều chuẩn bị nội dung hoàn chỉnh trước khi thực hiện khoảng 1-2 tuần. Với mỗi nội dung HS đều được thông báo thời gian và nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân hay nhóm để chuẩn bị bài trước. HS được tư vấn các nguồn tài liệu có thể sử dụng phục vụ cho bài báo cáo, ví dụ như sách giáo khoa, các sách tham khảo chuyên ngành, internet, các tạp chí, báo… HS tự chọn phương pháp báo cáo: giảng giải truyền thống, sử dụng Power point, trình bày dạng bài báo hay trang web, clip...; đồng thời được giáo viên hỗ trợ về mặt kỹ thuật. Sau mỗi chuyên đề và dự án đều có bài KTĐG. Theo tiêu chuẩn chung của tổ bộ môn, bài KTĐG được xây dựng trên 4 mức độ với tỷ lệ tương ứng: nhận biết 40%, thông hiểu 30%, vận dụng thấp 20%, vận dụng cao 10%. Kết quả KTĐG sau đó sẽ được thống kê lại, qua đó xác định mức độ tiếp nhận kiến thức của HS. 2. Nội dung dự án và các chuyên đề A. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Mô tả chuyên đề: Chuyên đề này gồm các bài thuộc phần A Chương I/ Phần bốn: Sinh học cơ thể – Sinh học 11 THPT + Bài 8: Quang hợp ở thực vật + Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM + Bài 10: Ảnh hưởng các nhân tố ngoại cảnh đến Quang hợp + Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng 2. Nội dung của chuyên đề [5] 1. 2.1Khái quát về quang hợp ở cây xanh. 2.1.1. Khái niệm 2.1. 2.Vai trò quang hợp của cây xanh 2.2 . Lá là cơ quan quang hợp 2.2. 1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp. 2.2. 2.Lục lạp là bào quan quang hợp. 2.2. 3. Hệ sắc tố quang hợp 8 Lâm Thụy Anh Thư 2.3. Diễn biến quang hợp 2.3.1. Pha sáng 2.3.2. Pha tối a. Pha tối ở thực vật C3 b. Pha tối ở thực vật C4 c. Pha tối ở thực vật CAM 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp: 2.4.1. Ánh sáng a. Cường độ ánh sáng: b. Quang phổ ánh sáng: 2.4.2. Nồng độ CO2 : 2.4.3. Nước: 2.4.4. Nhiệt độ: 2.4.5. Nguyên tố khoáng: 2.4.6. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo: 2.5. Quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng 2.6. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp 2.6. 1. Tăng diện tích lá: 2.6. 2. Tăng cường độ quang hợp: 2.6. 3. Tăng hệ số kinh tế 3. o o Thời lượng: Số tiết học trên lớp: 4 tiết. Thời gian học ở nhà 2 tuần. II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 1. Mục tiêu chuyên đề [4] Sau khi học xong chuyên đề này HS có khả năng: 1.1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm quang hợp - Nêu được vai trò của quang hợp ở cây xanh - Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp - Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu các sắc tố quang hợp - Mô tả được sự phù hợp về cấu tạo và chức năng quang hợp của lá - Trình bày mối liên quan giữa pha sáng và pha tối 9 Lâm Thụy Anh Thư - Phân biệt pha sáng và pha tối về sản phẩm, nguyên liệu và nơi xảy ra - Phân biệt các con đường cố định CO 2 trong pha tối ở những nhóm thực vật, C3,C4, CAM - Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM với môi trường - Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp - Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 - Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp. - Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp - Lấy được ví dụ về vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trương sống của cây xanh và tạo điều kiện để cây xanh quang hợp tốt nhất - Ứng dụng trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo để tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống - Giải thích được tác động tổng hợp các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp từ đó đưa ra các cách tác động tăng cường độ quang hợp - Trình bày và giải thích được vai trò quyết định của quang hợp đối với năng suất cây trồng. - Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế. - Nêu được các biện pháp năng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển cường độ quang hợp - Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật điều khiển quang hợp - Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật làm tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp 1.2. Kỹ năng - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày trước lớp, nhóm - Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về quang hợp ở thực vật - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các pha của quang hợp ở thực vật và pha tối ở các nhóm thực vật - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình, sơ đồ để mô tả được chu trình C3, C4 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp để so sánh quang hợp ở C3,C4 và CAM - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh (ánh sáng, nồng độ CO2, nước, nhiệt độ, nguyên tố khoáng) đến quang hợp. - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về quang hợp và năng suất cây trồng. 10 Lâm Thụy Anh Thư - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức từ hình vẽ. 1.3. Thái độ - Say mê nghiên cứu khoa học về vấn đề quang hợp ở thực vật - Hứng thú và quan tâm với công tác trồng trọt và năng suất cây trồng ở điạ phương. - Hình thành ý thức bảo vệ môi trường và phát triển nông nghiệp bền vững - Có nhận thức và hành động đúng về vấn đề sử dụng quá trình quang hợp vào thực tế sản suất để đáp ứng yêu cầu của con người và ý thức bảo vệ môi trường. 1.4. Năng lực STT Tên năng lực 1. Năng lực phát Các kỹ năng sinh học cơ bản: hiện và giải Vận dụng các kiến thức về quang hợp, cơ chế tác dụng các quyết vấn đề enzim và vai trò các điều kiện ngoại cảnh đến hoạt động enzim, hoạt động vận chuyển nước, ion khoáng trong cây để nêu và giải thích cơ chế ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh đến quang hợp và năng suất cây Vận dụng các kiến thức đưa ra các ứng dụng thực tế nâng cao năng suất thông qua tác động đến quang hợp 2. Năng lực thu Các phương pháp thu nhận, xử lý thông tin: nhận và xử lý Phương pháp sinh học: phân tích kênh hình và kênh chữ thông tin trong các sơ đồ, các tài liệu SGK, báo chí ... Các phương pháp khác: vận dụng các kiến thức đa môn, liên môn phân tích các cơ chế, giải thích hiện tượng liên quan quang hợp ở thực vật... 3. 4. Năng lực nghiên cứu khoa học Các kỹ năng thành phần Các kỹ năng khoa học: Quan sát hình thái thực vật; phân tích mối quan hệ giữa kiến thức lý thuyết và vận dụng thực tế trong trồng trọt Xử lý và trình bày thông tin dạng sơ đồ, ảnh chụp... Xây dựng các giả thuyết khoa học và hình thành các phương án, biện pháp chứng minh giả thuyết trong thực tiễn Năng lực tính Tính toán lượng nước và CO 2 cần thiết tạo được 1 lượng toán chất hữu cơ nhất định Tính toán hiệu suất quang hợp ở các nhóm thực vật 5. Năng lực tư duy Phát triển tư duy phân tích, so sánh thông qua so sánh ưu, nhược điểm pha tối ở các nhóm thực vật và rút ra chiều hướng tiến hóa trong trao đổi vật chất ở thực vật 6. Năng lực Phát triển ngôn ngữ nói và viết thông qua thuyết trình, thảo 11 Lâm Thụy Anh Thư ngôn ngữ luận, tranh luận, trao đổi kiến thức với nhau và với GV. 2. Chuẩn bị của GV và HS: 2.1 Chuẩn bị của GV - Các hình ảnh, video minh họa về các quang hợp ở các nhóm thực vật - Bảng hoạt động nhóm, máy chiếu v.v... 2.2 Chuẩn bị của HS Tìm kiếm các thông tin và hình ảnh liên quan đến chuyên đề. 3. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập: Dạy học theo chuyên đề Hoạt động 1: Khái quát về quang hợp ở cây xanh. (10 phút) B1: Chuẩn bị: Trước khi vào tiết 1 tuần, GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu khái quát về quang hợp B2: Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS *GV: Treo tranh hình 8.1, giới thiệu tổng quát và cho HS quan sát nêu kết quả câu 1 trong phiếu học tập (?)Quan sát và cho biết những thành phần tham gia vào quang hợp và sản phẩm quang hợp? (?) Hãy viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp? (?) Hãy cho biết quang hợp là gì? *GV: Cho HS nghiên cứu mục I.2, kết hợp với kiến thức đã học. (?)Dựa vào sản phẩm hãy nêu vai trò của quang hợp? Yêu cầu HS bổ sung, GV tổng hợp và hoàn chỉnh Vận dụng các kiến thức cũ của sinh học lớp 6 và quan sát tranh hoàn chỉnh câu 1 phiếu học tập Vận dụng các kiến thức cũ đưa ra khái niệm và vai trò quang hợp (câu 2 phiếu học tập) Hoạt động 2: Lá là cơ quan quang hợp (25 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK, sử dụng Sử dụng sgk và các kiến thức thực tế câu 3 phiếu học tập trả lời câu hỏi (?) Quang hợp do cơ quan nào thực hiện? Quang hợp diễn ra chủ yếu ở lá cây vì Ngoài ra, các bộ phân có màu xanh khác lá cây là cơ quan chuyên trách quang như vỏ thân, đài hoa, quả xanh cũng có hợp. khả năng quang hợp. *GV: cho HS quan sát H.8.2 và chia nhóm, phân nhiệm vụ cho mỗi nhóm: HS nêu được đặc điểm của: 12 Lâm Thụy Anh Thư + Nhóm 1: Xác định đặc điểm giải phẫu và hình thái bên ngoài của lá + Phiến mỏng +Nhóm 2: Xác định cấu tạo nhu mô lá +Lớp biểu bì trên và dưới được bao bọc bởi lớp cutin, biểu bì dưới chứa nhiều lỗ khí. +Cuống lá, gân chính, gân bên và phiến lá. +Tế bào (tb) mô giậu có nhiều lục lạp, xếp ngay dưới biểu bì trên, các tb song song xếp sít nhau +Tb mô khuyết nằm gần mặt dưới lá, xếp xa nhau tạo các khoảng trống +Nhóm 3: Cấu tạo và chức năng của hệ gân lá. GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét và rút ra kết luận. (?)Yêu cầu HS trả lời câu 3 phiếu học tập *GV:cho HS quan sát hình 8.3. (?)Yêu cầu HS trả lời câu 4 phiếu học tập +Cấu tạo gân lá: gồm mạch gỗ và mạch rây Sử dụng đáp án câu 3,4 phiếu học tập Sử dụng sgk và các kiến thức thực tế trả lời câu hỏi *GV: Cho HS nghiên cứu mục II.3. (?)-Nêu các loại sắc tố của cây? (?)-Viết sơ đồ truyền năng lượng ánh sáng ? (?) Vai trò của chúng trong quang hợp? Hoạt động 3: Quang hợp ở các nhóm thực vật ( 55 phút) B1: Chuẩn bị: Trước khi vào tiết 1 tuần, GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu về diễn biến quang hợp B2: Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV I. Hoạt động của HS Pha sáng GV yêu cầu HS sử dụng phiếu học tập (?)vì sao gọi là thực vật C3, C4, CAM ? (?)Quá trình quang hợp gồm mấy pha ? Dùng đáp án câu 1 phiếu học tập GV thông báo:Quang hợp ở 3 nhóm thực vật về +Gồm 2 pha : Pha sáng và pha cơ bản là giống nhau ở pha sáng,chỉ khác ở pha tối 13 Lâm Thụy Anh Thư tốimục I.II,III GV cho HS quan sát H.9.1, và tìm hiểu mục1SGK .Yêu cầu nêu: Sử dụng sgk và các kiến thức (?)Nêu đặc điểm pha sáng? (Nơi diễn ra, Nguyên thực tế trả lời câu hỏi liệu, Diễn biến, Sản phẩm) +Nước HS trả lời (?) Trong pha sáng O2 có nguồn gốc từ đâu? (?) Vai trò quá trình quang phân li nước? +Sản xuất O2, bù đắp e cho Diệp lục, cung cấp H+ khử NADP+ II. Pha tối ở thực vật C3 *GV cho HS quan sát H9.2 (SGK) và nghiên cứu mục 2 (SGK) ,trả lời: Sử dụng sgk và các kiến thức (?)Nêu đặc điểm pha tối? (Nơi diễn ra, Nguyên thực tế trả lời câu hỏi liệu, Diễn biến, Sản phẩm) (?)Chất nhận CO2 ở thực vật C3 là gì ? +Rib -1,5đi P (?)Vì sao có tên gọi chu trình C3? +Sản phẩm ổn định đầu tiên có 3C (?)Sản phẩm của pha sáng chuyển qua pha tối là +ATP và NADPH gì ? (?) Nêu đáp án câu 2 phiếu học tập? III. Pha tối ở thực vật C4 GV : thực vật C4,CAM sống ở những điều kiện như thế nào ? Sử dụng sgk và các kiến thức (?)Nêu đặc điểm pha tối ở thực vật C4? (Nơi thực tế trả lời câu hỏi diễn ra, Nguyên liệu, Diễn biến, Sản phẩm) (?)-Tại sao thực vật C4 năng suất quang hợp cao + Cường độ quang hợp cao hơn C3 ? hơn + Điểm bão hoà ánh sáng cao hơn + Điểm bù CO2 thấp hơn + Nhu cầu nước thấp hơn + Thoát hơi nước thấp hơn => Thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 14 Lâm Thụy Anh Thư IV. Pha tối ở thực vật CAM (?)-Quan sát hình 9.3,9.4 cho biết những điểm +2 giai đoạn, chất nhận CO2 , giống nhau trong pha tối ở 2 nhóm thực vật này ? sản phẩm đầu tiên, sản phẩm cuối cùng (?) -Những điểm khác nhau trong pha tối của +Thời điểm xảy ra giai đoạn 1, vị trí xảy ra giai đoạn 2, loại tb thực vật C4 và CAM ? lục lạp tham gia, năng suất -GV hoàn chỉnh đáp án câu 3 phiếu học tập quang hợp (?)Tại sao thực vật CAM lại cố định CO2 tạm +Để tránh mất nước do thoát thời vào ban đêm ? hơi nước , khí khổng phải đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm, do đó chúng không thể quang hợp được. Để thoát khỏi tình trạng ấy chúng đã cố định CO2 theo chu trình CAM Hoạt động 4: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (1 tiết) Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ÁNH SÁNG GV chia nhóm HS yêu cầu xác định ảnh hưởng ánh sang đến Các nhóm trình bày báo cáo quang hợp, gợi ý Các nhóm khác bổ (?)Yêu cầu HS trả lời lệnh trang 44 sung *Trả lời câu lệnh: ở mức nồng độ CO2 thấp( 0,01%) khi tăng cường độ chiếu sáng cường độ quang hợp tăng rất ít. (?)Thế nào là điểm bù ánh sáng, điểm bão hòa ánh sáng? (?)Hãy nêu ảnh hưởng quang phổ ánh sáng đến quang hợp? - Khi tăng nồng độ CO2 nếu tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng mạnh. Sử dụng sgk và các kiến thức thực tế trả lời câu hỏi + Do khả năng hấp (?) Tại sao quang hợp chỉ xảy ra ở miền ánh sáng đỏ và xanh thụ ánh sáng của các 15 Lâm Thụy Anh Thư tím? hệ sắc tố GV: Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ cho cường độ quang hợp cao hơn xanh tím và miền Sử dụng sgk và các ánh sáng màu xanh lục hầu như không được thực vật hấp thụ kiến thức thực tế trả (?) Thành phần ánh sáng biến động theo những điều kiện lời câu hỏi nào? *Trả lời câu lệnh: ở GV tổng hợp câu trả lời từng nhóm để rút ra nội dung (?)Yêu cầu HS trả lời lệnh trang 45 cùng mức chiếu sáng và nồng độ CO2 ở các loài cây khác nhau cường độ quang hợp khác nhau. II. NỒNG ĐỘ CO2 : (?) Cây quang hợp trong điều kiện CO2 như thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhân xét câu trả lời của HS. Đồng thời giới thiệu về câu hỏi. điểm bù CO2 , Điểm bão hòa CO2. 16 Lâm Thụy Anh Thư III. NƯỚC, NHIỆT ĐỘ, NGUYÊN TỐ KHOÁNG: (?)Yêu cầu HS trả lời lệnh trang 45 HS: suy nghĩ và trả + Nhiệt độ ảnh hưởng hoạt động của enzim trong các pha lời câu hỏi của quang hợp. (Hệ số nhiệt Q10 pha sáng là 1,1-1,4 còn pha tối là 2-3 Sử dụng sgk và các kiến thức thực tế trả lời câu hỏi (?) Nêu vai trò các nguyên tố khoáng đối với quang hợp? Vd: Fe tham gia quá trình tổng hợp pocfirin nhân diệp lục, Mg, N tham gia cấu tạo Diệp lục IV. TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO: (?) Thế nào là trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo? Sử dụng sgk và các kiến thức thực tế trả lời câu hỏi + Chủ động điều (?) Em hãy nêu lợi ích của việc trồng cây bằng ánh sáng khiển ánh sáng, nhân tạo? nhiệt độ, độ ẩm…ít chịu tác động xấu của môi trường nên cây trồng cho năng suất cao. Hoạt động 5: Quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng (12 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Cho HS quan sát sơ đồ tỉ lệ % các nguyên tố hoá học, kết hợp đọc SGK yêu cầu HS nhận xét và rút ra kết luận. HS: Suy nghĩ trả lời 17 Lâm Thụy Anh Thư GV cho vd sau: câu hỏi. Ví dụ: Phần vật chất khô trong các bộ phận trên cây lúa vào thời điểm thu hoạch: Thân + lá + rễ + hạt: năng suất SH Hạt: năng suất kinh tế (?) Hãy phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế? Sử dụng sgk và các kiến thức thực tế trả lời câu hỏi Hoạt động 6: Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp (25 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu phương trình năng suất: Nkt = (FCO2 . L . Kf . Kkt)n (tấn/ha) Trong đó: Nkt: năng suất kinh tế FCO2: khả năng quang hợp L: diện tích lá quang hợp Kkt: hệ số kinh tế Kf: hệ số hiệu quả quang hợp n: thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp. - Các biện pháp nhằm nâng cao năng suất cây trồng: + Tăng cường độ và hiệu suất quang hợp bằng chọn, tạo giống mới.→ FCO2 + Điều khiển sự sinh trưởng của diện tích lá bằng các biện pháp kĩ thuật. →L + Tăng hệ số hiệu quả quang hợp và hệ số kinh tế bằng chọn, tạo Sử dụng sgk và các kiến giống và các biện pháp kĩ thuật. thức thực tế →Kf + Kkt trả lời câu hỏi + Chọn cây trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải, hoặc trồng +Lá là cơ vào vụ thích hợp. →n quan quang (?)Để tăng năng suất cây trồng cần phối hợp những biện pháp cho hợp quang hợp xảy ở mức tối ưu, vậy có những biện pháp nào có thể +Cung cấp nước,bón được sử dụng? phân,tạo ĐK (?)Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng? cho cây hấp GV: Tăng diện tích lá là tăng diện tích tiếp xúc giữa lá với ánh thụ và chuyển sáng mặt trời. hóa ánh sáng mặt trời. (?)Tăng diện tích lá bằng cách nào? 18 Lâm Thụy Anh Thư (?)Dựa vào những nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp,hãy nêu các biện pháp tăng cường độ quang hợp? (?)Tăng hệ số kinh tế bằng những cách nào? + Sử dụng giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao. III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của HS qua chủ đề Mức độ nhận thức Nô ôi dung Khái quát về quang hợp ở cây xanh. Lá là cơ quan quang hợp Diễn biến quang hợp a. Pha sáng b. Pha tối thực vật C3 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Các NL hướng tới trong chủ đê - Định nghĩa được quang hợp (2). - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tri thức về sinh học. - Chỉ ra được vai trò các nhóm sắc tố trong quang hợp (9) -Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tri thức về sinh học. - Trình - Chỉ ra được bày được nguồn gốc vai trò của Oxi ánh sáng được giải trong phóng sau quang quang hợp hợp (3) (1) - Nêu - Giải thích -Kỹ năng quan sát , phân tích kênh hình, tổng hợp so sánh -Phân tích được mối liên quan giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp -Năng lực tự học, tìm kiếm thông tin và nghiên cứu về cơ chế phản ứng sáng, phản ứng tối ở thực vật Năng lực tư duy, 19 Lâm Thụy Anh Thư c. Pha tối thực vật C4 và CAM được sản phẩm chuỗi phản ứng tối của quang hợp (4,5) - Liệt kê tế bào, bào quan thực hiện các giai đoạn của quang hợp (8) - Liệt kê được các yếu tố của quang hợp có ảnh hưởng đến năng -Kỹ năng quan sát , phân tích kênh hình được tên gọi các nhóm thực vật (6,10) (7) -Phân biệt được các nhóm thực vật (15) - Phân biệt được điểm bù và điểm bão hòa - Kể ra vai trò ánh sáng, CO2 các yếu tố nhiệt độ, ánh (16,17) sáng có ảnh - Tổng kết hưởng đến được mối quang hợp quan hệ (11,18) giữa các yếu tố ngoại cảnh và quang hợp (19) Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp: Quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng và tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều phân tích, tổng hợp so sánh - Giải thích được mối liên quan giữa quang hợp và thoát hơi nước (14) Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tri thức sinh học về quang hợp Năng lực tư duy, phân tích, tổng hợp so sánh - Giải thích -Kỹ năng quan được tác sát , phân tích động ánh kênh hình sáng đến hình thái cây (20) -Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tri thức sinh. -Kỹ năng quan sát , phân tích kênh hình, tổng 20 Lâm Thụy Anh Thư
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan