Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáng kiến kinh nghiệm thư viện trong trường thpt...

Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm thư viện trong trường thpt

.DOC
12
3221
70

Mô tả:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " THƯ VIỆN TRONG TRƯỜNG THPT " A- ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác thư viện trong nhà trường phổ thông luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng hoạt động của mỗi nhà trường. Đặc biệt là trong những năm gần đây, nhằm đáp ứng được chương trình dạy học mới và đổi mới phương pháp trong dạy học ở các cấp học thì chương trình sách giáo khoa đã có một sự thay đổi lớn đó là chất lượng và số lượng sách của mỗi thư viện nhà trường điều không ngừng tăng lên. Điều đó đã hỏi người quản lý và cán bộ thư viện phải có sự tìm tòi sáng tạo nhằm quản lí một cách khoa học tài sản thiết bị của thư viện cũng như phát huy được tối đa hiệu quả nguồn tài sản vô giá đó. Và muốn vậy thì việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động của thư viên phải hết sức cụ thể, khoa học và có kiểm tra đánh giá. Theo các nhiệm vụ sau 1- Cung ứng cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển, tác phẩm kinh điển để tra cứu, và các sách báo cần thiết khác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và tự bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên và học sinh. 2. Sưu tầm và giới thiệu rộng dãi trong cán bộ, giáo viên và học sinh những sách báo cần thiết của Đảng, Nhà nước và của Ngành Giáo dục và Đào tạo, phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức của các bộ môn khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. 3. Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên và học sinh tham gia sinh hoạt thư viện thông qua các hoạt động phù hợp với chương trình và kế hoạch dạy học; tìm hiểu nhu cầu của giáo viên và học sinh, giúp họ chọn sách, đọc sách có hệ thống biết cách sử dụng bộ máy tra cứu sách, tra cứu thư mục nhằm sử dụng triệt để kho sách, nhất là các sách nghiệp vụ và sách tham khảo. 4. Phối hợp hoạt động với các thư viện trong ngày ( Thư viện các viện nghiên cứu giáo dục, các trường đại học, cao đẳng, THCN ) và các thư viện địa phương ( Thư viện xa, phường, thị trấn, quận, huyện, thị xã, tỉnh, thành phố ) để chủ động khai thác, sử dụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyện dùng, giúp đỡ kinh nghiệm, tổ chức hoạt động đào tạo và bồi dưỡng về nghiệp vụ; liên hệ với các cơ quan phát hành trong và ngoài ngành, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội, các nhà tài trợ.........nhằm huy động các nguồn kinh phí ngoài ngân sách và các loại sách báo, tạp trí, tư liệu để đảm bảo nguồn bổ sung, làm phong phú nội dung kho sách và tăng cường cơ sở vật chất thư viện. 5. Tổ chức quản lí theo đúng nghiệp vụ thư viện, có sổ sách quản lí trặt chẽ, bảo quản giữ gìn sách báo tránh hư hỏng, mát mát; thường xuyên thanh lọc sách báo cũ, rách nát, lạc hậu, kịp thời bổ sung các loại sách, tài liệu, tư liệu mới ( Kể cả băng hình, bằn tiếng, đĩa CD – ROM, tranh ảnh và bản đồ giáo dục ); sử dụng và quản lí chặt chẽ kinh phí thư viện, thu được theo đúng mục đích; có kế hoạch chủ động đón đầu tiếp thu sự phát triển của mạng lưới thông tin – thư viện điện tử, từng bước đưa các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác quản lí thư viện phục vụ bạn động. Trong các nhiệm vụ trên thì bản thân tôi nhận thấy còn lúng túng trong tổ chức quản lí theo đúng nghiệp vụ thư viện. chính điều đó đã thôi thúc tôi cần phải cố gắng tìm tòi, học hỏi và sáng tạo. B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Với một cán bộ thư viện vừa trẻ về tuổi đời và trẻ cả tuổi nghề như tôi thì thật còn khá nhiều hạn chế. Nhưng không ỉ lại, không tự ti tôi luôn học hỏi kinh nghiệm về tổ chức quản lí của những người đi trước và tự tìm tòi suy nghĩ để phải làm được một cái gì mới trong công tác quản lý. Trong những tháng đầu của năm học 2006 – 2007 được sự hướng dẫn tạo điều kiện của ban giám hiệu, các cô giáo, thầy giáo tôi đã chủ động xây dựng kế hoạch trình ban giám hiệu về kế hoạch “ Mã số thư mục quản lý sách trong thư viện”. Với mục đích là quản lý một cách tốt nhất số lượng bản sách, đầu sách có trong thư viện qua đó có sự sắp xếp phân chia các loại sách một cách khoa học hơn. Với một khối lượng sách rất lớn nên cần có kế hoạch hết sức khoa học, cụ thể để tránh nhằm lẫn, mất thời gian trong khi người làm chỉ có một mình. Vì vậy tôi nghĩ tới một người bạn để trợ giúp. Với kiến thức tin học còn hạn chế song tôi đã mạnh dạn đề xuất trong kế hoạch là sử dụng phần mềm Excel để hợp tác. Đây là ý tưởng đã được ban giám hiệu hết sức ủng hộ vì qua đó ban giám hiệu cũng quản lý trặt chẽ được hoạt động thư viện. Sau đó kế hoạch được thực hiện theo các bước sau: BƯỚC 1: Phân loại sách: Sách có trong thư viện được tiến hành phân loại theo Sách giáo khoa: Lớp 1: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Tập Viết, Tập Vẽ....... Lớp 2: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Tập Viết, Tập Vẽ, Tập bài hát... Lớp 3: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Tập Viết, Tập Vẽ, Tập bài hát... Lớp 4: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Âm nhạc, Đạo đức.......... Lớp 5: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Âm nhạc, Đạo đức.......... Sách nghiệp vụ: * Theo từng khối lớp Lớp 1: Thiết kế toán, Thiết kế Tiếng Việt, Thiết kế tự nhiên xã hội....... Lớp 2: Thiết kế toán, Thiết kế Tiếng Việt, Thiết kế Đạo đức............ Lớp 3: Thiết kế toán, Thiết kế Tiếng Việt, Thiết kế Nghệ thuật........ Lớp 4: Thiết kế toán, Thiết kế Tiếng Việt, Thiết kế Khoa học........... Lớp 5: Thiết kế toán, Thiết kế Tiếng Việt, Thiết kế Thể dục.............. * Sách nâng cao: Lớp 1: Ôn luyện kiểm tra toán, Em giỏi toán.......... Lớp 2: Tuyển tập toán hay và khó, Những bài văn chọn lọc....... Lớp 3: Luyện từ và câu, Bài tập trắc nghiệm................ Lớp 4: Bài toán có lời văn, Toán bồi dưỡng học sinh năng khiếu...... Lớp 5: 500 bài toán cơ bản và nâng cao, Những bài văn chọn lọc..... Sách tham khảo: + Truyện của Học sinh - Giáo viên Trong nước và ngoài nước + Thơ của Giáo viên và học sinh BƯỚC 2: Nhập tên các loại sách - Đánh mã số. Đây là một khâu hết sức quan trọng đòi hỏi người làm không được phép sai, nhầm. Vì nó liên quan tới toàn bộ cả hệ thống quản ý. Do đó cần lập và rà soát thật cẩn thật sau đo mới đánh mã số từng loại. Song loại nào rứt điểm loại đó VD: Sách giáo khoa lớp 1 và lớp 2 số lượng được trình bày như sau số MÃ SỐ TỪNG QUYỂN T Tên S Mã T sách L chung 1 Toán 05 SGK T1 05 TViệt 04 SGK TV 1 04 2 Toán 03 SGK T2 03 Quyển 1 SGK T1 05 Quyển 2 SGK SGK T1 05 Quyển 4 SGK T1 05 01 02 03 04 SGK SGK SGK SGK TV 1 01 04 TV 1 02 04 TV 1 03 04 TV 1 04 04 SGK T2 03 SGK 01 02 .. TViệt 02 SGK SGK SGK . TV 2 02 TV 2 02 T1 05 Quyển 3 01 TV 2 02 T2 03 SGK 03 02 T2 03 Quyển 5 SGK 05 T 0 .. ......... .... ............. ................ ................ ................ ................ ............. . .. . .. ... ... .. ... .. ......... .... ............. ................ ................ ................ ................ ............. . .. . .. ... ... .. ... .. ......... .... ............. ................ ................ ................ ................ ............. . .. . .. ... Ghi chú: SGK: Sách giáo khoa ... .. ... SGK: Sách giáo khoa T1: Toán 1 T2: Toán 2 05: Số lượng 03: Số lượng TV1: Tiếng Việt TV2: Tiếng Việt lớp 1 lớp 2 01,02,03.......: Số thứ tự quyển 01,02,03.......: Số thứ tự quyển Sách nghiệp vụ lớp 1 T Tên S Mã T sách L chung 1 TKTo 04 SNV số MÃ SỐ TỪNG QUYỂN Quyển 1 SNV TKT 1 04 Quyển 2 SNV TKT 1 04 Quyển 3 Quyển 4 SNV SNV án TKTV iệt 2 TKTo án 03 .... TKT 1 04 01 SNV SNV TKTV 1 03 01 TKT 1 03 04 02 TKTV 1 03 SNV TKTV 1 03 02 TKT 1 04 04 SNV TKTV 1 03 03 .................. .................... .................... .................. ................ ... . . ... .. .. TKTV .... .................. .................... .................... .................. ................ . iệt ... . . ... .. Ghi chú: STK: Sách thiết kế TKT1: Thiết kế Toán 1 05: Số lượng TKTV1: Thiết kế Tiếng Việt lớp 1 01,02,03.......: Số thứ tự quyển 3. Sách Tham khảo T T Tên sách SL Mã số Mã số từng quyển chung Quyển 1 Quyển 2 Quyển 3 1 Những tấm lòng cao cả Th9 03 STK STK Th9 03 01 STK Th9 03 2 Mẹ vắng nhà 3 .............................. Tr15 02 Th9 03 02 STK STK Tr15 02 01 Tr15 02 ...... ............. ................. ... STK Th9 03 03 Tr15 02 02 .................. .................. ... Ghi chú: STK: Sách tham khảo TKTh 9: TKTh9 những tấm lòng cao cả 03: Số lượng TKTr 15: Mẹ vắng nhà 01,02,03.......: Số thứ tự quyển Các loại còn lại làm tương tự BƯỚC 3: Kiểm tra lại – in làm 4 bản Bản 1: Lưu thư viện Bản 2: Giao quản lý Bản 3, 4: Cắt các mã số đã đánh dán vào gáy sách ( Hoặc mặt trước của sách ) STK . BƯỚC 4: Trình bày sắp xếp sách sau khi đã hoàn tất C – KẾT LUẬN: Từ thực tế của công tác nghiệp vụ của người thu thư quản lý thư viện trong nhà trường phổ thông, nhất là thư viện trường Tiểu học. Sau khi thực hành ý tưởng tạo “ Mã số thư mục quản lý sách trong thư viện” tôi đã nhận được sự đánh giá cao của ban giám hiệu các thầy cô giáo và các em học sinh. Về phía người quản lý trực tiếp trong thư viện tôi nhận thấy hệ thống sách được phân loại và sắp xếp khoa học hơn. Thời gian tìm kiếm sách đã được giảm xuống thời gian ngắn nhất có thể giúp cho người mượn không phải chờ đợi lâu. Và tìm kiếm người thủ thư chỉ cần nhìn vào mã số đã đánh thì đã biết được số lượng bản sách của đầu sách đó còn hay hết và nếu còn thì còn bao nhiêu quyển ( khi cho mượn với những cuốn sách nhiều bản thì cần cho mượn theo thứ tự ) Chính yếu tố này giúp cho thủ thư dễ dàng tính được đầu sách, bản sách hiện có hay số lượng đầu và bản sách đang cho mượn. Đây chính là ưu điểm nhất của sáng kiến của tôi. Với kinh nghiệm còn ít ỏi và thời hạn của sáng kiến không cho phép nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Để sáng kiến được hoàn thiện và nhân rộng rất mong nhận được sự tham gia đóng góp góp ý để sáng kiến hoàn thiện hơn và đi vào thực tế.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất