Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu SKKN

.DOC
18
20
82

Mô tả:

PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Giáo dục – đào tạo có vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi một quốc gia. Lí luận cũng như thực tiễn ở nhiều nước phát triển đã chỉ rõ rằng: Không có giáo dục thi không có bât cứ sự phát triển nào đối với con người, đối với kinh tế, văn hoá. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước ta về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo với mục m tiêu là “tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chât lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhât tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đinh, yêu Tổ quốc, yêu đông bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ câu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chât lượng; chuẩn hóa, hiện đại hoá, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phân đâu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trinh độ tiên tiến trong khu vực”. Để góp phần nâng cao chât lượng giáo dục, đáp ứng được mục tiêu đào tạo nói trên thi việc xây dựng đội ngũ và chỉ đạo hoạt động chuyên môn trong nhà trường phổ thông là một trong những công việc đặc biệt quan trọng của người quản lý, công việc này góp phần quyết định vào việc thực hiện thắng lợi các chủ trương mà Đảng đề ra. Đối với trường THCS Triệu Trạch- huyện Triệu Phong trong điều kiện học tập của học sinh còn nhiều khó khăn. Thực tế hoạt động của một số tổ chuyên môn trong nhà trường chưa đi vào thực chât để nâng cao chât lượng dạy học, sinh hoạt tổ chuyên môn còn nặng về giải quyết sự vụ, thi đua... họp tổ, nhóm chuyên môn chưa đều, còn mang tính hinh thức. Trước tinh hinh thực tế của nhà trường, yêu cầu đặt ra là muốn nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thi phải có giải pháp để tổ chức, chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn trong nhà trường nhằm nâng cao chât lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên. Xuât phát tư những lý do khách quan và chủ quan như trên, tôi mạnh dạn chọn vân đề “Quản lý, chỉ đạo tổ chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên ở trường THCS Triệu Trạch” để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm.. 1 II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 1. Mục đích. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về thực trạng hoạt động chuyên môn và tổ chuyên môn của trường THCS, đề xuât một số biện pháp của người CBQL về việc thực hiện có hiệu quả công tác quản lý chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn. 2. Nhiệm vụ. - Tim hiểu cơ sở lý luận về công tác quản lý, chỉ đạo hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường THCS. - Đề xuât một số biện pháp của CBQL để thực hiện có hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn trong trường THCS. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 1. Đối tượng. Các tổ chuyên môn và hoạt động của các tổ chuyên môn ở trường THCS Triệu Trạch. 2. Giới hạn đề tài nghiên cứu. - Về nội dung: Trong khuôn khổ cho phép, tôi chỉ xin nêu những giải pháp cơ bản và nhân mạnh, làm rõ một số giải pháp về quy trinh chỉ đạo thực tiễn của Ban giám hiệu nhà trường mà trực tiếp là Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn (như bản thân tôi) trong nhà trường về cách tổ chức, chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả tại các tổ, nhóm chuyên môn trong nhà trường bậc THCS. - Về không gian: Trường THCS Triệu Trạch- huyện Triệu Phong. - Về thời gian: Nghiên cứu tư năm học 2013-2014; 2014-2015; 2015-2016 và năm học 2016 – 2017. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Phương pháp nghiên cứu lý luận về tổ chuyên môn và công tác quản lý chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trường phổ thông.. - Phương pháp điều tra, khảo sát chât lượng đội ngũ, trinh độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ GV trong nhà trường qua tưng năm học. - Phương pháp phân tích, tổng hợp thực tiễn công tác quản lý chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn và hiệu quả của những giải pháp đổi mới công tác quản lý chỉ đạo hoạt động tổ khối trong nhà trường. 2 PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1. Cơ sở khoa học: Tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở của bộ máy chính quyền nhà trường có chức năng giúp Ban giám hiệu điều hành và tổ chức thực hiện các hoạt động sư phạm và nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy học; trực tiếp quản lý giáo viên về mặt tư tưởng, trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ, kế hoạch giáo dục và giảng dạy, kết quả đào tạo học sinh; là nơi tổ chức thực hiện chương trinh theo nội dung, phương pháp và biên chế đã quy định; nơi triển khai toàn bộ các hoạt động giáo dục tới học sinh; tổ chuyên môn cũng là nơi tập hợp đoàn kết giáo viên, tiến hành trao đổi chuyên môn, phát huy những sáng kiến kinh nghiệm giáo dục. Đây cũng chính là nơi chịu trách nhiệm trực tiếp về chât lượng hiệu quả dạy và học của nhà trường. Đông thời tổ chuyên môn là nơi kịp thời hổ trợ tay nghề giáo viên, giúp cán bộ quản lý phân loại giáo viên theo nghiệp vụ sư phạm. Như vậy, hoạt động của tổ chuyên môn vô cùng quan trọng, là nền tảng vững chắc cho hoạt động giáo dục nhà trường Theo Điều lệ trường Trung học, “Tổ chuyên môn có nhiệm vụ tổ chức bôi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chât lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục của giáo viên theo kế hoạch của nhà trường”. Như vậy, nhiệm vụ tổ chuyên môn rât quan trọng. Tổ chuyên môn là một tổ chức thu nhỏ của nhà trường mà chịu trách nhiệm điều hành chính là tổ trưởng. Hoạt động tổ chuyên môn có đủ mạnh thi hoạt động giáo dục nhà trường mới đủ mạnh và bền vững. Chính vi vậy, vai trò người cán bộ quản lý phải có sự đầu tư, quan tâm, hỗ trợ kịp thời cho hoạt động của tổ chuyên môn. Một khi tổ chuyên môn của nhà trường đã đi vào hoạt động có nền nếp đúng định hướng cần đạt thi cán bộ quản lý và tổ trưởng chuyên môn cần nghĩ cách nào để nâng hiệu quả hoạt động. Đó chính là vân đề đặt ra cho các tổ chuyên môn và cán bộ quản lý. Để tổ chuyên môn phát huy tối đa vai trò của minh trong chỉ đạo hoạt động chuyên môn, góp phần nâng cao chât lượng dạy học của đội ngũ giáo viên, trường THCS Triệu Trạch đã thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT ban hành trong những năm học qua như Điều lệ trường Trung học, các Thông tư về đổi mới công tác quản lý giáo dục nhằm thực hiện có hiệu quả quá trinh quản lý chuyên môn và giảng dạy trong nhà trường. 3 2. Cơ sở thực tiễn. Thứ nhất, Xuất phát từ yêu cầu đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn hiện nay. Sinh hoạt chuyên môn là một hoạt động nhằm bôi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên, góp phần tháo gỡ những khó khăn trong quá trinh giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn là những vân đề về thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục HS, thực hiện các văn bản chỉ đạo, thực thi nhiệm vụ năm học và các yêu cầu mang tính thức tiễn được mang ra thảo luận, phân tích dưới nhiều góc độ và rút ra những kết luận sư phạm, những biện pháp khả thi có thể vận dụng vào thực tiễn, tư đó nâng cao trinh độ chuyên môn nghiệp vụ của GV. Sinh hoạt chuyên môn nhằm góp phần bôi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV. Vậy thực chât của việc sinh hoạt chuyên môn là gi? Đó chính là những vân đề xoay quanh câu hỏi “Làm thế nào để nâng cao hiệu quả giờ dạy, chât lượng học tập của HS?”. Để việc sinh hoạt tổ chuyên môn trong nhà trường đi đúng hướng, đạt được mục tiêu thi cần thiết phải quản lí, chỉ đạo nội dung này một cách khoa học, chặt chẽ và có những biện pháp quản lí khả thi nhât phù hợp điều kiện thực tế về đội ngũ GV, tinh hinh HS trong môi trường sư phạm của nhà trường. Thứ hai, Xuất phát từ những yêu cầu thực tế của trường THCS Triệu Trạch huyện Triệu Phong. Đối với công tác quản lý giáo dục tại nhà trường, việc vận dụng sáng tạo và đổi mới công tác chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn đã tạo ra một phương thức nhẹ nhàng trong việc thực hiện hô sơ sổ sách và báo cáo. Trong quá trinh đổi mới phương pháp quản lý, nếu chúng ta có sự cân nhắc và chọn lựa nội dung hợp lý, có kế hoạch sát đúng thi mọi hoạt động trong nhà trường tư chuyên môn đến hoạt động các đoàn thể, ngoài giờ lên lớp mới có hiệu quả. Trước tinh hinh này, trong nhiều năm qua được sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT Quảng Trị, Phòng giáo dục đào tạo huyện Triệu Phong đã thường xuyên quan tâm bôi dưỡng cho đội ngũ CBQL và giáo viên những kỹ năng cơ bản về quản lý giáo dục góp phần nâng cao và đổi mới chât lượng giáo dục, đưa sự nghiệp giáo dục Quảng Trị ngày càng khởi sắc và góp phần thúc đẩy nền kinh tế-xã hội ở địa phương. Thực tiễn chât lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Triệu Trạch đã có những chuyển biến tốt.Vai trò quản lý đã được nâng cao và ngày càng đi vào chiều sâu, chât lượng dạy và học đạt được nhiều thành tích đáng phân khởi, cũng chính là nhờ sự quan tâm của các câp lãnh đạo, sự nhận thức cao của người 4 dân sống trên địa bàn xã Triệu Trạch, đời sống kinh tế khá ổn định, nên nhu cầu cho con học hành đến nơi đến chốn là một nhu cầu hết sức chính đáng. Tuy nhiên, đối chiếu với yêu cầu của sự phát triển và tiêu chuẩn của ngành giáo dục, nhà trường luôn phải nổ lực hơn nữa trong công tác quản lí, bôi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng với nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân và sự quan tâm của các câp lãnh đạo. II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. II.1. Khái quát về đặc điểm, tình hình của nhà trường. Trường Trung học cơ sở Triệu Trạch nằm trên khu vục vùng đông bằng, có lợi thế hơn so với các trường học thuộc vùng biển, nhưng đây là một trường vùng xa của Huyện. Được thành lập Tháng 8/1993 được tách ra tư trường PTCS Triệu Trạch, qua 20 năm thành lập, cơ sở vật chât của nhà trường ngày được khang trang cơ bản đáp ứng được nhu cầu dạy và học và nhà trường được UBND tỉnh Quảng Trị công nhận trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 20152020, Sở GD – ĐT công nhận trường đạt chât lượng giáo dục câp độ 2. Nhà trường đã được các câp lãnh đạo, chính quyền các câp quan tâm,. Đô ̣i ngũ giáo viên đã yên tâm bám trường, bám lớp. Năm học 2013-2014, có 13 lớp với 430 học sinh. Trường có 33 CBGV và nhân viên; có 2 lãnh đạo, 27 thầy cô giáo và 4 cán bô ̣ hành chính. Trường có tổ chuyên môn, 1 tổ Văn phòng, 01 chi bộ đảng với 27 đảng viên, 01 tổ chức công đoàn, 01 chi đoàn, Liên đội TNTP Hô Chí Minh. Mă ̣c dù còn nhiều khó khăn, nhưng qua 20 năm xây dựng và trưởng thành, nhà trường đã đạt được những thành tích đáng tự hào. Nhiều năm liền Trường được Sở GD- ĐT và UBND tỉnh Quảng Trị tặng bằng khen. Năm học 2014- 2015 Trường được công nhận là trường đạt chuẩn quốc gia và năm học 2016 – 2017 trường được công nhận đạt chât lượng giáo dục câp độ 2. II.2. Thực trạng về hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS Triệu Trạch - huyện Triệu Phong. II.2.1. Về đội ngũ: Năm học 2016 - 2017, trường THCS Triệu Trạch có 6 tổ chuyên môn, với số lượng GV được phân bố cụ thể như sau: 5 TT TỔ CHUYÊN MÔN SỐ LƯỢNG NỮ ĐẢNG VIÊN TRÌNH ĐỘ ĐH CĐ 1 VĂN - GDCG 5 5 4 4 0 2 TOÁN 4 3 4 4 0 3 ANH – NHAC - HỌA 4 2 3 4 0 4 LÝ - TIN 4 1 3 3 1 5 SINH – HÓA - TD 5 4 4 4 1 6 SỬ - ĐỊA 4 4 4 3 1 Trong quá trinh tổ chức hoạt động, tổ chuyên môn luôn luôn nhận được sự hỗ trợ kịp thời của BGH trong mọi hoạt động dạy và học cũng như sự chỉ đạo trực tiếp của BGH; giáo viên trong tổ tham dự tốt các sinh hoạt chuyên môn và cập nhật thông tin hằng ngày qua bảng kế hoạch của tổ, của chuyên môn và nhà trường; các trang thiết bị khá đầy đủ, đô dùng dạy học khá phong phú, thuận lợi cho việc đổi mới PPDH Các đông chí tổ trưởng là Đảng viên có uy tín, trách nhiệm cao trong công tác. Liên tục nhiều năm liền đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua, giáo viên dạy giỏi huyện, tỉnh, thực sự làm cốt là hạt nhân của phong trào thi đua “dạy tốt - học tốt” trong nhà trường. Đa số cán bộ, giáo viên giữ vững đạo đức cách mạng “cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư”, yêu ngành yêu nghề, thương yêu học sinh, có ý thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp; có sức khỏe, có phẩm chât đạo đức tốt, có uy tín với HS và nhân dân địa phương và có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ; hoạt động chuyên môn của nhà trường trong nhiều năm có nề nếp, chât lượng dạy và học được nâng lên qua tưng năm học. ( Biểu 2). Trinh độ kiến thức chuyên môn và năng lực quản lý Giáo dục của đội ngũ ngày càng được nâng cao, tưng bước đáp ứng được sự đòi hỏi của sự đổi mới sự nghiệp giáo dục và sự phát triển kinh tế của tỉnh. Số giáo viên dạy giỏi câp trường, câp huyện và câp tỉnh mỗi năm một tăng. Nhin chung, trong những năm qua, đội ngũ giáo viên trường THCS Triệu Trạch tương đối ổn định, số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn ngày càng tăng. Đến nay, 100% đều đã đạt trinh độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. (Biểu 1). 6 BIỂU 1: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH TỪ NĂM HỌC 2013- 2014 ĐẾN NĂM HỌC 2016 - 2017 Trình độ đào tạo, bồi dưỡng Giáo viên dạy giỏi 15 4 1 0 2014- 2015 33 10 4 1 0 2015- 2016 32 12 8 3 2016- 2017 31 9 11 5 C Đ TC 28 4 1 01 0 27 4 1 05 0 26 4 1 Bồi dưỡng 33 Đ H T.cấp C.trị Thạc sĩ Cấp tỉnh Cấp huyện 2013-2014 Cấp trường Tổng số Năm học BIỂU 2: BẢNG THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2016- 2017 Tổ chuyên môn SL Xếp loại XS K VĂN - GDCG 5 3 2 TOÁN 4 3 1 ANH – NHAC - HỌA 4 3 1 LÝ - TIN 3 3 0 SINH – HÓA - TD 5 5 0 SỬ - ĐỊA 4 3 1 Tổng số 25 20 5 TB Ghi chu Y II.2.2. Về hoạt động của tổ chuyên môn và công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS Triệu Trạch. 7 Có thể nói tư đầu năm học 2013 – 2014 đến nay, trường THCS Triệu Trạch luôn xem trọng hiệu quả quản lý chuyên môn và tổ chuyên môn và công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường đã có những bước chuyển biến khá tích cực, góp phần nâng cao chât lượng đội ngũ CBGV nhà trường. Qua các năm học 2013-2014; 2014-2015, 2015-2016 và năm học 2016 - 2017, việc vận dụng sáng tạo CNTT trong quản lý đã giúp cho Ban giám hiệu và các tổ trưởng chuyên môn trong nhà trường liên hệ và phối hợp nhịp nhàng hơn với nhau. Thông tin nhanh, chính xác, nguôn tài nguyên phong phú, đa dạng đã phần nào giảm bớt cường độ lao động cho người quản lý và nhân viên văn phòng. Đặc biệt, trong 3 năm học gần đây, tư năm học 2014 – 2015 đến nay, hầu hết các hoạt động của nhà trường đều được cụ thể hóa thông qua hộp thư điện tử của trường và của cá nhân. Việc thu thập đánh giá cán bộ giáo viên thông qua đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ diễn ra dễ dàng và nhanh chóng, giúp cho Hiệu trưởng quản lý có hiệu quả, bởi có được đội ngũ cán bộ tổ đã biết công tác quản lý tổ hiệu quả, không còn mò mẫm, tự giải quyết như những năm trước đây. Việc đổi mới công tác quản lý chuyên môn hiệu quả giúp cho hoạt động giảng dạy của nhà trường, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đều có sự đổi mới tích cực về phương pháp. Giáo viên được bổ nhiệm làm Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn đã chủ động đầu tư thời gian nghiên cứu cách thức tổ chức thực hiện việc quản lỉ tổ ngày càng có hiệu quả hơn. Tât cả những hoạt động này đều đạt được hiệu quả như mong muốn. Với những kết quả đã đạt được khi vận dụng hiệu quả công tác quản lý chuyên môn, trong thực tiễn đã chứng minh xu thế hội nhập của nhà trường nhằm thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ trong tưng năm học. Kết quả cả 6 tổ chuyên môn của nhà trường đều có những tiến bộ rỏ rệt qua tưng năm học về các mặt hoạt động. Năm học 2013-2014 có 2/6 tổ chuyên môn đạt tổ tiên tiến xuât sắc, năm 2014-2015 có 3/6 tổ đạt tổ TTXS, năm học 2015-2016 có 4/6 tổ chuyên môn đạt tổ TTXS, năm học 2016-2017 có 6/6 tổ chuyên môn đạt tổ TTXS . II.2.3. Về chất lượng dạy học. 8 Công tác mũi nhọn về nâng cao chât lượng dạy và học trong những năm qua luôn được duy tri, giữ vững. Tỉ lệ học sinh yếu có xu hướng giảm, trượt tốt nghiệp rât ít. Nguyên nhân sự ra tăng đó là do lãnh đạo, giáo viên và học sinh của Trường quyết tâm thực hiện cuộc vận động “hai không” của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động. (Biểu 3). BIỂU 3: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CỦA TRƯỜNG TỪ NĂM 2010 ĐẾN HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014-2015 Hạnh kiểm Huyện Tỉnh 2013-2014 435 93,1 6,4 0,5 25,9 49,7 20,9 3,5 113 13 7 2014-2015 426 87,3 10,6 2,1 32,9 48,8 17,6 0,7 140 18 7 2015-2016 409 80,9 14,2 4,9 28,6, 45,7 23,9 1,7 117 39 5 2016-2017 379 85,2 12,4 2,4 31,7 1,8 120 26 10 học T K TB G K TB Y (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) Trường Sĩ Số Năm Chất lượng mủi nhọn Học Lực 44,9 21,6 II.3. Một số hạn chế. Bên cạnh những kết quả đạt được, cũng như một số trường khác, vân đề chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn và sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Triệu Trạch vẫn còn bộc lộ một số nhược điểm sau: - Chưa thể hiện đổi mới quản lí trong việc phân câp, phân quyền làm cho giáo viên khó thực hiện công việc. - Tổ trưởng chưa phát huy hết vai trò của minh, thường có tâm lí coi minh cũng như GV binh thường khác, chỉ lo hô sơ đầy đủ, sạch đẹp; chưa phân công nhiệm vụ cho GV theo đúng yêu cầu, nhiệm vụ; chưa chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch, chưa mạnh dạn trong việc đề xuât các ý kiến để nâng cao chât lượng sinh hoạt chuyên môn. - Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa thật phong phú, hinh thức còn đơn điệu, gò bó, chưa đi sâu vào các vân đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho GV trong tổ. 9 - Trong các buổi sinh hoạt, không khí thường trầm lắng, GV ít phát biểu ý kiến; những vân đề mới và khó ít được mang ra bàn bạc, thảo luận. - Trinh độ của đội ngũ GV chưa thật đông đều, còn thiếu kinh nghiệm đứng lớp và nghiệp vụ sư phạm… - Trinh độ nhận thức của HS trong các lớp không đều, đời sống của nhân dân địa phương vẫn còn nhiều khó khăn, nhiều HS có hoàn cảnh gia đinh neo đơn, mô côi …nên việc quan tâm đầu tư học tập cho HS còn nhiều bât cập - Cơ sở vật chât phục vụ dạy và học tuy đã được BGH tham mưu mua sắm kịp thời song vẫn chưa đông bộ, nhiều trang thiết bị đã xuống câp không có khả năng sử dụng. - Công tác ứng dụng CNTT chủ yếu tập trung vào một số ít CBGV, có CBGV chưa sử dụng CNTT tiết nào trư khi thao giảng, thanh tra. Một số giáo viên chưa áp dụng triệt để và có hiệu quả các phương pháp dạy học, kỷ thuật dạy học tích cực, dạy học chưa bám chuẩn kiến thức kỹ năng, lông ghép giáo dục bảo vệ môi trường, năng lượng, kỹ năng sống cho học sinh. II.4. Những vấn đề đặt ra: - Sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, tư cơ chế tập trung, hành chính, quan liêu, bao câp sang cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Bên cạnh những mặt tích cực thi mặt trái kinh tế thị trường tác động tiêu cực tới tư tưởng, tâm lý, đời sống một số cán bộ, giáo viên. Nổi lên vẫn là cơ chế nhân lực và chương trinh, nội dung cần thực hiện không tương thích với nhau. Mặt khác những điều kiện cung ứng cho nhu cầu con người và hoạt động còn quá nhiều mâu thuẫn. Đặc biệt công tác quản lý tổ trong nhiều năm chưa được đề cập tới trong lý luận, Tổ trưởng chuyên môn, người trực tiếp lãnh đạo của đơn vị cơ sở này trong nhà trường, mặc dù có chuyên môn khá vững vàng, song không được đào tạo quản lý; nên quá trinh chỉ đạo thực tiễn, nảy sinh hinh thức “trăm hoa đua nở” chưa có sự quy kết hội tụ. - Một số cán bộ, các đoàn thể tính tự giác phân đâu rèn luyện, học tập và nghiên cứu còn hạn chế, chưa chủ động còn trông chờ ỷ lại vào tổ chức. Thậm chí có lúc còn biều hiện thiếu trách nhiệm, trốn tránh công việc, ý thức kỷ luật còn buông lỏng, chât lượng và hiệu quả công tác còn chưa cao. 10 - Tính độc lập sáng tạo của các tổ trưởng chưa đạt đích yêu cầu đổi mới. Năng lực chỉ đạo và điều hành còn mang tính chât tự lực cánh sinh, nghĩ gi làm nây, dẫn đến hiệu quả quản lý còn mang tính chủ quan của người chỉ huy, điều hành. Tổ trưởng chuyên môn chưa thể hiện hết vai trò “vưa là thủ lĩnh, vưa là người chỉ huy, nhạc trưởng” của một nhóm người có trinh độ nhận thức, năng lực khác nhau, nên việc nắm bắt những ý nghĩ của họ, tiếp cận họ để đưa ra những quyết định xác đúng khá khó khăn, chật vật, dẫn đến hiệu quả quản lý, chỉ đạo không cao. - Đơn vị trường THCS theo chức năng, nhiệm vụ có tính độc lập tương đối cao, tổ trưởng chuyên môn điều hành phải nắm khá nhiều bộ môn. Thông thường mỗi tổ chuyên môn THCS có các nhóm bộ môn vào một tổ. Vi thế, Hiệu trưởng nhà trường có vai trò chủ thể quản lý vô cùng quan trọng. Hinh ảnh người quản lý như chiếc đầu tàu nếu hội đủ sức mạnh cần thiết và chạy đúng hướng đường ray, chắc chắn sẽ đạt đích trong mọi nội dung quản lý, trong đó có nội dung quản lý, chỉ đạo tổ chuyên môn. III. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH III.1. Các nhóm giải pháp. III.1.1.Các giải pháp chỉ đạo tổng thể của Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng với đơn vị tổ. * Thứ nhất, Lập và công bố kế hoạch: Căn cứ chức năng lãnh đạo toàn diện và lập kế hoạch quản lý tổng thể, Hiệu trưởng là người trực tiếp xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn như một nội dung trọng yếu. Yêu cầu kế hoạch phải đạt bao gôm: - Các nội dung cụ thể định hướng mục tiêu, nội dung, phương pháp cho tưng mặt hoạt động. - Người chỉ đạo trực tiếp, gián tiếp và trách nhiệm của người chỉ đạo. Đối tượng quản lý bao gôm: Hiệu trưởng với vai trò tổng quản lý các đơn vị tổ. Tổ trưởng, người luôn đóng vai trò chủ đạo trong quá trinh hoạt động của một đơn vị và Phó hiệu trưởng được ủy quyền quản lý chỉ đạo tưng nội dung công việc, và giám sát hoạt động của một số tổ nhât định. - Các mốc thời gian nghiệm thu sản phẩm công việc (tưng phần và hoàn thiện) 11 - Cơ chế thực hiện bao gôm các căn cứ văn bản chỉ đạo, nhân lực, cơ sở vật chât và kinh phí thực hiện. Có 2 loại kế hoạch cần được phân biệt : +Kế hoạch định kỳ : Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn trong các tuần lễ. +Kế hoạch cho các hoạt động chuyên đề dài ngày và các hoạt động không định kỳ: Thi giảng, Nghiên cứu khoa học (SKKN); học tập theo chuyên đề… Các kế hoạch này được triển khai theo mốc thời gian cụ thể: - Kế hoạch tổng thể đầu năm : Công bố vào tuần 1 hoặc tuần 2 của tháng 9 đầu năm học: Nội dung hoạt động tổ được xác định tới tưng tháng và tưng học kỳ. - Kế hoạch tổng thể tưng tháng: Công bố vào tuần 1 của các tháng trong năm học: Nội dung được xác định tới tưng tuần. *Thứ hai: Triển khai kế hoạch vào thực tiễn. - Thống nhât nội dung quy trinh làm việc với tổ trưởng chuyên môn và các phó hiệu trưởng được chỉ đạo và nắm tinh hinh đơn vị tổ phụ trách. - Tổ trưởng chỉ đạo trực tiếp các hoạt động theo quy trinh thống nhât. Quy trinh này bao gôm: + Quán triệt yêu cầu về mục tiêu, nội dung của hoạt động theo định hướng của Hiệu trưởng tới các tổ viên, gắn với tinh hinh tổ. + Phân công công việc cụ thể cho các tổ viên và lịch hoạt động cụ thể. + Tổ chức thực hiện các nội dung cụ thể theo những phương pháp tương ứng, sáng tạo phù hợp đặc điểm tổ. + Ghi chép quá trinh thực hiện bằng các hinh thức nhật ký, biên bản. + Đơn vị tổ tự tổng kết ưu khuyết điểm, nêu kiến nghị và báo cáo Hiệu trưởng sau khi quá trinh hoàn thiện. + Duy tri hoạt động báo cáo đột xuât ( về các thông tin) và định kỳ (về kết quả) - Trong quá trinh thực hiện, Hiệu trưởng sử dụng các thanh tra chuyên môn, thực hiện kiểm tra đánh giá khối lượng, chât lượng công việc của tổ chuyên môn và báo cáo thông tin kịp thời uốn nắn những sai sót, dần dần hoàn thiện chuyên môn, nghiệp vụ của tưng giáo viên, giúp họ trưởng thành hơn và nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng tinh thần đổi mới theo kế hoạch của nhà trường và của Ngành, thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. 12 Trong những hoạt động kéo dài thời gian và quan trọng, hoặc ở đơn vị tổ có vân đề, Hiệu trưởng sẽ tham gia trực tiếp thu nhận và xử lý thông tin, sau đó ra các quyết định quản lý kịp thời. * Thứ ba: Tổng kết và rút kinh nghiệm. - Hiệu trưởng thu nhận báo cáo tư 2 nguôn thanh tra chuyên môn và đơn vị tổ, thực hiện tập hợp dữ liệu xây dựng báo cáo và có đánh giá xác đúng.. - Tổ chức hội thảo đánh giá với cán bộ chủ chốt để trưng cầu ý kiến. - Tổng kết hoạt động tại cơ quan theo quy trinh đánh giá, thực hiện khen thưởng, phê binh và nêu bài học bổ khuyết. III.1.2. Các giải pháp chỉ đạo cụ thể III.1.2.1, Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn. - Phải xác định rỏ hoạt động quản lý chung của hiệu trưởng và xác định nhiệm vụ cụ thể của tổ trưởng chuyên môn. - Dựa vào quy trinh, kế hoạch chung của hiệu trưởng để xây dưng và triển khai kế hoạch một cách hợp lý đối với tổ của minh. III.1.2.2, Chỉ đạo nội dung sinh hoạt tổ định kỳ. a. Các bước thực hiện một buổi sinh hoạt trong đơn vị tổ. - Xác định mục đích, yêu cầu; Phân công chủ tri/thư ký - Tổ trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt. - Trao đổi, thảo luận các nội dung sinh hoạt, thống nhât các nội dung đã trao đổi, thảo luận b. Tập trung các nội dung chuyên môn: - Thống nhât nội dung chương trinh của tuần, tháng - Các nội dung về đổi mới phương pháp, các tiết dạy chuyên đề cần thực hiện trong tuần, tháng trên cơ sở kế hoạch nhà trường. - Các nội dung về chi tiết khó, bài khó, chương khó cần giải quyết, tháo gỡ. - Hội thảo ngắn về tinh huống sư phạm trong dạy học và chủ nhiệm, thống nhât những xử lý về các vân đề nãy sinh trong quá trinh giáo dục… Lưu ý: Do dung lượng thời gian ngắn, người tổ trưởng phải bố trí được nội dung phù hợp cho 03 tuần sinh hoạt. Về nội dung hội thảo, không nhât thiết phải là 13 vân đề lớn mà có thể là 1 chi tiết rât nhỏ cần khắc phục được đưa ra về một bài dạy hay tinh huống sư phạm đã xãy ra mà thôi. c. Xây dựng kế hoạch, những phương án chỉ đạo tốt hoạt động các chuyên đề thiết thực theo tình hình chung của ngành trong điều kiện hiện nay. Định hướng chỉ đạo phù hợp trong việc bôi dưỡng CBGV tham gia thi giảng các câp. d. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiên cứu khoa học Bằng kế hoạch định sẵn, BGH nhà trường làm rõ một số nội dung của hoạt động này cho các tổ trưởng nắm bắt, đông thời thông báo trên các phương tiện thông tin. Tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch áp dụng trong đơn vị tổ, xác định đối tượng, nội dung hinh thức bôi dưỡng phù hợp với điều kiện tổ. Thực hiện giao khoán cho nhóm, cá nhân các nội dung bôi dưỡng cụ thể và nhiệm thu theo lịch thời gian quy định. Đề xuât với Hiệu trưởng về các nội dung nhân sự cần tham gia trong các chương trinh bôi dưỡng không thường xuyên. III.1.3.Thu thập và xử lý thông tin kết hợp kiểm tra đánh giá, điều chỉnh. III.1.3.1. Phương pháp quan sát: Dự giờ theo các chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy, dự giờ thao giảng; Dự sinh hoạt của tổ, nhóm chuyên môn; Dự các hoạt động chuyên đề. III.1.3.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Xem xét, phân tích các loại hô sơ, tài liệu lưu trữ của tưng giáo viên; các biên bản hội họp, thao giảng của tổ khối chuyên môn; xem xét các giáo án soạn chung theo tổ nhóm. III.1.3.3. Phương pháp tác động trực tiếp đối tượng: Trao đổi mạn đàm với tập thể hoặc cá nhân (tổ trưởng và giáo viên); điều tra thăm dò qua học sinh, cha mẹ học sinh; Gặp gỡ ban đại diện cha mẹ học sinh. III.1.4. Nhóm giải pháp hỗ trợ hoạt động cho đơn vị tổ chuyên môn. III.1.4.1. Bôi dưỡng nâng cao năng lực quản lý của tổ trưởng, tổ phó. III.1.4.2. Hỗ trợ tu nghiệp vượt chuẩn đào tạo và chuẩn nghề nghiệp của giáo viên. III.1.4.3. Liên kết sinh hoạt chuyên môn với nguôn ngoài và giải pháp xử lý. Nguôn ngoài được xác định bởi các nhân tố: Tư liệu sách báo, mạng Intenet, tổ 14 chuyên môn ngoài trường và các chuyên gia bộ môn. Hiệu trưởng là người trực tiếp xây dựng chương trinh liên kết này. III.1.4.4. Tăng cường kinh phí, điều kiện cơ sở vật chât phát huy công nghệ thông tin. III.1.5. Phát huy hiệu quả của công tác thi đua. III.1.5.1. Nô ̣i dung thi đua Công tác thi đua, khen thưởng có mô ̣t tác dụng lớn trong viê ̣c đẩy mạnh, nâng cao chât lượng các hoạt đô ̣ng trong nhà trường. Phải làm cho mọi người nhâ ̣n thức được mục đích của công tác thi đua là để đánh giá công lao, cống hiến của mỗi cá nhân, tâ ̣p thể, thi đua khen thưởng là để đô ̣ng viên, khuyến khích mọi thành viên, tâ ̣p thể làm tốt hơn nhiê ̣m vụ của minh. Thực hiê ̣n phương châm ai làm tốt sẽ được khen thưởng, sẽ được cử đi học nâng cao, được đề nghị để bổ nhiệm, ai vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luâ ̣t tuỳ theo mức đô ̣. Công tác thi đua phải được duy tri đều đă ̣n, liên tục và phải xây dựng được tiêu chí thi đua để mọi người phân đâu. Đầu năm học, qua đại hô ̣i CNVC, nhà trường cho các giáo viên, tổ đăng ký danh hiê ̣u thi đua, như giáo viên giỏi câp trường, câp tỉnh, tổ tiên tiến, tổ xuât sắc, danh hiê ̣u lao đông tiên tiến. Trong năm học có nhiều ngày lễ lớn, tổ chức thi đua hưởng ứng chào mưng những ngày lễ lớn đó. - Thực hiện nguyên tắc thi đua công bằng, dân chủ. Thực hiện khen thưởng kết quả thi đua cao nhât bằng huy động kinh phí tư nhiều nguôn, kết hợp với việc đề bạt khen thưởng, nâng bậc lương sớm cho câp trên quyết định. III.1.5.2. Các hình thức thi đua, khen thưgng. - Thi đua trong tưng tổ, giữa các cá nhân - Khen thưởng công bằng, có khuyến khích bằng vâ ̣t chât hợp lý. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN 15 Xuât phát tư viê ̣c xác định cơ sở lý luâ ̣n, cơ sở pháp lý, tư viê ̣c phân tích thực trạng phát triển đô ̣i ngũ giáo viên trường THCS Triệu Trạch, tôi đã lý giải và đề xuât những biê ̣n pháp đổi mới quản lý nhằm phát triển đô ̣i ngũ giáo viên trường THCS Triệu Trạch. Những biê ̣n pháp trên có những điều tôi đã làm và gă ̣t hái được mô ̣t số thành tựu tuy nhỏ bé nhưng đáng tự hào, cũng có những biê ̣n pháp tôi đề xuât dựa trên cơ sở khoa học. Những nội dung được đề cập đến trong bài viết này, mới chỉ bao gôm những nội dung cơ bản cần thiết nhât. Với cách quản lý của bản thân, mọi lý luận đưa ra phải giảm tải cơ bản tính hàn lâm: các nội dung biện luận binh giải trong các giải pháp do đối tượng tự rút ra, bởi vậy chúng tôi chủ yếu tập trung xây dựng giải pháp bằng định hinh công việc. Tham vọng của người viết là muốn mang đến được những nội dung đích thực của công tác quản lý tổ cho 2 đối tượng Ban giám hiệu và Tổ trưởng tổ chuyên môn ở nhà trường THCS. Nó giải đáp câu hỏi Hiệu trưởng/ Tổ trưởng phải làm những nội dung gi và làm như thế nào để đạt hiệu quả mong muốn và khắc chế được một số bât cập cơ bản trong quá trinh quản lý để nâng cao hiệu quả quản lý. Trên đây là một số những vân đề về biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn nhằm góp phần nâng cao chât lượng đội ngũ CBGV ở trường THCS Triệu Trạch- huyện Triệu Phong nơi tôi đang công tác mà bản thân đã nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm. Vi nhiều lí do chắc chắn rằng n hững vân đề về công tác quản lý tổ chuyên môn mà bản thân đã tim hiểu lý luận và thực tiễn để đưa ra trên đây, có thể chỉ mang tính phiến diện, cá nhân và chưa đầy đủ cho công tác quản lý ở các trường THCS. Tuy nhiên, bản thân tôi thực sự hy vọng nhận được sự góp ý, chia sẽ, đóng góp ý kiến của c thầy cô và đông nghiệp về công tác quản lý, chỉ đạo tổ chuyên môn để công tác quản lý tổ khối trong nhà trường của bản thân tôi cũng như các đông nghiệp ngày càng có hiệu quả, góp phần nâng cao chât lượng đội ngũ CBGV nói chung. II. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT. - Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Trị: Đề nghị Sở GD-ĐT kịp thời triển khai các nô ̣i dung bôi dưỡng giáo viên, thường xuyên cung câp thông tin câ ̣p nhâ ̣t, tổ chức nhiều hơn nữa các chuyên đề bôi dưỡng bằng nhiều hinh thức để giáo viên có điều kiê ̣n nâng cao trinh đô ̣. Nhât là chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học. 16 - Đối với Phòng GD&ĐT huyện Triệu Phong: Đề nghị Phòng GD&ĐT tiếp tục mở các lớp tập huân chuyên đề bôi dưỡng giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, tổ chức hội thảo về đổi mới phương pháp giảng dạy, hội thảo về chuyên môn nghiệp vụ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm giữa các trường THCS trong huyện. - Đối với UBND xã Triệu Trạch: Tạo điều kiện đầu tư CSVC cho nhà trường nhât là các trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và đổi mới phương pháp; có kế hoạch luân chuyển đội ngũ nhằm tạo môi trường giảng dạy thuận lợi cho giáo viên. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Triệu Trạch, ngày 19 tháng 5 năm2017 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của tôi viết, không sao chép nội dung của người khác. Người viết Nguyễn Thành Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX.. 17 2. Luật Giáo dục. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2005. 3. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. NXB Giáo dục, 2002. 4. Điều lệ trường THPT và trương PT có nhiều câp học 5. Đường lối phát triển KTXH đến năm 2010 và định hướng phát triển GD của Đảng CSVN đến năm 2020. 6. Đề cương bài giảng “ Xây dựng đội ngũ CBGV ở trường THCS”, “một số vân đề chung về hoạt động CM trong trường THCS, tài liệu bôi dưỡng CBQLGD… 7. Báo cáo về đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề - Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhân 8. Báo cáo tổng kết tư năm học 2009-2010 đến năm học 2013-2014 của trường THCS Triệu Trạch. 9. Các hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Quảng Trị và Phòng GD&ĐT Huyện Triệu Phong tư 2009 đến 2015 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan